Năm Thứ 4889

www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com



Ngày Quốc Tế Phụ Nữ
Ngày 8 tháng 3


Ngày Quốc tế Phụ nữ được Liên Hiệp Quốc chính thức hóa ngày 8 tháng 3 năm 1977. Trong một thế kỷ qua, người phụ nữ đă giành được sự b́nh đẳng trước pháp luật trong hầu hết các lĩnh vực và ở hầu hết các nước trên thế giới. Tuy thế, hiện nay phụ nữ vẫn không ngừng tranh đấu v́ quyền b́nh đẳng với nam giới.

Mục lục

Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngày Quốc tế Phụ nữ là thành quả đấu tranh lâu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trên thế giới.

  • Trước đây do tư tưởng trọng nam khinh nữ, nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt tḥi nhất hàng thế kỷ.
  • Lịch sử đấu tranh mới chỉ bắt đầu từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại, Lysistrata cuộc tranh đấu chống lại nam giới để chấm dứt chiến tranh.

Lịch sử của ngày Quốc tế Phụ nữ bắt đầu từ năm 1857 đến 1911.

Nữ công nhân ngày Quốc tế phụ nữ tại Sydney, tháng 3 năm 1975

Lễ kỉ niệm Ngày Quốc tế phụ nữ tại Bagram Air Base, Afghanistan, ngày 3 tháng 3 năm 2008
  • Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Hoa Kỳ trong hăng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đă được bảo vệ và giành được một số quyền lợi.
  • 50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đ̣i được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Khẩu hiệu của họ là "Bánh ḿ và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh ḿ tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đ́nh, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn. Sau đó, Đảng Xă hội Hoa Kỳ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909.
  • Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xă hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đ̣i quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đă đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đă đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đă chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ.

Năm 1911, ngày Quốc tế Phụ nữ được đánh dấu cho lần đầu tiên (19 tháng 3) ở Áo, Đan Mạch, ĐứcThụy Sĩ, đă được hơn một triệu người tham gia.

  • Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn là di dân người Ưngười Do Thái của hăng Triangle Shirtwaist Company tại Thành phố New York đă chết trong một vụ cháy trong xưởng dệt. Họ không có ngơ thoát ra ngoài được: cửa xưởng đă được khóa chặt để công nhân không được ra ngoài trước khi hết giờ làm việc (Điều này đă thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động).[3] Có khoảng 80.000 người diễn hành trong các đường phố đễ đưa đám tang lớn của 145 nạn nhân chết cháy.
  • Năm 1912, 14.000 công nhân hăng dệt đ́nh công và la lớn "Better to starve fighting than starve working" (Chết đói v́ chiến đấu hơn là chết đói v́ làm việc). Nữ công nhân nghỉ việc 3 tháng.
  • Năm 1912, nhà thơ Hoa Kỳ James Oppenheim (1882-1932) viết bài thơ Bread and Roses sau lần diễn hành 14.000 đ́nh công tại Lawrence, Massachusetts. Sự can đảm của họ đă làm cảm hứng bài Bread and Roses, thường đi hát trong ngày Quốc tế Phụ nữ.
  • Ngày 8 tháng 3 năm 1914: Phụ nữ Đức đ̣i quyền bầu cử nhưng đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 mới được chấp thuận.
  • Ngày 23 tháng 2 năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày 8 tháng 3 dương lịch, với 2 triệu binh lính Nga đă chết trong chiến tranh các phụ nữ Nga đă ra đường biểu t́nh đ́nh công, đ̣i bánh ḿ và đ̣i trả chồng con họ trở về từ chiến trận. Cuộc đ́nh công này đă khiến hoàng đế Nikolai II phải thoái vị và góp phần rất lớn vào cuộc Cách mạng Tháng MườiNga.[3]
  • Ngày 21 tháng 4 năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp. Phụ nữ Pháp đă đi bầu hội đồng thành phố lần đầu tiên vào ngày 20 tháng 4 năm 1945. Trong lúc đó đàn ông Pháp đă được đi bầu từ năm 1848, tức là từ một thế kỷ trước 8 tháng 3 năm 1948, tại nước Pháp, 100.000 phụ nữ đă tổ chức một cuộc diễn hành tại Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne d’Arc.
  • Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ.
  • Năm 1977, nghĩa là hai năm sau ngày Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc quyết định mời các nước dành một ngày để nói lên quyền lợi của người phụ nữ và ḥa b́nh thế giới. Và ngày 8 tháng 3 được chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên thế giới.

Hiện nay ngày Quốc tế Phụ Nữ vẫn c̣n được xem là ngày lễ chính thức tại những nước sau đây: Angola[4], Armenia[5], Azerbaijan, Belarus, Bulgaria, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Macedonia, Moldova, Mông Cổ, Nga[4], Tajikistan[4], Ukraina[4], Uzbekistan[4], và Việt Nam[cần dẫn nguồn]. Trong những xă hội này, đàn ông tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái, vv.vv. Tại một số nơi, nó cũng được xem tương đương với Ngày của Mẹ (Mother's Day).


Ngày Quốc tế Phụ nữ ở Việt Nam

Phụ nữ Việt Nam



Chiếm 51% lực lượng lao độngViệt Nam, phụ nữ ở nông thôn vẫn đóng vai tṛ chính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Phụ nữ vẫn đóng vai tṛ chính trong công việc gia đ́nh và nuôi dạy con cái. Trong số các đại biểu của Quốc hội Việt Nam, tổ chức quyền lực cao nhất, phụ nữ chiếm 27,3% và được Liên Hiệp Quốc đánh giá là: "Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới". Việt Nam có tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học là 36,24%, thạc sỹ 33,95%, tiến sỹ 25,96%.

Ngày 8 tháng 3 được tổ chức ở các cơ quan, đoàn thể... nơi có phụ nữ làm việc và tham gia, người phụ nữ th́ được tặng hoa (Hoa hồng được dùng để tặng phụ nữ trong ngày nhiều nhất) và tặng quà và các hoạt động trước ngày 8 tháng 3 rất rầm rộ đều hướng về phụ nữ.

Chính phủ Việt Nam và tổ chức nước ngoài giúp đỡ phụ nữ Việt Nam

Liên Hiệp Quốc xem b́nh đẳng giữa hai giới là góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xă hội của Việt Nam, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) góp phần tạo thêm nhiều việc làm và việc làm tốt hơn cho nữ thanh niên Việt Nam, Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) hiện đang hỗ trợ phát triển doanh nghiệp cho phụ nữ trong lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm. Theo bà Pascal Brudon, đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam: "Việc tăng cường b́nh đẳng, công bằng giới và tạo điều kiện cho phụ nữ được tham gia quyết định các vấn đề sinh đẻ, tài chính và gia đ́nh của ḿnh sẽ cải thiện sức khoẻ và cuộc sống của phụ nữ và nam giới ở Việt Nam". Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều kiện cho phụ nữ Việt Nam phát triển và ngày 21 tháng 1 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đă kư quyết định phê duyệt "Chiến lược Quốc gia v́ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, v́ sự Tiến bộ của phụ nữ Việt Nam.

Bài hát của ngày Quốc tế Phụ nữ

  • Tiếng Anh: Bread and Roses
As we go marching marching in the beauty of the day
A million darkened kitchens, a thousand mill lots gray
Are touched with all the radiance that a sudden sun discloses
For the people hear us singing: bread & roses, bread & roses!
As we go marching, marching, we battle too for men
For they are women's children & we mother them again
(For men can ne'er be free til our slavery's at an end)
Our lives shall not be sweated from birth until life closes
Hearts starve as well as bodies, give us bread but give us roses
As we go marching, marching, unnumbered women dead
Go crying thru our singing their ancient call for bread
Small art & love & beauty their drudging spirits knew
Yes it is bread we fight for, but we fight for roses too
As we go marching, marching, we bring the greater days
The rising of the women means the rising of the race
No more the drudge & idler, ten that toil where one reposes
But a sharing of life's glories - bread & roses, bread & roses!

James Oppenheim

          Nguồn: http://vi.wikipedia.org


Lịch sử ngày Quốc tế Phụ Nữ 8-3
Cập nhật: 06/03/2007


Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đ̣i quyền sống của nữ công nhân Mỹ.

 Cuối thế kỷ 19, chủ nghĩa tư bản phát triển tột bậc, nhất là ở nước Mỹ. Nền kỹ nghệ phát triển, thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Bọn chủ tư bản lợi dụng sức lực của phụ nữ, trẻ em, trả lương rẻ mạt làm cho đời sống của phụ nữ và trẻ em cực khổ, điêu đứng. Căm phẫn trước sự áp bức tàn bạo đó, ngày 8/3/1899, tại hai thành phố Chicago và New-York (của nước Mỹ) đă nổ ra cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nữ công nhân ngành dệt may, đ̣i tăng lương, giảm giờ làm. Mặc dù bị thẳng tay đàn áp, bắt bớ, đuổi ra khỏi nhà máy nhưng chị em vẫn đoàn kết, bền bỉ đấu tranh, buộc bọn chủ tư sản phải nhượng bộ. Thắng lợi đó đă cổ vũ tinh thần đấu tranh của phụ nữ lao động Mỹ. Đến tháng 2 năm 1909 lần đầu tiên phụ nữ khắp nơi trên nước Mỹ đă tổ chức "Ngày phụ nữ " mít tinh, biểu t́nh rầm rộ đ̣i quyền b́nh đẳng cho phụ nữ. Tại New-York đă có 3000 chị dự cuộc họp phản đối chính phủ công nhận quyền bầu cử của phụ nữ.

 

Những cuộc đấu tranh đầu tiên đó của nữ công nhân Mỹ đă có tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động trên toàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh lúc bấy giờ, đă xuất hiện 2 nữ chiến sĩ cách mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-Zet-Kin (người Đức) và bà Rô-da-luya-Xăm-Bua (người Ba Lan). Hai bà đă phối hợp với bà Cơ-rúp-xcai-a (vợ của Lê-nin) vận động thành lập Ban Thư kư quốc tế phụ nữ để lănh đạo phong trào.

 

Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trên thế giới. Ngày 26 và 27 tháng 8 năm 1910, đại hội lần thứ 2 của những người phụ nữ thế giới đă được triệu tập ở Cô-pen-ha-gơ (thủ đô Đan Mạch), về dự có 100 nữ đại biểu của 17 nước, đă quyết định lấy ngày 8/3 làm ngày quốc tế phụ nữ với mục đích đấu tranh đ̣i các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em.

 

Ngày làm việc 8 giờ. Công việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau. Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.

 

Từ đó đến nay, ngày 8/3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới, đoàn kết đấu tranh để tự giải phóng, thực hiện quyền nam nữ b́nh đẳng và cũng từ đó, phụ nữ tiến bộ khắp năm Châu tổ chức ngày 8/3 với những nội dung và h́nh thức phong phú.

 

Nội dung ngày quốc tế phụ nữ 8/3 không chỉ dừng lại ở quyền b́nh đẳng mà được mở rộng thêm khái niệm mới "phát triển", "Giới". Vấn đề phụ nữ đă được đông đảo các quốc gia trên thế giới nh́n nhận và đánh giá một các đầy đủ trên những khía cạnh khác nhau thông qua một loạt các hội nghị thế giới. Từ thập niên 70 đến nay, đă có 4 hội nghị thế giới về phụ nữ:

 

Hội nghị lần thứ nhất tổ chức tại Mêhicô năm 1975, mở đầu thập kỷ phụ nữ.

Hội nghị lần thứ hai tổ chức tại Côpenhagơ (Đan Mạch) năm 1980.

Hội nghị lần thứ ba tổ chức tại Nairôbi (Kenya) năm 1985. Tại hội nghị này "Chiến lược nh́n về phía trước v́ sự tiến bộ của phụ nữ" đă được thông qua.

Hội nghị lần thứ tư tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995.

 

Các hội nghị thế giới về phụ nữ do Liên hiệp quốc đứng ra tổ chức là những sự kiện Quốc tế to lớn đối với đời sống chính trị của toàn thế giới đặc biệt đối với phụ nữ. V́ lẽ đó, vấn đề giải phóng phụ nữ, v́ sự tiến bộ của phụ nữ là một vấn đề toàn cầu.

 

Mục đích của Hội nghị Bắc Kinh là nhằm kiểm lại việc thực hiện "Chiến lược nh́n về phía trước v́ sự tiến bộ của phụ nữ" đă được đề ra tại hội nghị Narôbi và công ước liên hiệp quốc "Xóa bỏ mọi h́nh thức phân biệt đối xử với phụ nữ" (Công ước CEDAW) đồng thời thông qua "Cương lĩnh hành động v́ sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000".

 

"Tuyên bố Bắc Kinh" và "Cương lĩnh hành động v́ sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000" là hai văn kiện quan trọng nhất của hội nghị Bắc Kinh. Hai văn kiện này một mặt phác họa những trở ngại trên con đường phấn đấu cho sự b́nh đẳng của nữ giới bên cạnh nam giới; Mặt khác khẳng định những cam kết và sự quyết tâm của các chính phủ, các tổ chức quốc tế bằng mọi biện pháp nhằm tới mục tiêu B́nh đẳng-Phát triển-Ḥa b́nh v́ sự tiến bộ của phụ nữ.

 

Thực hiện cam kết đó, ngày 4 tháng 10 năm 1997, chính phủ nước ta đă có quyết định số 822/TTG về việc phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia v́ sự tiến bộ của phụ nữ, ban hành 11 mục tiêu v́ sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000 nhằm cam kết trước thế giới Hành động v́ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam thực hiện mục tiêu "Hành động v́ b́nh đẳng, phát triển và ḥa b́nh" của hội nghị Bắc Kinh.

 

Ở nước ta, ngày 8/3 c̣n là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đă đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc.

 

Niềm tự hào và ư chí vươn lên của phụ nữ Việt Nam một phần cũng có cội nguồn từ truyền thống dân tộc độc đáo đó./.

                                                                                                     Trung tâm Thông tin (st)


                     Nguồn: http://www.hoilhpn.org.vn


Trang mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang : Ngày Quốc Tế Phụ Nữ
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com
Email: thuky@vietnamvanhien.net

Trang mạng Việt Nam Văn Hiến là nơi bảo tồn di sản văn hóa của Việt tộc. Thắp sáng niềm tin Diên Hồng và nếp sống Văn Hiến hầu phục hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.


Trở lên đầu trang

Trở Lại Trang Mặt