Năm Thứ 4890

www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com



Trang Mặt 1


"Tháng Sáu" Sẽ Không Là Quá Khứ
Uyên Hạnh
Ngày 4 Tháng 6 là ngày đẫm máu tại Thiên An Môn. Vào ngày nầy mỗi năm thế giới nhắc nhở đến cái chết đau đớn của sinh viên học sinh những nhà dân chủ, những người đă can đảm đứng lên chống tham nhũng, đ̣i hỏi người dân Trung Quốc có được cơm ăn áo mặc và quyền làm người được tôn trọng. Nhà cầm quyền Trung Quốc hẳn đă quá sợ hăi trước sự nổi dậy của dân, các lănh đạo Trung Quốc đă tàn nhẫn ra lệnh phong tỏa Quảng Trường Thiên An Môn, chận hết các nẻo đường chung quanh đó, và chỉ thị cho quân đội bắn xối xả vào đám đông và xe tăng cày nát lên thân thể những người dân đang tụ tập tại đó....
   Xem   tiếp           

Bác Sỹ Phan Huy Quát
Nguyễn Tú
Trong thời gian bị cầm tù, Bác Sĩ Quát bị bệnh gan rất nặng. Song Việt Cộng không cho chữa chạy, thuốc men do gia đ́nh tiếp tế không được nhận. Người con trai út bị giam ở pḥng bên, có thuốc cho bố, cũng không làm sao mang sang. Khi biết ông không thể nào qua khỏi, chúng mới đem ông lên bệnh xá. Ông chết ở đó vào ngày hôm sau, 27 Tháng Tư 1979....
   Xem   tiếp          


Kính Mừng Đại Lễ Khai Đạo
PHẬT GIÁO HOÀ HẢO
Ngày 18 tháng 5 Âm lịch - Năm thứ 72



  Xem   tiếp    

Biển Đông Dậy Sóng !

Báo nước ngoài bàn về Biển Đông

"Tháng Giêng 1974, Nam Việt Nam và Trung Quốc, khi đó là kẻ thù, đă có trận đánh ngắn thực sự v́ Hoàng Sa. Trung Quốc thắng trận đó, nhưng chính phủ ngày hôm nay ở Hà Nội khẳng định quần đảo thuộc lănh thổ Việt Nam."

"Xa hơn về hướng nam, bốn quốc gia thỉnh thoảng lại đánh nhau và thường va chạm tàu bè v́ Trường Sa. Trong vụ xung đột nghiêm trọng nhất, năm 1988, hải quân Trung Quốc giết 70 lính Việt Nam và đánh ch́m tàu của Hà Nội tại Trường Sa. Sáu năm sau, tàu chiến Trung Quốc can thiệp và buộc ngừng việc khoan dầu cũng tại vùng này. Trường Sa, thực ra chỉ là băi cát ngập nước mà không có cư dân bản địa, hiện có các căn cứ kiểu quân sự với lính của cả bốn nước. Suốt hơn mười năm qua, khu vực Trường Sa nói chung yên b́nh nhưng xung đột luôn là một khả năng."


Nhạc sĩ Tô Hải gửi thư ngỏ cho ông Trương Tấn Sang
  Quốc hội: thà đừng sinh ra
Trước tiên, cho phép tôi được chép nguyên văn câu nói này của ông, mà tôi đă ghi
trong sổ tay như đă từng ghi những câu “Độc lập mà dân không có Tự Do th́ Độc
Lập cũng vô nghĩa”, hoặc “Tự do là phải cho dân được mở miệng”, hoặc “Dân bầu ra
chính phủ th́ dân cũng có quyền đuổi chính phủ”, hoặc “Tôi chỉ có một đảng là
ĐẢNG VIỆT NAM”…

CUỘC ĐỤNG ĐỘ GIỮA HAI NỀN VĂN MINH “HÁN – HỒI”
 SẮP BÙNG NỔ?

                 Xem   tiếp        

CÓ G̀ ĐƯỢC CHE TRONG ÁO M̀NH ?
Nguyễn Quang
Qua bài viết “ Vạch áo cho mọi người cùng xem “, Ông Phan Thanh Tâm đă nêu lên một số nết xấu của Dân tộc, cuối cùng ông kêu gọi phải “ vạch áo cho mọi người cùng xem” để thấy những ǵ xấu xa trong áo “ ḿnh”, liệu mau đưa ra ánh sáng, “ sửa đổi lại cho tốt “, kẻo không th́ nó sẽ gây nguy hại cho cả dân tộc và ông kêu gọi “ mọi người hăy lẹ lên, chậm th́ chết”. Đây là vấn đề lớn, lớn bậc nhất.
  Xem  Tiếp       
    
MADE IN…”BÁ ĐẠO”
Uyên Hạnh

Một người từ Âu Châu về Việt Nam đem theo hành lư là hai chiếc va li khá lớn. Anh được hăng cử đi công tác theo một dự án làm ăn dài hạn, giữa Việt Nam và công ty anh đang làm việc ở quê hương thứ hai nơi anh hiện định cư. Nh́n hai chiếc va ly to lớn đó người ta có thể ngỡ rằng anh đem theo thật đầy quà cáp trong chuyến đi nầy. Thực sự anh chẳng đem quà cáp ǵ về Việt Nam cả. Trong hai chiếc va li to lớn đó, anh chỉ đem theo một ít áo quần và vật dụng cần thiết,. Số kư lô c̣n lại, cho lượng hành lư một khách bay có được, anh dùng để chứa… muối, Maggi và cà phê!
  Xem  Tiếp        

Vạch Áo Cho Mọi Ngướ Cùng Xem
Phan Thanh Tâm

Tốt khoe ra, xấu xa đậy lại và nhất định không có chuyện vạch aó cho mọi người cùng xem. Đó là phương châm của phe ta. Tại sao vậy? Tự cho là thuộc ḍng giống con rồng cháu tiên, và có quá khứ hơn bốn ngàn năm văn hiến nên người ḿnh lúc nào cũng tốt, cũng bảnh, cũng anh hùng, xuất chúng.
  Xem  Tiếp       
 

BÚT LÔNG LỒNG VÀO BÚT SẮT
Việt Nhân

Bút Lông là bút bằng Lông dùng viết chữ Nho để ghi chép nền văn hoá Đông Nam Á hay Đạo lư Nho giáo. C̣n Bút Sắt là cây viết chữ gốc La Tinh để ghi chép nền Văn minh Tây phương. Lấy Bút Lông lồng vào Bút Sắt là t́m cách đem Văn hoá Đông phương lồng vào Văn minh Tây phương để liên kết Đạo học vào Khoa học Kỹ thuật hầu mưu phúc lợi cho con người được hữu hiệu hơn, nhất là cho cuộc sống ấm no ḥa b́nh ổn định cho người dân.
 Xem  Tiếp        


Chủ Nghiă Khủng Bố và Chế Độ Độc Tài Đến Hồi Cáo Chung ?
Nam Phong

Hai tuần nay tin về Osama Bin Laden: Trùm khủng bố bị hạ sát bởi một biệt đội hải kích cuả ngướ Mỹ đă được hầu hết các cơ quan truyền thông trên trái đất loan tải và bàn tán về những liên quan đến tin nầy. Một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu là tổ chức khủng bố Al-Qaeda đến hồi cáo chung chưa ?
   Xem  tiếp     
          
Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp - Tư/Tử *chút chuột

(phần 10A)


Nguyễn Cung Thông   
  



Xem   tiếp   

HẠT TIÊU GIẢ làm bằng bột, bùn, và hóa chất gây ung thư
 
UYÊN HẠNH tổng hợp
Trung Quốc vừa sản xuất một loại Hạt Tiêu Giả làm bằng bột ḿ, bùn, phẩm màu và hóa chất. Được biết loại hạt tiêu giả nầy nh́n rất ”thật”. Kích thước của hạt tiêu giả giống như kích thước hạt tiêu thật, chỉ khác một chi tiết nhỏ là màu hạt tiêu hơi nhạt so với hạt tiêu thật và không được tṛn trịa bằng hạt tiêu thật, đặc biệt có mùi hăng khó chịu. Bọn con buôn hạt tiêu giả đă khôn ngoan trộn hạt tiêu giả với hạt tiêu thật để ”đánh lận con đen”.

TRỐNG ĐỒNG LÀ TRỐNG BIỂU CỦA HÙNG VƯƠNG
Bác Sĩ Nguyễn Xuân Quang

Tôi đă đầu tư một phần đời để đi t́m cái căn cước Việt, cái sắc thái Việt , cái bản sắc Việt và đă viết ba bộ sách chính mà tôi gọi là ba bộ sử là Sử Sách, Sử Miệng và Sử Đồng. Quyển thứ nhất sử sách là quyển Khai Quật Kho Tàng Cổ Sử Hừng Việt dựa vào các tài liệu sử sách. Quyển thứ hai sử miệng là quyển Ca Dao Tục Ngữ Tinh Hoa Dân Việt dựa vào các tài liệu văn chương truyền khẩu và truyền thuyết. Quyển thứ ba là sử đồng Giải Đọc Trống Đồng Ṇng Nọc, Âm Dương Đông Nam Á dựa vào tài liệu khảo cổ học, chính yếu là trống đồng ṇng nọc, âm dương của đại tộc Đông Sơn. Hôm nay xin nói qua bộ sử đồng này qua đề tài Trống Đồng Là Trống Biểu Của Hùng Vương.
   Xem  Tiếp     

VIỆT NAM CỘNG H̉A - Tướng Lănh II
Video slideshow

                                    


 Đại Việt và Biển Đông

Luật Sư Đào Tăng Dực

Nh́n lại lịch sử gần 5,000 năm của dân tộc, trừ 200 năm lịch sử cận kim kể từ ngày Nguyễn Phước Ánh tiêu diệt nhà Tây Sơn, thống nhất sơn hà, người Việt chúng ta đă chứng minh khả năng sống c̣n và ư chí phấn đấu vượt trên nhiều dân tộc khác sống trong quỹ đạo của Hán Tộc. Không những chỉ có người Việt, mà các dân tộc khác, đă thấm nhập nền văn hóa Trung Hoa mà đôi lúc c̣n bị sát nhập tức tưởi vào lănh thổ Trung Quốc nữa.

   Xem  Tiếp         

VIỆT NAM CỘNG HOÀ - Tướng  Lănh I

Video Slideshow


HIỆN TƯỢNG CÙ HUY HÀ VŨ
Nguyễn Quang


Nhân vụ xử án Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, nhiều thành phần trong và ngoài nước đều lên
tiếng ủng hộ Ông, và đồng thời phản đối vụ xử án theo luật rừng của nhà nước CSVN. Một số giao xứ công giáo cũng thắp nến cầu nguyện cho Ông, mới đây Giám mục giáo phận Vinh cũng kư tên đ̣i trả tự do cho ông. Có người tôn xưng ông là anh hùng Dân tộc.

  Xem tiếp         

BA MƯƠI SÁU NĂM NGÀY QUỐC HẬN

NH̀N LẠI CUỘC CHIẾN VIỆT NAM: AI THẮNG AI?
Phạm Trần Anh
Ba mươi sáu năm đă trôi qua nhưng chúng ta vẫn canh cánh bên ḷng nỗi buồn “Mất nước” khiến toàn dân Việt sống trong lầm than thống khổ, hơn 87 triệu đồng bào trong nước đang quằn quại trong ngục tù bao la gọi là nhà nước CHXHCNVN và gần 4 triệu đồng bào Hải ngoại phải sống đời lưu vong tại các quốc gia tự do. Đă đến lúc, chúng ta cùng b́nh tâm nh́n lại lịch sử để từ đó sẽ có một nhận định toàn diện và đúng đắn về cuộc chiến Việt Nam.....
   Xem   tiếp      

 Hồi Kư Vơ Long Triều


Đêm 21 tháng 4-1975, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu xuất hiện trên đài truyền h́nh, tuyên bố từ chức giao quyền cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương. Ông Thiệu c̣n hứa sẽ trở về với quân đội, nhưng tôi hiểu ngay lúc đó là ông ta sắp bỏ chạy. Sự thật tôi được biết: sau khi bàn căi với các cận thần như Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm, Trung Tướng Đặng văn Quang, Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng, Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia, vào buổi sáng 21 tháng 4, kết thúc vào lúc 11giờ, ông Thiệu quyết định từ chức và bàn giao ngay cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương lúc 3 giờ chiều
Xem  tiếp   


CHẾ ĐỘ XĂ HỘI NHÂN TRỊ  CỦA TỔ TIÊN VIỆT

VÀ NỀN DÂN CHỦ ĐÁY TẦNG CỦA HOA KỲ

Việt Nhân

Xem  tiếp 

CON ĐƯỜNG CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Đỗ Xuân Thọ
  Xem   tiếp    

Kính Mừng Đại Lễ Phật Đản
Ngày 15 tháng 4 Âm Lịch - Phật Lịch 2555



 (Tranh cuả Diễn Đàn Nhất Chi Mai)

Câu Đối Kính Mừng Phật Đản

無 明 無 我 無 常 行 道 修 身 覺 悟
有 苦 有 因 有 果 救 生 渡 世 開 心

Vô minh, vô ngă, vô thường, hành đạo, tu thân, giác ngộ
Hữu khổ, hữu nhân, hữu quả, cứu sinh, độ thế, khai tâm



Thành Kính Tưởng Niệm và Tri Ân
Đức Phù Đổng Thiên Vương

Ngày 9 tháng 4 âm lịch

Hầu như không người Việt-nam nào lại không biết chuyện Phù-Đổng Thiên-Vương hay Thánh Gióng, một vị thiếu niên anh hùng vào buổi sơ khai của lịch sử Việt-nam, theo truyền thuyết, đă dẹp tan giặc Ân từ phương bắc tràn xuống xâm lăng nước Văn lang, rồi sau khi thắng trận đă về trời, không màng công danh bổng lộc của triều đ́nh hay sự tôn vinh của dân tộc. Hành vi của Thánh Gióng đă gieo muôn vàn kính phục trong ḷng dân tộc.
Xem  tiếp   

                                   

NGUYỆN CẦU CHO NGƯỜI
Uyên Hạnh

Bài thơ kính dâng
Hương Linh Bà Ngô Đ́nh Nhu
tạ thế ngày 24/4.2011



Bà Trần Thị Lệ Xuân Vừa Qua Đời Tại Ư


Tin cho hay người được coi là như là cựu 'Đệ nhất Phu nhân' của nền Đệ nhất Cộng hòa ở miền Việt Nam, bà Trần Lệ Xuân, tức phu nhân của cố vấn Ngô Đình Nhu, vừa qua đời ở tuổi 87.

Nhật báo Người Việt trụ sở tại California, Hoa Kỳ, dẫn lời một nguồn tin thân cận với bà cho hay bà Ngô Đình Nhu, nhũ danh Maria Trần Lệ Xuân, đã qua đời "hồi 2 giờ sáng Chủ Nhật, trùng ngày lễ Phục Sinh 2011, tại một bệnh viện ở Rome, Ư".


Xem  tiếp        
Tâm Thư Vận Động Diên Hồng

"..Tuy nhiên gần đây khi các cuộc cách mạng  nổ ra tại Tunisia và Ai cập
mà người ta gọi là cuộc cách mạng Hoa Lài đă làm rung động tất cả các nước độc
tài trên thế giới kể cả Trung Cộng và CSVN.Đồng bào VN trong nước và ngoài nước đều nức ḷng ai nấy đều mong cuộc cách mạng Hoa Lài sẽ lan nhanh đến Việt nam để dân tộc VN sớm thoát khỏi ách họa cộng sản...."
Giỗ Tổ Hùng Vương Tại Little Sài G̣n
Trang nghiêm, đông đảo và ư nghĩa


  Xem  tiếp       
Đại Lễ Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương
Ngày 10 Tháng 3 Âm Lịch

    Dù ai đi ngược về xuôi,
       Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng 10 tháng 3.

 Xem  tiếp      

  Quốc Tổ Hùng Vương
Phạm Trần Anh

CÂY CÓ GỐC MỚI NỞ NGÀNH SANH NGỌN
NƯỚC CÓ NGUỒN MỚI BỂ RỘNG SÔNG SÂU
NGƯỜI TA NGUỒN GỐC Ở ĐÂU
CÓ TỔ TIÊN TRƯỚC RỒI SAU CÓ M̀NH

Đền Quốc Tổ Hùng Vương
T́m Ẩn Số Tiên Rồng...?
 Qua Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Trần Hạ Tháp

 Xem tiếp    

Con Người Nhân Chủ Trong Huyền Thoại
Việt Nhân

Huyền thoại là thoại của Thần thoại và Nhân thoaị. Trong Thần thoại Thánh Thần làm
chủ con Người, trong Nhân thoại con Người làm chủ chính ḿnh.
Sử có hai loại: Huyền sử và Lịch sử. Huyền sứ gồm những huyển thoại chứa đựng minh triết vượt Không và thời gian. Lịch sử là những biến cố về những phế hưng của dân tộc trong thời và không gian nhất định.. Tiên Rồng là một Nhân thoại, nó chứa minh triết, chứ không phải là Thần thoại như là chuyện hoang đường.

Xem  tiếp        


ĐỘNG Đ̀NH HỒ, QUÊ NGOẠI LẠC LONG QUÂN.

Bác Sĩ Nguyễn Xuân Quang

Đền Động Đ́nh thờ Long Vương ở đảo Quân Sơn, trong hồ Động Đ́nh tỉnh Hồ Nam, Trung Hoa ngày nay. Theo truyền thuyết Việt, Công chúa Thần Long hay Long Nữ, con Long Vương lấy Kinh Dương Vương sinh ra Lạc Long Quân. Long Vương là ông ngoại của Lạc Long Quân.

Xem  tiếp     
Lời Mở Đầu

Văn Hiến là nền tảng của nền văn minh nhân bản, trong đó phẩm giá của con người (Hiến) được đề cao ngang hàng với phẩm chất của nếp sống loài người (Văn).

Nền văn hiến của dân tộc Việt Nam vốn đă có từ ngàn xưa và được vun bồi qua từng thế hệ tiếp nối: “Như nước Việt ta từ trước, vốn xưng văn hiến đă lâu…” (B́nh Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trăi). V́ nước ta “vốn xưng văn hiến đă lâu” cho nên một số tác giả đương thời đă cho rằng “Văn hiến” chính là nội dung của một bản “Hiến chương lập quốc” không được viết thành văn của dân tộc Việt. Nói khác đi, việc ǵn giữ và bồi đắp cho “nền văn hiến” càng ngày càng vững bền, sáng đẹp và có ư nghĩa thiết thực chính là mục tiêu tranh đấu và cũng là bổn phận của toàn dân tộc. 
            Xem tiếp
An Vi Luận
Nhiều người hiểu an vi là thanh nhàn không phải làm ǵ, khỏi bận tâm đi kiếm tiền kiếm của: thế gọi là an vi. Nếu an vi là vậy th́ cần chi đến triết lư chỉ việc gơ cửa mấy ông nhà giàu bự là đủ. Có người lại nghĩ rằng an vi là không nóng giận, cả không vui mừng nữa; sống b́nh thản trước mọi cảnh đời: éo le cũng như đắc ư, không dây ḿnh vào việc chi, đời sao mặc đời. Nếu an vi là thế th́ có khác chi mấy kẻ ù ĺ, việc chi phải đặt ra triết lư an vi. Ngược lại triết lư an vi cần:
Cho những người dấn thân vào đời
                         Cho những người phải chiến đấu

Xem tiếp
Nhận Định và Tuyên cáo

về việc Trung Cộng cưỡng chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

       Việc Trung Cộng chính thức sát nhập hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào huyện Tam Sa mới thành lập thuộc đảo Hải Nam của họ đă làm cho toàn dân tộc choàng tỉnh và vô cùng phẫn nộ:

      - Thứ nhất, Trung Cộng với truyền thống xâm lược bành trướng đất đai, vơ vét tài nguyên vẫn c̣n là - và sẽ luôn luôn là - mối hiểm họa muôn đời cho Việt Nam cũng như cho các quốc gia lân cận, nhất là các nước có chung biên giới với Trung Quốc. Chứng kiện cụ thể gần đây nhất là việc Trung Cộng vẽ lại bản đồ thế giới, vạch lại đường ranh giới Trung - Việt để lấn đất, xây các đập thủy điện ở thượng lưu sông Cửu Long bất kể đến việc gây hư hoại môi sinh, phá hoại kinh tế và hệ sinh thái các nước ở hạ nguồn sông Cửu.


TÔN TRỌNG QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI KHÁC

Bất đồng ư kiến là điều tất nhiên phải có, v́ người ta thường nói: chín người mười ư. Vậy mà trong thực tế, nhiều người không chịu chấp nhận thực tế nầy, bắt buộc người khác phải thương như ḿnh, phải ghét như ḿnh, phải đồng quan điểm với ḿnh trong mọi chuyện. Nhiều người tự cho rằng ư kiến của ḿnh bao giờ cũng đúng, quan điểm của ḿnh lúc nào cũng tốt nhất; có người c̣n tuyệt đối hoá quan điểm của ḿnh và không chấp nhận những quan điểm khác, cho dù đó là quan điểm của ai.

Từ chỗ bất đồng quan điểm, người ta t́m đủ cách phỉ báng, lăng mạ hoặc loại trừ những cá nhân hay tổ chức không cùng quan điểm với ḿnh. 

Xem tiếp

H̉A GIẢI H̉A HỢP DÂN TỘC
Lê Chí Linh

   Hiện đang có những tổ chức hay cá nhân cổ vơ cho giải pháp Ḥa Giải Ḥa Hợp Dân Tộc, kêu gọi người Việt hải ngoại, sau 30 năm chấm dứt chiến tranh, hăy quên đi quá khứ, xóa bỏ hận thù mà bắt tay ḥa giải ḥa hơp với quốc nội để xây dựng đất nước. Tổ quốc đang bị Bắc phương hăm dọa xâm lăng. Đất nước lâm nguy, thất phu hữu trách. Người Việt dù trong hay ngoài nước phải đồng ḷng gánh vác trách nhiệm trước lịch sử.

Việc phương Bắc có xâm lăng hay không cũng như cộng sản Việt nam đă phải cúi đầu nhường đất dâng biển là một đề tài lớn, cần thảo luận. Ở đây chỉ sẽ chỉ nói đến Ḥa Giải Ḥa Hợp Dân Tộc với những diễn biến và hệ lụy của nó từ khi cộng sản cướp chính quyền dưới cái tên Việt Minh đến nay xem nó đă tác động đến dân tộc ta như thế nào. Tạm thời chia ra làm 3 giai đoạn....

Xem tiếp
Quốc Pḥng
Nam Phong tổng hợp

    Ngày xưa, Nỏ Thần cuả An Dương Vương dùng để pḥng thủ thành Cổ Loa có phải đồng nghiă với Hoả Tiển gắn đầu đạn nguyên tử pḥng thủ thành Hà Nội ngày nay không ?
   Ngày xưa, Ngựa Sắt cuả Phù Đổng Thiên Vương dùng để đuổi giặc Ân có phải đồng nghiă với Tàu Bay, Tàu NgầmTàu Chiến dùng để đuổi giặc Hán trên biển Đông ngày nay không ?

   
Chính sách " Ba Không" về quốc pḥng cuả Việt Nam là:
(1) Không tham gia các liên minh quân sự.
(2) Không là đồng minh cho bất kỳ nước nào.
(3) Không dựa vào nước nầy để chống nước kia
.
Nghe qua th́ các nước lân cận như Miên, Lào, Mă , Thái , Phi.. và Hán rất bằng ḷng và chắc là Bắc Kinh muốn như vậy.!?

Xem tiếp

Hội nghị Diên Hồng

Hội nghị Diên Hồng đươc triệu tập năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các phụ lăo trong cả nước để trưng cầu dân ư, hỏi về chủ trương ḥa hay chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.

Hội nghị này được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào tháng chạp năm Giáp Thân 1284. Khác với hội nghị B́nh Than trước đó, hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược, chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đánh hay nên hoà.

Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Các phụ lăo có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các phụ lăo là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân.

Xem tiếp
CUỘC CHIẾN ĐẤU CHO MỘT NƯỚC
VIỆT-NAM VĂN-HIẾN

   Chữ "Văn hiến" vốn có từ ngàn xưa trong ngôn ngữ của các Dân tộc Á đông, nhưng ngoài dân tộc Việt nam chúng ta, dường như chưa có một quốc gia nào đê xướng nó như một thứ Hiến chương lập quốc. Thật vậy, người Việt Nam vốn tự tin ở nền văn-hiến lâu đời của dân-tộc ḿnh. Niềm tự tin ấy đă biến "Bốn ngàn năm văn hiến" thành tiếng reo vui rạng rỡ nhất, trong sáng nhất và vinh quang nhất của cả một dân tộc.

Chữ "Văn hiến" có nghĩa là ǵ ?

Theo nghĩa cổ, một nước văn-hiến (Văn-hiến chi bang) là một quốc gia có pháp chế, kỷ cương, có thuần phong mỹ tục (văn) và có những người hiền đức (hiến). Chữ Văn-hiến như vậy bao gồm cả người và nếp sống con người. Nếp sống Văn hiến vốn là nếp sống Văn minh; nhưng xét kỹ mới thấy nếp văn minh ấy đă được thể hiện cả ở ngoài con người (pháp chế, kỷ cương, thuần phong mỹ tục... ) lẫn ở trong con người (người hiền đức) . Nói khác đi, văn hiến bao gồm cả nền văn minh ứng dụng (ngoài con người) lẫn nền văn minh đạo học (trong con người) . Thuật ứng dụng thuộc về kỹ thuật, th́ ngày một tiến bộ và phát triển nhưng "đạo" th́ từ cổ chí kim vốn không khác; cho nên nền văn minh văn hiến không phải chỉ được biểu trưng bằng sự tiến bộ của kỷ thuật, nó c̣n có những giá trị không bao giờ biến đổi. Hiểu theo nghĩa ấy th́ "văn-hiến" chính là một nền văn minh tổng hợp và trọn vẹn của loài người xưa cũng như nay, nghĩa là trong mọi thời đại. Trong thời buổi suy vi điên đảo, người ta thường chỉ nhận thức nếp sống văn minh là một nếp sống tiến bộ, vô t́nh đă lăng quên những giá trị bất biến của cuộc sống

Xem tiếp

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU VỀ TRƯƠNG VĨNH KƯ  (1837-1898)
Nguyên Vũ

 L.T.G.: Tôi vốn không chuyên biệt về khía cạnh chính trị  trong giai đoạn Pháp thuộc. Lại không định viết tiểu sử các tác nhân, ngoại trừ tập Nhân Vật Chí (kư tên Chính Đạo) ghi chép vắn tắt dài theo hơn phần tư thế kỷ nghiên cứu vừa qua (đă tái bản, có bổ sung năm 1997). Những tài liệu phát hiện về Petrus Key cũng như các tác nhân lịch sử cận và hiện đại thường rất t́nh cờ. Với ước muốn dùng các thay đổi văn hóa và xă hội để giải thích chiến thắng của người Cộng Sản năm 1975, ngoài những vấn đề ngoại giao, chính trị, kinh tế, không thể không nghiên cứu thêm các tôn giáo và ư thức hệ tại Việt Nam trước năm 1945. Bởi vậy, năm 1996, khi t́m đọc các tài liệu về Giám mục Dominico Lefèbvre, vô t́nh bắt gặp lá thư thủ bút của Petrus Key vào cuối tháng 3/1859 để tự tiến thân với các quan tướng Pháp. Khi đọc tư liệu của Trung tá Hải quân Henri Rieunier, cựu chánh văn pḥng của Jean Bernard Jauréguiberry, cũng người cầm đầu phái bộ Pháp của “Cochinchine” [Nam Kỳ]..          

                                Xem tiếp.

HỒ CHÍ MINH-NHÀ NGOẠI GIAO, 1945-1946
Vũ Ngự Chiêu

    Sự việc Hồ Chí Minh [HCM] tuyên bố độc lập và thành lập chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa [VNDCCH] ngày 2/9/1945 không bảo đảm rằng nền độc lập của Việt Nam và chế độ này được quốc tế công nhận. Người Pháp, dù tiến bộ hay bảo thủ, đều nhấn mạnh phải đưa ‘con thuyền lạc bến’ Đông Dương trở lại với đế quốc Pháp, bằng vũ lực nếu cần. Những cường quốc khác, v́ những lư do khác nhau, đều yểm trợ sự tái xâm lăng Đông Dương của Pháp.
   Chính sách ngoại giao của HCM trong giai đoạn từ tháng 8/1945 tới tháng 12/1946 bởi thế tập trung vào chính sự sinh tồn của chế độ. Để đạt mục đích này, HCM t́m cách quốc tế hóa chính nghĩa quốc gia của Việt Nam, kêu gọi quốc tế yểm trợ nền độc lập của Việt Nam và chống lại cuộc tái xâm lăng của Pháp.

KHÁI HƯNG TRẦN KHÁNH GIƯ (1896-1947?):
Nỗi buồn người trí thức trong cuộc đổi đời đầy bạo lực, xương máu.
Nguyên Vũ

Khái Hưng gốc làng Cổ Am, Vĩnh Bảo, Hải Dương–nơi chính quyền Bảo hộ Pháp từng dùng bom đạn san bằng sau cuộc khởi nghĩa mùa Xuân năm 1930 củaViệt Nam Quốc Dân Đảng [VNQDĐ]. Thân phụ là Trần Mỹ, Tuần phủ Phú Thọ [Thái B́nh?]. Trong số 4 anh em, Trần Tiêu cũng đi vào đường văn bút, tác giả Con Trâu. Nhạc phụ ông, Lê Văn Đinh, từng nắm Tổng đốc Bắc Ninh, Theo học chương tŕnh Pháp tại lycéeAlbert Sarraut Hà Nội, ông bỏ ngang việc học sau năm Đệ Nhất (ban Cổ điển). Dạy học tại trường tư thục Thăng Long....  
   Xem tiếp..

“PHIẾN CỘNG” TRONG DINH GIA LONG:
(The Communist Rebels in the
Gia Long Palace)

  Chính Đạo
Một trong những vấn nạn, nếu không phải nghi án, lịch sử cận đại c̣n gây nhiều tranh luận là vấn đề âm mưu ve văn [flirtation] Cộng Sản Hà Nội của anh em Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm (1897-1963) trong hai năm 1962-1963.
Nhiều học giả thế giới đă cố gắng đưa ra những giải thích về vấn đề này. Người cho rằng anh em họ Ngô không c̣n biết lư lẽ [no longer be rational] nữa trước áp lực Mỹ. (1) Người cho rằng họ Ngô chỉ muốn blackmail hay chơi một ván bài poker với Mỹ. (2) Người cho rằng họ Ngô thực sự muốn nói chuyện với miền Bắc, (3) và nếu không có cuộc đảo chính 1/11/1963, Cộng Sản đă chiếm miền Nam vào cuối năm 1963. Bi thảm cho họ Ngô là những người tin rằng họ Ngô muốn dâng miền Nam cho Cộng Sản Bắc Việt–đặc biệt là Đại sứ Henry Cabot Lodge–lại có quyết định chung cuộc số phận họ Ngô.....

Nguyên Nhân Chiến Tranh  1960-1975
Trần Gia Phụng

Theo lời nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH), nguyên nhân chính mà VNDCCH đưa quân tấn công Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) từ năm 1960 là v́ VNCH không tôn trọng và không thi hành hiệp định Genève ngày 20-7-1954 về việc tổ chức tổng tuyển cử để thống nhất đất nước.  Bên cạnh đó, cũng theo quan điểm của nhà nước VNDCCH, người Hoa Kỳ càng ngày có mặt càng nhiều ở VNCH nên dân Việt Nam phải “chống Mỹ cứu nước”. ...                                                                           Xem tiếp

Đi t́m dấu tích cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Minh Quang - Đức Hoà

 Hơn 100 năm đă trôi qua, nhưng nói đến Bắc Giang, nói đến Yên Thế không ai là không biết đến cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân nông dân do người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám lănh đạo. Đây là cuộc khởi nghĩa cuối cùng và cũng là lớn mạnh nhất, khiến thực dân Pháp đau đầu nhất diễn ra cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Ngay tại Phồn Xương, bên cạnh bức tượng lớn Hoàng Hoa Thám vẫn c̣n ghi một câu nói nổi tiếng của ông: "Chúng tôi gắn bó với phong tục của đất nước chúng tôi. Chúng tôi không bao giờ từ bỏ phong tục ấy dù có phải hy sinh cả tính mạng"
(thư Đề Thám gửi quân Pháp trong trận Hố Chuối - ngày 22.12.1890).

Chuyến Đi Cầu Viện Bí Mật Năm 1950 Của Hồ
Vũ Ngự Chiêu, Ph.D., J.D.

Trong đời hoạt động của Hồ Chí Minh–ngoại trừ chuyến “đi biển” năm 1911–mỗi cuộc xuất ngoại đều có sứ mạng riêng. Chuyến đi Nga cuối tháng 6/1923 từ Paris–do Quốc Tế Cộng Sản [QTCS] dàn xếp–là chuyến cầu viện thứ nhất. Nó mở ra cho Hồ giai đoạn hoạt động suốt 22 năm kế tiếp như một cán bộ QTCS chuyên nghiệp [agitprop = political agitation and propaganda]. Chuyến qua Pháp từ ngày 30/5 tới 16/9/1946, Hồ đóng vai một quốc trưởng, hy vọng thuyết phục thế giới về chính nghĩa độc lập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa [VNDCCH] (1945-1976). Chuyến đi này thất bại, v́ Linh mục/Cao Ủy Georges Thierry d’Argenlieu và nhóm Gaullist chỉ coi Hồ như lănh tụ một Đảng, và lănh thổ Việt Nam không quá vĩ tuyến 16, trừ thêm các khu tự trị cho sắc tộc ở thượng du Bắc Việt cùng vùng rừng núi phía tây Trung Kỳ. Tháng 12/1946, Hồ tấn công bốn vị trí trú quân Pháp ở phía bắc vĩ tuyến 16–Hà Nội, Nam Định, Vinh và Huế–khởi đầu giai đoạn thứ hai cuộc chiến kháng Pháp. Đầu năm 1950, Hồ thêm một lần xuất ngoại cầu viện. Qua ngơ Bắc Kinh.

Trước thập niên 1990, rất ít người biết chuyến cầu viện bí mật này. Những nghiên cứu cổ điển “nghiêm túc” nhất suy đoán rằng “một phái đoàn” đă đến Bắc Kinh và “có thể” kư một hiệp ước ngày 18/1/1950–đúng ngày Bắc Kinh nh́n nhận VNDCCH. Ngay Đại tướng Vơ Nguyên Giáp–tên thực Vơ Giáp–từ năm 1994 và rồi 2001 mới đề cập đến “bạn” và chuyến cầu viện của Hồ; nhưng không trưng dẫn được những phụ bản tài liệu khả tín như phóng ảnh các công điện và văn bản liên hệ. (1).

Xem tiếp

BÁOTIẾNG DÂN (1927-1943):
Vài Tư Liệu Mới

Chính Đạo

Bán tuần báo Tiếng Dân là một cơ quan ngôn luận tư nhân, độc lập đầu tiên tại An Nam (Trung Kỳ). Dưới sự điều khiển của Tiến sĩHuỳnh Thúc Kháng (1876-1947)–một nho gia thuộc trường phái duy tân theo kiểu mẫu Pháp thuộc đầu thế kỷ XX, từng bị đầy ra Côn Đảo 13 năm v́ tội xúi dục dân chúng làm loạn–Tiếng Dân xuất bản đều đặn suốt gần 16 năm dài, từ 1927 tới năm 1943. Dù ṭa soạn và nhà in riêng đặt tại Huế, Tiếng Dân phát hành khắp miền Trung, tạo ảnh hưởng khá lớn trong giới trí thức địa phương, và là nguồn thông tin khả tín cho các nhà nghiên cứu về An Nam thời Pháp thuộc cũng như tinh thần quốc gia mới tại Việt Nam từ năm 1925 tới giai đoạn Nhật chiếm đóng Đông Dương (1940-1945)....

Xem tiếp..

Liên Hệ Việt Nam Và Pháp Trước 1858
Vũ Ngự Chiêu
 Hạnh phúc biết bao cho một người không có quá khứ, hay một dân tộc không có lịch sử–nhiều người quan niệm như thế. Nhưng con người, mỗi người trong chúng ta, đều có quá khứ, vui, buồn hay buồn vui trộn lẫn. Một dân tộc luôn luôn có lịch sử, vinh quang, tủi buồn, hay vinh nhục đủ mùi vị. Quá khứ luôn luôn là tấm gương cho mỗi người tự sửa ḿnh, rút cho ḿnh một kinh nghiệm sống, chuẩn bị cải thiện tương lai. Lịch sử một quốc gia, nếu được ghi chép trung thực, là kho tàng kinh nghiệm cho việc ích quốc, lợi dân, và phát huy t́nh nhân loại cho một thế giới đáng sống hơn.
Mẫu Phỏng Vấn
   Bà  TRẦN THỊ LỆ XUÂN (1924-) 
      Tức Quả Phụ Ngô Đ́nh Nhu

Vũ Ngự Chiêu

Gần 46 năm đă trôi qua từ  biến cố 1963, chấm dứt chế  độ Đệ Nhất Cộng Ḥa của Tổng thống Ngô  Đ́nh Diệm (1897-1963) bằng hai xác chết nằm trong ḷng thiết vận xa, tay c̣n bị trói ngoặt về  phía sau, với hai vết đạn bắn vào gáy.
Người duy nhất c̣n sống sót trong gia đ́nh họ Ngô là  Bà quả phụ Ngô  Đ́nh Nhu, tức Trần Thị  Lệ Xuân. Năm nay bà  Lệ Xuân cũng đă  85 tuổi, c̣n mất lúc nào chưa rơ. Bà thường tuyên bố  đă viết xong hồi kư, nhưng từ  45 năm nay, chẳng thấy hồi kư xuất hiện.
   Độc giả Việt Nam và các nhà nghiên cứu đều đối diện những câu hỏi chưa có  đáp án rơ ràng về cuộc đời bà Lệ Xuân, cùng những biến cố lịch sử liên hệ  đến Đệ I Cộng Ḥa.
   Chúng tôi đưa ra 9 câu hỏi tổng quát dưới đây, hy vọng bà Lệ Xuân trả lời, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp qua hồi kư lưu lại cho hậu thế.

Cuộc Truất Phế Bảo Đại
    23/10/1955
Chính Đạo

Ngày 23/10/1955 đánh dấu một biến cố lịch sử quan trọng tại miền Nam vĩ tuyến 17, phần c̣n lại của chế độ Quốc Gia Việt Nam [QGVN]. Ngày này, theo cơ quan tuyên truyền của chính phủ QGVN, khoảng 5.8 triệu cử tri đi dự buổi Trưng Cầu Dân Ư, lựa chọn lănh tụ. Một bên là Quốc trưởng Bảo Đại (1913-1997), ông vua cuối nhà Nguyễn, cũng người đă "sáng lập" chế độ QGVN từ năm 1949. Người khác đang thực sự cai trị miền Nam "Tự do," "chí sĩ" Ngô Đ́nh Diệm (1897-1963), mới được Bảo Đại cử làm Thủ tướng toàn quyền (kiêm nhiệm Tổng Tư lệnh Quân đội) hơn một năm trước. Khi kết quả được Bùi Văn Thinh công bố ngày 26/10, Diệm về đầu với 5,721,735 phiếu (98.2%). Bảo Đại–đang ở Pháp, h́nh nộm và bích chương, khẩu hiệu tố cáo là "tàn tích phong kiến, tay sai thực dân" dàn dựng khắp nơi–được 63,107 phiếu (1.1%).( 1)
Sự H́nh Thành Phong Trào Quốc Gia Mới:
Từ "Trung Quân" Sang "Ái Quốc"
Là một dân tộc đă có ít nhất ngàn năm lịch sử thành văn, từng nhiều phen đổ xương máu để bảo vệ chủ quyền của ḿnh và đồng thời mở mang bờ cơi về phía Nam, từ đầu thế kỷ XX, người Việt bắt đầu chiêm nghiệm lư do thất bại của các phong trào Cần Vương, Văn Thân v... v... Kết luận mà đại đa số đều đồng ư là t́nh trạng chậm tiến của nước Việt, và nhu cầu canh tân, nâng cao dân trí trở nên cấp bách. Tuy nhiên, họ chỉ đồng ư đến đó. Câu hỏi “Cách nào để canh tân?” mang lại nhiều đáp án.

Nh́n Lại Mùa Xuân Khói Lửa 1789
Chính Đạo

Trước năm 1975, mỗi dịp Tết âm lịch, văn gia và dân chúng miền nam thường làm lễ kỷ niệm chiến thắng Tết Kỷ Dậu (31/1/1789) của Quang Trung Nguyễn Huệ (1753-1792). Đây là một trong những vơ công lịch sử vệ quốc của dân tộc Việt chống lại âm mưu thôn tính của bắc phương từ ngày giành được độc lập năm 939–sau khi Ngô Quyền (898-944) phá quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng (theo Nguyễn Trăi, c̣n gọi là sông Vân Cừ), khai sinh ra một vương quốc mới, tức Đại Việt (từ năm 1054) hay Việt Nam (từ năm 1804). (1)......
VƠ NGUYÊN GIÁP (1912 [1911]-?) Nh́n Lại Bản Lư Lịch Tự Khai
Chính Đạo

Thứ Hai, 23/8/2010, vô t́nh vào mạng lưới điện tử Việt Nam–như Tuổi Trẻ (Sài G̣n), Sài G̣n Giải Phóng–được biết Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh của Đảng Cộng Sản Việt Nam [CSVN] mới đến thăm chúc thọ 100 tuổi [ta] Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Tôi trạnh nhớ đến một tựa truyện ngắn nổi danh thời “đổi mới”–“Tướng Về Hưu,” một thứ anh hùng ca về vị tướng xa rời chiến trận, đối mặt thực trạng xă hội hậu chiến nhem nhuốc như cô con dâu y sĩ nuôi lợn bằng nhau thai nhi, hay “đầu đường Đại tá vá xe,” nên t́nh nguyện trở lại chiến trường đón nhận cái chết. Rồi đến câu tuyên bố của Tổng thống Putin, phản ánh sự vận hành của xă hội Nga hậu Cộng Sản, là ông ta sẽ lập một đảng đối lập sau khi về hưu. Vơ Nguyên Giáp–Đại tướng đầu tiên của Việt Nam hơn 60 năm trước, về hưu đă gần bốn thập niên–chẳng những không xin ra mặt trận để da ngựa bọc thây, cũng chẳng lập đảng đối lập. Gần cuối đời chỉ viết vài kháng thư về quặng bô-xít, nhưng Đảng vẫn đường ta, ta cứ đi.
          Xem tiếp
Nguyễn Ái Quốc (1894-1932, 1941-1945):
Người Việt Đầu Tiên Đến Mỹ?

Vũ Ngự Chiêu


Lịch sử quan hệ quốc tế của Việt Nam là lănh vực c̣n cần nhiều công tŕnh t́m hiểu. Ngay quan hệ giữa Việt Nam với Trung Hoa, Nhật Bản, Pháp, Nga mới chỉ được nghiên cứu rất giới hạn–trên căn bản của cơn sốt thuộc địa và phong trào giải thực (decolonialization) trong thế kỷ XIX-XX. Liên hệ Việt-Mỹ c̣n giới hạn hơn, và bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc chiến tranh lạnh Tư Bản-Cộng Sản (1947-1991). Thí dụ như cho tới đầu thế kỷ XXI, các chuyên viên c̣n khá nhức đầu với câu hỏi “Ai là người Việt đầu tiên đă đến Mỹ?” Và, dĩ nhiên, là một câu hỏi phụ khác, không kém quan trọng: “Ai là người Việt đầu tiên tiếp cận với hệ thống chính trị Mỹ?”
Voted the best email of this year
Người gởi: Huynh Pham
[huynhpham116@yahoo.com]
Nghịch lư của chúng ta.pps
Ngướ gởi: Huynh Pham [huynhpham116@yahoo.com]


Người gởi: Xuantuanbui06@gmail.com

Ư THỨC CÁCH  MẠNG DÂN CHỦ ĐÁY TẦNG

TẠI VIỆT NAM- HOA LỤC VÀ Á CHÂU
Nguyễn Anh Tuấn


Tâm Vũ Trụ
Đỗ Xuân Thọ

Học thuyết Tâm Vũ Trụ là một thành quả của hơn 20 năm lao động với một khát vọng cháy bỏng muốn Việt Nam có một triết học được viết thành văn, một triết học ” Made in Vietnam” của TS. Đỗ Xuân Thọ. Đây là một khát vọng rất đáng trân trọng.
Về mặt nhận thức luận th́ vũ trụ quan là một sự khởi đầu vô cùng quan trọng của một học thuyết triết học. Tác phẩm Tâm Vũ Trụ là tác phẩm bàn sâu về vũ trụ quan của tác giả.
  Xem tiếp
Việt Nam Muôn Năm
Thơ: Phạm Trần Anh
Nhạc: Lê Quốc Tấn

Hợp Ca: Ban CVA & TV Bắc California -USA
Tổng hợp: Nam Phong


Dâng Sách Cho Đền Hùng
  Xem  tiếp   


Nhóm mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang : Index1
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com

Email: thuky@vietnamvanhien.net

"Bất chiến tự nhiên thành" chi kế
Văn Hiến ngàn năm sử đă đề
Giải trừ quốc nạn bằng Tâm lực
"Nhân Chủ (tự chủ) - An Vi (an lạc)" khai lối về


Trang mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc. Thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống Văn Hiến hầu phục hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.

  Trở lên đầu trang 
 
Trở lại trang mặt

  [ 1 ] [ 2 ] [  3  ]