Việt Sử Yếu Lược

Trần Văn Chinh





1                 

        NHÀ HỒNG-BÀNG

   (2879 - 258 trước Tây-lịch)

 Tục-truyền gốc-tích Tổ-tông,

Đế-minh (1) là cháu Thần-nông (2) ba đời.

 Phương nam Ngũ-lĩnh (3) dạo chơi,

Gặp nàng tiên đẹp, sánh đôi vợ chồng.

 Sinh ra Lộc Tục tinh-thông,

Phương nam ngôi báu, cha phong giữ-ǵn.

 Nước tên Xích-quỷ (4) triều-đ́nh,

Kinh-dương-vương hiệu, anh-minh một miền.

 Lộc cùng Long-nữ (5) kết duyên,

Sinh ra Sùng Lăm, mệnh-thiên trị-v́.

 Lạc-long-quân hiệu liền khi,

Thanh-b́nh an-lạc, uy-nghi cơi-bờ.

 Lạc-long duyên thắm Âu Cơ (6),

Bọc trăm trứng nở, con thơ nối-truyền.

 Long rằng : “ Nàng thuộc giống Tiên,

Năm mươi lên núi, ở yên vun-trồng.

 C̣n ta th́ thuộc giống Rồng,

Năm mươi xuống biển, vẫy-vùng khắp nơi” (7).

__________

(1) Tức cháu vua Thần-nông, là thuỷ-tổ của người VN.

(2) Thần-nông là vị thần dạy dân trồng lúa.

(3) Ngũ-lĩnh là tên dăy núi ở tỉnh Hồ-nam (Trung-quốc).

(4) Nước Xích-quỷ vào quăng năm 2879 (trước Tây-lịch).

(5) Long-nữ là công-chúa của Động-đ́nh-quân.

(6) Âu Cơ là công-chúa của vua Đế-lai.

(7) Tức giống Bách-Việt ở khắp miền nam Trung-quốc.


  2

 Long phong con trưởng lên ngôi,

Văn-lang tên nước, xưng thời Hùng-vương.

 Hồng-bàng mười tám đời truyền (1),

Phong-châu, Bạch-hạc, Vĩnh-yên xa gần.

 Vua thời lấy đức trị dân,

Dân thời trung-hiếu, nghĩa-nhân vẹn-toàn.

 Biết bao thần-thoại lưu-truyền,

Để cho con cháu ngẫm-nghiền về sau.

 Như là sự-tích trầu cau,     

Vợ chồng cưới hỏi, thương nhau trọn đời.

 An Tiêm (2) sống ở đảo khơi,

Dâng cha dưa hấu, trồng ngoài Nga-sơn (3).

 Tiết Liêu (4) gói nếp vuông tṛn,

Tượng-trưng trời đất, bánh chưng bánh dày.

 Thuồng-luồng làm hại dân chài,

Vẽ ḿnh để giống như loài quái-tinh.

 Lên ba Thánh Gióng (5) biến h́nh,

Cầm roi ngựa sắt, an-b́nh giặc Ân (6).

__________

(1) Tức 18 đời Hùng-vương : 1/ Kinh-dương-vương. 2/ Lạc-long-quân. 3/

Hùng-lân. 4/ Hùng-việt-vương. 5/ Hùng-hi-vương. 6/ Hùng-huy-vương. 7/

Hùng-chiêu-vương. 8/ Hùng-vị-vương. 9/ Hùng-định-vương. 10/ Hùng-uy-vương.

11/ Hùng-trinh-vương. 12/ Hùng-vũ-vương. 13/ Hùng-việt-vương. 14/

Hùng-anh-vương. 15/ Hùng-triều-vương. 16/ Hùng-tạo-vương. 17/

Hùng-nghị-vương. 18/ Hùng-duệ-vương (c̣n gọi là Hùng-tuấn-vương).

(2) An Tiêm (tên Mai-Yến) là con nuôi vua Hùng thứ 18.

(3) Nga-sơn là ḥn đảo ở ngoài hơi tỉnh Thanh-hoá.

(4) Tiết Liêu là hoàng-tử thứ 18 của vua Hùng thứ 6.

(5) Tức Phù-đổng Thiên-vương : Vào đời Hùng-vương thứ 6, có đám giặc

Ân ở phương bắc rất hung, định xâm-chiếm nước ta. Vua sai sứ đi khắp

nước t́m người dẹp giặc. Tại làng Phù-đổng (Bắc-ninh), có đứa trẻ

xin đi đánh giặc. Được lệnh vua, đứa trẻ vươn vai thành người cao lớn

và đuổi được giặc Ân. Sau dóù, ông cưỡi ngựa lên Sóc-sơn biến mất.

(6) Giặc Ân ở về phương bắc nước Văn-lang lúc bấy-giờ.
 

3

 Thuỷ-tinh nước lụt hại dân,

Sơn-tinh đánh thắng, cưới nàng Mị-nương (1).

 Chửû Đồng-Tử (2) khố rách bươm,

Cha con chung mặc, cưới nường Tiên-Dung (3).

 Lư Ông-Trọng (4) tướng cao hung,

Vua Tần đúc tượng, lẫy-lừng nước Nam.

 Hơn hai ngàn sáu trăm năm (5),

Hùng-vương dựng nước, muôn dân thái-b́nh.

  Bỗng đâu sóng gió th́nh-ĺnh,

Thục-vương (6) đi hỏi cưới nàng Mị-nương.

 Hùng-vương chối lễ nạp trưng (7),

Thục-vương giận dặn cháu con báo thù.

 Cháu là Thục Phán bấy-chừ,

Kéo quân đánh chiếm cơi bờ Văn-lang.

 Hùng-vương thua chạy cùng đàng,

Nhảy liền xuống giếng, không hàng Thục-quân.

__________

(1) Mị-nương là công-chúa đời vua Hùng thứ 18.

(2) Chử Đồng-Tử ở vào đời vua Hùng thứ 3, nhà nghèo, hai cha con mặïc

chung 1 cái khố. Sau, họ Chử cưới được Tiên-Dung và hai người thành

tiên.

(3) Tiên-Dung là công-chúa đờøi vua Hùng thứ 3.

(4) Lư Ông-Trọng tên là Thân, người ở huyện Từ-liêm, quận Giao-chỉ,

có thân h́nh cao 2 trượng 3 thước, được Thục-vương cống cho Tần

Thỉ-hoàng. Vua Tần rất quư Trọng nên phong cho chức Hiệu-uư. Sau vua

Tần c̣n đúc tượng Trọng và đem đặt ở trước cửa thành Tư-mă, thuộc

đất Hàm-dương để răn giặc Hung-nô. Nhà Đường sang đô-hộ Giao-chỉ cũng

lập đền thờ Trọng tại làng Thị-hiện, huyện Từ-liêm, bên bờ sông

Cái, phía tây thành Đại-la (Hà-nội). Sau Cao Biền sang cũng lập đền

thờ gọi là đền Lư Hiệu-uư.

(5) Tính từ năm 2879 đến 258 (trước Tây-lịch) th́ được 2622 năm. Trẩy

hội đền Hùng vào ngày 10 tháng 3 hàng năm.

(6) Một họ phong-kiến độc-lập ở gần nước Văn-lang.

(7) Nạp trưng là nhà trai nạp sính-lễ cho nhà gái, tức đám hỏi.

4

                         NHÀ THỤC
              (258 - 207 trước Tây-lịch)

 Thục xưng Âu-lạc nước tên,

An-dương-vương hiệu, định yên dân-t́nh.

 Năm sau xây Cổ-loa thành (1),

Có h́nh trôn-ốc, xoáy ṿng lên cao.

 Thần Kim-quy (2) hiện liền trao,

Móng chân lẫy-nỏ, bắn bao vạn người.

 Triệu Đà (3) thấy nỏ tham rồi,

Quyết dùng nỏ giả, đổi thời nỏ linh.

 Cho con Trọng Thỉ kết-hôn,

Ở luôn đất Thục, dụ ḷng Mị Châu (4).

 Giả-vờ Trọng Thỉ hỏi câu :

“Quân bên Âu-lạc, nhờ đâu thắng hoài ?”

 Nàng tin Trọng Thỉ liền khai :

“Nhờ kia là nỏ thần hay muôn vàn”.

 Trọng ta gián-điệp kế gian,

Bèn dùng nỏ giả, tráo mang nỏ thần.

 Trọng c̣n âu-yếm hỏi nàng :

“Ta về nhỡ có giặc toan thế nào ?”

 Nàng rằng : “Lông ngỗng trắmg màu,

Trên đường thiếp rắc về đâu, chàng t́m”.

__________

(1) Tại làng Cổ-loa, huyện Đông-anh, tỉnh Phúc-yên.

(2) Thần Rùa vàng đă bày phép để xây thành Cổ-loa.

(3) Triệu Đà là tướng nhà Tần pḥ quan uư Nhâm Ngao.

(4) Mị Châu là con gái An-dương-vương.


5

 Triệu Đà được nỏ khởi binh,

Kéo qua Âu-lạc, vây thành Cổ-loa.

 An-dương-vương thản-nhiên ca,

V́ tin-cậy sẵn nỏ nhà thần kia.

 Đến khi quân giặc cận b́a,

Sát thành mới lấy nỏ kia ra dùng.

 An-dương kéo dây cung,

Bắn ra, nhưng hỡi ! Nỏ không ứng-hành.

 Biết ḿnh đă hết thời-danh,

Mau lên lưng ngựa, phi nhanh khỏi thành.

 Nghiệp vương ngôi báu thôi đành,

Cùng con chạy gấp, lánh nhanh quân thù.

 Ngựa phi Mộ-dạ (1) vù-vù,

Đến gần bờ bể, lù-lù Kim-quy.

 An-dương-vương hỏi liền khi :

“Giặc nà đuổi gấp, vậy th́ làm sao ?”

 Kim-quy cao giọng chỉ mau :

“Giặc ngồi sau ngựa, chớ đâu xa ǵ !”

 An-dương quay lại chẳng chi,

Chỉ duy có một người tuỳ Mị Châu.

 Vua bèn giận quá tuốt mau,

Gươm vàng khỏi vỏ, chém đầu Mị Châu.

 Rồi vua phi ngựa bể sâu,

Ǵm ḿnh xuống nước, ngơ hầu thác an (2).

__________

(1) Núi Mộ-dạ thuộc huyện Đông-thành, tỉnh Nghệ-an.

(2) Hiện nay ở trên núi Mộ-dạ, gần xă Cao-ái, huyện Đông-thành, tỉnh

Nghệ-an, có đền thờ An-dương-vương, gọi là đền Công, v́ nơi đó có

nhiều cây-cối và có nhiều chim công đến làm ổ.

 

 6

                       NHÀ TRIỆU
             (207 - 111 trước Tây-lịch)

 Trọng ta theo dấu t́m nàng,

Sắc lông ngỗng trắng, trên đàng ngựa phi.

 Mị Châu nằm chết thảm-bi,           

Trọng thương ôm xác, lâm-ly mang về.

 Sau lo chôn-cất an bề,

Trọng mang tiếng xấu, quên thề bội ân.

 Cổ-loa có giếng trước sân,

Chàng bèn nhảy xuống, tử-sanh cùng nàng.

 Mị Châu tin quá thác oan,

Máu nàng thấm khắp, lan-tràn biển khơi.

 Ngọc trai nuốt phải máu tươi,

Khiến cho viên ngọc rạng ngời trân-châu.

 Ngọc về rửa nước giếng sâu,

Th́ càng thêm đẹp, chẳng đâu sánh bằng.

 Triệu Đà thắng được An-dương,

Nước tên Nam-việt, Vũ-vương (1) xưng hùng.

 Đến đời nhà Triệu Ai-vương (2),

Bàn cùng Cù-thị (3), nước dâng Hán-trào.

__________

(1) Năm 207 trước Tây-lịch, Triệu Đà sáp-nhập nước Âu-lạc  vào quận

Nam-hải, lập thành một nước gọi là Nam-việt, xưng là Vũ-vương và

đóng đô ở Phiên-ngung, gần thành Quảng-châu bây giờ.

(2) Triệu Ai-vương tức thái-tử Hưng, là con của Triệu Minh-vương (125-113

tr. Tây-lịch) và mẹ là người Tàu, tên là Cù-thị.                     

(3) Cù-thị là vợ của Triệu Minh-vương, tức thái-tử Anh Tề. Nhưng Anh

Tề đă ở bên Tàu hơn 10 năm và cưới Cù-thị. Sau Minh-vương phong Cù-thị

làm hoàng-hậu.

 7

 Hán-vương sai sứ sang mau,

Sứ (1) là t́nh cũ đă lâu với Cù.

 Ba người toa-rập lu-bù,

Nước nhà không nghĩ, kẻ thù muốn xiêu.

 Lữ Gia (2) Tể-tướng hịch liều,

Giết liền ba kẻ, được nhiều người khen.

 Liền tôn Kiến Đức (3) cầm quyền,

Dương-vương là hiệu, tính yên vững-bền.

 Hán-vương tức giận một phen,

Phục-ba Bác-Đức (4) lùa quân sang hùa.

 Lữ Gia yếu thế nên thua,

Hán-quân bắt được, chẳng chừa đầu rơi (5).

__________ 

(1) Sứ nhà Hán tên là An-quốc Thiếu Quí, nguyên là t́nh-nhân cũ của

Cù-thị lúc c̣n ở bên Tàu.

(2) Lữ Gia là Tể-tướng của nhà Triệu, đời Triệu Minh-vương (125-113 tr.

Tây-lịch) đến Triệu Dương-vương (111 tr. Tây-lịch), nhưng truyền hịch

chống Triệu Ai-vương, Cù-thị và sứ Hán. Ba kẻ này đă cùng nhau định

dâng nước Nam-việt cho nhà Hán, bị Lữ Gia giết chết hết. Đoạn, tôn

con trưởng của Minh-vương lên ngôi, xưng là Triệu Dương-vương.

(3) Kiến Đức là con trưởng của Minh-vương và mẹ là người Nam-việt.

(4) Phục-ba tướng-quân nhà Hán tên là Lộä Bác-Đức đem 5 đạo quân

sang đánh lấy nước Nam-việt. Quan Thái-phó Lữ Gia đem quân ra chống-cự

nhưng không nổi, phải dẫn Dương-vương chạy.                         

(5) Quân Hán giết Thái-phó Lữ Gia và giết luôn Triệu Dương-vương (111

tr. Tây-lịch).

8

        BẮC-THUỘC LẦN THỨ NHẤT
(Từ năm 111 trước Tây-lịch đến năm 39 sau Tây-lịch)

 Từ đây Bắc-thuộc một thời,

Lâu dài thứ nhất, giống ṇi tả-tơi.

 Hán-quan thái-thú (1) trông coi,

Chia ra chín quận (2), do người Hán-quan.

 Thái-quan Tô Định (3) tham-tàn,

Tại Giao-chỉ quận, dân lành oán-than.

 Người người trong nước rắp-ranh,

Vùng lên quật-khởi, đuổi quân bạo-tàn.

__________ 

(1) Có hai thái-thú nhà Hán có nhân-tính. Đó là Tích Quang và Nhâm

Diên. Tích Quang khai-hoá về lễ-nghĩa và Nhâm Diên khai-hoá về ruộng

đất và lễ cưới hỏi.

(2) Nhà Hán chia Nam-việt ra thành 9 quận như sau :

 1. Nam-hải  :  Quảng-đông.

 2. Thương-ngô :  Quảng-tây.

 3. Uất-lâm :  Quảng-tây.

 4. Hợp-phố :  Quảng-đông.

 5. Giao-chỉ :  Bắc Việt và bắc Trung Việt.

 6. Cửu-chân :  Bắc Việt và bắc Trung Việt.

 7. Nhật-nam :  Bắc Việt và bắc Trung Việt.

 8. Châu-nhai :  Đảo Hải-nam.

 9. Đạm-nhĩ :  Đảo Hải-nam.

(3) Thái-thú Tô Định làm Phục-ba tướng-quân nhà Hán ở quận Giao-chỉ

từ năm 34 (sau Tây-lịch), là người rất tàn-ác và bạo-ngược, đă bị

dân-chúng quận Giao-chỉ và các quận khác nổi lên, dưới quyền

thống-lĩnh của hai Bà Trưng, đánh đuổi Tô Định phải chạy về quận

Nam-hải.

 9

                   TRƯNG-VƯƠNG
                         (40 - 43 sau Tây-lịch)

 Có người ở huyện Mê-linh (1),

Tên là Trưng Trắc (2), nổi lên diệt thù.

 Trước là đuổi giặc về Tàu,

Sau là báo oán, hận bao cho chồng (3).

 Cùng em Trưng Nhị má-hồng,

Phất cờ nương-tử, phá gông dân lành.

 Khiến cho Tô Định chạy nhanh,

Trưng-vương mau hạ sáu lăm thành-tŕ.

 Nước nhà độc-lập liền khi,

Xưng vương, đô ở kinh-kỳ Mê-linh (4).

 Nữ-nhi voi trận điều-binh,

Cờ vàng tự-chủ, sử-xanh lưu-truyền.

 Tiếc thay cơ-nghiệp tổ-tiên,

Ba năm sau đó, giặc liền xâm-lăng.

 Hán-quân Mă Viện (5) kéo sang,

Dùng thuyền đi tắt Quảng-yên, Thái-b́nh.

 Nơi đây chúng tiếp Bạch-đằng,

Chặt rừng phá núi, t́m đàøng tiến quân.

__________    

(1) Thuộc làng Hạ-lôi, phủ Yên-lăng, tỉnh Phúc-yên.

(2) Bà là con gái của quan Lạc-tướng ở huyện Mê-linh.

(3) Chồng bà Trưng Trắc tên là Thi Sách, con quan Lạc-tướng ở quận

Chu-viên, phủ Vĩnh-tường, đă bị Tô Định giết chết.

(4) Hai Bà Trưng (40-43).

(5) Mă Viện, tự Văn-uyên, người Mậu-lăng, làm Phục-ba tướng-quân

nhà Hán, đă 70 tuổi, đem quân đánh bại hai bà Trưng.

10

 Tới nơi Lăng-bạc (1) dễ-dàng,

Bị quân Trưng Trắc đón đàng đánh ngay.

 Quân bà quá ít, hại thay,

Nên đành phải rút, dàn bày Cẩm-khê (2).

 Hán-quân vây chặt bốn bề,

Hai bà lại rút quân về Hát-môn (3).

 Vận cùng thế bức thôi đành,

Cùng gieo ḿnh xuống giữa gành Hát-giang (4).

 Tháng hai mùng sáu hằng năm,

Là ngày cúng giỗ, nhớ ơn hai bà.

__________

(1) Lăng-bạc tức Hồ-tây. Đời Thục và Triệu gọi là Đạp-hối. Đời

Trưng-vương gọi là Lăng-bạc. Đời Trần gọi là Dâm-đàm. Đến đời Lê,

nhân kiên huư mới đổi lại là Tây-hồ. Đó là một hồ to, có chu-vi 15

cây-số, được xem là một thắng cảnh ở đất Thăng-long. Hồ Tây ở phía

tây huyện Vĩnh-thuận, phủ Hoài-đức, giáp giới huyện Từ-liêm, tỉnh

Sơn-tây. Sông Nhị ôm phía bắc và sông Tô-lịch ṿng quanh phía nam.

(2) Cẩm-khê thuộc phủ Vĩnh-tường, tỉnh Vĩnh-yên. Nơi đây, bà Trưng đă

từ Mê-linh rút quân về để cầm-cự với tướng Mă Viện nhà Hán.

(3) Hán-môn là một xă thuộc huyện Phú-lộc, nay là Phú-thọ, tỉnh

Sơn-tây, cứ-điểm cuối cùng của hai bà Trưng.

(4) Hát-giang tức là sông Hát – con sông chỗ sông Đáy tiếp với

Hồng-hà – thuộc xă Hát-môn, huyện Phú-lộc, nay là huyện Phú-thọ,

tỉnh Sơn-tây. Nơi đây, bà Trưng Trắc và bà Trưng Nhị đă cùng gieo ḿnh

tự-vận, sau khi thua trận trước đại-binh của Mă Viện nhà Hán. Hai bà

tuẫn-tiết vào ngày mùng 6 tháng 2 năm 43 (sau Tây-lịch). Các tướng

c̣n lại của hai bà là Đô Dương chạy vào giữa huyện Cư-phong để

chống-cự tiếp. Nhưng sau cùng cũng phải hàng.

11

                   BẮC-THUỘC LẦN THỨ HAI

                  (43 - 544)

Từ đây Bắc-thuộc lần nh́,

Hán-quan hà-khắc, trị-v́ khổ-sai.

 Bắt dân xuống biển ṃ trai,

Lên rừng săn thú, ngà voi mang về.

 Trụ đồng sáu chữ Hán đề (1),

Nếu ai bẻ găy, ṇi th́ diệt ngay.

 Dân bèn rủ-rỉ kế hay,

Đi ngang qua trụ, quăng ngay đá vào.

 Lâu ngày g̣ đá nổi cao,

Trụ đồng lấp mất, chẳng sao giống ṇi.

 Sau hai thế-kỷ qua trôi,

Bỗng đâu lại có một người cứu-tinh.

 Bà tên là Triệu Thị Chinh (2),

Chẳng may bà phải cảnh-t́nh mồ-côi.

 Tuy rằng mới tuổi hai mươi,

Mà bà khí-phách hơn người thường xa.

 Đâu yên khi nước non nhà,

Đồng-bào thống-khổ, ư bà chẳng lơi.

 Nhưng bà trở-ngại cơ-ngơi,

Nhờ anh nương-náu, phải thời chị dâu.

__________

(1) Cây trụ đồng do Mă Viện cho dựng lên ngay ranh-giới Việt-Hoa có

sáu chữ đề là : Đồng trụ chiết, Giao-chỉ diệt.

(2) Bà Triệu (248-6 tháng). Bà quê ở huyện Nông-cống, tỉnh Thanh-hoá,

mới 20 tuổi và chưa có chồng. Bà mồ-côi cha mẹ từ lúc nhỏ và ở

đậu cùng anh nhưng phải chị dâu ác-nghiệt. Bà giết chị dâu rồi vào ở

trong núi và chiêu-mộ hơn 1.000 tráng-sĩ. Bà có một sức mạnh

phi-thường.

12

 Chị này cay-nghiệt câu-mâu,

Nên bà đành giết, trốn sâu vào rừng.

 Bà liền chiêu-mộ nghĩa-quân,

Cùng anh (1) khởi-nghĩa, đao-binh sa-tràng.

 Cưỡi voi xung trận giáp vàng (2),

Binh tôn minh-chủ Tướng-quân Nhuỵ-kiều.

 Cửu-chân một trận quyết liều,

Chốùng hơn sáu tháng, Ngô-triều thất-kinh.

 Nhưng v́ thế yếu đơn-binh,

Bà đành chạy đến Bồ-điền (3) lánh thân.

 Ngô-quân vây siết quá gần,

Bà đành tự-tử (4), vẹn phần gái Nam.

__________

(1) Anh của bà Triệu là Triệu Quốc-Đạt, một trang nghĩa-sĩ đất

Cửu-chân (tức Thanh-hoá). Ví bất-b́nh bởi sự tàn-ác của bọn quan-lại

cai-trị đất Giao-châu, nên vào năm 248, Quốc-Đạt cùng với em gái là  

 Triệu Trinh-nương chiêu-tập nghĩa-quân chống lại quân nhà Ngô và

đánh lấy được quận Cửu-chân.

(2) Bà Triệu bảo rằng : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng

dữ, chém cá tràng-ḱnh ở bể đông, quét sạch bờ-cơi để cứu dân ra

khỏi cơn đắm-đuối, chứ không thèm bắt-chước người đời cúi đầu cong

lưng để làm t́-thiếp cho người ta”.

(3) Bồ-điền thuộc quận Cửu-chân. Nay là xă Phú-điền, huyện Mỹ-hoá,

tỉnh Thanh-hoá.

(4) Lúc tuẫn-tiết, bà Triệu mới 23 tuổi. Về sau, vua Nam-đế nhà

Tiền-Lư khen bà là người trung-dũng, sai lập đền thờ và phong là :

Bậc chính anh-liệt hùng tài trinh nhất phu-nhân. Hiện nay, tại xă

Phú-điền, tỉnh Thanh-hoá c̣n có đền thờ bà Triệu.

13

                    NHÀ TIỀN LƯ
                         
(544 - 602)

 Tưởng đâu số-phận đành cam,

Nào dè truyền-thống vẻ-vang vẫn c̣n.

 Thái-b́nh (1) dũng-sĩ Lư Bôn (2),

Đứng lên phá xích, cổi gông dân lành.

 Quân Lương phải chạy tan-tành,

Giao-châu ông chiếm, đổi thành Vạn-xuân.

 Xưng Nam-việt-đế (3) rạng danh,

Nhưng năm sau đó, Lương sang đánh liền.

 Lư Nam-đế phó binh-quyền,

Triệu Quang-Phục (4) lănh, Vĩnh-yên rút về.

 Quân Lương vây bủa tứ bề,

Đầm lầy Dạ-trạch (5), lui thề luyện quân.

 Năm sau Lư-đế măn phần,

Binh-quyền Quang-Phục xa gần đảm-đương.

__________

(1) Huyện Thái-b́nh thuộc về Phong-châu, tỉnh Vĩnh-yên.

(2) Năm 541, trước chánh-sách hà-khắc của quân Tàu, ông Lư Bôn mộ

dân khởi-nghĩa đánh-đuổi Thứ-sử Tiêu Tư chạy về Tàu. Năm 543, ông

đánh xứ Lâm-ấp và lấy lại được Cửu-đức (Hà-tịnh). Ông lên ngôi

năm 544, xưng Nam-việt-đế, đặt hiệu nước là Vạn-xuân. Năm 545, vua

Lương sai  tướng Trần Bá-Tiên và Dương Phiên sang đánh. Ôâng

ngăn-chống không nổi, nên bỏ Long-biên về giữ Gia-ninh (Phúc-yên).

Rồi lại bỏ Gia-ninh về giữ Tân-xương (Vĩnh-yên). Cuối cùng, ông phải

rút về Khuất-liêu (Hưng-hoá) và giao binh-quyền cho Tả-tướng-quân

Triệu Quang-Phục.

(3) Lư Nam-đế (544-548).

(4) Triệu Quang-Phục là con của Thái-phó Triệu Túc, người ở

Châu-diên (Vĩnh-yên), theo cha giúp Lư Nam-đế lập được nhiều

công-trận.

(5) Tức đầm Dạ-trạch, làø vùng lau sậy ở phủ Khoái-châu (Hưng-yên),

nơi Triệu Quang-Phục dùng chiến-thuật du-kích chống quân Lương.

 14

 Phục bèn xưng Triệu Việt-vương (1),

Mang quân ra đánh, chiếm thành Long-biên (2).

 Nhưng rồi Phật-Tử (3) th́nh-ĺnh,

Đem quân đánh Triệu Việt-vương bôn-đào.

 Đại-nha (4) sông lớùn không phao,

Triệu bèn nhảy xuống, ôm bao nỗi phiền.

 Phật vừa chiếm được Long-biên,

Lư Nam-đế hậu (5), dời miền Phong-châu (6).

 Nhà Tuỳ thống-nhất nước Tàu,

Sai quân sang đánh, dụ mau đầu hàng.

 Hậu Nam-đế sợ hại thân,

Nên hàng quân giặc, quốc-dân chẳng màng.

 Giao-châu từ đấy lại mang,

Gông cùm lệ-thuộc, thêm lần thứ ba.

__________

(1) Triệu Việt-vương (549-571).

(2) Kinh-đô của quận Giao-châu. Sau đổi tên là Đại-la, Thăng-long và

bây giờ là Hà-nội.

(3) Lư Phật-tử là thân-nhân của Lư Nam-đế, lánh nạn ở bên Lào về.

Phật đánh với Triệu Việt-vương mấy trận không được, bèn xin chia đất

giảng-hoà và được Triệu gả con gái cho. Bề ngoài tuy là hoà hiếu,

nhưng trong ḷng Phật-tử luôn âm-thầm chuẩn-bị để tiếm ngôi.

(4) Con sông thuộc huyện Đại-an, tỉnh Nam-định. Nay c̣n có đền thờ ông

Triệu Quang-Phục ở bờ sông Đại-nha, làng Đại-bộ, huyện Đại-an.

(5) Hậu Lư Nam-đế (571-602).

(6) Phong-châu thuộc huyện Bạch-hạt, tỉnh Vĩnh-yên.

15

            BẮC-THUỘC LẦN THỨ BA

                          (603 - 939)

 Hơn ba thế-kỷ nước nhà,

Làm thân nô-lệ cho mà Tàu-ô (1).

 Nhưng rồi cũng có người hô,

Toàn dân đứng dậy, đuổi xô quân thù.

 Ông Mai Hắc-đế (2) bấy-chừ,

Hợp cùng nghĩa-sĩ, dựng cờ tiến mau.

 Quân ta chiếm đất Hoan-châu (3),

Ông xưng hoàng-đế, từ lâu bị ǵm.

 Vận-thời chưa đến dân Nam,

Quân Đường sang đánh, ông đành chạy thua.

 Chẳng bao lâu ở ngôi vua,

Nhưng ông nhúm lửa đuổi xua quân thù.

 Danh ông ghi-tạc ngh́n thu (4),

Ngọn cờ tự-chủ, truyền-lưu muôn đời.

 Sưu cao thuế nặng khắp nơi,

Ḷng dân oán-giận lũ người Đường-quan.

__________

(1) Năm 679, nhà Đường đặt An-nam đô-hộ phủ và chia đất Giao-châu ra

12 quận : 1/ Giao-châu có 8 huyện (Hà-nội, Nam-định...). 2/ Lục-châu có

3 huyện (Quảng-yên, Lạng-sơn). 3/ Phúc-lộc-châu có 3 huyện (Sơn-tây).

4/ Phong-châu có 3 huyện (Sơn-tây). 5/ Thăng-châu có 3 huyện. 6/

Trường-châu có 4 huyện. 7/ Chi-châu có 7 huyện. 8/ Vơ-nga-châu có 7

huyện. 9/ Vơ-an-châu có 2 huyện. 10/ Ái-châu có 6 huyện (Thanh-hoá).

11/ Hoan-châu có 4 huyện (Nghệ-an). 12/ Diễn-châu có 7 huyện (Nghệ-an).

Nước ta có tên là An-nam từ đấy.

(2) Tức Mai Thúc-Loan, người huyện Can-lộc, tỉnh Hà-tỉnh. Ông có nước

da đen, nên gọi là Hắc-đế.

(3) Hoan-châu thuộc huyện Nam-đường, tỉnh Nghệ-an.

(4) Nay ở núi Vệ-sơn, huyện Nam-đường, tỉnh Nghệ-an c̣n di-tích thành

cũ và ở xă Hương-lăm c̣n có đền thờ ông Mai Thúc-Loan.

16

 Phùng Hưng (1) tụ-tập nghĩa-quân,

Tấn-công chiếm giữ phủ-thành xâm-lăng.

 Vừa qua mấy tháng ngắn-ngăn,

Bịnh già ông mất, Phùng An (2) nối-truyền.

 Dân tôn Bố Cái Đại-vương (3),

Ghi ơn ông đă nêu gương rỡ-ràng.

 Quân Đường ào-ạt tiến sang,

Giặc tràn quá mạnh, Phùng An xin hàng.

 Giao-châu dân tiếp lầm-than,

Quan Tàu đô-hộ, tham-tàn như xưa.

 Thêm hơn thế-kỷ có thừa,

Bỗng đâu họ Khúc (4), giàu vừa hằng-tâm.

 Được dân mến-phục trăm phần,

Sẵn Đường suy-nhược, cử lên trị-v́.

 Tôn ông Tiết-độ (5) liền khi,

Hơn năm ông mất, giao về cho con.

 Thay cha, Khúc Hạo (6) lo tṛn,

Mười năm sau đó, mạng vong số-phần.

__________

(1) Bố Cái Đại-vương (791), người huyện Đường-lâm, tỉnh Sơn-tây.

(2) Phùng An là con của Phùng Hưng tiếp-nối nghiệp cha, nhưng đến tháng

7 năm ấy, đă xin hàng quân Đường.

(3) Có nghĩa : Bố là cha vàø Cái là mẹ. Dân tôn ông như cha mẹ vậy.

(4) Khúc Thừa-Dụ (906-907), quê Hồng-châu, Hải-dương.

(5) Tức chức Tiết-độ-sứ, coi nhiều châu quận khi xưa.

(6) Khúc Hạo (907-917), con ông Khúc Thừa-Dụ.

17

Chức truyền Thừa-Mỹ (1) lo toan,

Nhưng quân Nam-Hán (2), mộng c̣n xâm-lăng.

 Mỹ bèn chống-trả quyết-tâm,

Hán-quân bắt được, đem dâng Hán-triều.

 Quan tham cướp-bóc thêm nhiều,

Làm thân nước nhỏ, lắm điều khổ thay !

 Có Dương Diên-Nghệ (3) tướng tài,

Nổi lên đánh đuổi Hán rày về quê.

 Nghệ xưng Tiết-độ-sứ đề,

Báo ân báo oán, vẹn bề hẳn-hoi.

 Tiếc rằng có sáu năm thôi,

Bị Kiều Công-Tiện (4) cướp ngôi giết liền.

 May nhờ có tướng Ngô Quyền (5),

Dẫn quân về đánh, đuổi liền Kiều Công.

 Kiều bèn cầu-cứu Hán-vương,

Hán-quân sẵn dịp, vui mừng qua ngay.

 Hoằng-Thao thái-tử tài trai,

Dẫn quân đi trước, nhắm ngay Bạch-đằng (6).

__________

(1) Khúc Thừa-Mỹ (917-923), là con của Khúc Hạo. 

(2) Tức một xứ ở Quảng-châu, do Lưu Cung tự-xưng đế, đặt quốc-hiệu

là Đại-việt, rồi sau đổi là Nam-Hán; chớ không phải là nhà

Hậu-Lương, thuộc đời Ngũ-Quí (Hậu-Lương, Hậu-Đường, Hậu-Tấn, Hậu-Hán

và Hậu-Chu, đă tranh nhau làm vua bên Tàu).

(3) Dương Diên-Nghệ (931-936), là tướng của Khúc Hạo.

(4) Kiều Công-Tiện (936-938), là cận-tướng của Nghệ.

(5) Ngô Quyền : người làng Đường-lâm, huyện Phú-thọ, tỉnh Sơn-tây, là

tướng của Dương Diên-Nghệ, được Nghệ gả con gái cho và cử vào giữ

Ái-châu, Thanh-hoá.

(6) Con sông chảy qua các tỉnh Bắc-ninh, Hải-dương, Quảng-yên và đổ ra

vịnh Bắc-Việt.

18

 Hán-vương tiếp-ứng sau đàng,

Hán-quân ồ-ạt, nước tràn vỡ đê.

 Ngô Quyền tướng-sĩ cùng thề,

Phá quân Nam-Hán, chẳng về đứa nao.

 Tội Kiều Công-Tiện lớn-lao,

Nỡ đầu quân giặc, nhục sau muôn đời.

 Ngô Quyền trị Tiện người tồi,

Vun gươm chém đứt đầu rơi xuống liền.

 Ba quân hô tiếng hoan-nghênh,

Nức ḷng chờ đợi, tiến quân đánh Tàu.

 Quyền truyền quân-sĩ làm mau,

Gỗ kia sắt nhọn, cắm sâu ngập đầu.

 Thuỷ-triều nước lớn dâng cao,

Quyền cho quân-sĩ nhử Thao tiến vào.

 Đợi cho nước rút ló đầu,

Quyền truyền quân-sĩ quay vào phản-công.

 Thuyền Thao vướn cọc nước ṛng,

Lớp nghiêng lớp ngă, ch́m ḷng sông sâu.

 Bạch-đằng máu nhuộm đỏ ngàu,

Hoằng-Thao bị bắt, chém đầu xâm-lăng.

 Hán-vương nghe được tin hung,

Hoằng-Thao bị giết, khóc ṛng lui quân.

 Ngô Quyền trong giết nghịch-thần,

Ngoài th́ đuổi được Hán-quân xâm-loàn.

 Nhờ ông cổi ách dân lành,

Lệ-nô phương Bắc, một ngàn năm hơn.

 19

                          NHÀ NGÔ
                         
(939 - 965)

Ngô Quyền đuổi được Hán xong,

Xưng vương (1) đô đóng ở ṿng Cổ-loa.

 Dẹp xong Bắc-thuộc lần ba,

Dựng cờ độc-lập nước nhà từ nay.

 Ba lần lệ-thuộc thật dài (2),

Dân ta bị trị, đoạ-đày biết bao.

 Từ đây trang sử về sau,

Ngọn cờ tự-chủ, vươn cao chủ-quyền.

 Ngô Quyền nghiệp đế sáu niên,

Số trời ngắn-ngủi, quy-thiên nửa đường.

 Con Ngô Xương-Ngập (3) sắp vương,

Bị Tam-Kha (4) cướp, chẳng thương cháu gần.

 Kha c̣n bắt ép Xương-Văn (5),

Làm con nuôi tạm, tiếng-tăm đỡ hờn.

 Ngô Xương-Ngập trốn Hải-dương,

Kha ra lệnh kiếm, khắp phường khắp dinh.

__________

(1) Tiền Ngô-vương (939-944).

(2) Kể từ khi nhà Hán sai Lộ Bác-Đức sang đánh nhà Triệu và chiếm

nước Nam-việt (năm 111 trước Tây-lịch) cho đến khi Ngô Quyền đuổi được

quân Nam-Hán (năm 939 sau Tây-lịch) th́ vừa đúng 1.050 năm mà nước ta

bị nước Tàu đô-hộ.

(3) Ngô Xương-Ngập là cháu của Dương Tam-Kha, gọi bằng cậu. Kha là em

ruột của Dương-hậu và hậu là vợ của Ngô Quyền.

(4) Dương Tam-Kha (945-950).

(5) Ngô Xương-Văn là em của Ngô Xương-Ngập.


  20

 Sẵn cơn có loạn Thái-b́nh (1),

Kha bèn sai-khiến Xương-Văơn dẹp loàn.

 Văn cùng hai tướng (2) mưu-toan,

Nửa đườøng trở lại, trói quàng Tam-Kha.

 Nghĩ t́nh cậu cháu Văn tha,

Cho quân vào núi, rước về vương-huynh.

 Cả hai (3) điều-khiển triều-đ́nh,

Hậu Ngô-vương (4) nối công-tŕnh Ngô-vương.

 Sách-vương mệnh-một nửa đường (5),

Tấn-vương dẹp loạn, thọ-thương bỏ ḿnh (6).

 Con Ngô Xương-Xí cầm binh (7),

Nhưng mà trong nước, loạn-hành dằng-dai.

 Xí càng nhu-nhược bất-tài,

Sứ-quân chiếm-cứ mười hai trấn vùng (8).

 Chẳng ai cùng chịu phục-tùng,

Dân-t́nh khổ-sở, sứ cùng đánh nhau.

__________

(1) Năm 950, dân ở thôn Thái-b́nh (Sơn-tây) làm loạn.

(2) Hai tướng là Dương Cát-Lợi và Đỗ Cảnh-Thạc.

(3) Ngô Xương-Ngập xưng là Thiên-sách-vương và Ngô Xương-Văn xưng là

Nam-tấn-vương.

(4) Hậu Ngô-vương (950-965).

(5) Năm 954, Thiên-sách-vương chết.

(6) Năm 965, Nam-tấn-vương chết, làm vua được 15 năm.

(7) Ngô Xương-Xí là con của Thiên-sách-vương, chỉ giữ đất B́nh-kiều,

phủ Khoái-châu, tỉnh Hưng-yên.

(8) Thập-nhị sứ-quân (945-967) : 1/ Ngô Xương-Xí (Hưng-yên). 2/ Đỗ

Cảnh-Thạc (Thanh-oai). 3/ Trần Lăm (Thái-b́nh). 4/ Kiều Công-Hăn

(Bạch-hạc). 5/ Nguyễn Khoan (Vĩnh-tường). 6/ Ngô Nhật-Khánh (Sơn-tây).

7/ Lư Khuê (Thuận-thành). 8/ Nguyễn Thủ-Tiệp (Bắc-ninh). 9/ Lữ Đường

(Bắc-ninh). 10/ Nguyễn Siêu (Hà-đông). 11/ Kiểu-Thuận (Sơn-tây). 12/

Phạm Bạch-Hổ (Hưng-yên).
 

21

                          NHÀ ĐINH 
                          
(968 - 980)

 Hoa-lư (1) đám trẻ cờ lau (2),

Chăn trâu tập trận, đánh nhau ngoài đồng.

 Khi Đinh Bộ-Lĩnh (3) thắng xong,

Chúng làm kiệu rước, cho ông lên ngồi.

 Thời gian theo đấy trôi trôi,

Lĩnh càng khôn lớn, người người nể-nang.

 Lĩnh sang với sứ Minh-Công (4),

Được ḷng quư-mến, binh đồn giữ ngay.

 Minh-Công mệnh-một chẳng may,

Lĩnh quyền giữ hết, lên thay bấy-chừ.

 Dời quân về giữ Hoa-lư,

Anh-hùng hào-kiệt, từ-từ gom đông.

 Đánh xong chỉ một năm ṛng,

Dẹp yên được các Sứ-ông (5) nhiễu-loàn.

 Lĩnh bèn xưng Vạn-thắng-vương (6),

Đại-cồ-việt quốc, đô thành Hoa-lư.

__________

(1) Động Hoa-lư ở huyện Gia-viễn, tỉnh Ninh-b́nh.

(2) Lấy bông cây lau làm cờ hiệu để tập đánh trận giả.

(3) Đinh Bộ-Lĩnh, người động Hoa-lư, con Đinh Công-Trứ làm Thứ-sử châu

Hoan đời Ngô Quyền. V́ cha mất sớm, nên theo mẹ về quê, rồi cùng đi

chăn trâu với các mục-đồng và hay dùng bông cây lau làm cờ hiệu để

tập trận giả. Lớn lên được dân trong làng rất kính-phục.             

(4) Trần Minh-Công (Trần Lăm) giữ Bố-hải-khẩu ở Thái-b́nh.

(5) Mười hai người tự-xưng là Sứ-ông ở mỗi nơi thời Ngô-mạt.

(6) Đinh Tiên-hoàng (968-979).

22

Có tên Đỗ Thích (1) nằm mơ,

Thấy sao rơi miệng, ngỡ cờ đế-vương.

 Thích ta lẻn giết Tiên-hoàng (2),

Giết luôn Đinh Liễn (3), ngỡ-ngàng thần-dân.

 Quan quân bắt Thích gia-h́nh,

Liền tôn Đinh Tuệ (4), triều-đ́nh trông coi.

 Vệ-vương sáu tuổi nhỏ-nhoi,

Cho nên quyền-bính do nơi Lê Hoàn (5).

 Tống-vương nghe rối phương Nam,

Liền xua quân-tướng, kéo sang biên-thuỳ.

 Lê Hoàn sai Lượng (6) chỉ-huy,

Đem quân chống Tống, bất-kỳ xâm-lăng.

 Trước khi xuất-trận lịnh vâng,

Lượng bèn ư-kiến quan-quân nêu rằng :

 “Giặc sang sắp đánh rần-rần,

Vua thời c̣n nhỏ, sao phân công-bằng.

 Hay ta tôn tướng Lê Hoàn,

Làm vua ra trận, dễ-dàng thắng hơn”.

 Ba quân vang tiếng mừng rơn,

Chính tay Thái-hậu (7), liền dâng long-bào.

__________

(1) Người ở Thiên-bản, làm thị-vệ cho Đinh Tiên-hoàng.

(2) Đinh Tiên-hoàng làm vua được 12 năm, thọ 56 tuổi.

(3) Liễn làø con cả của Đinh Tiên-hoàng, tức Nam-việt-vương.

(4) Vệ-vương Đinh Tuệ (979-980).

(5) Lê Hoàn, người làng Bảo-thái, huyện Thanh-liêm, tỉnh Hà-nam,

làm chức Thập-đạo Tướng-quân của nhà Đinh.

(6) Tức Đại-tướng Phạm Cự-Lượng.

(7) Tức Dương Thái-hậu đă có tư-thông với Lê Hoàn, nên thuận cho

Hoàn lên làm vua. Nhà Đinh mất nghiệp đế từ đấy.

23

                      NHÀ TIỀN-LÊ 
                       
(980 - 1009)

 Lê Hoàn mau mặc áo vào,

Lên ngôi hoàng-đế (1), ào-ào tiếng vang.

 Giáng cho Đinh Tuệ Vệ-vương,

Gọi là Phế-đế nhà Đinh suy-tàn.

 Tống-quân hai ngả tiến sang,

Thuỷ-quân đi mặt Bạch-đằng thuyền đông.

 Bộ-binh qua nẻo Lạng-sơn (2),

Chúng nhanh đă đến Chi-lăng (3) địa-đầu.

 Đại-hành (4) dùng kế hàng mau,

Nhử cho quân địch tràn vào hờ-ơ.

 Th́nh-ĺnh như nước vỡ bờ,

Quân ta đột-kích, xông vô giết liền (5).

 Bắt nhanh các tướng (6) trận tiền,

Đại-hành bèn thả, để yên mọi đường.

 Tống phong Giao-chỉ quận-vương (7),

Hai bên giao-hảo, b́nh-thường em anh.

__________

(1) Lê Đại-hành (980-1005), niên-hiệu Thiên-phúc (988), Hưng-thống (993)

và Ứng-thiên (1005).

(2) Thuỷ-quân Tống qua mặt Bạch-đằng do Lưu Trừng chỉ-huy và bộ-binh

qua Lạng-sơn do Hầu Nhân-Bảo và Tôn Toàn-Hưng chỉ-huy.

(3) Chi-lăng là cửa ải tại ranh-giới hai nước Tàu-Việt.

(4) Tức vua Lê Đại-hành.

(5) Giết được tướng nhà Tống là Hầu Nhân-Bảo.

(6) Bắt được 2 tướng nhà Tống là Quách Quân-Biện và Triệu

Phụng-Huấn. Sau 2 tướng này được thả về Tàu.

(7) Năm 993, Tống phong Giao-chỉ quận-vương. Năm 997, phong Nam-b́nh-vương.

Lắm lần, vua Lê phụng-chiếu vua Tống mà không lạy.

  24

 Đại-hành tiến đánh Chiêm-thành (1),

Chiêm thua nên phải qua sang cống-triều.

 Trong thời sắp-xếp mọi điều,

Nước ta thuở ấy, thật nhiều yên vui.

 Rồi thời mạng-số ở trời,

Băng-hà thương-tiếc, tuổi đời sáu lăm (2).

 Các con bất-kể t́nh-thâm,

Ngôi anh Long-Việt (3) đành cam ba ngày.

 Em là Long-Đĩnh (4) giết ngay,

Đĩnh hay bạo-ngược, máu bày tṛ vui.

 Lấy dầu rơm tẩm quấn người,

Rồi dùng lửa đốt, vua cười đă nư.

 Lại c̣n để mía đầu sư,

Dùng dao róc vỏ, máu từ chảy trôi.

 Lâm-triều Đĩnh bịnh chẳng ngồi,

‘Ngoạ-triều’ tên gọi, người đời gớm-ghê.

 Bốn năm ngôi báu ê-chề,

Chết đi nhưng lại tiếng chê chất-chồng.

 Con c̣n bé nhỏ nên không,

Triều-đ́nh bèn cử Lư Công-Uẩn (5) quyền.

__________

(1) V́ vua Lê sai sứ sang Chiêm mà bị Chiêm bắt giam sứ lại.

(2) Năm 1005, vua Lê Đại-hành băng-hà. Làm vua được 24 năm.

(3) Lê Trung-tông (1005), là con thứ ba, tên Lê Long-Việt.

(4) Lê Long-Đĩnh (1005-1009), sau đổi là Cảnh-thuỵ.

(5) Tục-truyền rằng Công-Uẩn không có cha, mẹ là Phạm-thị đi chơi ởû

chùa Tiêu-sơn (làng Tiêu-sơn, phủ Từ-sơn, Bắc-ninh), nằm mộng thấy đi

lại với thần, rồi có thai và sinh ra đứa con trai. Khi được 3 tuổi, bà

đem đứa bé cho vị sư ở chùa Cổ-pháp tên là Lư Khánh-Vân làm con

nuôi. Uẩn làm quan chức Điện-tiền Chỉ-huy-sứ nhà Tiền-Lê.


  25

                           NHÀ LƯ
                       (1010 - 1225)

 Nhờ sư Vạn-Hạnh (1) tôn lên,

Tức là Thái-tổ (2), mở nền Lư ngôi.

 Ư vua Thái-tổ muốn dời,

Hoa-lư chật-hẹp, về nơi La-thành (3).

 Bỗng đâu vua thấy rồng vàng,

Hiện lên mây trắng, điềm càng linh-thiêng.

 Đại-la nay đổi Thăng-long,

Ư trời như thể dân ḷng, thuận thay !

 Làm vua mười chín năm dài (4),

Cha băng con lại tranh ngai nhộn-nhàng.

 Khi quân Thái-tử (5) trận dàn,

Bên kia đối-diện ba chàng (6) cũng găng.

 Có quan Vơ-vệ (7) rút gươm,

Chỉ ngay ba kẻ chức vương muốn giành :

__________

(1) Sư họ Nguyễn, ở làng Cổ-pháp, huyện Đông-ngạn, phủ Từ-sơn, tỉnh

Bắc-ninh. Sư đă cùng Đào Cam-Mộc mưu tôn Lư Công-Uẩn lên làm vua,

nên sau được Lư Thái-tổ phong làm Quốc-sư.            

(2) Lư Thái-tổ (1010-1028), niên-hiệu Thuận-thiên.

(3) Thành Đại-la do Cao Biền đắp. Biền là tên phù-thuỷ nhà Đường,

chuyên đi phá các long-mạch ở Giao-châu.

(4) Lư Thái-tổ khi băng thọ 55 tuổi, trị-v́ được 19 năm.

(5) Tức Thái-tử Phật-Mă, là con trưởng của Lư Thái-tổ.

(6) Tức 3 chàng hoàng-tử, là em của Phật-Mă, có tên Vơ-đức-vương,

Dực-thánh-vương và Đông-chính-vương.

(7) Tức Vơ-vệ Tướng-quân Lê Phụng-Hiểu, theo pḥ Thái-tử.

 26

  Các ngươi ḍm ngó ngôi tranh,

Quên ơn Tiên-đế, ta dâng gươm này”.

 Nói xong, xông chém một vai (1),

Đông-chinh, Dực-thánh, chạy dài trốn dông.

 Lên ngôi Phật-Mă Thái-tông (2),

Nghĩ t́nh cốt-nhục tha không, phải chừa.

 Hai em được phục chức xưa,

Hằng năm Đồng-cổ, cùng đưa nhau nguyền (3).

 Thề rằng : “Trung hiếu vẹn-tuyền,

Phải ǵn phải giữ, vững-bền cùng chung.

 Nếu ai bất-hiếu bất-trung,

Th́ xin Thần Thánh chẳng dung tội đền”.

 Quần-thần ai lỡ có quên,

Th́ năm mươi trượng, phạt liền chẳng tha.

 Cho nên khắp nước gần xa,

Thanh-b́nh an-lạc, nhà nhà yên-vui.

 Giặc Nùng phía bắc đẩy lui,

Vua tha Nùng Trí-Cao (4) thời phong quan (5).

 Nhưng sau Nùng Trí phản-loàn,

Chết bên đất Tống, Quảng-nguyên (6) yên-lành.

__________

(1) Tướng Lê Phụng-Hiểu chém hoàng-tử Vơ-đức-vương.

(2) Lư Thái-tông (1028-1054), niên-hiệu Thiên-thành.

(3) Đền Đồng-cổ ở làng Yên-thái, Hà-nội.

(4) Nùng Trí-Cao là con của Nùng Tồn-Phúc và mẹ là A-nùng ở

Lạng-sơn. Năm 1038, Cao cùng cha làm loạn.

(5) Vua Lư phong Cao chức Quảng-nguyên mục. Năm 1048, Cao phản, rồi

trốn qua đánh Tống, chiếm Ung-châu và đất Lưỡng Quảng. Sau bị tướng

Tống là Địch Thanh giết.

(6) Tên cũ của tỉnh Lạng-sơn, giáp ranh-giới Tàu.


27

 Phía nam th́ đánh Chiêm-thành,

Tướng Chiêm (1) giết chúa, xin hàng quân ta.

 Vua vào Phật-thệ (2) Chiêm-đô,

Chiêm-phi (3) bị bắt, nhưng cô chẳng chầu (4).

 Cô thà tự-tử sông sâu (5),

Giữ tṛn tiết-hạnh, thuở nào vua Chiêm.

 Thái-tông sửa lại luật nghiêm,

Điều-tra h́nh-phạt, phân-minh rơ-ràng.

 Vua bèn niên-hiệu đổi sang,

Tên là Minh-đạo, thêm càng tiếng-tăm.

 Vua c̣n cấm bán hoàng-nam (6),

Để làm nô-lệ như cầm-thú câm.

 Thái-tông tuổi thọ năm lăm (7),

Làm vua hăm bảy năm chăm dân ṭng.

 Nhật-Tôn (8) Thái-tử ngôi ḍng,

Nước tên Đại-việt (9), Thánh-tông hiệu chừ.

 Vua thường biểu-lộ nhân-từ,

Phán rằng : “Trẫm nghĩ ngục-tù khổ thay.

__________

(1) Tướng Chiêm là Quách Gia-Gi giết Chiêm-vương Sạ Đẩu.

(2) Năm 1044, Thái-tông ngự-giá đi đánh Chiêm-thành và chiếm được

kinh-đô Phật-thệ của Chiêm, thuộc làng Nguyệt-bậu, huyện Hương-thuỷ,

tỉnh Thừa-thiên.

(3) Vương-phi của vua Chiêm là Mị Ê, rất đẹp.

(4) Vua cho đ̣i Mị Ê sang thuyền ngự để chầu.

(5) Tức tại sông Lư-nhân. Nay c̣n đền thờ Mị Ê ở phủ Lư-nhân.

(6) Hoàng-nam là những con trai từ 18 tuổi trở lên.

(7) Lư Thái-tông khi băng thọ 55 tuổi, trị-v́ 27 năm.

(8) Lư Thánh-tông (1054-1072), niên-hiệu Long-thuỵ Thái-b́nh,

Chương-thánh Gia-khánh, Long-chương Thiên-tự.

(9) Từ nhà Đinh gọi là Đại-cồ-việt, nay đổi là Đại-việt.


28

 Cẩm-bào trẫm mặc thật dày,

Mà c̣n thấy rét, tù-đày rét hơn”.

 Nói rồi truyền lệnh các quan,

Chiếu chăn cấp-phát, tù ăn đàng-hoàng.

 Một hôm vua ngự ngai vàng,

Chỉ vào công-chúa (1), vang-vang lời rồng :

 “Yêu dân ḷng trẫm như con,

Hiềm v́ trăm họ, vẫn c̣n ngu-si.

 Từ rày nếu phạm tội ǵ,

Cũng nên giảm nhẹ, bớt đi luật h́nh”.

 Vua xây văn-miếu miễu đ́nh (2),

Tượng đài Chu, Khổng (3), sử-kinh học-hành.

 Thánh-tông tuổi đă tứ-tuần,

Không con nối dơi, ước phần vẫn chưa.

 Vua lên cầu-tự trên chùa (4),

Dọc đường gặp đám dân vừa hái dâu.

 Nh́n vua, dân lấn giành nhau,

Có nàng tựa gốc lan hầu dửng-dưng.

 Quan bèn hỏi lẽ, nàng rằng :

“Tôi người dân-dă, lo chăn dâu tằm.

 Vua thăm chùa miễu th́ thăm,

Cớ ǵ mắc-mớ tới dân quê này”.

__________

(1) Tức Động-thiên công-chúa đứng hầu bên cạnh vua cha.

(2) Nước ta có văn-miếu là khởi đầu từ đấy.

(3) Tức Chu Công-Đán đă chế ra lễ-nhạc quan hôn tang tế và Khổng

phu-tử hay Khổng Khâu, người nước Lỗ (nay là Sơn-đông) viết sách

Xuân-Thu và truyền-bá đạo Nho.

(4) Vua đi cầu-tự qua làng Thổ-lội, sau đổi là Siêu-loại, rồi

Thuận-quang, tỉnh Bắc-ninh.

  29

 Trả-treo nghe giọng cũng hay,

Vua truyền mời gọi nàng này vào cung.

 Phu-nhân tên gọi Ỷ-lan (1),

Mặt hoa xinh-đẹp, vua càng thương-yêu.

 Ít lâu nàng đă có thai,

Sinh ra hoàng-tử, tương-lai nối ḍng.

 Đặt tên Càn-Đức tinh-thông,

Ỷ-lan dạy-dỗ hết ḷng con thơ.

 Mong con khôn lớn được nhờ,

Rỡ mày rỡ mặt, kế-thừa thành danh.

 Vua thân-chinh đánh Chiêm-thành,

Lần đầu không thắng, lui binh trở về.

 Trên đường dân nói vua nghe :

“Nguyên-phi (2) giám quốc, mọi bề yên-vui”.

 Thánh-tông nghe thế hổ-ngươi,

Nghĩ thầm trong bụng rằng : “Lui như vầy.

 Đàn-bà trị nước c̣n hay,

Vua đi đánh giặc, không tài thắng Chiêm”.

 Liền quay trở lại lịnh truyền,

Quyết ḷng phải thắng trận-tiền một phen.

 Thánh-tông thắng được Chiêm liền,

Bắt ngay Chế Củ, mạng đền ba châu (3).

__________

(1) Ỷ-lan là con nhà trồng dâu ở làng Siêu-loại, Bắc-ninh, được vua

Lư Thánh-tông nạp vào cung làm phi, sau sinh Thái-tử Càn-Đức.

(2) Tức Ỷ-lan phu-nhân được vua Nhân-tông phong là Nguyên-phi.

(3) Năm 1069, vua Chiêm là Chế Củ bị vua Lư Thánh-tông bắt được. Củ

phải dâng 3 châu là Đại-lư, Ma-linh và Bố-chính để chuộc mạng. Ba

châu đó nay làø hai tỉnh Quảng-b́nh và Quảng-trị.


 30

  Băng-hà Thánh-tượng ngờ đâu (1),

Con là Càn-Đức ngôi cao trị-v́ (2).

 Lâm-triều nhiếp-chính liền khi,

Ngồi sau tấm sáo, Thái-phi nhắc tuồng (3).

 Cho nên việc nước hanh-thông,

Đắp đê, mở khoá, lập trường, Hàn-lâm (4,5,6).

 Khởi đầu Nho-học thịnh-hành,

Văn-ban vơ-bị, dân-t́nh phục-thâu.

 Tống-vương ḍm ngó Giao-châu,

Nếu không đánh lấy, nước Tàu sẽ lo.

 Tống-quân chuẩn-bị thăm-ḍ,

Địa-h́nh địa-vật, để cho rơ-rành.

 Lư-triều ta thấy sự-t́nh,

Bèn sai Tôn, Lư (7) đem binh phủ đầu.

 Hai quan sang đánh ba châu (8),

Tống-vương tức giận, quân mau sang tràn.

 Tống c̣n hội với Chiêm-thành,

Và cùng Chân-lạp, chia đường đánh ta.

__________

(1) Lư Thánh-tông khi băng thọ 50 tuổi, trị-v́ 17 năm.

(2) Lư Nhân-tông (1072-1127), niên-hiệu Thái-minh, Anh-vơ...

(3) Nhân-tông lên ngôi lúc 7 tuổi, có Thái-sư Lư Đạo-Thành làm

phụ-chính. Vua phong cho mẹ là Ỷ-lan Thái-phi. Khi ngự-triều, Thái-phi

ngồi ở phía sau mành để nhắc-nhởû vua, nên được gọi là Buông Mành

Trị Nước.

(4) Đầu tiên nước ta đắp đê Cơ-xá để kinh-thành khỏi bị lụt.

(5) Mở khoá Tam-trường chọn người có học vào làm quan.

(6) Năm 1076, lập Quốc-tử-giám và năm 1086, lập Hàn-lâm-viện.

(7) Hai tướng nhà Lư là Tôn Đản và Lư Thường-Kiệt.

(8) Ba châu là : Khâm-châu, Liêm-châu thuộc tỉnh Quảng-đông (do Lư

Thường-Kiệt đánh lấy) vàø Ung-châu thuộc tỉnh Quảng-tây (do Tôn Đản

đánh lấy) ở bên Tàu.


 31

 Tinh-thần chiến-đấu quân nhà,

Cũng hơi nao-núng, trước đà Tống-quân.

 Lư Thường-Kiệt (1) mộng thấy thần,

Hiện lên mách-bảo, thơ vần bốn câu (2).

 Quân ta nghe được liền vui,

Tinh-thần hăng-hái, đánh lui quân thù.

 Nhân-tông cho sứ sang hoà,

Bàn chia địa-giới, Việt Tàu phân ranh.

 Vua bèn cho đánh Chiêm-thành (3),

Lư Thường-Kiệt lại dẫn quân đi đầu.

 Lư liền đ̣i lại ba châu,

Mà vua Chế Củ đă đầu ngày xưa.

 Dân ta vào ngụ làm mùa,

Mở-mang bờ-cơi, đất thừa chiếm mau.

 Lư Thường-Kiệt bắc chống Tàu,

Nam thời chiếm đất, rộng bao cơi-bờ.

 Nhân-tông nhà Lư băng-hà (4),

Không con nên lập cháu nhà ngôi vinh (5).

__________

(1) Lư Thường-Kiệt, nguyên họ Ngô tên Tuấn, tự Thường-Kiệt, người

làng Cơ-xá, huyện Thọ-xương, thành Thăng-long. Được cải quốc-tính làø

Lư Thường-Kiệt. Ông có công đánh Tống, b́nh Chiêm và mất năm 1105,

thọ 70 tuổi.

(2) Bốn câu : Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

            Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

            Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,

            Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

(3) Năm 1075, vua sai ông Lư Thường-Kiệt đi đánh Chiêm-thành.

(4) Năm 1127, Nhân-tông băng-hà, thọ 63 tuổi, trị-v́ 56 năm.

(5) Lư Thần-tông (1128-1138), niên-hiệu Thuận-thiên. Con

Sùng-hiếu-hầu, gọi vua Lư Nhân-tông bằng bác.


32

 Hiệu là Thiên-thuận hoá-sinh (1),

Vừa lên ngôi lại thương t́nh bần-dân.

 Vua bèn đại-xá tù-nhân,

Trả ngay ruộng đất, thu lầm ngày xưa.

 Cho nên vua thuận dân hoà,

Nhà nhà khắp nước thật là yên vui.

 Thần-tông an-trị ngôi vua,

Mười năm băng sớm (2), tuổi vừa hăm ba.

 Con là Thiên-Tộ thay cha,

Lên ngôi cửu-ngũ, mới ba tuổi khờ (3).

 Triều-đ́nh Thái-hậu quyền vơ,

Nhưng nhờ Thái-uư tên Tô Hiến-Thành.

 Văn hay vơ giỏi khuyên-can,

Cho nên triều-chính có phần công-minh.

 Hiến-Thành lên mạn Thái-nguyên,

Tiễu-trừ quân loạn (4), giữ yên dân lành.

 Tống-vương phong chức Anh-tông,

An-nam vương-quốc (5), hai bên hoà-b́nh.

__________

(1) Dân-gian đồn rằng Thần-tông là con cầu-tự, do chính ông Từ

Đạo-Hạnh hoá xác sinh ra. Ở Bắc-Việt, ai đến Chùa Thầy (tỉnh Sơn-tây)

cũng đều nghe kể chuyện này.

(2) Lư Thánh-tông khi băng thọ 23 tuổi, trị-v́ được 10 năm.

(3) Lư Anh-tông (1138-1175), niên-hiệu Thiệu-minh. Lên ngôi lúc 3 tuổi,

được mẹ là Lê Thái-hậu nhiếp-chính. Hậu lại tư-thông với Thái-uư

Đỗ Anh-Vũ. Vũ quyết-đoán cả mọi việc. May có ông Tô Hiến-Thành

can-ngăn, nên mọi việc đều yên.

(4) Năm 1141, ở Thái-nguyên có giặc Thân-Lợi bị Tô Hiến-Thành đánh

bắt được tại Lạng-sơn và giải về kinh trị tội.

(5) Năm 1161, nhà Tống phong cho Anh-tông là An-nam quốc-vương. Vua ta

được vua Tàu phong quốc-vương khởi đầu từ đấy.


  33

 Anh-tông bịnh nặng biết ḿnh,

Nên giao Thái-tử (1) cho Thành trông coi.

 Băng-hà vua thọ bốn mươi (2),

Trị-v́ băm bảy năm trời yên vui.

 Con là Long-Cán lên ngôi (3),

Chưa đầy ba tuổi, nên ṃi không an.

 Chiêu-linh Thái-hậu muốn gàn,

Lập con Long-Xưởng (4) của ḿnh lên thay.

 Chiêu-linh vàng bạc đem ngay,

Đến nhà lo-lót vợ oai Hiến-Thành.

 Nhưng Thành nhất-định chối nhanh,

Ông theo di-chiếu thi-hành vua ban.

 Truyện rằng Thành bệnh nguy-nàn (5),

Được quan Tham-sự (6) ngồi gần chăm-nom.

 Rồi bà Thái-hậu (7) đến thăm,

Bà bèn hỏi ư ông rằng : “Ngày sau.

 Nếu ông có mệnh-hệ nào,

Cử ai thay-thế quan triều giúp vua ?”

 Thành rằng : “Xin cử Đại-phu (8),

Làm quan gián-nghị, giúp vua việc bàn”.

__________

(1) Thái-tử Long-Cán 3 tuổi, do Tô Hiến-Thành làm phụ-chính.

(2) Lư Anh-tông khi băng thọ 40 tuổi, trị-v́ 37 năm.

(3) Lư Cao-tông (1176-1210), niên-hiệu Trinh-phù.

(4) Long-Xưởng, trước là Thái-tử, sau bị giáng làøm thứ dân.

(5) Ông Tô Hiến-Thành mất năm 1179. Ông giỏi việc binh và khai-hoá

việc học. Đời sau gọi ông là Đại-Việt Gia-cát.

(6) Tức quan Tham-tri chính-sự Vũ Tán-Đường.

(7) Bà Đỗ Thái-hậu là mẹ đẻ của vua Cao-tông.

(8) Tức quan Đại-phu Trần Trung-Tá.


 34

 Hậu liền hỏi vẻ ngạc-nhiên :

Sao quan Tham-sự (1) gần bên, không đề ?”

 Thành rằng : “Thái-hậu hỏi về,

Người làm gián-nghị, xin đề Đại-phu (2).

 C̣n người hầu-hạ, ấy ru ?

Thần xin đề-cử quan như Tham này”.

 Hiến-Thành không những vơ hay,

Dẹp yên giặc-giă, an ngay dân lành.

 Mà c̣n cương-trực trung-thành,

Suốt đời minh-bạch, hết ḷng thờø vua.

 Nhưng khi ông mất vừa qua,

Đ́nh-thần căi ư, ông đà khuyên-ngăn.

 Cho nên vua cứ đi săn,

Lập cung xây điện, dân-gian khổ-nàn.

 Biên-cương phía bắc giặc sang (3),

Phía nam Chiêm-quốc phá tan xóm làng.

 Triều-thần bán tước mua quan,

Cùng là hà-hiếp, nhân-dân oán-hờn.

 Nghệ-an có đám phản-loàn (4),

Vua sai Phụng-ngự (5) dẹp phần cướp thua.

 Tướng loàn về tấu với vua :

“Phụng ăn vàng bạc”, vua hùa theo gian.

 Vua hồi Phụng-ngự về han,

Liền truyền giam ngục, lại toan tội h́nh.

__________

(1) Tức quan Tham-tri chính-sự Vũ Tán-Đường.

(2) Tức quan Đại-phu Trần Trung-Tá.

(3) Tức giặc Mường Thổ ở bên Tàu sang quấy-nhiễu.

(4) Năm 1208, do Phạm Du tụ-tập và đi cướp phá ở Nghệ-an.

(5) Quan Phụng-ngự Phạm Bỉnh-Di đi dẹp loạn, lại bị vu oan.


 35

 Đàn em (1) Phụng-ngự bất-b́nh,

Đem quân phá ngục, cứu đàn anh ra.

 Cao-tông thấy biến lo xa,

Giết liền Phụng-ngự, bôn-ba khỏi thành.

 Cao-tông chạy phía Thao-giang (2),

Con là Sam (3) chạy về làng Lưu-gia (4).

 Sam nhà Trần Lư (5) tạm qua,

Gặp Trần-thị (6) đẹp, Sam đà ḷng yêu.

 Cưới liền làm vợ chẳng cheo,

Sam phong Trần Lư, tước triều có công (7).

 Trung-Từ (8) người cậu chức phong,

Điện-tiền huy-sứ (9), như trong quan trào.

 Họ Trần luyện-tập binh-đao,

Quay kinh dẹp loạn, rước Cao-tông về.

 Cao-tông, Thái-tử vẹn bề,

Năm sau vua mất (10), Sam kề lên thay (11).

__________

(1) Các đàn em của Phạm Bỉnh-Di là bọn Quách Bốc.

(2) Thao-giang ở phía bắc quận Tam-nông, Phú-thọ.

(3) Tức Thái-tử Sam.

(4) Nay là làng Lưu-xá, huyện Hưng-nhân.

(5) Trần Lư ở làng Tứ-mạc, huyện Mỹ-lộc, phủ Xuân-trường, tỉnh

Nam-định; nhà giàu, làm nghề đánh cá và có nhiều người theo phục.

Sau, nhân buổi loạn-lạc, cũng dẫn đồ-đảng đi cướp-phá quanh vùng.

(6) Trần-thị là con gái của Trần Lư.

(7) Thái-tử Sam phong cho Trần Lư chức Minh-tự.

(8) Tức Tô Trung-Từ là cậu của Trần-thị.

(9) Tức chức Điện-tiền chỉ-huy-sứ.

(10) Cao-tông khi băng thọ 38 tuổi, trị-v́ 35 năm.

(1) Lư Huệ-tông (1211-1225), niên-hiệu Kiến-gia.


 36

 Huệ-tông cho rước vợ ngay,

Nguyên-phi phong chức, từ rày thơm lây.

 Ở quê Trần Lư bỏ thây (1),

Con là Tự-Khánh (2) bèn thay cha liền.

 Vua ban Tự-Khánh Tín-hầu (3),

Trung-Từ Thái-uư (4), Trần Thừa chức ban (5).

 T́nh-h́nh Thái-hậu chẳng an,

Ghét hờn Trần-thị, mưu toan đêm ngày.

 Bà bèn tính kế hiểm ngay,

Bỏ vào thuốc độc, cơm khay nàng dùng.

 Huệ-tông biết kế độc hung,

Chén cơm san-sẻ, ăn chung với nàng.

 Huệ-tông, Trần-thị thầm bàn,

Nửa đêm lẻn đến tướng-quân (6) ẩn-tàng.

 Khánh bèn hộ-giá an-toàn,

Vua phong Trần-thị chức Hoàng-hậu ngay.

 Khánh làm Phụ-chính (7) trổ tài,

Sửa-sang quân-ngũ, pḥng ngày chiến-tranh.

 Tiếng-tăm uy-thế lớn dần,

Bỗng đâu Tự-Khánh bất-thần mạng-vong (8).

__________

(1) Tức Trần Lư bị quân cướp giết chết tại quê nhà.

(2) Tức Trần Tự-Khánh, là anh của Trần-thị.

(3) Tức chức Chương-tín-hầu.

(4) Tức Tô Trung-Từ được ban chức Thái-uư Thuận-lưu-bá.

(5) Trần Thừa (anh Tự Khánh) chức Nội-thị Phán-thủ.

(6) Tức nhà của Tướng-quân Lê Mịch ở huyện Yên-duyên.

(7) Vua phong Trần Tự-Khánh làm Phụ-chính.

(8) Trần Tự-Khánh mất năm 1228.


  37

 Trần Thừa Phụ-quốc thay trông (1),

Chức ban Trần Thủ-Độ ṭng Chỉ-huy (2).

 Huệ-tông sức-khoẻ nhược-suy,

Cơn điên thỉnh-thoảng, rượu say ngủ kh́.

 Bấy-giờ triều-chính việc ǵ,

Cũng do Thủ-Độ quyền-uy chỉ-bày.

 Huệ-tông chẳng có con trai,

Chỉ sinh hai gái, nên ngay-ngáy ṃng.

 Thuận-thiên công-chúa đầu ḷng,

Kết duyên Trần Liễu (3), đă xong lâu rồi.

 Nay c̣n Chiêu-thánh (4) út thôi,

Vua phong Thái-tửû, nhường ngôi (5) cho nàng.

 Huệ-tông khoát áo sư vàng (6),

Vào chùa Chân-giáo, tu-hành kệ-kinh.

 Chiêu-hoàng tuy tiếng triều-đ́nh,

Nhưng Trần Thủ-Độ, chuyên-quyền coi trông.

 Đêm ngày Thủ-Độ trong ḷng,

T́m mưu soán-đoạt ngôi rồng Lư ngay.

__________

(1) Vua phong Trần Thừa chức Phụ-quốc Thái-uư.

(2) Trần Thủ-Độ là em họ của Hoàng-hậu Trần-thị, được phong chức

Điện-tiền Chỉ-huy-sứ, nắm cả quyền-chính và mưu cướp ngôi nhà Lư. Khi

Lư Chiêu-hoàng nối ngôi cha (1225), ông sắp-đặt cho cháu là Trần

Cảnh lấy Chiêu-hoàng (7 tuổi), sau đó ép Chiêu-hoàng nhường ngôi cho

chồng là Trần Cảnh, khiến nhà Lư mất nghiệp đế. Nhưng, ông có công

chỉnh-đốn mọi việc cho nhà Trần được hùng-mạnh.

(3) Trần Liễu là con trưởng của Trần Thừa.

(4) Tức Chiêu-thánh công-chúa, tên là Phật-Kim.

(5) Lư Chiêu-hoàng (1225), niên-hiệu Thiên-chương.

(6) Lư Huệ-tông làm vua được 14 năm.


  38

 Lại phong Trần Cảnh (1) chức nay,

Làm quan Chính-thủ, tuổi rày tám thôi.

 Điện-tiền Thủ-Độ dể-ngươi,

Tư-thông Thái-hậu, chẳng lơi ư thời.

 Chiêu-hoàng, Trần Cảnh kết đôi,

Và nàng đành phải nhường ngôi cho chồng (2).

 Lư-triều đến đấy là xong (3),

Hơn hai thế-kỷ, nối ḍng truyền nhau.

 Bắc th́ đánh đuổi quân Tàu,

Nam b́nh Chiêm-quốc, ba châu cơi bờ.

 Nêu cao văn-hoá miếu thờ,

Nhiều vua nhân-đức, quân-cơ có tài.

__________

(1) Trần Cảnh là con thứ của Trần Thừa, được Trần Thủ-Độä ép lấy

Lư Chiêu-hoàng và sau đó Độ lại buộc Chiêu-hoàng nhường ngôi cho

Trần Cảnh. Lúc ấy, Trần Cảnh mới có 8 tuổi và Chiêu-hoàng mới có 7

tuổi.

(2) Tháng chạp năm 1225, Lư Chiêu-hoàng nhường ngôi cho chồng làø

Trần Cảnh.

(3) Nhà Lư làm vua được 216 năm và truyền được 9 đời.


 39

                         NHÀ TRẦN
                       (1225 - 1400)

 Thái-tông (1) vừa mới lên ngai,

Liền phong Thủ-Độ chức rày Thái-sư (2).

 Việc triều lớn nhỏ bấy-chừ,

Đều do Thủ-Độ tóm-thu lộng-hành.

 Tuy là triều Lư đă tàn,

Nhưng mà Thủ-Độ vẫn đang chưa vừa.

 Huệ-tông nhổ cỏ sân chùa (3),

Thái-sư qua thấy liền đưa lời rằng :

         “Nếu mà nhổ cỏ th́ năng,

Nhổ cho hết rễ, ngày hằng mới nguôi”.

 Huệ-tông biết ư mỉm cười,

Đáp rằng : “Ta hiểu ư ngươi muốn ǵ”.

 Mấy ngày sau đó liền khi,

Độ cho quân tới mời đi ra ngoài.

 Huệ-tông rơ chuyện chẳng hay,

Nên vào thắt cổ, chết ngay sau chùa (4).

 Độ c̣n tính kế chẳng chừa,

Diệt luôn con cháu, để ngừa hậu-lai.

__________

(1) Trần Thái-tông (1225-1258), niên-hiệu Kiến-trung...

(2) Vua phong cho Trần Thủ-Độ chức Thái-sư Thống-quốc hành-quân

chinh-thảo-sự.

(3) Lư Huệ-tông sau khi truyền ngôi cho con gái là Chiêu-thánh

công-chúa, tức Lư Chiêu-hoàng, rồi vào tu ở chùa Chân-giáo.

(4) Sau khi Huệ-tông thắt cổ chết, Thủ-Độ dẫn bá quan tới tế khóc,

rồi hoả-táng và chôn ở tháp Bảo-quang.


40

 Nhân ngày Tiên-hậu (1) lập đài,

Trên thời nhà lá, dưới gài hầm sâu.

 Cháu con nhà Lư ngồi cao,

Bỗng đâu sàn sập, rớt mau xuống hầm.

 Độ cho lấp đất mộ-phần,

Đành ḷng chôn sống, tiếng gầm thét vang.

 Độ c̣n tính chuyện trái ngang,

Giáng liền Thái-hậu (2) xuống hàng công-nương.

 Để cho Độ dễ mọi đường,

Kết duyên Thái-hậu, xem thường tông-môn.

 Độ c̣n ép buộc Thái-tông,

Giáng ngay Hoàng-hậu (3), xuống công-chúa liền.

 V́ rằng ăn ở không duyên,

Mười hai năm đă, nối truyền chửa con.

 Rồi đem công-chúa Thuận-thiên (4),

Có thai ba tháng, thế duyên vợ chồng (5).

 Căm-hờn, Trần Liễu nổi xung,

Đem quân dấy loạn, nhưng không thành ǵ.

__________

(1) Năm 1232, có lễ Tiên-hậu nhà Lư ở thôn Thái-đường, làng

Hoa-lâm, huyện Đông-ngạn, tỉnh Bác-ninh.

(2) Độ giáng Thái-hậu, tức Trần-thị, xuống làm Thiên-cực công-chúa

để Độ cưới Thiên-cực, dù là hai chị em họ với nhau.

(3) Tức Chiêu-thánh Hoàng-hậu (Chiêu-hoàng) đă kết duyên với

Thái-tông (Trần Cảnh) lúc mới 7 tuổi và nay đă được 19 tuổi mà chửa

con.

(4) Thuận-thiên công-chúa là chị của Chiêu-thánh hoàng-hậu và là vợ

của Trần Liễu (anh của Trần Cảnh).

(5) Thuận-thiên công-chúa đối với Thái-tông, trước là chị dâu, kế

đó là chị vợ và nay nhờ có thai ba tháng, nên bị ép để làm vợ cho

Thái-tông. 


  41

 Thái-tông cũng giận bỏ đi,

Phù-vân (1) lẻn trốn, sợ nguy khi hờn.

 Độ bèn hội-họp quần-thần,

Lên chùa để đón Thái-tông trở về.

 Thái-tông ú-ớ ê-chề :

“Trẫm c̣n nhỏ dại, nên e không thành,

 Các quan nên chọn người sành,

Để cho xă-tắc, tốt lành về sau”.

 Độ rằng : “Hoàng-thượng ở đâu,

Triều-đ́nh ở đấy, bẩm tâu dễ-dàng”.

 Nói xong, Độ bảo các quan :

“Mau xây cung-điện Phù-vân chùa này”.

 Quốc-sư (2) nghe thế giải-bày :

“Muôn tâu Hoàng-thượng, nên quay trở về”.

 Thái-tông miễn-cưỡng rề-rề,

Bước lên xa-giá, trở về kinh-đô.

 Thái-tông thuyền ngự chơi hồ,

Dịp may Trần Liễu thừa-cơ xuống thuyền.

 Giả làm chài lưới dân thường,

Anh em ôm khóc (3), lâu dường nhớ nhau.

 Nỉ-non Trần Liễu xin đầu,

Độ vừa nghe được, xuống mau dưới thuyền.

 Rút gươm toan chém Liễu liền,

Thái-tông can-gián, Độ bèn nguôi-ngoai.

__________

(1) Tức chùa Phù-vân ở trên núi Yên-tử, huyện Yên-hưng, Quảng-yên.

(2) Tức vị sư trụ-tŕ chùa Phù-vân.

(3) Trấn Liễu là anh ruột của Thái-tông (tức Trần Cảnh).

 

 42

 Vua ban cấp đất (1) Liễu ngay,

Cho làm Thái-ấp, chức rày An-vương (2).

 Độ c̣n bắt cả Lư-tông,

Bỏ đi họ Lư, lấy ḍng Nguyễn thôi.

 Độ tuy gian-ác tiếng đời,

Nhưng công gầy-dựng Trần ngôi rất nhiều.

 Thái-tông cho đắp đê-điều (3),

Mở khoa thi-cử (4), danh nêu nhân-tài.

 Chiêm-thành cống-hiến đủ-đầy,

Nhưng hay cướp-phá và đ̣i đất xưa.

 Thái-tông ngự-giá đánh ngừa (5),

Chiêm-phi (6) bị bắt, Chiêm thua rút về.

 Nhà Nguyên (7) sai sứ sang đe,

Bảo Trần thần-phục mọi bề vua Mông.

 Thái-tông chẳng những không đồng,

Mà c̣n giam sứ, nên Mông giận hằm.

__________

(1) Thái-tông cấp đất cho Trần Liễu ở các vùng Yên-phụ, Yên-đường,

Yên-sinh và Yên-bang thuộc huyện Đông-triều, phủ Kinh-môn, tỉnh

Hải-dương.

(2) Vua phong cho Trần Liễu chức An-sinh-vương.

(3) Năm 1244, cho đắp đê hai bên sông Hồng.

(4) Năm 1232, mở khoa thi Thái-học-sinh (Tiến-sĩ). Năm 1247, đặt ra

Tam-khôi : Trạng-nguyên, Bảng-nhăn và Thám-hoa. Năm 1253, lập

Quốc-học-viện và Giảng-vơ-đường.

(5) Năm 1252, vua ngự-giá đi đánh Chiêm-thành.

(6) Vương-phi Chiêm bị bắt tên Bố-gia-la.

(7) Sau khi quân Mông-cổ (ở thượng-lưu Hắc-long-giang) diệt xong Tống,

Hốt-tất-liệt xưng là Nguyên Thế-tổ và đổi quốc-hiệu là Nguyên. Năm

1257, lần thứ nhất, tướng Mông-cổ là Wouleangotai sai sứ sang bảo Trần

Thái-tông phải về thần-phục Mông-cổ.


 43

 Lần đầu Nguyên tiến Vân-nam,

Đến gần Hưng-hoá (1), nhắm đàng Thăng-long.

 Ít quân, Quốc-Tuấn (2) lui binh,

Rút về đóng ở ṿng thành Sơn-tây.

 Thái-tông thấy giặc đang vây,

Thân-chinh ra tiếp, nhưng quay về thành.

 Quân Mông đang đuổi thật gần,

Thăng-long bỏ ngơ, lánh nàn Hưng-yên (3).

 Kinh-đô giặc chiếm như không,

Quân Mông vào thấy sứ Mông giam cầm (4).

 Chúng thù giết hại dân lành,

Tiếng la kêu khóc, thảm-nàn tóc-tang,

 Thấy nguy vua hỏi các quan,

Hỏi Trần Nhật-Hiệu (5), Hiệu toan Tống hàng.

 Hỏi qua Thủ-Độ, Độ rằng :

“Muôn tâu Bệ-hạ, đầu thần chưa rơi ...” (6).

 Vua nghe khẳng-khái mấy lời,

Đâu đâu hùng-khí ngất trời đánh Nguyên.

 Quân Nguyên thuỷ-thổ không quen,

Lớp đau lớp chết, cho nên ngă ḷng.

__________

(1) Hưng-hoá là một huyện của tỉnh Phú-thọ.

(2) Tức Trần Quốc-Tuấn, con của An-sinh-vương Trần Liễu. Ông là vị

tướng đời Trần đă đánh thắng quân Nguyên nhiều trận vang-lừng như

các trận Hàm-tử, Chương-dương, Tây-kết, Vân-đồn và Bạch-đằng. Ông

mất ngày 20-8-1300 tại Vạn-kiếp.

(3) Thái-tông lui về đóng ở sông Thiên-mạc, Hưng-yên.

(4) Tức 3 sứ Mông c̣n bị giam, có 1 người bị chết.

(5) Sau khi vua hỏi, Thái-uư Trần Nhật-Hiệu cầm sào viết trên mặt

nước hai chữ “Nhập Tống”.

(6) Thái-sư Trần Thủ-Độ tâu rằng : “Đầu tôi chưa rơi xuống đất, th́

xin Bệ-hạ đừng lo.


 44

 Dịp may đến với Thái-tông,

Vua liền tiến đánh, quân Mông thua lùi.

 Chúng về Qui-hoá (1) biên-thuỳ,

Thổ dân chận đánh, tơi-bời bọn tham.

 Rút lui theo hướng Vân-nam,

Dọc đường mỏi-mệt, cúi gầm hết hơi (2).

 Thái-tông quyết-định nhường ngôi (3),

Cho con Trần Hoảng (4), cùng coi việc triều.

 Thánh-tông nhân-hậu đủ-điều,

Phán rằng : “Thiên-hạ trải nhiều đời qua.

 Của này chung của ông cha,

Chia nhau phú-quư, vinh-hoa hưởng cùng”.

 Vua truyền Đại-Việt sử (5) hùng,

Nên làm cho trọn, ghi công-đức truyền.

 Vua nay cho sứ sang Nguyên,

Cống-triều châu-báu, thợ-thuyền, nhà nho (6).

__________

(1) Qui-hoá ở dọc sông Thao, huyện Tam-nông, tỉnh Phú-thọ.

(2) Quân Mông v́ mệt và bệnh nên trên đường rút lui không cướp-phá

của dân, nên mọi người gọi chúng là giặc Phật.

(3) Thái-tông trị-v́ được 33 năm, làm Thái-thượng-hoàng 19 năm và thọ

60 tuổi.

(4) Trần Thánh-tông (1258-1278), niên-hiệu Thiệu-long.

(5) Bộ Đại-Việt sử do ông Lê Văn Hưu, người Phủ-lư, huyện Đông-sơn,

tỉnh Thanh-hoá, chép từ đời Triệu Vơ-vương đến đời Lư Chiêu-hoàng

(207 trước Tây-lịch đến 1224). Bộ sử gồm có 30 quyển. Nước Nam ta có

quốc-sử khởi đầu từ đấy.

(6) Năm 1266, vua Mông bỏ lệ cống nho-sĩ, thầy bói và thợ (mỗi hạng 3

người), nhưng bắt chịu 6 điều : 1/ Vua phải sang chầu. 2/ Phải cho con em

sang làm tin. 3/ Nạp sổ dân. 4/ Chịu sự binh-dịch. 5/ Phải nộp thuế. 6/

Vẫn đặt quan giám-thị.


 45

 Ư Nguyên (1) là muốn thăm ḍ,

Tài-nguyên nhân-lực, địa-đồ nước Nam.

 Thánh-tông cũng biết dă-tâm,

Quân Nguyên kiếm cơ,ù xâm-lăng nước ḿnh.

 Chúng đ̣i t́m lại trụ đồng,

Hơn ngh́n năm trước, chúng trồng bên nây.

 Vua bèn sai sứ cho hay (2),

Sáu điều Nguyên buộc, Nam đây không đồng.

 Nguyên bày mưu-mẹo không xong,

Chúng bèn chuẩn-bị tấn-công qua đ̣i.

 Thánh-tông ư-định nhường ngôi (3),

Để làm Thái-thượng-hoàng coi việc trào.

 Con Khâm (4) nối nghiệp ngôi cao (5).

Thông-minh quả-quyết, lại giàu ḷng nhân.

 Từ quan cho đến chí dân,

Ai ai cũng sẵn một ḷng nước non.

 Khởi đầu dùng rặt chữ Nôm (6),

Tinh-thần tự-chủ, nêu danh muôn đời.

__________

(1) Năm 1271, vua Mông Hốt-tất-liệt cải quốc-hiệu là Đại-Nguyên.

(2) Năm 1275, vua sai sứ sang Nguyên nói rằng nước Nam không phải là

Mường-mán mà Nguyên đặt quan giám-thị.

(3) Thánh-tông trị-v́ 21 năm, Thái-thượng-hoàng 13 năm, thọ 51 tuổi.

(4) Tức Thái-tử Khâm.

(5) Trần Nhân-tông (1279-1293), niên-hiệu Thiệu-bảo.

(6) Ông Nguyễn Thuyên, người xă Lai-hạ, huyện Thanh-lâm, phủ Nam-sách

( nay thuộc huyện Lang-tài, tỉnh Bắc-ninh), đậu Thái-học-sinh đời Trần

Thái-tông, làm H́nh-bộ thượng-thư. Ông có làm bài Văn-Tế Cá Sấu

bằng chữ Nôm và cổ-vũ việc dùng chữ Nôm để làm thơ-phú, nên ông

cải lại họ Hàn, giống như Hàn-Dũ bên Tàu vậy. Chữ Nôm là lối chữ

mượn âm, ư và nét của chữ Nho mà đặt ra một thứ chữ riêng-biệt

của nước Nam. Người Tàu không đọc và không hiểu được chữ Nôm.


46

 Sài-Thung sứ-giả khơi-khơi,

Mặt vênh cưỡi ngựa vào nơi kinh-thành.

 Thung đưa thư trách triều-đ́nh :

“Sao không xin phép vua Nguyên thay trào (1).

 Cấp-thời vậy phải sang chầu,

Thiên-triều hoàng-đế, mới hầu được tha”.

 Vua sai quan lễ bước ra,

Thung không thèm tiếp, mời mà không ăn.

 Thung về Nguyên-chủ nhắn rằng :

“Vua qua không được, đưa vàng sang thay.

 Hiền-nho, bói toán phải hai” (2),

Sứ Nguyên sang đến, vua sai đuổi về.

 Muốn cho thuận-thảo đôi bề,

Vua cho Di-Ái (3) một bè qua Nguyên.

 Nguyên phong Di-Ái quốc-vương (4),

Lần nh́ Nguyên tiến qua đường Nam-quan.

 Vua sai các tướng đón đàng,

Quân ta tên bắn, Ái hàng (5), Nguyên lui.

 Sài-Thung một mắt bị đui (6),

Chạy về Nguyên-quốc, sụt-sùi lạy tha.

__________

(1) Tức nhường ngôi từ vua này sang vua khác.

(2) Mỗi hạng hiền-nho và bói toán phải cống hai người. 

(3) Bọn sứ này gồm có : Trần Di-Ái (chú họ vua), Lê Mục và Lê

Tuân.

(4) Thấy Trần Nhân-tông quá cương-trực, vua Nguyên liền phong cho Di-Ái

làm An-nam quốc-vương, Lê Mục làm Hàn-lâm học-sĩ, Lê Tuân làm

Thượng-thư-lệnh và sai Sài-Thung dẫn 1.000 quân đưa về nước.

(5) Bọn Di-Ái bị bắt, phải tội đồ làm lính.

(6) Tức Sài-Thung bị ta bắn tên trúng mù một mắt.


47

 HƯNG-ĐẠO ĐẠI VƯƠNG PHÁ QUÂN NGUYÊN

 Nguyên-vương tức-giận hét la,

Quân năm chục vạn tràn qua trả thù.

 Thoát-Hoan (1) cùng với Toa Đô,

Lần ba xâm-lấn, hét hô hằm-hằm.

 Chúng rằng mượn ngă đánh Chiêm,

Nhưng ta cũng biết, kế t́m cao hơn.

 Quân Nguyên ùa tới Lạng-sơn,

Vị quan trấn-thủ báo tin về triều.

 Trước t́nh-thế giặc quá nhiều,

Vua bèn thuyền ngự, họp triều B́nh-than (2).

 Vua mời văn-vơ bá-quan,

Để cùng hội-kiến. luận-bàn kế xem.

 Có người gan nhát nói nên,

Cho đường chúng mượn, để yên dân lành.

 Có người sợ lại nói nhanh,

Hăy đưa sứ cống, nhiều vàng bạc hơn.

 Chỉ duy Dư (3), Tuấn (4) chẳng sờn,

Quyết ḷng bảo-vệ giang-sơn giống-ṇi.

__________

(1) Thoát-Hoan là Thái-tử của vua Mông-cổ, được phong làm

Trấn-nam-vương. Quân Nguyên xâm-lăng lần này gồm có : Thoát-Hoan, Toa

Đô và Ô Mă-Nhi.

(2) Tức bến đ̣ trên sông Thái-b́nh, chỗ sông Đuống nối với sông

Thái-b́nh, một bên là làng B́nh-than (Bắc-ninh) và một bên là làng

Trần-xá (Hải-dương).

(3) Tức Trần Khánh-Dư, chức đại-tướng. Có tội bị cách chức và về

Chí-linh làm ḷ đốt than để bán. Sau, được phục-chức lại.

(4) Tức Hưng-đạo-vương Trần Quốc-Tuấn. Tháng 10 năm 1283, vua phong cho

Hưng-dạo-vương làm Tiết-chế thống-lĩnh toàn quân.


48

 Bên ngoài Quốc-Toản (1) coi ṃi,

Tuy c̣n nhỏ tuổi, mà đ̣i tham-gia.

 Bị vua cho lệnh đuổi ra,

Toản hờn bóp nhẹp cam mà không hay.

 Toản về bực-tức họp ngay,

Được hơn ngh́n lính, sắm rày thuyền đưa.

 Giương cờ đề sáu chữ (2) thêu,

Theo Trần Nhật-Duật, trẻ nêu gương ṇi.

 Hưng xin pḥng giữ các nơi,

Không cho Mông-cổ sang thời nước Nam.

 Vua phong Tiết-chế Hưng kham (3),

Trọn quyền đánh đuổi, quân tham phải hàng.

 Hưng liền truyền hịch (4) kiểm quân,

Được hai mươi vạn, quân dân sẵn-sàng.

 Nội-dung tờ hịch (5) nói rằng :

“... Nay ta phụng-mệnh vua ban đánh Tàu.

 Vương-hầu quân-sĩ phải mau,

Dốc ḷng ngăn giặc tràn vào biên-cương.

 Đi đâu không được nhiễu dân,

Khi thua chớ có băn-khoăn ngă ḷng.

__________

(1) Túc Hoài-văn-hầu Trần Quốc-Toản, lúc ấy mới 16 tuổi nên không

được vào pḥng họp, ông tức-giận và bóp nhẹp trái cam trong bàn tay

mà không hay. Ông về và tự-ư mộ đươc hơn ngh́n quân đi đánh quân

Nguyên. Sau thắng trận, được phong Phó-tướng và theo cùng

Chiêu-văn-vương Trần Nhật-Duật.

(2) Sáu chữ : Phá Cường Địch, Báo Hoàng Ân.

(3) Vua phong Hưng-đạo-vương chức Tiết-chế thống-lĩnh toàn quân.

(4) Truyền hịch lần nhất vào tháng 8 năm 1284 tại bến Đông-bộ-đầu,

tức bến Đông-tân, trên sông Cái, huyện Thượng-phúc, tỉnh Hà-đông.

Ông cũng soạn quyển Binh-thư Yếu-lược.

(5) Kính xin thất-lễ trước Tiền-nhân, v́ văn xuôi đổi qua văn vần nên

không được sát nghĩa.


49

 C̣n như khi thắng chớ ḥng,

Tự-kiêu tự-đắc mà mong thưởng phần.

 Việc quân th́ có luật quân,

C̣n như phép nước, không thân-binh nào.

 Các ngươi phải giữ cho mau ...”,

Hưng sai B́nh-Trọng (1) giữ đầu B́nh-than.

 Khánh-Dư (2) giữ mặt Vân-đồn (3),

Hưng thời Vạn-kiếp (4), để đôn-đốc truyền.

 Nhân-tông thấy thế giặc Nguyên,

Triệu toàn bô-lăo, điện Diên-hồng liền.

 Vua bèn hỏi ư cao-niên :

“Nên hoà hay đánh giặc Nguyên tràn vào ?”

 Lăo đều cương-quyết tay cao,

Đồng hô : “Xin đánh, đánh mau, không hoà”.

 Vua nh́n dân-khí cùng la,

Nên vua quyết-định can-qua phen này.

 Quân Nguyên phân-bố làm hai,

Đạo quân mười vạn xuống ngay chiến-thuyền.

 Quảng-châu nhắm hướng Chiêm-thành,

Toa Đô thống-lĩnh, hải-tŕnh hướng nam.

__________

(1) Tức Trần B́nh-Trọng.

(2) Tức Trần Khánh-Dư.

(3) Vân-đồn là nơi con sông chảy ngang tỉnh Quảng-yên để ra vịnh

Hạ-long. Nơi ấy, quân Nguyên bị Trần Khánh-Dư đón đánh tan-tành và

đoạt hết lương-thực của quân Nguyên.

(4) Vạn-kiếp là nơi con sông trong làng Kiếp-bạc, tỉnh Hải-dương. Nơi

đây, năm 1285, quân Nguyên bị Phạm Ngũ-Lăo chận đánh tan-tành.


  50

 Đại-binh qua cửa ải-quan,

Do tên Thái-tử Thoát-Hoan trương cờ.

 Hoan sai sứ-giả đưa thơ,

Giả-vờ mượn cớ, đường qua Chiêm-thành.

 Nhân-tông rơ ư gian-manh,

Bèn xua sứ-giả về nhanh bên Tàu (1).

 Thoát-Hoan giận tiến quân mau,

Quân Nguyên chiếm ải Lộc-châu, Khả-ĺ (2).

 Hưng-vương yếu thế rút đi,

Cùng nhau giữ cửa biên-thuỳ Chi-lăng (3).

 Thoát-Hoan tiến đánh Chi-lăng,

Hưng-vương rút đến Bái-tân (4) nhử dần.

 Thoát-Hoan rượt tiếp Bái-tân,

Hưng-vương gia-tướng (5) ra thuyền lui quân.

 Cùng về Vạn-kiếp kiện-toàn,

Thoát-Hoan tiến đến, bao quanh nơi này.

 Vua nghe quân rút về đây,

Hải-đông (5) thuyền nhỏ, đến ngay tận-tường.

__________

(1) Sau khi nhận được thơ của sứ Nguyên, Nhân-tông trả lời rằng : “Tự

bản-quốc sang Chiêm-thành, thuỷ lục không có đường nào tiện”.

(2) Lộc-châu và Khả-ĺ là hai ải-quan ở vùng Lạng-sơn. Sau này, năm

1405, dưới áp-lực của nhà Minh, Hồ Quư-Ly phải nhường 59 thôn ở vùng

này cho nhà Minh.

(3) Cửa Chi-lăng ở tổng Chi-lăng, thuộc địa-hạt châu Ôn, tỉnh

Lạng-sơn. Nơi ấy là một hiểm-địa. Hưng-đạo-vương sau lại phá quân

Nguyên tại nơi đây. Về sau, vua Lê Thái-tổ cũng giết tướng nhà Minh

là Liễu-Thăng cũng tại nơi này.

(4) Bái-tân là bến sông ở thượng-lưu sông Lục-nam.

(5) Gia-tướng gồm có Dă-Tượng và Yết-Kiêu.

(6) Hải-đông tức là Hải-dương.  

 

51

 Vua vời Hưng-đạo đại-vương,

Đến cùng bàn việc thua quân mấy lần.

 Vua rằng : “Thế giặc mạnh tràn,

Nếu mà chống nó, dân lành tóc-tang.

 Hay là Trẫm phải chịu hàng,

Cho dân khỏi khổ, muôn ngàn đớn-đau”.

 Hưng rằng : “Bệ-hạ nói câu,

Thật là nhân-đức, nhưng sao miếu-đền ?

 C̣n đâu xă-tắc dân yên,

Nếu như Bệ-hạ muốn truyền hàng thôi.

 Th́ xin hăy chém đầu tôi,

Rồi sau sẽ tính việc thời hàng Nguyên”.

 Vua nghe trung-liệt ḷng yên,

Càng thêm tin-tưởng tôi hiền quân trung.

 Hưng quanh Vạn-kiếp kiểm quân,

Hơn hai mươi vạn, ḷng mầng vững thay.

 Hưng liền truyền hịch lần hai,

“Binh-thư yếu-lược”, sách tày đông tây.

 Hịch truyền ư đoạn dưới đây :

“... Trung-thần nghĩa-sĩ ngày xưa liều ḿnh.

 Cứu non cứu nước trung-trinh,

Giả như theo lối thường t́nh bo-bo.

 Chết già lặng-lẽ xó nhà,

Th́ sao tên tuổi lưu và ngh́n năm.

 Ta đây quên ngủ quên ăn,

Ruột đau như cắt, lệ lăn đầm-đ́a.

 Chỉ v́ căm-tức giặc kia,

Ta chưa sả thịt, đuổi v́a đất Nguyên.


52

 Thân này nội cỏ phơi thiên,

Gói trong da ngựa, cũng yên ḷng đành.

 Các ngươi thiếu áo ta dành,

Thiếu ăn ta sớt, thiếu tiền ta tăng.

 Đi sông th́ đă có thuyền,

C̣n như đi bộ, ngựa yên sẵn-sàng.

 Lúc nào hoạn-nạn cùng san,

Lúc nào nhàn-hạ, th́ đồng vui-tươi.

 Nay lời ta hỏi các ngươi,

Trông nơi chủ nhục, mà lười chẳng lo,

 Trông nơi quốc-sỉ làm ngơ,

Chẳng lo ḷng thẹn, để chờ ngày qua.

 Hoặc là lấy việc chọi gà,

Cựa gà sao thủng quân đà xâm-lăng.

 Hoặc là cờ-bạc mẹo xằng,

Làm sao thắng được mưu bằng quân Nguyên.

 Dẫu rằng lắm ruộng nhiều vườn,

Thân này sao chuộc, ngh́n vàng khó thay.

 Rồi c̣n vợ dắt con đai,

Rối-ren trăm sự, có ai giúp vừa.

 Tiền đâu đầu giặc được mua,

Chó săn sao địch nổi hùa lũ kia.

 Rượu ngon sao giặc say lia,

Lời ca sao giặc điếc tai điếng hồn.

 Rồi ta thái-ấp chẳng c̣n,

Các ngươi bổng-lộc sao tṛn đời cho.

 Rồi ta gia-quyến chẳng no,

Các ngươi con vợ, cơ-hồ nguy-nan.


 53

 Bây-giờ ta nhục sao cam,

Trăm năm tiếng xấu, mải làm sao khuây.

 Các ngươi sao khỏi nhục lây,

Muốn mà vui-vẻ, phỏng rày được ư ?

 Nay ta bảo thật các ngươi,

Giữ-ǵn cẩn-thận như nơi lửa đèn.

 Phải năng luyện-tập cung tên,

Phải thường dạy-bảo quân-binh giỏi-giàng.

 Để cho sức-khoẻ đầy-tràn,

Mới mong đuổi được bạo-tàn quân Nguyên.

 Về ta gia-quyến được yên,

Các ngươi con vợ cũng bền vui-ran.

 Về ta tiên-tổ vẻ-vang,

Các ngươi tổ-phụ, an-khang phụng-thờ.

 Về ta vinh-hiển cơi-bờ,

Các ngươi sử-sách, được nhờ ngợi ca.

 Nay ta soạn hết binh-gia,

Kết thành một quyển, gọi là tên đây :

 “BINH-THƯ YẾU-LƯỢC” thật hay,

Các ngươi chuyên tập sách này cho mau.

 Theo lời dạy-bảo cùng nhau,

Nhược bằng khinh bỏ, như bao nghịch-tà.

 Bởi v́ Nguyên giặc với ta,

Kẻ thù không đội trời nhà chung hiên.

 Thế mà ngươi cứ điềm-nhiên,

Đă không nghĩ đến, lại quên báo-cừu.

 Khác nào quay giáo theo thù,

Cùng mang tiếng xấu, thiên-thu sẩu rầu.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

54

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Th́ c̣n mặt-mũi nào đâu,

Đứng trong trời đất, ngẩng đầu lên đây.

 Vậy nên ta viết hịch này,

Để cho ngươi biết bụng rày của ta”.

 Hịch truyền vừa mới đưa ra,

Ba quân tướng-sĩ, thảy đà hân-hoan.

 Ngày đêm luyện-tập sẵn-sàng,

Thích tay “Sát Đát” (1), quyết ḷng diệt Nguyên.

 Thoát-Hoan thừa thắng kéo quân,

Xuống ngay Vạn-kiếp, vây gần quân ta.

 Khi nào chúng bắt vài ba,

Thấy tay “Sát Đát”, chẳng tha giết liền.

 Hồng-hà phía bắc quân Nguyên,

Phía nam Hưng-Đạo, đóng kiềm địch-quân.

 Chúng dùng đại-bác bắn sang,

Đá bay người chết, ta tan vỡ pḥng.

 Cầu phao chúng bắc qua sông,

Tiến mau đến tận Thăng-long chân thành.

 Hưng-vương xa-giá Thượng-hoàng,

Cùng vua bươn-bả, khỏi thành Thăng-long.

 Vua quan bôn-xuất xuống nam,

Hoan vào chiếm được, nhưng thành không vua.

 Hoan liền sai tướng đuổi theo,

Vua quan xa-giá, xuống nơi Thiên-trường (2).

__________

(1) Tức các tướng-sĩ của ta đều thích (xăm) hai chữ “Sát Đát” vào

cánh tay, có nghĩa là thề quyết giết quân Mông-cổ.

(2) Thiên-trường thuộc tỉnh Hưng-yên.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 55

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Toa Đô thuyền vượt đại-dương,

Xuống vùng Chiêm-quốc, để ḥng đánh Chiêm.

 Nhưng Chiêm chống giữ ven biên,

Nên Đô chả chiếm được miền đất Chiêm.

 Đô vừa nhận lệnh Thoát-Hoan,

Chiếm ngay Thanh-hoá, gặp liền với Hoan.

 Hưng-vương được biết Đô lên,

Mau cho Quang-Khải (1), Nghệ-an chặn đường.

 Trọng (2) c̣n giữ ở Thiên-trường,

Hưng-vương xa-giá Hải-dương ẩn-tàng.

 Nguyên giành Đà-mạc (3) dễ-dàng,

Trọng lên tiến đánh, yếu phần hơn Nguyên.

 Nguyên vây bắt Trọng trận-tiền,

Đem về thết-đăi, dụ hàng tướng Nam.

 Trọng thề không nói không ăn,

Hoan rằng : “Có muốn làm vương Bắc này?”

 Trọng liền trợn mắt nói ngay :

“Ta thà làm quỉ Nam này c̣n hơn.

 Không thèm đất Bắc làm vương,

Bắt ta chỉ có một đường chết thôi.

 Can ǵ mà hỏi lôi-thôi”,

Hoan sai chém Trọng, chết thời hùng-phong.

___________

(1) Tức Thượng-tướng Trần Quang-Khải.

(2) Trần B́nh-Trọng là ḍng-dơi vua Lê Đại-hành, được cải quốc-tính

từ đời ông nội. Ông tước Bảo-nghĩa-vương, đeo ấn tiên-phong đánh

Nguyên. Khi bị giặc bắt và dụ về hàng, nhưng ông quát lên : “Ta thà

làm quỉ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đă bị bắt th́

có chết mà thôi, can ǵ mà hỏi lôi-thôi”, tức Ninh vi Nam quỉ, bất vi

Bắc vương...

(3) Đà-mạc là băi dựa sông Thiên-mạc, thuộc châu Mạn-trù, huyện

Đông-an, tỉnh Hưng-yên.


56

 Vua quan nghe động ḷng thương,

Can-trường B́nh-Trọng, nêu gương sử hùng.

 T́nh-h́nh vận ngặt thế cùng,

Hưng-vương xa-giá ra vùng Quảng-yên,

 Hưng sai dẫn chiếc thuyền rồng,

Đi ra cửa bể Ngọc-sơn (1) nghi-t́nh.

 Để cho lạc hướng Nguyên nh́n,

Nhưng Nguyên dọ-thám, biết thuyền giả kia.

 Hoan cho quân đuổi theo vua (2),

Hưng liền xa-giá, bộ tua tắt gần (3).

 Đến làng Thuỷ-chú xuống thuyền,

Nam-triều (4) ra đến, vượt Bàng (5) vào Thanh.

 Lúc này Nguyên chiếm khắp phương,

Bắc-ninh, Vạn-kiếp, Thiên-trường, Thăng-long.

 Phía nam địch chiếm Nghệ-an,

Hai tên Đô, Mă (6) hung-hăng oai-quyền.

___________

(1) Ngọc-sơn thuộc xă Tam-chỉ, châu Tiên-yên, tỉnh Quảng-yên.

(2) Chúng suưt bắt được hai vua Trần do tướng Nguyễn Cường hộ-vệ.

(3) Trong lúc gấp-rút, vua quan ta bỏ thuyền lên đi bộ để tránh giặc,

th́ quân Nguyên cũng vừa ập tới, nên chúng lấy được nhiều vàng bạc,

lụa-là và bắt đi một số thanh-niên nam nữ thuộc tông-thất nhà Trần.

(4) Nam-triều tức Bạch-đằng-giang thuộc tỉnh Hải-dương.

(5) Tức cửa bể Đại-bàng thuộc huyện Nghi-dương để vào Thanh-hoá.

(6) Tức hai tướng giặc Nguyên làø Toa Đô và Ô Mă-Nhi.


 57

 Thượng-hoàng kinh-hăi ngày đêm,

Lại thêm Ích-Tắc (1) tham-lam ra hàng.

 Thế t́nh lắm đỗi đa-đoan,

Chỉ duy Hưng-đạo, bền gan vững ḷng.

 Tháng tư khí-hậu bất-thường,

Khi hàn khi nóng, khiến Nguyên bệnh nhiều.

 Thiên-thời thuận-lợi bấy-nhiêu,

Lại thêm địa-lợi, lắm điều Nghệ, Thanh (2).

 Toa Đô lương-thực cạn dần,

Bèn cùng Ô Mă dẫn quân xuống thoàn.

 Định ra phía bắc gặp Hoan,

Khải (3) cho phi-báo tin Hoàng-thượng hay.

 Vua liền hỏi kế Hưng (4) ngay,

Hưng tâu : “Bọn chúng đêm ngày di quân.

 Qua vùng Ô, Lưù (5), Ái (6), Hoan (7),

Gập-ghềnh đường-sá, quân quan sức tàn.

__________

(1) Trần Ích-Tắc là con thứ của vua Trần Thái-tông, chức

Chiêu-quốc-công, vẫn ngầm có ư cướp ngôi, đă từng viết thư bí-mật

với giặc Nguyên để yêu-cầu đem quân sang. Hai lần được Hoan dẫn về

để làm An-nam quốc-vương, nhưng không thành. Sau nầy, Nguyên bại-trận,

Tắc cùng bọn Phạm Cự-Địa, Lê Diễm, Trịnh Long, Trần Tú-Viên... quá

xấu-hổ, nên ở luôn bên đất Tàu và sống với 500 mẫu ruộng tại

Hàm-dương do vua Nguyên cấp.

(2) Tức Nghệ-an và Thanh-hoá.

(3) Tức Trần Quang-Khải.

(4) Tức Hưng-đạo-vương.

(5) Tức châu Ô và châu Lư thuộc Thuận-hoá.

(6) Tức châu Ái thuộc Thanh-hoá.

(7) Tức châu Hoan thuộc Nghệ-an.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

58

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Xin cho một tướng đem quân,

Đón đàng mà đánh, dễ phần thắng Nguyên”.

 Vua sai Duật (1), Toản (2) binh quyền,

Đem quân năm vạn, chận liền Toa-Đô.

 Duật nhanh đến Hàm-tử (3) bờ,

Gặp ngay thuyền của Toa Đô tới bừa.

 Thuyền Đô lọt ổ kích vừa,

Duật tung quân đánh, Đô thua hăi-hùng.

 Nhân-hoà yếu-tố phụ tùng,

Triệu Trung (4) áo giáp, đeo cung Tống-triều.

 Quân Nguyên lầm tưởng Tống nhiều,

Tống-vương khôi-phục, qua liều giúp Nam.

 Quân Nguyên sợ-hăi chạy nhanh,

Sẵn đà Duật, Toản rượt càn xác Nguyên.

 Toa Đô lùi tới Thiên-trường (5),

Duật cho Toản gấp phi đường báo Thanh (6).

 Hưng nghe tin thắng rất mừng,

Vội vào tâu với Nhân-tông, lời rằng :

__________

 (1) Tức Trần Nhật-Duật.

 (2) Tức Trần Quốc-Toản.

 (3) Bến Hàm-tử thuộc huyện Đông-an, tỉnh Hưng-yên.

 (4) Triệu Trung là tướng của nhà Tống đă bị quân Mông diệt. Trung

sang nước ta lánh nạn và xin theo đánh Nguyên. Quân Trung mặc áo đeo

cung y như quân Tống ngày xưa, khiến cho quân Nguyên lầm tưởng là nhà

Tống đă diệt được nhà Nguyên ở bên Tàu, đă khôi-phục lại được

trọn-vẹn Tống-triều và nay qua đây để giúp nhà Trần đánh Nguyên.

(5) Tức cửa bể Thiên-trường.

(6) Tức Thanh-hoá.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

59

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

  Quân ta vừa mới thắng xong,

Thần hăng khí dũng, ḷng mong tiến-hành.

 Quân Nguyên thảm-bại tan-tành,

Dịp này nên đánh kinh-thành Thăng-long”.

 Bỗng đâu Quang-Khải (1) Nghệ (2) ra,

Vua sai Quang-Khải đánh nà Thăng-long.

 Vua truyền Nhật-Duật đóng quân,

Chận đàng không để Đô gần Thoát-Hoan.

 Thoát-Hoan quân đóng Thăng-long,

Mà thuyền lại để Chương-dương (3) xa đàng.

 Quan quân Quang-Khải đi thuyền,

Ṿng từ Thanh-hoá, vào đường Chương-dương.

 Thuyền Khải xáp đánh thuyền Nguyên,

Thuyền Nguyên lật ngửa, lật nghiêng đắm-ch́m.

 Quân Nguyên tháo chạy rần-rần,

Quân ta rượt đuổi sát thành Thăng-long.

 Khải cho hạ trại bẫy ḥng,

Thoát-Hoan đem hết quân mong chống-ḱnh.

 Quân Hoan lọt ổ phục-binh,

Khải liền đánh úp, quân Nguyên bỏ thành.

 Thoát-Hoan lùi chạy qua sông (4),

Giữ nơi Kinh-bắc (5), hận ḷng quân tan.

__________

(1) Tức quân của Trần Quang-Khải từ Nghệ-an ra, cùng hợp với quân

Trần Quốc-Toản và Phạm Ngũ-Lăo ở Thanh-hoá.

(2) Tức Nghệ-an.

(3) Bến Chương-dương thuộc xă Chương-dương, huyện Thượng-phúc, tỉnh

Hà-đông, cách Hà-nội 20 cây-số.

(4) Tức sông Nhị-hà hay Hồng-hà.

(5) Tức Bắc-ninh.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

60

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Thăng-long tái-chiếm dễ-dàng,

Khải liền mở tiệc, vui mừng ba quân.

 Ngà-ngà men rượu Khải ngâm (1),

Chương-dương thắng trận, tiếng-tăm lẫy-lừng.

 Toa Đô đóng ở Thiên-trường,

Cho nên chưa biết quân hùng Hoan thua.

 Đô vừa ra lệnh để đưa,

Quân về Thiên-mạc (2), mong hùa với Hoan.

 Nhưng mà tiền-đạo kinh-hoàng,

Báo rằng khắp bến, khắp đàng Nam ngăn.

 Đô về Tây-kết (3) đóng quân,

Hầu mong gặp được Thoát-Hoan quân bầy.

 Th́nh-ĺnh Hưng-Đạo bao-vây,

Đông tây nam bắc, thảy đầy quân Hưng.

 Kể từ Hàm-tử, Chương-dương,

Thắng liền hai trận, Nam dường hăng-say.

__________

(1) Bài thơ của Trần Quang-Khải ngâm :

     Đoạt sáo Chương-dương-độ

      Cầm Hồ Hàm-tử-quan

      Thái-b́nh nghi nổ lực

      Vạn cổ thử giang-san

Dịch nôm :

      Chương-dương cướp giáo giặc

      Hàm-tử bắt quân thù

      Thái-b́nh nên gắng sức

      Non nước ấy ngh́n thu

(2) Thiên-mạc là một khúc sông Hồng-hà ở vào địa-hạt huyện Đông-an,

tỉnh Hưng-yên.

(3) Tây-kết thuộc phủ Khoái-châu, tỉnh Hưng-yên.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

61

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Quân Hưng tiến đánh quá hay,

Toa Đô, Ô Mă chạy dài đường đê (1),

 Chạy qua khe núi gồ-ghề,

Bị quân phục-kích, thuận bề trên cao.

 Toa Đô tên trúng chết nhào,

Mă-Nhi quày lại, chạy vào đất Thanh (2),

 Vua ta nà đuổi thật nhanh,

Mă-Nhi lẻn xuống thuyền manh về Tàu (3).

 Thế là Tây-kết (4) thắng mau,

Toa Đô thủ-cấp, về trào dâng vua.

 Vua bèn cởi áo ngự đưa,

Phủ đầu Toa-tướng và vừa khen ngay :

 “Bầy tôi nên giống người này”,

Ḷng nhân vua phán, ma chay đàng-hoàng.

 Hưng-vương mở tiệc khao quân,

Rồi lên mặt bắc, đánh cùng Thoát-Hoan.

 Thoát-Hoan đóng ở Bắc-giang,

Nghe tin Đô chết, Ô dông về Tàu (5).

 Trời hè nóng, dịïch-tễ đau,

Sơn-lam chướng-khí, Nguyên hao mấy phần.

__________

(1) Toa Đô và Ô Mă-Nhi phải bỏ thuyền, lên bờ chạy bộ.

(2) Tức Thanh-hoá.

(3) Hai vua Trần rượt theo thuyền Ô Mă-Nhi, nhưng không kịp. Cũng trong

hôm ấy, tại bến Đa-mang, Tổng-quản Mông-cổ là Trương Hiến ra hàng. Ta

tịch-thu rất nhiều chiến-thuyền, khí-giới và lương-thực.

(4) Tây-kết là một làng ở gần bờ sông Hồng-hà. Trận Tây-kết, ta

bắt được 3 vạn quân Nguyên và rất nhiều chiến-cụ.

(5) Nghe tin Toa Đô chết và Ô Mă-Nhi chạy về Tàu.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

62

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Tinh-thần quân-sĩ phân-vân,

Thảy đều mong-muốn rút quân về Tàu.

 Hưng-vương biết cớ tính mau,

Liền sai Lăo (1) Khoái (2), rừng lau đón chờ.

 Dọc sông Vạn-kiếp hai bờ,

Phục-binh ba vạn, bất-ngờ túa xông.

 Lại sai hai đứa con (3) tông,

Vơ-vương với Hiếu-vương ṿng Quảng-yên.

 Hai con giữ chặn hải-biên,

Hưng-vương lên đánh Nguyên miền Bắc-giang.

 Quân Nguyên rối-loạn hoang-mang,

Chúng đành thua chạy, ră-tan ngũ-hàng.

 Bại-binh bảo-vệ Thoát-Hoan,

Chạy ra Vạn-kiếp, t́m đàng ẩn-thân.

 Hoan liền lọt ổ phục-binh,

Lăo cùng Khoái (4) đánh tan-tành tả-tơi.

 Lư Hằng (5) tên bắn chết tươi,

Thoát-Hoan, tướng-sĩ t́m nơi chạy dài (6).

__________

(1) Tức Phạm Ngũ-Lăo.

(2) Tức Nguyễn Khoái.

(3) Tức 2 con của Hưng-đạo-vương là Hưng-vơ-vương Nghiễn và

Hưng-hiếu-vương Úy dẫn 3 vạn quân từ Hải-dương ra Quảng-Yên phục-binh

để chận đường quân Nguyên rút về châu Tư-minh, phía tỉnh Quảng-tây.

(4) Tức Phạm Ngũ-Lăo cùng Nguyễn Khoái.

(5) Lư Hằng là tướng Nguyên rán lo hộ-vệ cho Thoát-Hoan chạy trốn về

châu Tư-minh, nhưng Hằng lo bọc hậu nên bị trúng tên có tẩm thuốc độc

vào đầu gối và chết ngay tại trận.

(6) Bại-tướng Thoát-Hoan, Phàn Tiếp, A Bát-Xích và Lư Quán... dẫn

tàn- quân chạy qua hướng biên-giới để về Tàu.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

63

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Bốn phần Nguyên chết hết hai,

Quân Nam đuổi kíp, sát rày đàng sau.

 Hoan chui vào ống đồng thau,

Xe quân kéo chạy, tránh vèo cung tên.

 Hoan lui gần đến Tư-minh,

Gặp ngay hai tướng Vơ-vương (1) chận đường.

 Tướng Nguyên Lư Quán (2) tên vong,

Hoan cùng Xích, Tiếp (3), thoát dông về Tàu.

 Nào ai tưởng-tượng được đâu,

Nguyên năm mươi vạn, lúc đầu hung-hăng.

 Chỉ trong sáu tháng (4) Nguyên tan,

Nhờ quân Nam giỏi, vua quan một ḷng.

 Vua bèn xa-giá Thăng-long,

Giang-sơn khôi-phục, khắp vùng ca vang.

 Nguyên-vương thấy bọn Thoát-Hoan,

Trở về bại trận, định mang chém liền.

 Quần-thần ngăn măi mới yên,

Nhưng ḷng căm-tức, quân miền nước Nam.

 Nguyên-vương sắp-sửa cất quân,

Đánh qua Nhật-bản, nhưng bàn đ́nh ngay.

 V́ vương muốn báo thù này,

Hồ-nam đầu tỉnh (5) giải-bày tạm ngưng.

__________

(1) Tức Hưng-vơ-vương Nghiễn và Hưng-hiếu-vương Uư.

(2) Tướng Nguyên là Lư Quán bị tên độc bắn chết tại chỗ.

(3) Tức Thoát-Hoan, A Bát-Xích và Phàn Tiếp.

(4) Quân Nguyên sang từ tháng chạp 1284 đến tháng 6 1285.

(5) Đầu tỉnh Hồ-nam là Tuyến-Kha dâng sớ can rằng bại quân mới về

c̣n bị thương và đau-yếu. Xin cho nghỉ-ngơi rồi sẽ xuất-chinh. Vua Nguyên

đồng ư cho nghỉ vài tháng.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

64

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 C̣n Trần Ích-Tắc theo chân,

Ngạc-châu cho ở, di-dân lánh nàn.

 Hai năm sau đó (1) Nguyên mang,

Lần tư rần-rộ, quân quan lên đàng (2).

 Nhân-tông nghe báo Nguyên sang,

Bèn vời Hưng-đạo, vua bàn thiệt hơn :

 “Thoát-Hoan bại trận nên hờn,

Kỳ này sang hẳn trả cơn báo-cừu.

 Vậy ta dùng kế chi ru,

Để mà chống lại quân thù mạnh hơn ?”

 Hưng tâu : “Toàn thể quân dân,

Xưa kia đă hưởng thanh-nhàn an-khang.

 Cho nên năm trước giặc sang,

Có người trốn-tránh hoặc hàng giặc Nguyên.

 May nhờ Tiên-Tổ oai-linh,

Và nhờ Bệ-hạ anh-minh vương-triều.

 Nên quân đi đánh thắng nhiều,

C̣n nay quen việc, quyết liều đuổi Nguyên.

 Vả chăng Đô, Lư (3) trúng tên,

Cho nên chúng sợ, quân-t́nh nghi-nan.

 Đường xa mệt-mỏi chúng sang,

Quân ta dễ phá, dù càng đông to.

 Thần xin Bệ-hạ đừng lo”,

Vua càng mừng-rỡ, lệnh cho Hưng pḥng.

__________

(1) Bại-quân Nguyên rút về năm 1285 và năm 1287 lại kéo sang.

(2) Quân Nguyên sang gồm có 7 vạn quân, 500 chiến thuyền, 6.000 quân

Vân-nam và 1 vạn 5 ngàn quân ở biển.

(3) Tức Toa Đô, Lư Hằng và Lư Quán đă bị tử-trận trước đó.

(4) Tức Hưng-đạo-vương.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

65

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Múa xuân (1) cây cỏ trổ bông,

Nhà Nguyên tuyển-chọn binh ṛng tướng hay.

 Thoát-Hoan nguyên-suư kỳ này (2),

Giả đưa Ích-Tắc (3), Nam rày quốc-vương.

 Lại sai Trương Hổ (4) tải lương,

Noi theo đường biển, để ḥng nuôi quân.

 Chúng liền ồ-ạt kéo sang,

Khâm, Liêm (5) rồi đến trên đàng Tư-minh.

 Biên-thuỳ phi báo Thăng-long,

Các quan xin tuyển, đề-pḥng thêm binh.

 Hưng rằng : “Binh cốt giỏi tinh,

Chứ nhiều không giỏi, cũng không ích ǵ”.

 Hưng sai Duật, Khoái (6) dẫn đi,

Quân ba vạn giữ biên-thuỳ Lạng-sơn.

 Toản, Trần (7) ba vạn Nghệ-an,

C̣n Hưng thống-lĩnh Quảng-yên giữ-ǵn.

 Quân Nguyên thế mạnh lại tinh,

Trận đầu vừa đánh, quân ḿnh rút lui.

 Tuy ta phân-phối ngược xuôi,

Rút về Vạn-kiếp, làm nơi bố-pḥng.

__________

(1) Mùa xuân nhằm tháng 2 năm 1287.

(2) Thoát-Hoan làm Đại-nguyên-suư. Các tướng gồm có A Bát-Xích, Ô

Mă-Nhi, Phàn Tiếp dẫn 30 vạn quân.

(3) Tức quân Nguyên giả đưa Trần Ích-Tắc về làm An-nam quốc-vương.

(4) Tướng Nguyên là Trương Văn Hổ tải 70 vạn thạch-lương.

(5) Tức châu Khâm và châu Liêm.

(6) Tức Trần Nhật-Duật và Nguyễn Khoái.

(7) Tức Trần Quốc-Toản và Lê Phụ-Trần.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

66

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Bằng-Phi (1) Vạn-kiếp chiếm xong,

Hoan sai Ô, Xích (2) sông Hồng xuống luôn.

 Hưng-vương về giữ Thăng-long,

Và lo xa-giá, lánh vùng Hà-nam.

 Ô (3) theo rượt ngặt vua quan,

Nhân-tông liền phải xuống thoàn vào Thanh (4).

 Ô không đuổi kịp, kéo quân,

Trở về qua ngă Long-hưng (5) phá mồ (6).

 Thăng-long Hoan đánh không vô,

Bèn về Vạn-kiếp, để lo kiện-toàn.

 Quân Nguyên lương-thực cạn dần,

Hoan sai Ô dẫn một đoàn thuỷ-quân.

 Đón lương ra cửa Đại-bàng (7),

Thuyền ra đến ải Vân-đồn (8) gặp Dư (9).

 Ô, Dư một trận đứ-đừ,

Dư thua, Ô thắng, thuyền từ ra khơi.

 Khánh-Dư thất-trận tả-tơi,

Bị vua hạch tội, sứ mời Dư xin :

 “Tôi sai tướng lệnh đă đành,

Cho tôi chuộc tội, xin đ́nh vài hôm.

__________

(1) Tức tướng giặc Nguyên tên Tŕnh Bằng-Phi.

(2) Tức 2 tướng giặc Nguyên là Ô Mă-Nhi và A Bát-Xích.

(3) Tức tướng giặc Nguyên là Ô Mă-Nhi.

(4) Tức Thanh-hoá.

(5) Tại làng Thái-dương, huyện Hưng-nhân, tỉnhThái-b́nh.

(6) Giặc Nguyên đào quật lăng-tẩm vua Trần Thái-tông.

(7) Cửa bể Đại-bàng thuộc huyện Nghi-dương, Hải-dương.

(8) Tức cửa sông chảy ngang qua Vân-hải, Quảng-yên.

(9) Tức Trần Khánh-Dư.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

67

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 May mà tôi lập được công,

Dâng lên Thánh-thượng, để không hổ ḿnh”.

 Thuyền Ô ra bể gặp Trương (1),

Cùng quay trở lại, Ô bươn đi đầu.

 Nghĩ thầm Nam-tướng c̣n đâu,

Nên Ô khinh-mạn, ào-ào thuyền bơi.

 Khánh-Dư phục sẵn im hơi,

Cho Ô qua khỏi, chờ thời thuyền lương.

 Quả-nhiên Trương Hổ nhô chường,

Khánh-Dư đánh úp, quân Trương điếng thừ.

 Trương đâu địch nổi Khánh-Dư,

Quân Nguyên lớp chết, lớp như mất hồn.

 Dư thu khí-giới, quân-lương,

Trương quày ghe nhỏ, về đường Quỳnh-châu (2).

 Tin Dư thắng trận sứ tâu,

Vua khen tha tội, cả trào mừng rân.

 Vua vời Hưng-đạo phán rằng :

“Quân Nguyên cốt cậy thảo-lương từng hồi.

 Nay ta đă cướp hết rồi,

Chúng không tràng-cửu, mấy hồi được đâu.

 Chúng c̣n đắc-chí chưa rầu,

Tù-binh ta thả, chúng tâu Hoan đồn (3).

 Quân Nguyên tướng-sĩ ngă ḷng,

Bấy-giờ ta đánh, dễ-dàng hơn ru”.

__________

(1) Tức tướng Nguyên tên là Trương Văn Hổ đang neo thuyền chở

thạch-lương ở ngoài bể. Ô Mă-Nhi trên đường ra bể để dẫn thuyền

lương vào.

(2) Quỳnh-châu ở Quảng-đông bên Tàu.

(3) Vua Trần muốn thả đám tù-binh vừa bị ta bắt trong trận Khánh-Dư

cướp thuyền chở thạch-lương của Hổ, để chúng về và sẽ loan tin ấy.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

68

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Hưng bèn tuân lệnh thả tù,

Quân Nguyên tin rơ, từ-từ xôn-xao.

 Chúng đều mong trở về Tàu,

V́ lương-thực cạn, mà hầu đánh luôn.

 Ô ta tới ải Vân-đồn,

Trông thuyền lương măi, nhưng lương mịt-mùng.

 Ô bèn đến phá An-hưng (1),

Rồi về Vạn-kiếp, họp bàn với Hoan.

 Từ khi thua trận Vân-đồn,

Càng ngày lương-thảo cạn dần thêm lo.

 Thoát-Hoan cho kẻ đi ḍ,

Về Tàu cầu-viện, gởi cho lương thuyền.

 Hưng-vương đoán biết lệnh truyền,

Cấm nơi Ḱ-cấp (2), người xuyên biên-thuỳ.

 Tướng Nguyên (3) thấy sự lâm-nguy,

Cùng bàn với Thoát (4) : “Nên lui quân về.

 Ở đây bất-lợi tứ bề,

Thành không lương hết, mùa hè trời nung.

 Chi bằng ta hăy rút quân,

Rồi sau sẽ liệu, dần-dần kéo qua”.

 Thoát-Hoan nghe có lư đa,

Bèn sai Ô, Tiếp (5) dẫn ra Bạch-đằng (6).

__________

(1) Trại An-hưng thuộc tỉnh Quảng-yên.

(2) Núi Ḱ-cấp và ải Nữ-nhi thuộc tỉnh Lạng-sơn.

(3) Tức tướng Nguyên là Tổng-quản Giải Nhược-Ngu.

(4) Tức Thoát-Hoan.

(5) Tức Ô Mă-Nhi và Phàn Tiếp dẫn thuỷ-quân.

(6) Sông Bạch-đằng nơi ấy ở huyện Thuỵ-nguyên, tỉnh Kiến-an.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

69

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Tiền-quân đi bộ Tŕnh Bằng (1),

Trương Quân chận hậu, sẵn-sàng lui quân.

 Hưng-vương đoán biết mưu Nguyên,

Liền sai Nguyễn Khoái : “Lẻn yên thượng nguồn.

 Bạch-đằng ḍng nước tuôn-tuôn,

Khi ṛng khi lớn, nhớ thường đừng xao.

 Gỗ kia sắt nhọn bịt đầu,

Giữa ḷng cọc cắm, sông sâu khắp đều.

 Chờ cho nước lớn thuỷ-triều,

Đem binh ra nhử, để khiêu-chiến thù.

 Tính sao thuyền giặc vào khu,

Chờ cho nước rút, bấy-chừ phản-công.

 Để cho thuyền địch giữa sông,

Vướn vào cọc sắt, đâm hông lủng lườn”.

 Hưng sai Phạm, Nguyễn (2) lên đàng :

“Dẫn quân đến ải Nội-bàng (3) phục binh.

 Chờ cho Nguyên chạy th́nh-ĺnh,

Đổ ra mà đánh, tan-tành quân Nguyên”.

 Sau khi đâu đấy lệnh truyền,

Hưng-vương voi trận, lên đường Hoá-giang (4).

 Bỗng đâu voi mắc lầy chân,

Hưng không chờ đợi, thương đành bỏ đi (5).

__________  

(1) Tức tướng Nguyên tên Tŕnh Bằng-Phi.

(2) Tức Phạm Ngũ-Lăo và Nguyễn Chế-Nghĩa.

(3) Ải Nội-bàng thuộc tỉnh Lạng-sơn.

(4) Hoá-giang là một ngọn sông thuộc về sông Thái-b́nh, ở giáp-giới

hai tỉnh Kiến-an và Thái-b́nh.

(5) Nay ở đấy dân c̣n nhớ chỗ voi trận mà Hưng-đạo-vương đă cỡi,

rồiø voi bị mắc lầy và tử-trận.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

70

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Sảy nghe tin báo Mă-Nhi,

Kéo quân ra phía đường đi Bạch-đằng.

 Đúng theo kế-hoạch đă ban,

Hưng bèn trỏ xuống Hoá-giang thề rằng :

 “Trận này không phá xong Nguyên,

Thề không về đến sông miền này đâu”.

 Chiến-thuyền Ô Mă lướt mau,

Bỗng đâu thuyền Khoái (1) ra khiêu-chiến liền.

 Ô, Phàn (2) xông đánh vang-rền,

Khoái liền quay chạy, Ô liền rượt mau.

 Thuỷ-triều nước lớn dâng cao,

Mặt sông lai-láng, Ô nào biết đâu.

 Khoái quân nhử tới cọc sâu,

Hợp Hưng (3) quay lại, đánh nhau dữ-dằn.

 Ô, Phàn thấy thế khó-khăn,

Quay thuyền định chạy, đúng lằn cọc sâu.

 Nước càng ṛng, cọc càng cao,

Cọc đầu sắt nhọn, đâm sâu vào lườn,

 Thuyền Nguyên vướn cọc lừng-khừng,

Tiến thời không đặng, lui ngừng không yên.

 Thuyền Nguyên lớp ngă lớp nghiêng,

Quân Nguyên bị bắt, bị ch́m sông sâu.

 Bạch-đằng nhuộm đỏ máu đào,

Ô, Phàn, Tích, Ngọc (4), gục đầu trói xâu.

__________

(1) Tức tướng Trần là Nguyễn Khoái.

(2) Tức tướng Nguyên là Ô Mă-Nhi và Phàn Tiếp.

(3) Đại quân của Hưng-vương vừøa kịp đến và hợp với quân Nguyễn

Khoái.

(4) Tức các tướng Nguyên là Ô Mă-Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ, Cơ Ngọc

đều bị quân Trần bắt sống tại trận.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

71

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Bốn trăm thuyền chiến ta thâu,

Bạch-đằng (1) lừng-lẫy, thiên-thu vẫn c̣n.

 Hoan nghe quân thuỷ vỡ tan,

Dẫn đi đường bộ (2), Nội-bàng (3) hướng ngay.

 Bỗng đâu quân phục Lăo (4) vây,

Quân Hoan vừa đánh, chạy dài thoát thân.

 Trương Quân dẫn hậu tần-ngần,

Lăo bèn chém chết, trị đàn xâm-lăng.

 Bọn Hoan đang chạy báo rằng :

“Nữ-nhi, Ḱ-cấp, ngập tràn Nam đông.

 Đâu-đâu cũng có ải đồn,

Phía sau Nam lại rượt dồn sát lưng”.

 Hoan sai Xích, Ngọc (5) mở đường,

Hai bên sườn núi, tên tuôn mịt trời.

 Hai tên Xích, Ngọc rồi đời,

Bị tên thuốc độc, thây phơi trận đàng.

 Bằng-Phi ra sức che Hoan,

Chạy qua Đan-kỹ, rồi sang Lộc (6) liền.

 Lộc-châu đường tắt Tư-minh (7),

Hoan may thoát tới Yên-kinh hoàn hồn.

__________

(1) Chiến-thắng Bạch-đằng-giang vào tháng 3 năm 1288.

(2) Thoát-Hoan dẫn bọn Tŕnh Bằng-Phi, A Bát-Xích, Áo Lỗ-Xích, Trương

Quân, Trương Ngọc chạy bằng đường bộ.

(3) Nội-bàng là một đồn ải ở tỉnh Lạng-sơn.

(4) Tức tướng Trần là Phạm Ngũ-Lăo.

(5) Tức 2 tướng Nguyên là A Bát-Xích và Trương Ngọc.

(6) Tức Lộc-châu.

(7) Thoát-Hoan nhờ châu-mục châu Tư-minh là Hoàng Kiện dẫn đi đường

tắt mới về được tới Yên-kinh.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

72

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Hưng cho quân rước Thượng-hoàng,

Long-hưng vừa đến, lệnh ban ngừng thuyền.

 Nhân-tông đem các tướng Nguyên (1),

Hiến-phù làm lễ nhà Trần Chiêu-lăng.

 Vua quan về đến Thăng-long,

Thái-b́nh diên-yến, mở trong ba ngày.

 Khao quân thưởng tướng đủ-đầy,

Giang-sơn tự-chủ, từ rày về sau.

 Thượng-hoàng cảm-hứng đề câu (2),

Toàn dân khắp nước, cùng nhau vui mừng.

 Nghĩ ḿnh nước nhỏ liền cương,

Vua sai sứ cống (3), lệ thường ngày xưa.

 Nguyên-triều thấy mấy lần thua (4),

Tuy hờn cũng nhận, cho vừa ḷng yên.

 Tù-binh vua trả về Nguyên,

Họ Phàn (6) sợ chết, tro tàn ngựa đưa.

__________

(1) Các tướng Nguyên bị bắt có : Ô Mă-Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ, Cơ

Ngọc.

(2) Vua Nhân-tông làm 2 câu thơ :

 Xă-tắc lưỡng hồi lao thạch mă,

 Sơn-hà thiên cổ điện kim âu.

Dịch nôm :

 Xă-tắc hai phen bon ngựa đá,

 Non sông thiên cổ vững âu vàng.

(3) Năm 1288, vua sai sứ Đỗ Thiên-Thứ sang Nguyên.

(4) Có 4 lần quân Mông-cổ sang xâm-lăng : lần nhất năm 1257 (giặc

Phật), lần nh́ năm 1282 (Sài-Thung), lần ba năm 1284 (Hoan chui ống

đồng) và lần tư năm 1287 (cọc sắt Bạch-đằng-giang).

(5) Năm 1289, các tướng Nguyên trả về Tàu bằng đường bộ : Tích Lệ, Cơ

Ngọc. Riêng, Ô Mă-Nhi đưa bằng thuyền, nhưng thuyền bị đắm và chết.

(6) Tức Phàn Tiếp v́ sợ nên chết bệnh và tro được trao về cho Tàu.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

73

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Ô Mă-Nhi tội quá thừa,

Khó mà tha mạng, nhưng ngừa Nguyên nghi.

 Bày mưu thuyền bể đưa đi,

 Cho quân đánh đắm, tức-th́ ch́m sâu.

 Tiếng nhân-đạo, khó ngờ đâu,

Mă-Nhi đền tội, Nguyên nào hạch-tra.

 Vua ban công tội rơ ra,

Công th́ thăng-thưởng, tối-đa tội đền.

 Riêng Trần Ích-Tắc cận-thân,

Đàn-bà nhút-nhát, “ả Trần” (1) mang danh.

 Thưởng công trị tội đă xong,

Thượng-hoàng về phủ, vừa băng tiếc đầy (2).

 Nguyên-vương ngoài mặt hoà-hài,

Trong ḷng căm-tức, muốn quay báo thù.

 Đ́nh-thần can-gián nên chờ,

Sứ Nguyên (3) sang bảo, vua về chầu Nguyên.

 Sứ Nam (4) qua lấy cớ tang,

Vua không đi được, hẹn sang năm chầu.

 Nguyên-vương giận chẳng thuận đâu,

Sứ Nguyên (5) sang buộc, vua chầu liền ngay.

 Nhân-tông sai sứ lần hai (6),

Đem đồ vật cống, hẹn ngày vua qua.

__________

(1) Vua phán gọi Trần Ích-Tắc là “ả Trần”, như đàn bà con gái.

(2) Thượng-hoàng Trần Thánh-tông băng năm 1290.

(3) Sứ Nguyên là Trương Lập-Đạo sang An-nam.

(4) Vua sai sứ Nguyễn Đại-Phạp sang Nguyên lần nhứt.

(5) Sứ Nguyên là Lương Tằng và Trần Phu sang An-nam.

(6) Vua lại sai sứ  Đào Tử-Kỳ sang Nguyên lần nh́.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

74

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Nguyên-vương nổi giận hét la,

Bèn giam sứ lại (1), can-qua mới đành.

 Binh-lương quân-tướng sẵn nhanh,

Chọn ngày xuất-phát, tràn sang Trần-triều.

 Có Trần Ích-Tắc đi theo,

Bỗng Nguyên Thế-tổ (2) chết queo nên đ́nh.

 Thành-tông lên nối băi binh,

Và cho sứ-giả, an-ninh trở về.

 Từ đây hai nước đề-huề,

Dân lành hai xứ, mọi bề yên vui.

 Trần Thuyên thái-tử lên ngôi (4),

Thay cha (5) trị quốc, ham chơi rượu chè.

 Vua thường đêm lẻn phố hè,

Bị đồ vô-lại phạm nhè nhà vua.

 Một hôm vua uống say bừa,

Thượng-hoàng lại đến, mà vua ngủ kh́.

 Thượng-hoàng nổi giận ra về,

Khi vua tỉnh rượu, thấy bề không yên.

 Vua bèn vội-vă rời đền,

Ra ngoài gặp được tṛ tên Nhữ-Hài (6).

__________

(1) Nguyên-triều bắt giam sứ Đào Tử-Kỳ tại Giang-lăng.

(2) Nguyên Thế-tổ Hốt-tất-liệt mất, con làø Nguyên Thành-tông lên

nối ngôi.

(3) Tức sứ An-nam là Đào Tử-Kỳ.

(4) Trần Anh-tông (1293-1314), niên-hiệu Hưng-long.

(5) Nhân-tông về Thiên-trường làm Thái-thượng-hoàng.

(6) Tức Đoàn Nhữ-Hài, người làng Trường-tân, huyện Hồng-châu,

Hải-dương. Đi sứ sang Chiêm, ông để chiếu vua trước mặt vua Chiêm rồi

lạy, như thể lạy chiếu vua ta vậy, chớ không hẳn lạy vua Chiêm. Năm

1333, ông làm Đốc-tướng cùng Thái-thượng-hoàng qua đánh Ai-lao và

tử-trận ở đấy.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

75

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Vua nhờ thảo biểu giùm thay,

Để xin tạ tội, dâng ngay Thượng-hoàng.

 Vua cùng Hài vội xuống thoàn,

Suốt đêm đến phủ Thiên-trường gặp cha.

 Thượng-hoàng xem biểu rầy-la,

Chốc sau tha lỗi, vua ra trở về.

 Vua bèn bỏ rượu một bề,

Và phong Ngự-sử, bút phê cho Đoàn (1).

 Dân Nam có tục lấy chàm,

Vẽ rồng bắp vế, vua thầm không ưa.

 Thượng-hoàng thường nhắc : “Từ xưa,

Tổ-tiên ḍng-dơi vẫn ưa vẽ ḿnh.

 Nay vua nên hăy thuận-t́nh,

Phải theo tục ấy, vẽ ḿnh mới xong”.

 Anh-tông dạ dạ vâng vâng,

Nhưng rồi lẫn-tránh, để không vẽ rồng.

 Cho nên từ đấy vua mừng,

Bỏ đi tục-lệ vẽ rồng vào chân.

 Anh-tông đau nặng mời tăng (2),

Để xem sinh-tử ra răng đặng hầu.

 Anh-tông gạt bỏ nói câu :

“Thầy tăng nay đă chết đâu mà tường”.

 Anh-tông chứng-tỏ khác thường,

Thông-minh hiếu-thảo, vẹn đường minh-quân.

__________

(1) Tức Đoàn Nhữ-Hài.

(2) Vua đau nặng, Hoàng-hậu cho gọi thầy tăng đến để làm lễ, xem sự

sinh-tử ra sao. Nhưng vua gạt đi.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

76

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Anh-tông an-trị thần-dân,

Có hai tang lớn, muôn phần tiếc thương.

 Một là danh-tướng Chương-dương,

Ông Trần Quang-Khải (1), nêu gương lẫy-lừng.

 Hai là Hưng-đạo đại-vương (2),

Xin về trí-sĩ, an-khương tuổi già.

 Sinh-từ Vạn-kiếp làm nhà,

Ngài nơi dinh cũ, dưỡng già b́nh-yên.

 Khi ngài sắp-sửa quy-tiên,

Anh-tông ngự-giá, xin khuyên đôi lời :

 “Thượng-phu mai-một mệnh trời,

Phỏng quân bắc lại sang, thời làm sao ?”

 Hưng-vương tuy mệt rán tâu :

Nước ta từ thuở bắt đầu Vơ-vương (3),

 Hán-quân sang đánh bạo-cường,

Vơ-vương sai đốt sạch đồng trống không.

 Để cho lương-thảo chẳng c̣n,

Rồi dùng binh đoản tấn-công tơi-bời.

 Đó là bài học một thời,

Đến Đinh, Lê có nhiều người tướng hay.

 Vua tôi đồng bụng trận bày,

Cho nên B́nh-lỗ (4) đắp rày thành cao.

 Quân ta phá Tống một trào,

Đến dời nhà Lư, Tống-triều lại sang.

__________

(1) Tức Thượng-tướng Trần Quang-Khải mất năm 1294.

(2) Tức Hưng-đạo-vương Trần Quốc-Tuấn mất năm 1300.

(3) Tức Triệu Vơ-vương.

(4) Tức thành B́nh-lỗ thuộc tỉnh Thái-nguyên.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

77

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Lư Thường-Kiệt với quân hùng,

Đánh Khâm, Liêm (1) ấy, mới ḥng được yên.

 Bản-triều phá được giặc Nguyên,

Vua quan hoà-mục, dưới trên một ḷng.

 Dân-t́nh đấu sức chống pḥng,

Tướng kia ta bắt, trời ḥng giúp ta.

 Nếu mà lại có can-qua,

Kẻ kia tràng-trận, ta mà đoản-binh.

 Từ xưa vẫn thế chớ khinh,

Giặc như gió lửa, ầm-ầm dễ đa.

 C̣n như giặc chiếm dần-dà,

Giống tằm ăn lá, không sờ của dân.

 Giặc như thế đó khó-khăn,

Th́ ta nên kén tướng quan giỏi nghề.

 Liệu xem quyền-biến mọi bề,

Ví như cờ đánh, tiến về lại qua.

 Cha con quân-sĩ một nhà,

Mới mong đánh đuổi được ra xâm-loàn.

 Lúc b́nh khoan sức nhân-dân,

Để cho sâu rể, gốc bền về xa.

 Đó là cái thuật giữ nhà,

Giữ non giữ nước, thật là hay hơn”.

 Anh-tông nghe chịu lới khuyên,

Mấy hôm ngài mất, cảm-thương vô-cùng.

__________

(1) Năm 1075, ông Lư Thường-Kiệt đem quân sang đánh châu Khâm và châu

Liêm thuộc tỉnh Quảng-đông, c̣n ông Tôn Đản sang đánh châu Ung thuộc

tỉnh Quảng-tây bên Tàu.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

78

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Hưng-vương chẳng những anh-hùng,

Mà c̣n một dạ tận trung suốt đời.

 Chức càng cao, giữ phận tôi,

Vẻ không kiêu-ngạo, không đ̣i quyền-nghi.

 Vua cho được phép bất-kỳ,

Được quyền phong trước, rồi về tâu sau.

 Ngài không tự-tiện phong cao,

Thế là đủ biết ngài nêu công-b́nh.

 Phàm ai cho gạo cho tiền,

Ngài phong chức giả-lang (1) quèn mà thôi,

 Cho nên ngài mất ai ai,

Cũng đều thương-tiếc, dựng đài ghi danh.

 Thượng-hoàng du-ngoạn Chiêm-thành (2),

Ngắm xem phong-cảnh, tu-hành (3) thảnh-thơi.

 Bỗng ngài vui có nhận lời,

Huyền-Trân công-chúa (4) gả hời Chế Mân (5).

__________

(1) Chức giả-lang-tướng có nghĩa là tướng cho vay lương.

(2) Năm 1301, Nhân-tông Thượng-hoàng sang Chiêm để xem phong-cảnh và

có hứa gả Huyền-Trân công-chúa cho vua Chiêm-thành là Chế Mân.

(3) Nhân-tông Thượng-hoàng, sau khi đánh Lào trở về th́ bỏ đi tu.

Trước ở chùa Vơ-lâm (làng Vơ-lâm, phủ Yên-khánh, Ninh-b́nh), sau trở

về An-tử-sơn (huyện Yên-hưng, Quảng-yên) để tiếp-tục tu-hành.

(4) Huyền-Trân công-chúa là em vua Trần Anh-tông, được cha hứa gả cho

Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô và Lư (tức Thuận-châu và Hoá-châu).

(5) Lúc đầu, Chế Mân cho người đem vàng bạc và sản-vật sang cống và

xin cưới. Triều-thần không thuận. Năm 1306, Chế Mân t́nh-nguyện dâng

hai châu Ô và Lư làm sính-lễ. Vua Trần Anh-tông thuận gả để đổi lấy

2 châu. Năm 1307, Chế Mân chết, vua Anh-tông sai Trần Khắc-Chung giả

mượn tiếng qua thăm và Chung lẻn đem công-chúa về nước để tránh lệ

hoả-thiêu.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

79

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Vua Chiêm được vợ vui mừng,

Liền mang vàng bạc, xin dưng thỉnh-kỳ.

 Triều-thần không thuận sinh nghi,

Chế Mân dâng gấp, lễ bù hai châu (1).

 Anh-tông quyết ư gả mau (2),

Và liền thâu nhận hai châu đất trào.

 Đổi tên cho hẳn về lâu,

Thuận-châu cùng với Hoá-châu rơ-ràng.

 Vua sai Đoàn Nhữơ-Hài sang,

Hai châu kinh-lư, đặt quan trị-v́.

 Người đời tiếng bấc tiếng ch́,

Cho rằng Mường Mán leo gh́ quế thơm (4).

 Huyền-Trân cùng với Chế Mân,

Một năm sum-hợp, Chế Mân măn-phần.

 Theo như tục-lệ Chiêm-thành,

Khi vua đă mất, phi-tần hoả-thiêu.

 Anh-tông nghe được lo nhiều,

Bèn sai Trần Khắc-Chung (5) liều qua Chiêm.

__________

(1)Tức hai châu làø châu Ô và châu Lư.

(2) Năm 1306, gả Huyền-Trân công-chúa về Chiêm-quốc.

(3) Năm 1307, Anh-tông thu-nhận hai châu Ô và Lư. Năm sau, đổi thành

Thuận-châu và Hoá-châu.

(4) Bấy-giờ có câu ca-dao :

 Tiếc thay cây quế giữa rừng,

       Để cho thằng Mán thằng Mường nó leo.

(5) Trần Khắc-Chung, tên là Đỗ Khắc-Chung, t́nh-nguyện đi ḍ t́nh-h́nh

quân Ô Mă-Nhi đang đánh phá Vũ-ninh (nay là Bắc-ninh), được thăng

Hành-khiển và nhập quốc-tính là họ Trần. Năm 1308, Chế Mân chết,

Chung vâng lệnh vua sang Chiêm để t́m cách rước Huyền-Trân về nước.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

80

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Trước là mượn tiếng viếng thăm,

Sau là t́m cách rước Hân trở về.

 Khắc-Chung kế sẵn mọi bề,

Thuyền đưa công-chúa về quê an-toàn.

 Chiêm con Chế Chí quyền-hành,

Nhưng hay phản-trắc, đ̣i giành đất xưa.

 Chiêm quân quấy-nhiễu chẳng chừa,

Cho nên phải dẹp, để ngừa hại dân.

 Anh-tông cùng với Quốc-Chân (1),

Khánh-Dư (2) hợp lại, binh phân ba đoàn.

 Dẫn quân sang đánh Chiêm-thành (3),

Bắt ngay Chế Chí, về giành chức vương (4).

 Chẳng lâu Chí mất xa hương,

Nên đành hoả-táng, tro xương gởi về.

 Từ nay hai nước oán-thù,

Vua Chiêm mất đất, khoẻ ru Nam-trào.

 Thượng-hoàng khuất núi tuổi cao (5),

Anh-tông sau đó, chẳng lâu lại nhường (6).

__________

(1) Huệ-vơ-vương Trần Quốc-Chân, cha vợ vua Trần Minh-tông sau này.

(2) Tức Nhân-huệ-vương Trần Khánh-Dư.

(3) Năm 1311, quân ta sang đánh Chiêm-thành.

(4) Vua Chiêm là Chế Chí về An-nam được phong Hiệu-thuận-vương.

(5) Năm 1308, Nhân-tông Thượng-hoàng mất ở chùa Yên-tử-sơn, trị-v́ 14

năm, nhường ngôi 13 năm và thọ 51 tuổi.

(6) Năm 1314, Anh-tông nhường ngôi cho Thái-tử Mạnh, về làm

Thái-thượng-hoàng ở phủ Thiên-trường, mất năm 1320, trị-v́ 21 năm,

thượng-hoàng 6 năm và thọ 54 tuổi.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

81

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Rồi về ở phủ Thiên-trường,

Lên làm Thái-thượng, nhưng thường coi trông.

 Mạnh (1) lên thay, tức Minh-tông (2),

Triều-thần giờ có nhiều ông trí-tài.

 Lăo, An, Chi, Ngạn, Siêu, Hài... (3),

Đă là tướng giỏi, lại bầy tôi trung.

 Chiêm-thành quấy-nhiễu rất hung,

Vua sai Ngũ-Lăo và cùng Quốc-Chân (4).

 Đem quân chinh-phạt Chiêm-thành (5),

Chế Năng (6) thành bỏ, chạy nhanh lánh nàn.

 Phía nam xem đă như an,

Vua bèn lo việc mở-mang văn-tŕnh.

 Lập khoa thi Thái-học-sinh (7),

Vua bèn bỏ tục vẽ ḿnh toàn dân (8).

 Minh-tông tuy có ḷng nhân,

Nhưng hay nghe lũ nịnh-thần gièm-pha.

 Triều-thần chia-rẽ hai ra,

Một bên (9) đ̣i lập con bà thứ lên.

__________

(1) Tức Thái-tử Mạnh.

(2) Trần Minh-tông (1314-1329), niên-hiệu Đại-khánh.

(3) Các vị là : Phạm Ngũ-Lăo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh-Chi, Nguyễn

Trung-Ngạn, Trương Hán-Siêu, Đoàn Nhữ-Hài, Trần Quốc-Chân...

(4) Tức Phạm Ngũ-Lăo và Trần Quốc-Chân.

(5) Năm 1318, ta sang đánh Chiêm.

(6) Chế Năng là vua xứ Chiêm.

(7) Năm 1323, vua mở khoa thi Thái-học-sinh.

(8) Nước ta bỏ tục vẽ ḿnh từ đấy.

(9) Một phe do bà Thứ-phi và Trần Khắc-Chung, muốn lập Hoàng-tử Vượng

 - con bà thứ - lên làm Thái-tử.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

82


<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Một bên (1) nhất-quyết chẳng nên,

Phải chờ Hoàng-hậu sinh nam-tử-hoàng.

 Phe bên bà thứ có vàng,

Bèn cho đầy-tớ (2) của Trần Quốc-Chân,

 Xúi vu Chân định phản-loàn,

Minh-tông liền bắt Quốc-Chân giam tù (3).

 Khắc-Chung c̣n giục vua trừ,

Dù là công-trận, nhưng thà sá chi.

 Ví như bắt hổ dễ th́,

C̣n như thả hổ, khó đi sau này.

 Minh-tông theo ư Chung ngay,

Cấm ăn cấm uống, giam ngày lẫn đêm.

 Thương cha Hoàng-hậu xuống thăm,

Áo ngoài nhúng nước, mặc thêm vào người.

 Ngục tù vắt áo nước vơi,

Miệng cha vừa hả, khát thời chết ngay.

 Sau này Trần Nhạc vợ hai,

Tố ra Trần Nhạc vẽ-bày chuyện gian.

 Tham vàng vu hại Quốc-Chân,

Vua nay hiểu rơ, trung-thần thác oan !

 Minh-tông có ư được an (4),

Nhường ngôi Thái-tử, Thượng-hoàng đỡ vương.

__________

(1) Phe kia do Hoàng-hậu và Trần Quốc-Chân, nói rằng chờ cho

Hoàng-hậu sinh con trai rồi sẽ lập Thái-tử.

(2) Đầy-tớ của Trần Quốc-Chân tên là Trần Nhạc.

(3) Vua ra lệnh giam Trần Quốc-Chân ở chùa Tư-phúc, không cho ăn uống,

dù Quốc-Chân là cha vợ.

(4) Năm 1329, Minh-tông nhường ngôi cho Thái-tử Vượng, mới có 10 tuổi,

rồi về làm Thái-thượng-hoàng.

  

 83

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Vượng lên ngôi tức Hiến-tông (1),

V́ c̣n nhỏ tuổi, Thượng-hoàng trị chung.

 Ai-lao cướp phá Nam-nhung (2),

Thượng-hoàng ngự-giá, binh hùng đánh ngay.

 Vua sai Kinh-lược Nhữ-Hài (3),

Chức quan Đô-đốc, đánh bầy Ai-lao.

 Nam-nhung Hài đến sương cao,

Mù trời mù đất, Hài nào thấy đâu.

 Phục-binh Lào đổ ra mau,

Quan quân Nam chạy, sông sâu chết ch́m.

 Nhữ-Hài thân-thể bị ǵm,

Dưới ḍng nước cuốn, bởi khinh quân Lào.

 Xứ Lào có lắm núi cao,

Rừng sâu lam-chướng, khó vào khó ra.

 Ta vừa tới, chúng chạy xa,

Khi ta vừa rút, chúng đà cướp dân.

 Hiến-tông vắn-vỏi mạng-căn,

Băng-hà (4) nhưng lại số-phần không con.

 Thượng-hoàng cho lập người em,

Có tên là Hạo (5), lên làm vua ngay (6).

 Lúc đầu mười mấy năm dài,

Tuy làm vua đó, nhưng tay Thượng-hoàng.

__________

(1) Trần Hiến-tông (1329-1341), niên-hiệu Khai-hữu.

(2) Nam-nhung thuộc huyện Tương-dương, tỉnh Nghệ-an.

(3) Tức Kinh-lược Đại-sứ Đoàn Nhữ-Hài.

(4) Năm 1341, Hiến-tông băng, trị-v́ được 13 năm, thọ 23 tuổi.

(5) Hoàng-tử Hạo là con thứ 10 của vua Trần Minh-tông.

(6) Trần Dụ-tông (1341-1369), niên-hiệu Thiệu-phong, Đại-trị.

 

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

84

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Cho nên triều-chính an-bang,

Nhưng khi rối-rắm, Thượng-hoàng đă băng.

 Gian-thần đắc-chí kiêu-căng,

Chỉ duy có một Chu-An (1) bấy-giờ.

 Danh-nho cương-trực ḷng pḥ,

Sớ dâng xin chém bảy đồ quan-viên.

 Vua không nghe sớ, ông liền,

Chí-linh ẩn-khuất, từ quan ông về.

 Dụ-tông sau cứ rượu chè,

Đào hồ đắp núi, lại mê chơi-bời.

 Cho xây cung-điện rồi mời,

Những người giàu-có vào chơi bạc chầu.

 Hát tuồng (2) công-chúa vương-hầu,

Vua quan say-khướt, nữơ hầu trước sau.

 Các quan uống rượu thi nhau,

Ai hơn thăng thưởng, lao-nhao triều-thần.

 Dân-t́nh khổ-sở cơ-hàn,

Giặc thời cướp phá, xóm làng tan-hoang.

 Khi vua Chiêm mất, hai con,

Bồ Đề, Chế Mộ tranh ḥng ngôi mê.

 Dân Chiêm ủng-hộ Bồ Đề,

Cho nên Chế Mộ chạy về An-nam.

__________

(1) Chu Văn An, người làng Quang-liệt, huyện Thanh-đàm (sau là

Thanh-tŕ), Hà-đông. Ông có tài nhưng ở nhà dạy học, được Minh-tông

vời ra làm quan, chức Tư-nghiệp Quốc-tử-giám. Thời Dụ-tông, ông dâng

sớ xin chém 7 vị quan tham-nhũng. Vua không nghe, ông xin từ-chức và về

Chí-linh dạy học. Về thơ-văn có: Quốc-ngữ thi-tập, Tứ-thư thuyết-ước.

(2) Có tên hát-bội người Tàu là Lư Nguyên-Cát, dạy hát tuồng.

Nghệ-thuật hát tuồng của Viiệt-nam có từ đấy.

 

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

85

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Nam đưa Chế Mộ về Chiêm,

Bị quân Chiêm đánh, Nam bèn rút lui.

 Cho nên Chế Mộ bùi-ngùi,

Bệnh buồn rối chết, nơi trời xứ Nam.

 Vua sai hai tướng (1) đánh Chiêm,

Bị quân Chiêm-động (2), bắt liền Thế-Hưng.

 Tử-B́nh ra lệnh quân dừng,

Rồi đem quân chạy về vùng Quảng-nam.

 Chế Bồng-Nga (3) bụng ngấm-ngầm,

Binh voi tập trận, để nhằm tấn-công.

 Binh Chiêm trận thắng voi xông,

Nếu binh Chiêm bại, voi pḥng đi sau.

 Bồng-Nga đ̣i đất Hoá-châu,

Muốn gây cớ-sự, để hầu đánh ta.

 Dụ-tông hoang-đốn bê-tha,

Chẳng lo ǵ đến quốc-gia đề-pḥng.

 Bồng-Nga kéo đến Thăng-long,

Khiến cho vua phải kinh-hồn mấy cơn.

 Vua băng (4) trào loạn rối ḅng,

Dụ-tông rủi lại nối ḍng không con.

 Triều-thần bèn lập Định-vương (5),

Bà Hoàng-thái-hậu cương-cường chẳng xuôi.

__________

(1) Tức hai tướng làø Trần Thế-Hưng và Đỗ Tử-B́nh.

(2) Chiêm-động thuộc phủ Thăng-b́nh, tỉnh Quảng-nam.

(3) Tức vua Chiêm-thành ở giữa thế-kỷ XIV, từng sang quấy-nhiễu nước

Nam và nhiều lần đánh tới Thăng-long.

(4) Năm 1369, vua Dụ-tông băng-hà.

(5) Tức Cung-định-vương là anh của Dụ-tông.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

86

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Ư bà quyết lập con nuôi (1),

Tên Dương Nhật-Lễ (2), nối ngôi nhà Trần.

   Lễ làm vua lại tính thầm,

 Họ Trần nên bỏ, thay làm họ Dương.

 Giết liền Thái-hậu, Định-vương (3),

Tĩnh-vương (4) bèn sợ, Đà-giang lánh nàn.

 Nhà Trần tôn-thất mới bàn,

Kéo quân về giết Lễ (5) tàn-ác kia.

 Triều-thần rước Tĩnh-vương v́a,

Nối ngôi Trần-tộc, tức là Nghệ-tông (6).

 Mẹ tên Nhật-Lễ sợ dông,

Sang bên Chiêm-quốc, cầu mong giúp rày.

 Chế Bồng-Nga lấy cớ này,

Thuỷ-quân thuyền chiến, tiến ngay Nam-triều.

 Quân Chiêm đường bể thật nhiều,

Đại-an vào thẳng, đánh liều Thăng-long.

 Trần-triều chống-cự không xong,

Nghệ-tông phải chạy sang Đông-ngạn (8) liền.

__________

(1) Con nuôi Cung-túc-vương tên là Dương Nhật-Lễ. Mẹ Nhật-Lễ là đào

hát, lấy hát-bội tên Dương Khương có thai, rồi bỏ Dương Khương mà lấy

Cung-túc-vương. Nhật-Lễ lên làm vua lấy họ Dương, toan dứt ngôi nhà

Trần.

(2) Dương Nhật-Lễ (1369-1370).

(3) Tức Cung-định-vương.

(4) Tức Cung-tĩnh-vương.

(5) Tức Dương Nhật-Lễ bị triều-thần nhà Trần giết chết.

(6) Trần Nghệ-tông (1370-1372), niên-hiệu Thiệu-khánh.

(7) Cửa Đại-an thuộc tỉnh Nam-định.

(8) Đông-ngạn ở Cổ-pháp, làng Đ́nh-bảng.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

87

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Thăng-long Chiêm chiếm trọn quyền,

Chúng bèn đốt sạch cung-đền vua Nam.

 Chúng c̣n vơ-vét ngọc vàng,

Quân Chiêm lại bắt cả đàn gái xinh.

 Xong rồi Chiêm rút quân binh,

Nghệ-tông nhu-nhược, nội-t́nh Ly (1) lo.

 Quí-Ly tiên-tổ họ Hồ,

Từ đời Ngũ-Quí sang nhờ Nam quê.

 Trước làng Bào-đột, Quỳnh-lưu,

Sau dời Thanh-hoá, con nuôi Lê (2) ḍng.

 Quíù-Ly bèn đổi Lê-tông,

Vừa ḷng Lê Huấn, để mong được nhờ.

 Quíù-Ly lại có hai cô,

Cả hai được nạp, đều pḥ Minh-tông.

 Một cô sinh Nghệ-tông ḍng,

Cô kia sinh được rặt-ṛng Duệ-tông.

 Nghệ-tông v́ thế tin dùng,

Phong Ly Khu-mật (3), tước Trung-tuyên-hầu.

 Nghệ-tông ư-định chẳng lâu,

Liền truyền ngôi lại, việc trào cho em (4).

__________

(1) Hồ Quí-Ly là cháu 4 đời của Hồ Liêm ở bên Tàu. Ly qua Thanh-hoá

làm con nuôi nhà Lê Huấn, nên đổi ra họ Lê. Ly được Nghệ-tông gả

con gái cho.   Năm 1400, Ly phế Thiếu-đế rồi lên làm vua, đổi lại họ

Hồ, xưng là Thánh-nguyên và đặt quốc-hiệu là Đại-ngu. Năm 1405, v́

áp-lực nhà Minh, Hồ Quí-Ly phải cắt 59 thôn ở Cổ-lâu để nhường cho

Tàu. Năm 1406, Ly và con là Hán-Thương bị quân Minh bắt và bị đày làm

lính ở Quảng-tây.

(2) Quí-Ly làm con nuôi nhà Lê Huấn.

(3) Vua phong cho Lê Quí-Ly chức Khu-mật đại-sứ.

(4) Em của Nghệ-tông tên là Kính.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 88

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Thiên-trường về phủ một phen,

Lên làm Thái-thượng-hoàng êm một đời.

 Kính bèn tiếp-nối lên ngôi (1),

Lại phong Hoàng-hậu cho thời Thị Lê (2).

 Chiêm-thành quấy-nhiễu nhiều bề (3),

Duệ-tông quyết đánh bẹp đè một phen.

 Lệnh vua luyện-tập quân quan,

Tích lương trữ thảo, sẵn-sàng tiến-công.

 Tham-mưu quân-sự (4) vua phong,

Quí-Ly giữ chức, lo xong kế bàn.

 Bồng-Nga đem cống mâm vàng,

Bị quan trấn-thủ, ém làm cuả riêng (5).

 Rồi B́nh dâng sớ dối rằng :

“Bồng-Nga ngạo-mạn, binh sang đánh liền”.

 Duệ-tông nghe tấu bèn tin,

Sai Ly đôn-đốc lương binh xuất-hành.

 Quí-Ly đến cửa Di-luân (6),

Riêng vua thuỷ-bộ (7), quân-hành tiến theo.

 Tới ngay Nhật-lệ (8) liền neo,

Đóng quân một tháng, leo-trèo tập quen.

__________

(1) Trần Duệ-tông (1372-1377), niên-hiệu Long-khánh.

(2) Thị Lê là em họ của Quí-Ly.

(3) Năm 1376, Chiêm-thành sang cướp-bóc ở Hoá-châu.

(4) Vua phong cho Quí-Ly chức Tham-mưu quân-sự.

(5) Chế Bồng-Nga đem cống 15 mâm vàng cho vua Nam, nhưng bị quan trấn-thủ

Hoá-châu là Đỗ Tử-B́nh ém lấy.

(6) Di-luân thuộc huyện B́nh-chính, tỉnh Quảng-b́nh.

(7) Vua thống-lĩnh 12 vạn quân thuỷ-bộ.

(8) Cửa Nhật-lệ ở Đồng-hới, Phong-lộc, Quảng-b́nh.

 

89

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Th́nh-ĺnh vua thúc quân lên,

Chiếm xong Thị-nại (1), tiến ven Đồ-bàn (2).

 Bồng-Nga phục-kích ngoài thành,

Giả cho người nói chạy nhanh trốn rồi.

 Vua liền cho lệnh vào thôi,

Tướng-quân Đỗ Lễ can hồi đợi xem.

 Vua không nghe đến lời khuyên,

Bèn cho quân-sĩ tiến lên sát thành.

 Quả-nhiên, Chiêm túa ra nhanh,

Đánh ngay một trận, Nam đành thua to.

 Duệ-tông chết trận lư-do,

Ỷ-y nên mắc kế cho Chiêm-thành.

 Tử-B́nh (3) lĩnh hậu chẳng nhanh,

Không đem binh cứu, giáng thành lính thôi.

 Quí-Ly sợ rút lui khơi,

Thượng-hoàng bèn lập Hiển thời lên ngôi (4).

 Chiêm-thành được mợi nên rồi,

Đem quân định đánh tơi-bời Thăng-long.

 Vua sai giữ cửa Đại-an,

Bồng-Nga biết được, tránh đàng chả đi.

__________

(1) Tháng 1 năm 1377, ta chiếm cửa Thị-nại, tức Qui-nhơn.

(2) Thành Đồ-bàn c̣n gọi là Chà-bàn hay Phật-thệ, là kinh-đô

Chiêm-thành từ năm 1000, sau khi kinh-đô Indrapura ở Quảng-nam bị Lê

Đại-hành phá bằng. Nay Đồ-bàn hăy c̣n di-tích ở huyện Tuy-viễn,

Khánh-hoà.

(3) Tức Đỗ Tử-B́nh.

(4) Trần Phế-đế (1377-1388), niên-hiệu Xương-phù. Hiển là con của

Duệ-tông.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 

90

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Chúng ṿng vào cửa Thần-phù (1),

Thăng-long Chế chiếm, khoẻ ru không người.

 Chiêm vào cướp phá xong rồi,

Rút về Chiêm-quốc, thắng thời quân Nam.

 Năm sau (2) Chiêm lấy Nghệ-an,

Rồi vào sông Đại (3), tiến tràn Thăng-long.

 Ăn quen Chiêm lại kéo sang (4),

Men theo sơn-lộ, quân tràn Quảng-oai.

 Thượng-hoàng sợ-hăi liền sai,

Mật-Ôn Tướng-soái giữ ngay Tam-kỳ (5).

 Mật-Ôn Chiêm bắt mất đi,

Vua lo sai Nguyễn (6), pḥng nguy kinh-thành.

 Hoàng cùng Đế Hiển thoát thân,

Lũ dân thấy vậy, níu can vua rằng :

 “Thượng-hoàng cứ ở lại kinh,

Cùng quân chống giặc, giữ-ǵn non sông”.

 Thuyền Hoàng chẳng đoái cứ dông,

Ba lần nhục-nhă cho ḍng Hưng-vương.

 Nhà Minh ḍm ngó Nam-phương,

Sứ sang bắt phải thạch-lương năm ngàn.

 Năm sau Minh sứ lại sang,

Bắt vua phải nạp tăng-nhân gỗ rừng.

__________

(1) Tức cửa sông Chính-đại, huyện Yên-mô, tỉnh Ninh-b́nh.

(2) Tức tháng 5 năm 1378, Chiêm sang lấy Nghệ-an.

(3) Tức sông Đại-hoàng.

(4) Tức tháng 6 năm 1383, họ Chế cùng tướng Chiêm là La Khải đem quân

đi đường sơn-lộ ra chiếm Quảng-oai.

(5) Châu Tam-kỳ thuộc địa-hạt Quốc-oai, Sơn-tây.

(6) Tức Tướng-quân Nguyễn Đa-Phương.

 

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

91

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Nhà Minh t́nh-báo ḍm chừng,

Dọ xem t́nh-thế Nam cường ra sao.

 Triều-thần xu-nịnh quyền cao,

Quí-Ly tóm hết việc trào mặc vua.

 Thượng-hoàng mờ-mịt chẳng ngừa,

Lại c̣n tin-tưởng, trao bừa cho Ly.

 Gươm cờ đề tặng có ghi,

Toàn tài văn vơ (1), cho Ly thêm lừng.

 Chỉ duy Đế Hiển xa nh́n,

Bàn cùng quan tướng, hăy ŕnh trừ Ly.

 Mưu kia bại-lộ tức-th́,

Ly liền tâu Thượng (2), b́-b́ khóc than.

 Thượng-hoàng trách Hiễn trẻ con,

Giận cho ngôi gián đại-vương (3) ngay liền.

 Thượng-hoàng bèn lập Định-vương (4),          

Lên thời nối nghiệp (5) ngai vàng tổ-tiên.

 Quan-thần thấy thế chẳng yên,

Toan vào cứu Đế Hiễn đem ra ngoài.

 Hiễn bèn vội viết lệnh ngay,

Chữ đôi “giải giáp”, không ai trái lời.

 Hiễn buồn thắt cổ chết tươi,

Các quan đồng cảnh, từng người hại êm.

__________

(1) Tức sáu chữ : Văn vơ toàn tài, quân thần đồng đức.

(2) Ly tâu : “Cổ lai chỉ bỏ cháu nuôi con, chứ chưa thấy ai bỏ con nuôi

cháu bao giờ”, v́ Đế Hiển là con của Duệ-tông, tức cháu của

Thượng-hoàng.

(3) Đế Hiển bị giáng xuống chức Minh-đức đại-vương.

(4) Chiêu-định-vương Ngang là con út của Nghệ-tông.

(5) Trần Thuận-tông (1388-1398), niên-hiệu Quang-thái.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

92

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Trong triều Ly lộng chuyên-quyền,

Tạo thành vây cánh, quanh bên Ly lời.

 Ngoài th́ giặc-giă khắp nơi,

Sư-Ôn (1) tiến đánh, chiếm thời kinh-sư.

 Thượng-hoàng cùng Thuận-tông chừ,

Bỏ kinh lên Bắc-giang nhờ lánh thân.

 May c̣n tướng ở Hoàng-giang (2),

Tên Hoàng Phụng-Thế, dẫn quân đánh dồn.

 Thế bèn lẻn bắt Sư-Ôn,

Đem về trị tội, mới yên giặc này.

 Bồng-Nga quân đến quấy rầy,

Ở vùng Thanh-hoá, dân hay báo liền.

 Vua sai Ly xuống dẹp yên,

Ly cho đóng cọc, chận liền ngăn sông.

 Giặc Chiêm giả-tảng rút dông,

Ly nhanh rượt đuổi, lọt ṿng Chiêm binh.

 Quân ta thiệt hại cả kinh,

Ly bèn trốn chạy, về tŕnh Nghệ-tông.

 Cuối năm (3) Chiêm tới Hoàng-giang,

Vua liền sai tướng Khát-Chân (4) chống trừ.

 Khát-Chân bịn-rịn trước đi,

Thượng-hoàng luỵ nhỏ, xem th́ hăi Chiêm.

 Khát-Chân quân đến t́m xem,

Thuyền Chiêm cùng đến, hai bên đọ ḱnh.

__________

(1) Tức tăng-nhân tên Phạm Sư-Ôn ở Quốc-Oai, Sơn-tây.

(2) Hoàng-giang là khúc sông Hồng-hà ở Nam-xang, Hà-nam.

(3) Tức tháng 11 năm 1389.

(4) Trần Khát-Chân, người huyện Vĩnh-lộc, Thanh-hoá. Ông ḍng-dơi

Trần B́nh-Trọng. Chức Đô-tướng-quân. Năm 1390, giết được Chế Bồng-Nga

tại sông Luộc thuộc hai tỉnh Thái-b́nh và Hưng-yên.

 

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

93

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 May nhờ đầy-tớ Chế Bồng,

Tội đà phải chết, nên dông đầu hàng.

 Khát-Chân (1) khai-thác dễ-dàng,

Chỉ ḱa ngay chóc chiếc thoàn Bồng-Nga.

 Khát-Chân lấy súng bắn ra,

Trúng ngay thuyền ấy, Bồng-Nga chết liền (2).

 Quân Nam tràn đánh quân Chiêm,

Quân Chiêm thua chạy, cắt liền đầu Nga.

 Chân đem đầu Chế về ca,

Thượng-hoàng vui-vẻ, quan nhà hả-hê.

 Tướng Chiêm La Khải thua về,

Ngôi vua Chiêm chiếm, dễ bề yên thôi.

 Hai con họ Chế mất ngôi,

Chạy sang Nam-quốc, hàng thời tước phong.

 Quí-Ly kiêu-hănh lộng-hành,

Ai không tùng-phục, xui Hoàng (3) giết đi.

 Sĩ-phu dâng sớ tâu th́,

Thượng-hoàng đưa sớ Quí-Ly xem tường.

 Trung-thần, hoàng-tử, thân-vương,

Ly đều giết hại, thảm-thương vô cùng.

 Quí-Ly củng-cố a-tùng,

Thượng-hoành tỉnh-ngộ, nhưng dường trễ thôi.

 Một hôm Hoàng gọi Ly ngồi,

Rằng : “Nay trẫm đă già rồi tuỳ ngươi.

 Ngươi là thân-tộc một thời,

Cho nên trẫm đă giao ngươi nhiều quyền.

__________

(1) Quân Đô-tướng Trần Khát-Chân đến đóng ở cửa sông Luộc.

(2) Tháng 1 năm 1390, Chế Bồng-Nga trúng đạn chết.

(3) Tức Thượng-hoàng.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

94

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Ngày sau con trẫm có nên,

Giúp th́ giúp được, không nên ngươi làm”.

 Quí-Ly cởi mũ khóc ṛng :

“Nếu thần không đă hết ḷng giúp vua.

 Th́ thề đất diệt trời tru,

Ngày xưa Phế-đế hận-thù chẳng minh.

 Không nhờ Bệ-hạ uy-linh,

Th́ thân thần đă chôn ḿnh đất êm.

 C̣n đâu nay nữa báo đền,

Cho nên đâu có ư thêm khác ǵ.

 Thần xin Bệ-hạ đừng nghi,

Và xin hiểu thấu, đạo-ngh́ thần tâu”.

 Thượng-hoàng bỗng mất (1) thật mau,

Tuổi già sức yếu, mơi đau chiều đừ.

 Quí-Ly Phụ-chính thái-sư,

Chuyên làm mọi việc, chực-chờ soán ngai.

 Ly làm tiền giấy dân xài,

Tuỳ h́nh vẽ kiểu (2), nhận ngay giá tiền.

 Ai làm giấy giả chém liền,

Tiền làm bằng giấy, thay tiền đồng thu.

__________

(1) Nghệ-tông mất năm 1394, trị-v́ 3 năm, làm Thái-thượng-hoàng 27

năm, thọ 74 tuổi.

(2) Năm 1397, Ly cho phát-hành tiền giấy để lưu-thông được dễ-dàng.

Đấy là tiền giấy được phát-hành lần đầu tiên ở nước ta. Tiền giấy

được vẽ kiểu sau đây : tờ 10 đồng vẽ cây rêu bể, tờ 30 đồng vẽ cái

sóng, tờ 1 tiền vẽ đám mây, tờ 2 tiền vẽ con rùa tờ 3 tiền vẽ con

lân, tờ 5 tiền vẽ con phượng, tờ 1 quan vẽ con rồng.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

95

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Ruộng thời mười mẫu chẳng dư,

Nếu dư phải nạp ngay chừ cho quan.

 Nếu ai có tội phải gông,

Phép cho lấy ruộng, chuộc không bị nàn.

 Lại cho khai-khẩn đất hoang,

Hết khi nước mặn, tư-trang lập-thành.

 Quí-Ly định việc học-hành (1),

Triều-thần phẩm-phục, màu dành mỗi quan (2).

 Ngoài th́ sửa trấn phủ làng,

Đinh, điền, kiện-tụng phải mang trào tŕnh.

 Ly nay ư-định dời kinh,

Vào vùng Thanh-hoá, xây thành Tây-đô (3).

__________

(1) Năm 1397, Ly định lại việc học-hành và thi-cử : Trước th́ phép thi

không có định văn-thể, bây-giờ định lại tứ-trường văn-thể và bỏ thi

ám-tả. Nhất trường làm bài kinh-nghĩa, nhị trường làm bài thi-phú, tam

trường làm chiếu, chế, biểu và tứù trường làm bài văn-sách. C̣n như

kỳ thi th́ năm trước thi Hương và năm sau thi Hội.  Nếu ai đă trúng thi

Hội th́ vào thi một bài văn-sách nữa để định cao thấp.

(2) Năm 1396, Ly phân-định lại phẩm-phục các quan :

- Nhất phẩn mặc áo sắc tía.

- Nhị phẩm mặc áo sắc đỏ.

-Tam phẩm mặc áo sắc hồng.

- Tứ phẩm mặc áo sắc lục.

- Ngũ, lục, thất phẩm mặc áo sắc biếc.

- Bát, cửu phẩm mặc áo sắc xanh.

- Vô phẩm và đầy-tớ mặc sắc trắng.

(3) Ly định dời kinh-đô vào Thanh-hoá, nên cho xây thành Tây-đô ở

động Yên-tôn. Nay c̣n di-tích ở xă Yên-tôn, huyện Vĩnh-lộc, tục gọi

là Tây-giai.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

96

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Ly c̣n bắt Thuận-tông vô (1),

Tây-đô để ở, mưu-đồ dễ hơn,

 Ly cho đạo-sĩ vào cung (2),

Nói lời xúi-giục Thuận-tông tu vừa.

 Vua bèn theo ư Ly đưa,

Nhường ngôi cho trẻ (3), chịu thua vào chùa.

 Án (4) là Thái-tử làm vua (5),

Bấy-giờ mới được tuổi vừa ba thôi.

 Quí-Ly phụ-chính xưng thời,

Đại-vương Khâm-đức (6), sai người giết vua (7).

 Khát-Chân (8), Nguyên-Hăng (9) định tua,

Bàn mưu trừ Quí, nhưng thua mất rồi.

 Mưu kia bại-lộ tức-thời,

Ly bèn bắt giết, số người ba trăm (10).

__________

(1) Năm 1396, Quí-Ly buộc Thuận-tông dời về Tây-đô.

(2) Đạo-sĩ tên Nguyễn Khánh.

(3) Thuận-tông đi tu ở cung Bảo-thanh tại núi Đại-lại, huyện Vĩnh-lộc,

Thanh-hoá. Sau ra ở Ngọc-thanh-quan, thuộc huyện Đông-triều, Hải-dương.

(4) Thái-tử Án làm vua chỉ mới có 3 tuổi.

(5) Trần Thiếu-đế (1398-1400), niên-hiệu Kiến-tân.

(6) Quí-Ly làm phụ-chính và tự xưng Khâm-đức Hưng-liệt đại-vương.

(7) Năm 1399, Ly sai Nội-tẩm Nguyễn Cẩn bỏ thuốc độc giết Thuận-tông

nhưng chưa chết. Ly lại sai Xạ-kỵ tướng-quân Phạm Khả-Vĩnh vào chùa

thắt cổ Thuận-tông đến chết.

(8) Tức Thượng-tướng-quân Trần Khát-Chân.

(9) Tức Thái-bảo Trần Nguyên-Hăng.

(10) Nay ở Thanh-hoá, nhiều nơi c̣n có đền thờ ông Trần Khát-Chân.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

97

                             NHÀ  HỒ

                          (1400 - 1407)

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 

 Tự xưng Quốc-tổ Chương-hoàng,

Bỏ liền Thiếu-đế (1), Ly vương (2) thay Trần (3).

 Quí-Ly không chút ngại-ngần,

Họ Lê liền đổi ra thành Hồ mau.

 Xưa kia Ly ở bên Tàu,

Nhà Ngu (4) tông-tổ, nhớ nhau bây-chừ.

 Lấy tên quốc-hiệu Đại-ngu,

Lộ ra tông-tích, không là người Nam.

 Vua Chiêm La Khải măn-phần,

Con là Đích-Lại (5), lên cầm quyền ngay.

 Quí-Ly thấy dịp liền sai,

Tướng là Đỗ Măn coi rày thuỷ-quân.

 Trần Tùng Đô-tướng bộ-binh,

Quân mười lăm vạn, song-hành đánh Chiêm.

 Trần Tùng đường núi chênh-vênh,

Không liên-lạc được thuỷ-quân bể ngoài.

 Bộ quân lương-thực thiếu ngay,

Nên đành phải rút về ngoài kinh-đô.

__________

(1) Tháng 2 năm 1400, Lê Quí-Ly phế bỏ Thiếu-đế Án.

(2) Hồ Quí-Ly (1400), niên-hiệu Thánh-nguyên.

(3) Hồ Quí-Ly vị t́nh Thiếu-đế Án là cháu ngoại nên không giết, chỉ

giáng xuống làm Bảo-ninh đại-vương. Nhà Trần gồm có tất-cả 12 ông

vua và nối nhau được 175 năm.

(4) Ly tự xưng là ḍng-dơi vua Nghiêu Thuấn bên Tàu.

(5) Tức Ba Đích-Lại là con của vua Chiêm La Khải.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

98

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Trần Tùng bị phạt tội đồ,

Đày ra làm lính, lịnh Hồ đế-vương (1).

 Quí-Ly ư-định ngôi nhường (2),

Cho con Hồ Hán (3), cùng trông việc triều.

 Quí-Ly cũng đoán những điều,

Nhà Minh ḍm ngó, thật nhiều nước Nam.

 Ly thường cứ hỏi các quan :

“Làm sao ta có quân trăm vạn cường.

 Sẵn-sàng đánh trả Bắc phương”,

Ly truyền hộ-tịch, kiểm tường từng tên.

 Ai từ hai tuổi trở lên,

Biên tên vào sổ, ai quên phạt liền.

 Kiểm xong tăng gấp mấy phần (4),

Số quân nhờ thế, lại càng thêm đông.

 Thuỷ-binh giữ các mặt sông,

Ly cho thuyền đóng hai tầng tiện khi (5).

 Tầng trên lại có sân đi,

Để quân bắn trả tức-th́ địch-quân.

 Dưới tầng chèo chống xa gần,

Thật là tiện-lợi cho phần tấn-công.

 Ly truyền cho các cửa sông,

Gỗ dùng đóng cọc, đề-pḥng địch-quân.

 Học-hành thi-cử sửa-sang,

Thêm môn toán học, lập tràng dạy riêng.

__________

(1) Tức Hồ Quí-Ly.

(2) Ly làm vua chưa đầy năm, rồi làm Thái-thượng-hoàng.

(3) Hồ Hán-Thương (1401-1407), niên-hiệu Thiệu-thành.

(4) Phần này từ 15 tuổi đến 60 tuổi.

(5) Ly có sáng-kiến đầu tiên về việc đóng chiến-thuyền 2 tầng.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

99

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Quí-Ly sai tướng (1) đánh Chiêm,

Vua Chiêm Ba Đích (2) dâng miền đất yên (3).

 Quí-Ly buộc phải dâng thêm,

Đất vùng Cổ-luỵ (4), mới êm binh-t́nh.

 Vua Chiêm thuận ư, băi binh,

Ly liền phân đất ra thành bốn châu (5).

 Đất Chiêm vừa được tóm thâu,

Đặt quan An-phủ (6) đứng đầu trông nom.

 Dân Nam có của không nương,

Phải vào khai-khẩn, theo đường di-dân.

 Dân Chiêm bỏ đất đi dần,

Dân Nam lấn-chiếm, thành phần đất Nam.

 Quí-Ly muốn lấy đất thêm,

Phía nam vùng đất chiếm êm trước rồi.

 Bèn sai hai tướng Măn, Khôi (7),

Quân hai mươi vạn, nhắm nơi Đồ-bàn.

 Nam quân vây siết Chiêm quân,

Được hơn một tháng, vững-trân Đồ-bàn.

 Đường xa lương-thực cạn dần,

Quân Nam phải rút về phần đất Nam.

__________

(1) Năm 1402, Ly sai tướng Đỗ Măn sang đánh Chiêm.

(2) Tức vua Chiêm tên Ba Đích-Lại.

(3) Tức Chiêm-động thuộc phủ Thăng-b́nh, Quảng-nam.

(4) Đất Cổ-luỵ thuộc Quảng-nghĩa.

(5) Tức các châu Thăng, châu Hoa, châu Tư, châu Nghĩa.

(6) Tức quan An-phủ-sứ.

(7) Năm 1403, Ly sai 2 tướng Đỗ Măn và Phạm Nguyên-Khôi sang đánh

Chiêm-thành.

 

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

100

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Quí-Ly biết rơ Minh tham,

Cống-triều sứ-giả bèn sang tấu-tŕnh.

 Nói rằng ḍng-dơi nhà Trần,

Không c̣n ai nữa, cháu (1) lên thế quyền.

 Minh ngờ cho sứ (2) sang liền,

Để xem hư-thực, tiếm quyền của Ly.

 Quí-Ly biết ư lệnh cho,

Các quan phải viết vào tờ khai gian.

 Ghi rằng Trần-nghiệp đă tàn,

Nên tôn cháu ngoại, ngai vàng thế cho.

 Xin Minh phong tước lư-do,

An-nam vương-quốc cho Hồ Hán-Thương.

 Nhưng rồi có kẻ Thiêm-Bính (3),

Lần ṃ qua đến Yên-kinh tấu-tŕnh.

 Xưng là con của Nghệ-tông,

Rằng Ly tiếm-nghịch ngôi rồng Trần-vương.

 Nhà Minh sai sứ lên đường,

Qua Nam tra-xét, tận-tường lần hai.

 Sứ về tâu lại Minh hay,

Quả là Ly đă soán ngai nhà Trần.

 Minh bèn sẵn cớ đó cần,

Đánh Hồ để giúp nhà Trần phục ngôi.

 Nhà Minh cho sứ sang đ̣i,

Lộc-châu đất ải, trả thời cho Minh.

__________

(1) Tức Hồ Hán-Thương là cháu ngoại của Nghệ-tông.

(2) Tức sứ Minh tên Dương Bột.

(3) Năm 1404, ở mạn Lăo-qua có Trần Khang đổi tên là Trần Thiêm-B́nh

và xưng là con của vua Nghệ-tông. B́nh trước đây đă chống Ly nên chạy

sang Lào trốn.

  

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

101

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Ly đành đầu cúi thuận t́nh,

Cổ-lâu (1) cắt đất để nhường cho Minh.

 Nhưng rồi Minh chẳng lặng thinh,

Sai quân ḍ xét lộ-tŕnh quan-san.

 Quí-Ly bèn hội các quan,

Hỏi rằng nên đánh hay hàng quân Minh.

 Người th́ đánh, kẻ hàng binh,

Quí-Ly quyết đánh nhà Minh, không hoà.

 Minh cho quân tướng kéo qua (2),

Đưa B́nh về nước, nối nhà Trần-tông.

 Ly sai tướng đón Chi-lăng,

Đánh Minh tan-ră, bắt B́nh giết ngay (3).

 Ly lo tuy thắng nhưng sai,

Sứ qua biện-bạch, lệ rày cống xưa.

 Ly cho đóng cọc sông ngừa,

Đặt thiên-bách-hộ (4), công-hầu tự trông.

 Minh liền chinh-phạt Hán-Thương,

Cớ rằng đă giết Thiêm-B́nh mới đây.

 Quân Minh phân-bố làm hai,

Cánh Trương Phụ tiến tràn đầy Nam-quan.

 Cánh kia Mộc Thạnh Vân-nam,

Cửa ngay Phú-lĩnh (5), xuống nhằm sông Thao.

__________

(1) Ly cắt 59 thôn ở Cổ-lâu, thuộc ải-quan Lạng-sơn để dâng cho Tàu.

(2) Năm 1406, vua Minh sai Đốc-tướng Hàn Quan và Hoàng Trung dẫn 5.000

quân đưa Thiêm-B́nh về nước.

(3) Quân Minh bị quân Hồ chận đầu bít đít, nên tướng Hoàng Trung sai

trói Thiêm-B́nh và mang nạp cho quân Hồ. Trần Thiêm-B́nh bị Hán-Thương

cho lịnh trảm-quyết.

(4) Thiên-hộ và bách-hộ để quản những quân tự mộ.

(5) Cửa Phú-lĩnh thuộc tỉnh Tuyên-quang.

102

 Hai đoàn cùng hẹn gặp nhau,

Tại nơi Bạch-hạc (1), nhắm vào Đa-bang (2).

 Quân Minh viết hịch kể rằng,

Minh sang để lập nhà Trần lên ngôi.

 Chữ trên mảnh gỗ thả trôi,

Dân Nam phía dưới, vớt coi dễ-dàng.

 Ḷng dân c̣n mến nhà Trần,

Vừa nghe lời dụ, có phần theo Minh.

 Cho nên Minh tiến rất nhanh,

Khiến Hồ phải rút về thành Đa-bang.

 Hồ xây đồn-ải phía nam (3),

Ḷng sông cắm cọc để làm cản Minh.

 Tướng Minh Trương Phụ lịnh rằng :

“Quân ta thắng bại có thành này đây.

 Hễ ai lên trước thưởng ngay”,

Nửa đêm đốt lửa, vang tai tù-và.

 Đông tây hai mặt lá-cà,

Thang mây để bắc, leo qua bờ thành.

 Voi Hồ liền thả ra nghênh,

Quân Minh bèn vẽ đầu h́nh cọp beo.

 H́nh trùm đầu ngựa súng vèo,

Khiến cho voi sợ, quày đầu vào trong.

 Quân Minh theo đít voi mong,

Ùa vào thành được, tấn-công quân Hồ.

__________

(1) Tức huyện trong tỉnh Vĩnh-yên, xưa vua Hùng đóng đô ở đó.

(2) Thành do Quí-Ly cho đắp trong 2 năm 1405 và 1406 để chống giặc Minh.

Nay là xă Cổ-pháp, huyện Tiên-phong, Sơn-tây.

(3) Tức phía nam sông Thao, dọc theo Hồng-hà.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

103

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Quân Minh chiếm tiếp Đông-đô (1),

Đàn-bà con gái, chúng vồ chúng ham.

 Tướng Minh biết ở Mộc-phàm (2),

Con Ly trai trưởng tên Trừng (3) đóng quân.

 Chúng bèn thuỷ-bộ tiến lên,

Trừng đem thuyền chiến ra nghênh án liền.

 Thuyền Minh phục sẵn hai bên,

Ùa ra ụp lại, cho nên thắng Trừng.

 Quân Hồ hai tướng (4) B́nh-than,

Đem quân lên tiếp, nhưng Minh chận liền.

 Quân Trừng cùng rút về miền,

Đại-an (5) giữ cửa, chờ thuyền Quí-ly.

 Ly, Trừng và Hán (6) cùng đi,

Đem quân lên giữ tức-th́ Hoàng-giang (7).

 Rồi cùng nhau đến Hàm-quan (8)

Nhưng đường gần đến, bị quân Minh ùa.

 Quân Hồ yếu thế nên thua,

Ly, Thương, quân-sĩ cùng đưa xuống thuyền.

 Thuyền Ly ra bể lênh-đênh,

Nhắm miền Thanh-hoá, tạm yên lánh nàn.

__________

(1) Đông-đô tức thành Thăng-long.

(2) Mộc-phàm thuộc xă Mộc-phàm, huyện Phú-xuyên, Hà-nam.

(3) Con trưởng của Hồ Quí-Ly tên Hồ Nguyên-Trừng.

(4) Hai tướng Hồ là Hồ Đỗ và Hồ Xạ đóng ở bến B́nh-than, thuộc xă

Trần-xá, huyện Chí-linh, tỉnh Hải-dương.

(5) Đại-an thuộc phủ Nghĩa-hưng, Nam-định.

(6) Tức Hồ Quí-Ly, Hồ Nguyên-Trừng và Hồ Hán-Thương.

(7) Hoàng-giang là khúc Hồng-hà thuộc huyện Nam-sang, tỉnh Hà-nam.

(8) Tức Hàm-tử-quan, bến sông thuộc huyện Đông-an, Hưng-yên.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 104

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Nhưng Ly vừa đến Lỗi-giang (1),

Quân Minh đuổi đến, đánh tan chẳng chừa.

 Tướng Hồ Nguỵ Thức (2) phân-bua :

“Nước nay đă mất, làm vua nên lường.

 Đừng cho giặc bắt trói lưng,

Thần xin Bệ-hạ đốt ḿnh c̣n hơn”.

 Quí-Ly giận lắm chạm ḷng,

Chém liền Nguỵ Thức, chạy ṿng Nghệ-an.

 Quân Minh đoán biết Hồ đàn,

Chạy vào đất Nghệ, nên toan đón đường.

 Liễu Thăng đường thuỷ buồm giương,

Mộc, Trương (3) đường bộ, buông cương phi nà.

 Ly qua đến cửa Kỳ-la (4),

Thiên-cầm (5) Minh bắt, Ly ta cùng đường.

 Thương (6) lên Cao-vọng núi rừng,

Minh vây tóm cả tôn-vương nhà Hồ.

 Quí-Ly chấm-dứt (7) cơ-đồ,

Tiếc thay người giỏi, nhưng vô-trung-thần.

 Ḷng tham soán-đoạt ngôi Trần,

Để mang tiếng xấu, đời ngàn năm sau.

 Khiến cho đất nước binh-đao,

Giặc Minh xâm-chiếm, biết bao khổ-nàn.

__________

(1) Tức Mă-giang.

(2) Tướng của nhà Hồ tên làø Nguỵ Thức.

(3) Hai tướng Minh là Mộc Thạnh và Trương Phụ.

(4) Kỳ-la thuộc huyện Kỳ-anh, Hà-tĩnh.

(5) Hồ Quí-Ly bị quân Minh bắt tại núi Thiên-cầm.

(6) Hán-Thương và con là Nhuế-Lỗ bị bắt ở núi Cao-vọng.

(7) Nhà Hồ làm vua từ năm 1400 đến 1407, tức được 7 năm và 2 đời.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

105

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Nhà Minh yêu-quư ǵ Trần,

Chẳng qua mượn cớ xâm-lăng dễ-dàng.

 Lạ ǵ ḷng dạ Tàu-man.

Chúng toan đồng-hoá, từ ngàn năm xưa.

 Ngặt v́ ḷng hễ chẳng vừa,

Chạy qua cầu-cứu, xin thưa giúp giùm.

 Rước voi giày mả Tổ-tông,

Được th́ chúng chiếm, bằng không chúng lùi.

 Nhiều người chẳng nghĩ mối nguy,

Lợi chung chẳng trọng, trọng v́ lợi riêng.

 Ai ơi ! Hăy nhớ Tổ-tiên,

Dựng cờ tự-chủ, lưu-truyền cho ta.

 Nhà Minh treo bảng giả ra,

Kiếm t́m Trần-tộc, phụng-thờ nối ngôi.

 Chúng c̣n giả-bộ gọi mời,

Các quan, già lăo viết lời tờ khai.

 Rằng Trần không có c̣n ai,

An-nam là đất của ngày Giao-châu.

 Nay Minh xin đặt quan đầu,

Coi trông quận huyện, ngơ hầu giúp dân.

 Minh c̣n treo bảng mời rằng,

Những người tài-đức, giỏi-giang ra làm.

 Nhiều người liêm-sĩ chẳng ham,

Cúi đầu tôi-mọi cho quân xâm-loàn.

 Quân Minh thu sạch bạc vàng,

Cùng là sử-sách, như ngàn năm xưa.

 Chúng mang luận-ngữ, tứ-thư,

Để mong đồng-hoá, diệt-trừ chủng Nam.



 106

                            NHÀ HẬU TRẦN
                            (1407 - 1413)

 Có người (1) Mô-độ (2) họ Trần,

Bèn xưng Giản-đế (3), nối ḍng Trần xưa.

 Rồi sau Đặng Tất (4) Trần Cơ (5),

Theo cùng Giản-đế, dựng cờ Nghệ-an.

 Giản vua mở hội dân-quân (6),

Cùng nhau ra đánh, chiếm gần Đông-đô (7).

 Rất nhiều hào-kiệt hoan-hô,

Quan Minh sợ-hăi, báo về Minh-vương.

 Vân-nam bốn vạn Minh sang (8),

Bô-cô (9) vừa đến, quân Trần giao-tranh.

 Giản vua cầm trống thúc quân,

Quan quân hăng-hái, phá tan quân thù.

__________

(1) Có người tên là Quĩ, con thứ của vua Nghệ-tông.

(2) Mô-độ thuộc làng Yên-mô, huyện Yên-mô, Ninh-b́nh.

(3) Giản-định-đế (1407-1409), niên-hiệu Hưng-khánh.

(4) Đặng Tất làm quan nhà Trần, trước đă hàng Minh, được làm

Đại-tri-châu ở Hoá-châu. Nay thấy Giản-định-đế khởi-nghĩa, liền giết

quan nhà Minh, rồi đem quân theo Giản-đế.

(5) Tức Trần Triệu-Cơ.

(6) Năm 1408, các nơi mở hội dân-quân gồm có : Thuận-hoá, Tân-b́nh,

Nghệ-an, Diễn-châu, Thanh-hoá.

(7) Đông-đô tức Thăng-long.

(8) Minh-vương sai Mộc Thạnh và Lữ Nghị kéo 4 vạn quân sang.

(9) Bến Bô-cô thuộc xă Hiếu-cổ, huyện Phong-doanh.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

107

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Trận tiền chém tướng Lữ Nghi,

Đuổi luôn Mộc Thạnh chạy về thành Minh (1).

 Giản vua ư muốn đánh luôn,

Theo đà đánh lấy Đông-quan (2) tiếp dần.

 Nhưng quan Đặng Tất, Cảnh-Chân (3),

Can ngăn chờ đợi, đông quân gom về.

 Vua tôi từ đấy nghịch bề,

Thêm người gièm-siểm, hăy đề-pḥng hơn.

 Nên vua bèn giết Tất, Chân,

Tướng quan đă giúp, trong cơn khởi đầu.

 Ḷng người chán-ngán chẳng lâu,

Không ai theo giúp, như hầu thiếu chân.

 Con ông Đặng Tất tên Dung (4),

Bỏ ngay Giản-đế, về vùng đất Thanh.

 Dung tôn Quí-Khoách làm vương (5),

Trùng-quang niên-hiệu, bốn phương quay về.

 Khoách sai Nguyễn Suư (6) lẻn đi,

Bắt liền Giản-đế, đem về Nghệ-an.

 Khoách tôn Giản-đế Thượng-hoàng,

Cùng lo khôi-phục, đuổi đàn xâm-lăng.

 Minh nghe Mộc Thạnh bại binh,

Liền sai Trương Phụ, quân tinh tiếp ḥng.

__________

(1) Do quân Minh xây ở Cổ-lộng, làng B́nh-cách, huyện Ư-yên.

(2) Đông-quan tức Đông-đô hay Thăng-long.

(3) Tức Nguyễn Cảnh-Chân.

(4) Con ông Đặng Tất tên Đặng Dung.

(5) Trần Quí-Khoách (1403-1413), niên-hiệu Trùng-quang.

(6) Nguyễn Suư là tướng của Quí-Khoách.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

108

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Thượng-hoàng đóng ở Hạ-hồng (1),

Bị quân Trương Phụ đánh dồn lui quân.

 Thuyền Hoàng chạy đến Mỹ-lương,

Gặp quân Trương Phụ đón đường bắt tan (2).

 Đặng Dung giữ Hàm-tử-quan (3),

Thiếu lương nên phải rút quân chạy đùa.

 Khoách nghe Dung đă bị thua,

B́nh-than phải bỏ, chạy về Nghệ-an.

 Quân Minh thắng trận bạo-tàn,

Xác người như rạ, ruột quàng cành cây.

 Thịt người đem nấu dầu đầy,

Lũ quân theo giặc, lại quay hung-đồ.

 Khoách cùng Cảnh-Dị (4) bất-ngờ,

Đem quân đánh thắng, lấy đà Hồng-châu (5).

 B́nh-than Khoách đóng chẳng lâu,

Quân Minh tiến đánh, thua vào Nghệ-an.

 Quân Minh Trương Phụ lại tràn,

Khoách liền chạy khỏi Nghệ-an, lánh nàn.

 Hoá-châu nương-náo quân tàn (6),

Khoách sai Nguyễn Biểu (7) sẵn-sàng sứ đi.

__________

(1) Giản-đế đóng quân ỏ Hạ-hồng thuộc Ninh-giang.

(2) Trương Phụ bắt được Giản-đế tại huyện Mỹ-lương (giáp Sơn-tây và

phủ Nho-quan) và giải về Kim-lăng.

(3) Hàm-tử-quan thuộc huyện Đông-an, Hưng-yên.

(4) Tức Nguyễn Cảnh-Dị là con của Nguyễn Cảnh-Chân.

(5) Năm 1410, Khoách đánh chiếm Hồng-châu.

(6) Tháng 4 năm 1413, tàn quân Khoách vào Hoá-châu.

(7) Nguyễn Biểu, người làng B́nh-hổ, Chi-la, Nghệ-an, sau là Hà-tĩnh.

Làm quan Ngự-sử nhà Hậu Trần, được cử đi sứ gặp Trương Phụ để cầu

hoà. Phụ dọn mâm cỗ có đầu người thử mời. Biểu ung-dung ăn như ăn

đầu quân Tàu.



109

 Biểu qua Trương Phụ liền khi,

Cầu-phong Quí-Khoách, hạn-kỳ hoăn-binh.

 Phụ bèn bắt giữ Biểu nhanh,

Dọn bàn đăi yến, có mâm đầu người.

 Biểu vừa ăn, lại vừa cười,

Bụng thầm nghĩ đó, đầu người quân Minh.

 Ăn xong Biểu mắng Phụ rằng :

“Chúng bây giả nghĩa giả nhân rơ-ràng,

 Bên ngoài giương tiếng giúp Trần,

Bên trong lại chiếm trọn phần nước Nam.

 Bây-giờ quận huyện đặt nhằm,

Để bây cai-trị, tham-lam bạc vàng.

 Chúng bây ức-hiếp nhân-dân,

Rơ quân ăn-cướp, hung-tàn lắm thay !”

 Họ Trương tối mặt tối mày,

Liền đem Nguyễn Biểu giết ngay hả ḷng.

 Quân Trương liền đến Nghệ-an (1),

Có quan Thái-phó họ Phan (2) ra hàng.

 Trương cho con Hữu làm quan (3),

Phan Liêu bèn chỉ rơ-ràng nghĩa-binh.

 Trương nay quyết ư tiến quân,

Hỏi ngay chư-tướng, kế bàn được chăng.

 Có tên Mộc Thạnh nói rằng :

“Núi cao bể rộng nơi vùng Hoá-châu.

__________

(1) Tháng 6 năm 1413, Trương Phụ vào đến Nghệ-an

(2) Tức quan Thái-phó nhà Hậu Trần tên là Phan Quí-Hữu.

(3) Con Hữu tên Phan Liêu, được Phụ cho làm tri-phủ Nghệ-an. Liêu muốn

lập công lớn, nên chỉ các địa-điểm của quân Khoách đóng cho Trương

rơ. Nhờ thế, Minh mới bắt được Khoách.



110

 E rằng khó lấy được đâu”,

Trương th́ nhất-định Hoá-châu phải đầu.

 Rằng : “Ta sống cũng Hoá-châu,

Chết đi cũng ở mồ đào Hoá-châu.

 Nếu không lấy, mặt mũi nào,

Về trông chúa-thượng, nơi trào Minh-vương”.

 Nói xong truyền lịnh tiến quân,

Thuyền vào Thuận-hoá, neo quăng giữa ḍng.

 Nửa đêm hai tướng (1) tấn-công,

Leo qua thuyền Phụ, nhưng không rơ người.

 Toan mau bắt sống Phụ rồi,

Phụ liền nhảy biển, ra vời thuyền con.

 Thoát rồi, Phụ ngoái trông sông,

Quân Nam quá ít, thuyền không mấy thuyền.

 Thấy xong Phụ quyết-định liền,

Cho quân quay lại, rồi truyền tấn-công.

 Đặng Dung, Nguyễn Suư ít quân,

Nên đành bỏ chạy, suưt lần bắt Trương.

 Khoách cùng các tướng trốn rừng,

Chẳng lâu bị bắt, giải thuyền Yên-kinh.

 Nửa đường Quí-Khoách trầm ḿnh,

Tướng Nam (2) tử-tiết, chết vinh (3) chẳng đầu.

 Hậu Trần toan phục lại trào,

Nhưng quân quá ít, nên mau mất ḍng.

__________

(1) Hai tướng Nam là Nguyễn Suư và Đặng Dung.

(2) Các tướng Nam bị bắt có : Nguyễn Cảnh-Dị, Đặng Dung, Nguyễn Suư

đều tử-tiết cả.

(3) Nay c̣n có đền thờ họ Đặng ở huyện Can-lộc, Hà-tĩnh.



 111

                   LÊ LỢI MƯỜI NĂM ĐUỔI GIẶC MINH

                             (1418 - 1427)

 Quân Minh chiếm được Nam xong,

T́m phương đồng-hoá theo phong-tục Tàu.

 Văn-chương sách-vở liền thâu,

Chúng bèn gom-góp, chuyển trao về Tàu.

 Ngà voi tê giác t́m mau,

Ṃ trai đáy bể, biết bao khổ-sầu.

 Minh c̣n mua chuộc quan hầu,

Lũ người bản xứ, đè đầu dân đen.

 Càng gian-ác, chúng càng lên,

Cho nên sầu-oán, vang-rền khắp nơi.

 Toàn dân mong-mỏi có người,

Đứng lên quật-khởi, đuổi thời giặc Minh.

 May nhờ có đấng cứu-tinh,

Tên là Lê Lợi (1), gia-đ́nh nông-dân.

 Nhà giàu hay giúp người bần,

Cho nên ai nấy lắm phần kính-yêu.

 Trong nhà tôi-tớ lại nhiều,

Người đầy chí lớn, thảy đều nghe danh.

__________

(1) Lê Lợi, người làng Lam-sơn, huyện Thuỵ-nguyên, phủ Thiệu-hoá,

Thanh-hoá. Nhiều đời làm nghề nông, giàu-có, hào-hiệp, thường

giúp-đỡ những kẻ nghèo-khó và nuôi tôi-tớ cả ngàn người trong nhà.

Dân làng lấy làm kính-phục. Ông chiêu-tập hào-kiệt và khởi-nghĩa ở

Lam-sơn để đuổi giặc Minh trong gian-lao mười năm và lập nên cơ-nghiệp

cho nhà Lê.

 

 112

 Nhà Minh mời gọi làm quan,

Ông không chịu nhận, vang-vang thốt lời :

 Làm trai sinh ở trong đời,

Giúp cho nạn lớn, tiếng thời thơm lâu.

 Chứ sao lại chịu cúi đầu,

Bo-bo đầy-tớ, để hầu vinh thân”.

 Ông bèn giấu tiếng sơn-lâm,

Đón mời hào-kiệt, lưu-vong dựng-gầy.

 Mùa xuân (1) chim én liệng bầy,

Ông cùng Thạch, Liễu (2) chọn ngày khơiû binh.

 Tự xưng B́nh-định-vương vinh,

Hịch truyền kể tội lũ Minh bạo-tàn.

 Quan Minh (3) nghe báo hết hồn,

Liền đem quân đánh Lam-sơn cấp-kỳ.

 Quân Lê phục sẵn đợi khi,

Quân Minh lọt ổ, tức-th́ đổ ra.

 Đánh cho Minh chạy thật xa,

Nhưng v́ yếu thế, nên thà rút quân.

 Vương đành phải bỏ vợ con,

Mặc cho giặc bắt, quân ḥng thoát thân.

 Rút về khu-chiến Chí-linh (4),

Đây lần thứ nhất, ẩn ḿnh dưỡng quân.

 Mùa hè (5) oi-bức ve ngân,

Quân Lê ẩn-hiện đánh vùng Nga-sơn (6).

__________

(1) Tức mùa xuân năm 1418.

(2) Tức tướng Lê Thạch (cháu Lê Lợi) và tướng Lê Liễu.

(3) Quan Minh là Mă Kỳ bị thua ở núi Lạc-thuỷ, Quảng-hoá.

(4) Vùng núi ở Mường Giao-lăo (nay là châu Lương-chánh), phủ

Thuỵ-nguyên, Thanh-hoá, nơi Lê Lợi rút quân về dưỡng ba lượt khi yếu

thế.

(5) Tức muà hè 1419.

(6) Tức đồn Nga-lạc, huyện Nga-sơn, Thanh-hoá.


113

Tướng Minh (1) bị giết liền cơn,

Nhưng v́ quân ít, t́m đường rút ngay.

 Chí-linh trú-ẩn lần hai (2),

Quân Minh toàn lực, vây dày Chí-linh.

 Trong cơn thập-tử nhứt-sinh,

Vương rằng : “Ai có liều ḿnh thay ta.

 Trận tiền đánh với giặc nà,

Để cho giặc bắt, ta mà thoát thân.

 Để ta mưu việc nước dân”,

Lê Lai (3) t́nh-nguyện, thay vương bôn-đào.

 Nh́n Lai cử-chỉ anh-hào,

Vương bèn ngửa mặt trời cao nguyện ḷng :

 “Lê Lai thay chết có công,

Cháu con, các tướng ghi ơn sau này.

 Nếu ơn không nhớ th́ đây,

Hăy cho cung-điện, hoá ngay thành rừng.

 Hăy cho vàng ấn thành đồng,

Gươm thần thành sắt, chất-chồng binh-đao”.

 Lê Lai mặc áo ngự-bào,

Cưỡi voi ra trận, đánh nhau với thù.

 Quân Minh lầm tưởng liền bu,

Lê Lai bị giết, chúng như reo mừng.

__________

(1) Tướng Minh là Nguyễn Sao bị giết.

(2) Năm 1419, Lê Lợi rút quân về Chí-linh lần hai.

(3) Lê Lai, tên thật là Nguyễn Thân, người làng Dựng-tú, huyện

Thuỵ-nguyên, Thanh-hoá, đă lừa giặc Minh và chết thay cho Lê Lợi. Về

sau, được Lê Lợi truy-tặng hàm Thái-uư, tấn-phong Đại-vương và cho lễ

giỗ trước 1 ngày khi Lê Lợi băng. V́ thế có câu : Hăm mốt Lê Lai,

hăm hai Lê Lợi.


  114

 Đấy nhờ Vương mới thoát đường,

B́nh-an vô-sự, t́m phương bảo-toàn.

 Tàn quân về đóng Lư-sơn (1),

Chiêu-binh măi-mă, qua cơn ngặt-ng̣i.

 Chống Minh, dân nổi khắp nơi (2),

Minh lo đi dẹp, Vương ngơi quân bồi.

 Quân Vương xuống đóng làng Thôi,

Dàn quân toan đánh xuống thời Tây-đô.

 Tướng Minh (3) tin ấy quân vô,

Phục-binh Vương đánh, Minh trờ rút nhanh.

 Vương đem quân đóng Lỗi-giang,

Gặp ông Nguyễn Trăi (4), xin dâng sách hành.

 Tướng Minh (5) đem mấy vạn nhanh,

Đánh đồn Ba-lậm, vây quanh Vương liền.

 Vương rằng : “Quân địch tuy nhiều,

Nhưng xa vừa đến, lắm điều mệt-xoai.

 Ta mà đón đánh thắng ngay”,

Bàn xong đêm tối, cướp rày trại Minh.

 Tướng Minh tức-giận khinh-khinh,

Kéo toàn lực-lượng, đánh binh Vương liền.

 Quân Minh lọt ổ trận tiền,

Quân Vương hăng quá, Minh liền rút mau.

__________

(1) Lư-sơn ở về phía tây Quan-hoá.

(2) Dân Nam nổi lên chống Minh ở các nơi : Phan Liêu ở Nghệ-an, Trịnh

Công-Chứng ở Hạ-hồng, Nguyễn Đặc ở Khoái-châu, Trần Nhuế ở

Hoàng-giang, Lê Ngă ở Thuỷ-đường.

(3) Năm 1420, tướng Minh tên Lư Bân bị thua ở Thi-lang.

(4) Lỗi-giang tức Mă-giang ở vùng trên huyện Cẩm-thuỷ. Tại đây, ông

Nguyễn Trăi dâng sách B́nh Ngô Đại-Cáo lên cho Lê Lợi.

(5) Năm 1421, tướng Minh tên Trần Trí vây đồn Ba-lậm.



115

 Không ngờ ba vạn quân Lào,      

Giả-đ̣ sang đánh quân Tàu, tiếp Vương.

 Nhưng đêm Lào bỗng tấn-công,

Gọng kềm hai phía, liên-quân Minh-Lào.

 Tướng Vương Lê Thạch chết mau,

Thế nguy giặc sắp tràn vào bốn nơi.

 Vương rằng : “Giặc vây kín rồi,

Nếu không liều chết, tháo lùi đường ra.

 Kẻo mà chết cả quân ta”,

Ba quân nghe nói, xông-pha quyết liều.

 Quân Minh thấy thế phải lùi,

Lần ba rút thẳng, tài-bồi Chí-linh (1).

 Thảo-lương không đủ nuôi binh,

Phải ăn rau cỏ, thịt đành ngựa voi.

 Quan quân muốn tạm hoà thôi,

Vương bèn bất-đắc-dĩ thời phải nghe.

 Lê Trăn tức-tốc trở ra,

Xin hoà với giặc, dần-dà dưỡng quân.

 Quân Minh thấy đánh không ăn,

Cũng đồng ưng-thuận, cùng Vương giải-hoà.

 Tướng Minh (2) gởi đến cho quà,

Ngựa trâu, mắm thóc, vịt gà nuôi thân.

 Vương bèn gởi lại bạc vàng,

Nhưng sau ngờ-vực, hai đàng tuyệt-giao.

 Kế bàn Vương hội quan tâu (3) :

“Nghệ-an hiểm-yếu, đất màu người đông.

__________

(1) Năm 1422, Vương rút quân về Chí-linh lần thứ ba.

(2) Năm 1423, tướng Minh tên Trần Trí giao-hoà với Vương.

(3) Năm 1424, quan Thiếu-uư Lê Chích tâu cùng Vương.

 

  116

 Nay ta hăy lấy Trà-long (1),

Rồi sau tính kế, hạ thành Nghệ-an.

 Trước là làm chỗ trú chân,

Nhân-hoà nhiên-hậu, đánh thành Đông-đô”.

 Vương cho kế ấy hay-ho,

Đa-căng đồn Hốt (2), lịnh cho đánh ào.

 Hốt bèn bỏ chạy thật mau,

Sẵn đà tiến tiếp, đánh vào Trà-long.

 Nửa đường nghe có tướng Minh (3),

Đang đem binh viện, lộ-tŕnh Trà-long.

 Vương bèn binh phục giáp ṿng,

Chờ cho chúng lọt vào tṛng ùa ra.

 Quân ta như ó xớt gà,

Minh liền bỏ chạy, chẳng tha tướng Trần (4).

 Vương thu ngựa chiến hơn trăm,

Trà-long chờ viện, biệt tăm cứu nàn.

 Nên quan Tri-phủ đầu hàng (5),

Cửa thành rộng mở, Vương tràn vào thâu.

 Vua Minh sai tướng cầm đầu (6),

Qua Nam tăng-viện, v́ lâu hao nhiều.

 Chúng dồn nổ-lực đánh tiêu,

Đem toàn thuỷ-bộ, tiến liều Khả-lưu (7).

__________

(1) Trà-long thuộc phủ Tương-dương.

(2) Lương Nhữ-Hốt đă hàng Minh, nay giữ đồn Đa-căng.

(3) Tức hai tướng Minh tên Trần Trí và Phương Chính.

(4) Tức tướng Minh tên Trần Trung bị giết chết.

(5) Trước Tri-phủ Cầm Bành hàng Minh, nay giữ Trà-long.

(6) Vua Minh sai Binh-bộ Thượng-thư Trần Hiệp sang thay.

(7) Khả-lưu ở phía bắc Lam-giang thuộc huyện Lương-sơn.


  117

 Vương bèn bố-trí đợi thù,

Sai Đinh Liệt tắt Đỗ-gia (1) phục chờ.

 C̣n Vương ở mạn thượng-du (2),

Quân Minh tràn đến Khả-lưu mệt-nhoài.

 Vương cho đánh trống ban ngày,

Ban đêm đốt lửa, để gài nghi binh.

 Hôm sau vừa mới b́nh-minh,

Quân Minh tiến đến, phục binh ập vào.

 Tướng Minh bị bắt bị nhào (3),

Minh quan Trần Trí chạy vào Nghệ-an.

 Tháng giêng ăn Tết vừa xong (4),

Vương đem binh đến, vây ṿng Nghệ-an.

 Dọc đường dân chúng hô vang,

Đưa trâu đưa rượu, khao đàn quân Vương.

 Từ già đến trẻ đều rằng :

“Không ngờ lại thấy quân-thần oai thay !”

 Vương rằng : Tự bấy lâu nay,

Dân ta khổ-sở v́ loài Tàu-man.

 Cấm quân xâm-phạm của dân,

Trâu ḅ gạo thóc, nếu không bọn Tàu.

 Th́ ta cấm nhặt mó vào”,

Chỗ nào Vương đến, quan châu đều hàng.

 Đương khi vây ở Nghệ-an,

Được tin có tướng (5) quân Minh bể vào.

__________

(1) Vị-trí Đỗ-gia gần Linh-cảm, huyện Hương-sơn, Hà-tĩnh.

(2) Thượng-du Khả-gia ở bắc Lam-giang, huyện Lương-sơn.

(3) Tướng Minh bị bắt là Chu Khiệt và bị chết là Hoàng Thành.

(4) Tức tháng giêng năm 1425.

(5) Tướng Minh Lư An ở Đông-quan đi đường bể vào tiếp.

 

 118

 Vương bèn nhử đến sông sâu (1),

Rồi dùng binh phục, đánh nhau quân Tàu.

 Đông-quan Trần Trí về mau,

Lư An vào đóng cửa rào Nghệ-an.

 Thượng-thư Nguyễn Trăi (2) tâu xin :

“Phân quân đánh khắp, chớ ǵn một nơi.

__________

(1) Vương nhử chúng đến sông Độ-gia.

(2) Nguyễn Trăi (1380-1442), hiệu Ức-trai, con cụ Bảng-nhăn Nguyễn

Phi-Khanh, quê làng Nhị-khê, phủ Thường-tín, Hà-đông. Ông đỗ Tiến-sĩ

năm 21 tuổi. Khi quân Minh bắt được Hồ Quí-Ly, Hán-Thương và bắt luôn

cụ Khanh để giải về Kim-lăng bên Tàu, ông theo cha đến cửa ải

Nam-quan. Cụ Khanh bảo rằng : Con phải trở về mà lo trả thù cho cha,

rửa thẹn cho nước, chứ theo khóc-lóc mà làm ǵ ! Ông hiểu lời cha

dạy, lạy tạ và trở về. Khi Lê Lợi khởi-nghĩa, ông t́m đến dâng

chiến-lược B́nh Ngô và được Lê Lợi phong quân-sư. Sau khi thắng Minh,

ông vâng lịnh vua để thảo bài B́nh Ngô Đại-Cáo. Ông được phong hầu,

làm Nhập-nội Hành-khiển. Năm 1439, xin về hưu. Lúc nhỏ, ông đi học

tại nhà thầy đồ, gặp hôm tan học mà trời lại mưa, thầy ra câu đối :

Vũ vô thiết-toả năng lưu khách. Ông đáp lại : Sắc bất ba-đào dị nịch

nhân. Thầy khen, nhưng bảo sau này ông sẽ bị hại v́ sắc đẹp.

Tục-truyền : ông nằm mơ thấy có người đàn-bà dắt mấy đứa con đến

thưa rằng : Tôi đang ở cử, không thể dời đi nơi khác được. Cúi xin

đại-quan cho mẹ con tôi được ở lại, chờ cứng-cáp tôi sẽ đi ngay. Ông

ưng chịu. Thức giấc, môn-đệ dọn cỏ ở vườn sau báo rằng đă giết chết

ổ rắn con, c̣n rắn mẹ chạy mất.. Về sau, khi  chấm quyển học-tṛ,

bỗng từ rường nhà rơi xuống 1 giọt máu ngay chữ đại và thấm 3 tờ

giấy (tức Tam Đại : ba đời). Khi Lê Thái-tông du-ngoạn Côn-sơn

(Chí-linh, Hải-dương) có dẫn theo nàng Thị Lộ - rắn hoá thân trả thù

Nguyễn Trăi – để làm nàng hầu và vua băng-hà trên đường về Kinh.

Ông bị triều-thần – có người ganh-tị và ghét ông – kết tội và tru-di

tam-tộc. Đến đời vua Lê Thánh-tông (1460-1497) án ông mới được huỷ

bỏ. Ông có để lại nhiều thơ văn rất có giá-trị như : Ức-trai

thi-tập, Văn-loại, Quân-trung từ-mệnh-tập, Dư-địa-chí và Gia-huấn-ca.


  119

 Làm cho chúng bị động thôi,

Tập-trung một chỗ, dễ mồi cho Minh”.

 Vương nghe chí-lư lịnh liền,

Phân vây nhiều ngă, nhiều đồn giặc Minh.

 Tháng năm oi-bức triền-miên,

Vương sai Đinh Lễ đánh miền Diễn-châu (1).

 Lễ quân vừa đến đối đầu,

Gặp ngay thuyền địch (2), chở vào thạch-lương.

 Lễ bèn binh phục đánh luôn,

Tịch-thu thuyền địch, đầy lương mang về.

 Lễ c̣n rượt đến Tây-đô,

Vây luôn thành ấy, chẳng cho ra ngoài.

 Vương nghe tin Lễ thắng oai,

Bèn cho Sát, Chú (3) tiếp ngay vây thành.

 Tháng bảy trời nắng hanh-hanh,

Vương sai Hăn, Nổ (4) đánh nhanh Thuận, B́nh.

 Nửa đường gặp tướng quân Minh,

Hai bên cùng đánh, Hăn binh thắng liền.

 Vương cho quân thuỷ tiếp Trần (5),

Hai bên thuỷ, bộ hợp đàn đánh nhanh.

 Chẳng lâu hạ được hai thành,

Mộ thêm mấy vạn, theo đoàn thân-binh.

 Tôn Vương “Hành Hoá Đại Thiên”,

Thay trời làm việc, nước yên dân b́nh.

__________

(1) Tháng 5 năm 1425, đánh Diễn-châu ở phía bắc Nghệ-an.

(2) Tướng Minh tên Trương Hùng đem 300 thuyền lương vào.

(3) Tức Tướng Lê Sát và Lưu Nhân-Chú tiếp-ứng Đinh Lễ.

(4) Tức Trần Nguyên-Hăn và Lê Nỗ đánh Thuận-hoá, Tân-b́nh.

(5) Hơn 70 chiến thuyền do Lê Ngân tiếp Trần Nguyên-Hăn. 



 120

 Vương rằng : Toàn lực quân Minh,

Hầu như đồn-trú trong vùng Nghệ-an.

 Đông-đô chẳng có bao quân,

Nay ta quyết đánh, hạ thành Đông-đô”.

 Bèn sai Lư, Phạm, Trịnh (1) đi,

Ṿng ra bắc đánh Quốc, Đà, Qui, Tuyên (2).

 Chận đường binh-viện Vân-nam,

Lại sai Bị, Chú (3) Bắc-giang, Thiên-trường.

 Kiến-xương, Thượng Hạ (4) Tân-hưng,

Chận đường Lưỡng-quăng, Minh sang cứu nàn.

 C̣n Vương dẫn thẳng Đông-quan,

Tướng Minh Trần Trí, đóng quân Ninh-kiều (5).

 Tướng Nam Lư Triện đánh liều,

Trí bèn thua chạy, về miền Ninh-giang (6).

 Có tin binh-viện Minh sang,

Vân-nam sắp đến, quân Nam họp bàn.

 Nếu mà Minh đến hai đàng,

Quân Nam kẹt giữa, e rằng khó-khăn.

 Phạm Văn Xảo chận Vân-nam,

Triện c̣n Nhân-mục, phục nhằm Minh quân.

 Tướng Minh (7), Triện bắt dễ-dàng,

Rồi lên cùng Xảo, chận đàng Vân-nam.

__________

(1) Tức Lư Triện, Phạm Văn Xảo và Trịnh Khả.

(2) Tức Quốc-Oai, Đà-giang, Qui-hoá, Tuyên-quang.

(3) Tức Bùi Bị và Lưu Nhân-Chú.

(4) Tức Thượng-hồng (B́nh-giang), Hạ-hồng (Ninh-giang).

(5) Ninh-kiều ở vùng Từ-liêm, huyện Thanh-oai.

(6) Ninh-giang ở khúc sông Đáy, quăng Thanh-oai.

(7) Tướng Minh là Vi Lạng bị Lư Triện bắt tại xă Nhâm-mục.



 121

 Quân Nam phục sẵn im nằm,

Minh vào lọt ổ, ră-tan rút về.

 Quan Minh Trần Trí yếu bề (1),

Thư cho Phương Chính tiếp kề Đông-quan.

 Chính sai Phúc (2) giữ Nghệ-an,

Chính liền ra bể, lên tăng Trí liền.

 Vương nghe tin ấy sai Ngân,

Cùng Bôi, Linh, Thận (3) vây thành Nghệ-an.

 C̣n Vương quyết rượt Chính (4) gần,

Đến vùng Thanh-hoá, vây thành Tây-đô (5).

 Quân Minh giữ vững khó vô,

Vương đem quân đến đóng bờ Lỗi-giang.

 Minh-triều nghe tiếng quân Nam,

Đánh đâu thắng đấy, nên đâm hăi-hùng.

 Liền sai hai tướng Mă, Vương (6),

Đem quân năm vạn, tăng-cường Đông-quan.

 Minh-triều cách-chức Trần, Phương (7),

Bắt đi đánh giặc, như phường lính trơn.

 C̣n Trần Hiệp giữ Tham-quân (8),

Vương Thông sang đến Đông-quan họp bàn.

 Minh gom mười vạn tinh-quân,

Chia làm ba đạo, đánh Vương phen này.

__________

(1) Tức tướng Minh tên Trần Trí đóng ở Đông-quan.

(2) Tức tướng Minh tên Thái Phúc ở lại giữ Nghệ-an.

(3) Tức tướng Nam Lê Ngân, Lê Bôi, Lê Văn Linh, Lê Thận.

(4) Tức tướng Minh tên Phương Chính.

(5) Rượt đến Thanh-hoá, Vương cho vây thành Tây-đô.

(6) Tức hai tướng Minh tên Mă Anh và Vương Thông.

(7) Minh-vương lột chức tướng Trần Trí và Phương Chính.

(8) Chỉ c̣n Trần Hiệp giữ chức Tham-tán quân-vụ.


 122

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Vương Thông Cổ-sở (1) đóng ngay,

C̣n tên Phương Chính đóng rày Sa-thôi (2).

 Mă Kỳ đóng ở Thanh-oai (3),

Liền nhau đồn-luỹ, xa mười dặm khơi.

 Tướng Vương Lư, Đỗ (4) quân voi,

Phục ngay Cổ-lăm, nhử mồi quân Minh.

 Mă Kỳ mang hết khinh-binh,

Đuổi theo Lư, Đỗ đến miền Tam-la (5).

 Phục binh Lư Triện đổ ra,

Đánh cho một trận, Minh sa đồng lầy.

 Tàn quân Minh chạy lạc bầy,

Mă Kỳ một ngựa, chạy dài thoát thân.

 Lư bèn thừa thắng tiến luôn,

Đánh ngay Phương Chính, Chính liền rút quân.

 Chính về bàn với Vương Thông,

Gài binh phục lại, hầm chông nhử mồi.

 Quan quân Lư Triện khơi-khơi,

Tiến vào như chỗ không nơi Tàu hùa.

 Quân Minh giả đánh rồi thua,

Cùng nhau bỏ chạy, nhử lừa quân Nam.

 Quân Nam rượt đuổi quân Minh,

Ngựa voi sụp phải hầm chông khựng liền.

 Phục binh Minh ập hai bên,

Quân Nam rút chạy về miền Mỹ-lương.

__________

(1) Cổ-sở thuộc huyện Thạch-thất, phủ Quốc-oai, Sơn-tây.

(2) Sa-thôi thuộc huyện Từ-liêm, Hà-đông.

(3) Thanh-oai là một phủ trong tỉnh Hà-đông.

(4) Tức hai tướng Nam là Lư Triện và Đỗ Bí.

(5) Tam-la ở giáp giới huyện Thanh-oai và huyện Từ-liêm.



123

 Triện bèn kêu cứu tăng-cường,

Nguyễn, Đinh c̣n ở nơi phương Tam-đàm (1).

 Nguyễn, Đinh lập-tức đang đêm,

Dẫn quân voi đến, phục êm hai đàng (2).

 Chợt đâu bắt được một thằng,

Chuyên làm thám-tử, cho đằng quân Minh.

 Tra ra th́ nó khai rằng :

“Vương Thông đă đóng giăng ngang Ninh-kiều.

 C̣n cho một đạo lẻn sau,

Sẵn-sàng tập-hậu, hai đầu đánh Nam.

 Chừng nào súng lệnh nổ ran,

Trước sau cùng đánh, dễ-dàng thắng nhanh”.

 Biết mưu-kế của giặc Minh,

Nguyễn, Đinh lừa giặc, gài binh Minh liền.

 Canh năm súng hiệu bắn lên,

Quân Minh tưởng thiệt, hai bên ùa vào.

 Trống trơn nào có Nam đâu,

Quân Nam phục sẵn phía sau đánh nhầu.

 Trời mưa sông nước dâng cao,

Nam ba mặt đánh, Minh nhào xuống sông.

 Tướng Minh Trần, Lư (3) mạng vong,

Quân Minh chết đuối, đến hơn vạn người.

 Tù-binh khí-giới khắp nơi,

Chiến-công Tuỵ-động (4) tiếng thời vang lên.

__________

(1) Tức hai tướng Nam là Nguyễn Xí và Đinh Lễ đang ở Thanh-tŕ.

(2) Phục binh hai nơi ở Tuỵ-động thuộc huyện Mỹ-lương và ở Chúc-động

thuộc huyện Chương-đức.

(3) Tức hai tướng Minh tên Trần Hiệp và Lư Lượng.

(4) Trận Tuỵ-động đánh vào tháng 10 năm 1426.



124

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

 Vương sai Nguyên-Hăn trăm thuyền,

Hát-giang (1) ra cửa, qua xuyên Nhị-hà.

 Thuyền dừng Đông-bộ-đầu xa,

C̣n quân Bùi Bị, lẻn qua Dương-kiều (2).

 Chính Vương quân chiến dẫn khiêu,

Bao vây gần sát, quanh đều Đông-quan.

 Quân Minh đóng chặt cửa thành,

Bên ngoài thuyền chiến, dễ-dàng Vương thu.

 Dịp này hào-kiệt sĩ-phu,

Xin theo đánh giặc, dưới cờ Lam-sơn.

 Vương lời phủ-dụ nghĩa-nhơn,

Thường-xuyên lui tới thăm-nom lăo-thành.

 Vương bèn thu-phục nhân-tâm,

Khiến cho ai nấy, đều răm-rắp tùng.

 Vương Thông nhận thấy thế cùng,

Liệu bề không thắng được B́nh-định-vương.

 Ư Thông lại muốn băi ngưng,

Về Tàu nhưng sợ Minh-vương quở rầy.

 Thông bèn xem chiếu Minh sai,

Hăy t́m con cháu Trần ngai họ Trần.

 Thông cho người gặp Vương rằng :

“Nên t́m ḍng-dơi họ Trần lập lên.

 Cầu-phong xin việc băi binh,

Minh-triều sẽ thuận, rút quân trở về”.

 Vương lo đánh măi khổ bề,

Dân-t́nh tàn-hại, ê-chề tang-thương.

__________

(1) Chỗ sông Đáy giáp Hồng-hà và xuống Đông-bộ-đầu.

(2) Tức Tây-dương-kiều.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

  125

 Thuận theo đề-nghị Vương Thông,

Mau t́m con cháu Trần-tông nối ḍng.

 Có tin người họ Hồ Ông (1),

Xưng là cháu của Nghệ-tông ba đời.

 Vương cho người rước tới nơi,

Hồ Ông về đổi tên thời Trần Cao.

 Lên ngôi nối nghiệp Trần-trào,

C̣n Vương Vệ-quốc-công (2) hầu cho qua.

 Vương Thông thư gởi xin hoà,

Đông-đô Thông họp, về nhà mong mau.

 Toàn quân sẽ trở về Tàu,

Nhưng loài theo giặc (3), xôn-xao sợ rằng.

 Minh về chúng bị giết phăng,

Chúng bèn can-gián (4), bảo Thông đừng về.

 Vương Thông theo chúng liền nghe,

Thông bèn đổi ư, gài bề lừa nhau.

 Bên ngoài miệng nói rút mau,

Bên trong lại lén, đào hào chông cao.

 Thông c̣n cho kẻ về Tàu,

Đem thư cầu-cứu, Minh-trào viện quân.

 Quân Vương đóng ở ải-quan,

Bắt ngay kẻ có thơ mang về Tàu.

 Vương bèn cắt đứt ước-giao,

Rồi truyền các tướng, đánh vào thành Minh.

__________

(1) Có tên Hồ Ông trốn ở Ngọc-ma, xưng là cháu 3 đời của Nghệ-tông.

(2) Tức Lê Lợi chỉ xưng là Vệ-quốc-công để cầu-phong.

(3) Bọn theo giặc Minh như Trần Phong, Lương Nhữ-Hốt.

(4) Lũ Trần Phong, Lương Nhữ-Hốt đem chuyện Ô Mă-Nhi ngày trước được

tha cho về nhưng Nam đă lập kế giết chết.



  126

 Quốc-Hưng (1) tiến đánh Bắc-ninh,

Trịnh, Lê (2) tiến đánh, lấy thành Tam-giang.

 Sát, Thu (3) đánh Phủ-lạng-thương,

Trần, Lê (4) đánh lấy Kỳ-ôn giáp ṿng.

 Các nơi thành ấy lấy xong,

Tháng giêng đào nở khắp đồng chào xuân (5).

 Bồ-đề (6) Vương tiến đóng quân,

Rồi sai các tướng, vây thành Đông-quan.

 Lư (7) thời cửa bắc tấn-công,

Cửa nam Đinh Lễ, cửa đông Trịnh (8) pḥng.

 Cửa tây Lê Cực đánh dồn,

Quân Minh thành đóng, chờ ḥng viện-binh.

 Vương ra luật-pháp trị quân,

Vừa vây thật chặt Đông-quan các thành.

 Vừa ban điều-lệ ḷng dân,

Để mong tạo được công-tâm nhân-hoà.

 Ai dùng những phép tà-ma,

Để ḥng giả-dối, chẳng tha người nào.

 Ai mà lưu-tán phương nao,

Cho về nguyên-quán, họp nhau gia-đ́nh.

 Ai là gia-quyến giặc hàng,

Lấy tiền mà chuộc, dễ-dàng làm ăn.

__________

(1) Tướng Nam Lê Quốc-Hưng đánh Điêu-diêu, huyện Gia-lâm.

(2) Tướng Nam Trịnh Khả, Lê Khuyển đánh Tam-giang, Bạch-hạc.

(3) Tướng Nam Lê Sát, Lê Thu đánh thành Xương-giang.

(4) Tướng Nam Trần Lựu và Lê Bôi.

(5) Tức tháng giêng năm 1427.

(6) Bồ-đề ở phía bắc sông Nhị-hà.

(7) Tướng Nam Lư Triện.

(8) Tướng Nam Trịnh Khả.



 127

 Nếu Minh thương-tích đầu hàng,

Đưa về (1) nuôi-nấng, đàng-hoàng thuốc-thang.

 Ba điều (2) Vương đặt răn quan,

Mười điều (3) kỷ-luật cho hàng quân binh.

 Hễ ai ra trận lùi chân,

Hay là bỏ lại thương-binh, chém liền.

 Vương dùng kỷ-luật nghiêm-minh,

Cho nên dân chúng rất t́nh mến-thương.

 Minh-triều nghe tiếng Vương Thông,

Quân thua tướng chết, trong ḷng thất-kinh.

 Bèn sai các tướng Liễu Thăng,

Lương Minh, Lư Khánh, Phúc Hoàng sang ngay.

__________

(1) Tù-hàng-binh quân Minh được đưa về Thiên-trường, Kiến-xương,

Lư-nhân và Tân-hưng để nuôi-nấng tử-tế.

(2) Ba điều răn các quan :

 1/ Không được vô t́nh.

 2/ Không được khi mạn.

 3/ Không được gian dâm

Và thêm Dụ rằng những quân lính ngày thường có tội không được giết

càn, trừ lúc nào ra trận mà trái lịnh.

(3) Mười điều kỷ-luật cho các binh-sĩ :

 1/ Trong quân ồ-ào, không nghiêm.

 2/ Không có chuyện ǵ mà bịa ra để gây sợ-hăi cho mọi người.

 3/ Lúc lâm-trận nghe trống đánh, thấy cờ phất mà không tiến.

 4/ Thấy kéo cờ dừng quân mà không dừng.

 5/ Nghe tiếng chen lùi quân mà không lùi.

 6/ Pḥng giữ không cẩn-thận, để mất thứ ngũ.

 7/ Lo riêng việc vợ con, mà bỏ việc quân.

 8/ Tha binh đinh về để lấy tiền và làm sổ-sách mập-mờ.

 9/ Theo bụng yêu ghét của ḿnh mà làm mất công-quả người khác.

          10/ Gian dâm, trộm-cắp.

Hễ tướng-sĩ ai mà phạm vào 10 điều ấy th́ phải tội chém.

 

128

 Liễu Thăng mười vạn quân hay,

Theo đường Lưỡng-Quảng, đủ-đầy qua nhanh.

 Lại sai Mộc Thạnh, Từ Hanh,

Đàm Trung theo ngă Vân-nam quân tràn.

 Tướng Nam nghe viện-binh sang,

Liền khuyên Vương hăy lấy thành Đông-quan.

 Vương rằng : “Theo việc đánh thành,

Đó là hạ sách, chi bằng dưỡng binh.

 Để cho quân-sĩ sức sung,

Chờ quân địch đến, hăy tung chận ḱnh.

 Viện-binh nếu hễ thua kinh,

Th́ thành tất phải địch đành hàng thôi.

 Thế là một việc thành đôi”,

Đoạn rồi cắt giữ trong ngoài thật nghiêm.

 Đồng-bào các tỉnh giáp biên (1),

Vườn không nhà trống, tránh liền quân Minh.

 Mùa thu (2) ruộng lúa xanh xanh,

Vương nghe quân bọn Liễu Thăng sang gần.

 Vương bèn hội cả quần-thần :

“Quân kia cậy khoẻ, ắt đang khinh hèn.

 Lấy nhiều nạt ít đă quen,

Cốt thâu cho được, không nghiền thiệt hơn.

 Chúng xa ngh́n dặm xuyên-sơn,

Mấy ngày quan đến, tay chơn mỏi-ṃn.

 Ta nhân người ngựa bồn-chồn,

Đánh cho một trận kinh-hồn, hơn ru !”

__________

(1) Các tỉnh giáp biên gồm có : Lạng-giang, Bắc-giang, Tam-đái,

Tuyên-quang, Qui-hoá.

(2) Mùa thu năm 1427.


  129

 Vương sai Lê Sát, Lê Thu,

Đem binh phục cửa đồn từ Chi-lăng,

 Lại sai Lê Lư, Lê An,

Đem quân ba vạn nhử dần quân Minh.

 Nam-quan Trần Lựu (1) rút nhanh,

Liễu Thăng vào chiếm, Nam-quan chẳng người.

 Ái-lưu Trần giữ nhử mồi,

Liễu vừa rượt đến, Trần thời rút nhanh.

 Trần về giữ cửa Chi-lăng,

Liễu Thăng tiến cận, sát thành bao vây.

 Sát (2) cùng Trần Lựu quân bày,

Đến khi gần đánh, chạy dài nhử theo.

 Liễu Thăng đắc ư mừng reo,

Dẫn trăm kỵ-mă, lèo-tèo rượt mau.

 Đại quân Thăng bỏ lại sau,

Rượt chừng một đoạn, bùn sâu lún vào.

 Phục binh ta đổ ra mau,

Liễu Thăng bị chém (3), Minh nhao-nháo hàng.

 Lê, Trần (4) thừa thắng đuổi hăng,

Quân Minh đang chạy phăng-phăng bỗng dừng.

 Ḱa quân Lê Lư chận đàng,

Trước đầu sau đít, thấy toàn quân Nam.

__________

(1) Tướng Nam Trần Lựu đang giữ cửa Ba-luỵ (Nam-quan).

(2) Tướng Nam tên Lê Sát.

(3) Liễu Thăng bị chém chết vào ngày 20 tháng 9, tại núi Đảo-mă-pha,

nay là Mă-yên-sơn, làng Mai-sao, Ôn-châu.

(4) Tức hai tướng Nam là Lê Sát và Trần Lựu.



 130

 Quân Minh kẹt giữa chẳng kham,

Lương Minh (1) bị chém, Lư (2) đành cổ treo.

 Hoàng, Thôi (3) binh bại chạy mau,

Mong về thành có quân Tàu đỡ thân.

 Nửa đường Lê Sát đuổi gần,

Hoàng, Thôi đường máu, tới thành Xương-giang.

 Không ngờ Hăn (4) đă lấy thành,

Quân Minh sợ-hăi, giữa đồng luỹ xây (5).

 Vương sai Khôi, Vấn, Xí (6) vây,

Tấn-công trại ấy, chiếm ngay dễ-dàng.

 Hoàng, Thôi (7) hai tướng đầu hàng,

Họ Thôi cự-nự, nên mang hành-h́nh.

 Vương cho t́-tướng hàng binh,

Giấy tờ ấn-tín, mang tŕnh Mộc (8) hay.

 Được tin Mộc Thạnh chạy dài,

Bị quân Trịnh Khả (9) đánh ngay tan-tành.

 Vương tha Hoàng Phúc đă hàng,

Trở về báo lại Vương Thông (10) những điều.

 Vương Thông sợ-hăi buồn hiu,

Viện binh sang đă thua nhiều hết qua.

__________

(1) Tướng Minh tên Lương Minh bị chém chết tại trận.

(2) Tướng Minh tên Lư Khánh phải treo cổ tự-tử.

(3) Hai tướng Minh tên Hoàng Phúc và Thôi Tụ.

(4) Tức tướng Nam là Trần Nguyên-Hăn.

(5) Thành Xương-giang do Minh xây giữa đồng ở Thọ-xương, Lạng-giang.

(6) Tức 3 tướng Nam là Lê Khôi, Phạm Vấn và Nguyễn Xí.

(7) Tức 2 hàng-tướng Minh bị ta bắt là Hoàng Phúc và Thôi Tụ.

(8) Tức tướng Minh tên Mộc Thạnh đang giữ cửa Lê-hoa.

(9) Tức tướng Nam Trịnh Khả đón đánh, giết hơn vạn người.

(10) Tướng Minh là Vương Thông đang giữ thành Đông-quan.



 131

 Vương Thông thư viết xin hoà (1),

Vương bằng ḷng lập đàn thề cùng nhau (2).

 Hẹn vào tháng chạp về Tàu.

Quân Minh các nẻo, thảy đều giải binh.

 Vương sai ba sứ (3) sang Minh,

Mang theo vật, biểu (4) để tŕnh Minh-vương.

 Hổ-phù dấu ấn hồi tường,

Xin phong vương-tước, để mừng Trần Cao.

 Minh-vương xuống chiếu sai mau,

Lư Kỳ lễ-bộ (5) sang trao Nam-triều.

 Quân Tàu triệt-thoái về Tàu,

An-nam vương-quốc Trần Cao phong liền.

 Cuối đông (6) trời lạnh triền-miên,

Cỏ cây ủ-rũ, cúi ḿnh chờ xuân.

 Vương Thông đúng ước với Vương,

Binh Tàu rút hết qua sông Nhị-hà.

__________

(1) Vương Thông cầu-hoà lần thứ nh́.

(2) Lập đàn thề ở phía nam thành Đông-quan.

(3) Ba sứ Nam : Lê Thiếu-Dĩnh, Lê Quang-Cảnh và Lê Đức-Huy.

(4) Các phương-vật gồm có :

 1. Hai người bằng vàng để thay ḿnh.

 2. Một lư hương bằng bạc.

 3. Một đôi b́nh hoa bằng bạc.

 4. Ba mươi tấm lượt.

 5. Mười bốn đôi ngà voi.

 6. Mười hai b́nh hương trầm.

 7. Hai vạn nén hương duyến.

 8. Hai mươi bốn cây hương trầm.

(5) Tức Lễ-bộ thị-lang Lư Kỳ mang chiếu sang phong cho Trần Cao làm

An-nam quốc-vương và bỏ toà Bố-chính.

(6) Tức cuối tháng chạp năm 1427.



132

 Có người lại xúi Vương là :

  Quân Minh tàn-ác, trước đà lắm thay,

 Hăy đem giết hết chúng ngay”.

Vương rằng : “Báo oán, xưa nay thường t́nh.

 Bản-tâm người có ḷng nhân,

Chẳng ai muốn giết sanh-linh bao giờ.

 Người ta nay đă hàng chờ,

Mà ḿnh c̣n giết, rơ là không hay.

 Nếu ḿnh muốn thoả giận ngay,

Muôn đời tiếng xấu, giết rày hàng binh.

 Sao bằng tha vạn sanh-linh,

Để sau khỏi bị chiến-tranh liền-liền.

 Tiếng thơm thiên-cổ lưu-truyền”.

Vương tha không giết, lại c̣n cấp cho.

 Thuyền trao Phương Chính (1) quản lo,

Cấp thêm lương-thảo Hoàng (2) cho đủ-đầy.

 Hàng-binh giao Mă (3) dẫn bầy,

Vương Thông sau chót, Vương rày tiễn đưa.

 Giặc Minh lục-tục về Tàu,

Nước Nam tự-chủ, Lê-trào từ đây.

 Xâm-lăng đă dẹp chạy dài,

Vương sai Nguyễn Trăi báo ngay đồng-bào.

 B́nh Ngô đại-cáo truyền rao,

Hán-văn nguyên-bản, xin sao văn-vần :

__________

(1) Vương cấp cho Phương Chính 500 chiếc thuyền.

(2) Vương cho Hoàng Phúc và Sơm Thọ lo lục-quân.

(3) Vươmg giao Mă Anh dẫn 2 vạn hàng-binh về Tàu.



 133

  Việc nhân-nghĩa cốt yên dân,

Đem quân điếu phạt v́ cần khử hung.

 Việt-nam ta trước đă từng,

Vốn xưng Văn-hiến lẫy-lừng từ lâu.

 Sơn-hà cương-vực chia rào,

Bắc Nam phong-tục, khác nhau rơ-ràng.

 Từ Đinh, Lê , Lư, Trần-vương,

Gây nền độc-lập, tự-cường quyền riêng.

 Đă cùng Đường, Hán, Tống, Nguyên,

Một phương hùng-cứ, mệnh-thiên dựng trào.

 Dẫu cường nhược có khác nhau,

Song hào-kiệt ấy, đời nao cũng ngời.

 Lưu Cung sợ mất vía rồi,

Giật ḿnh Triệu Tiết, bồi-hồi lo âu.

 Cửa Hàm-tử giết Toa Đô,

Bạch-đằng bắt sống họ Ô (1) đầu hàng.

 Xét xem cổ-tích rơ-ràng,

Họ Hồ chính-sự nhiễu phiền Trần ơn.

 Nhân-dân trong nước oán-hờn,

Quân Minh lấy cớ tấn-công Nam-triều.

 Gian-tà bán nước cũng nhiều,

Cúi đầu tôi-mọi Minh-triều vinh thân.

 Nướng dân trên lửa hung-tàn,

Vùi con đỏ xuống dưới hầm vạ-tai.

 Muôn ngh́n chước dối đủ tài,

Ác kia chứa ngót hơn hai mươi mùa.

__________

(1) Tức hàng-tướng của quân Tàu tên Ô Mă-Nhi.



134

 Càn-khôn nhân-nghĩa nát tua,

Thuế thời vơ-vét, chẳng chừa một xu.

 Lên rừng đào mỏ bẫy hươu,

Ṃ châu đáy bể, lưới gù chim manh.

 Côn-trùng thảo-mộc hại-tàn,

Cô-thân quả-phụ, vô-vàn nhóc-nheo.

 Kẻ theo giặc máu mỡ heo,

Nhe răng há miệng, no reo chưa vừa.

 Xây nhà đắp đất dân lùa,

Nặng-nề lắm nỗi, mất mùa tằm tơ.

 Trúc rừng tội ác khôn ghi,

Biển kia sao rửa, hết t́-vết dơ.

 Lẽ nào trời đất tha cho,

Thần-dân sao nhịn, bởi do oán-hờn.

 Ta đây dấy nghĩa Lam-sơn,

Nương ḿnh hoang-dă, để mong quật-cường.

 Ngắm trời cam nỗi thù chung,

Thề cùng sống chết, với quân nghịch-thù.

 Đau ḷng nhức óc mấy thu,

Nằm gai nếm mật, đâu như sớm chiều.

 Quên ăn v́ giận thật nhiều,

Lược-thao suy-xét, đủ điều dở hay.

 Ngẫm rằng từ trước đến nay,

Đắn-đo hưng-phế, lẽ rày kỹ-cang.

 Trọc-trằn mộng-mị băn-khoăn,

Dấy lên cờ nghĩa, thù đang hùng-hào.

 Ngặt v́ tuấn-kiệt sớm sao,

Nhân-tài như lá thu mau rụng-rời.



135

 Đỡ-đần bôn-tẩu ai ơi,

Hiếm người bàn-bạc việc đời đấu-tranh.

 Đôi phen vùng-vẫy Đông-quan,

Đợi chờ mấy thủa, đẵng-đằng cỗ xe (1).

 Trông người vắng-ngắt mịt-mờ,

Tự ta ta phải toan lo mọi bề,

 Hung-đồ ngang-dọc giận ghê,

Khó-khăn quốc-bộ, lê-thê lắm phần.

 Linh-sơn lương hết mấy tuần,

Nhớ khi Khôi-nguyện, lữ quân không đầy.

 Trời trao gánh nặng cho đây,

Vậy ta nên gắng, gan này bền lâu.

 Nhất sinh thập tử chẳng cầu,

Múa đầu gậy nhọn, cờ chào phất cao.

 Tiệc quân chén rượu ngọt-ngào,

Ḷng như phụ-tử, thương nhau một nhà.

 Giặc kia thế mạnh tràn qua,

C̣n ta thế yếu, nhưng mà ta hơn.

 Giặc nhiều ta ít thắng luôn,

Đó nhờ tướng-sĩ một ḷng bền gan.

 Đem đại-nghĩa thắng hung-tàn,

Lấy chí-nhân thế Tàu-man bạo-cường.

 Bồ-đằng sấm-sét dậy vang,

Trà-lân trúc phá, tro tan bay dồn.

 Quân hăng sĩ-khí càng khôn,

Trí Trần, Sơn Thọ mất hồn chạy tan.

__________

(1) Cỗ xe hư tả : cỗ xe không bên trái để đợi người hiền.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

136

 Lư An, Phương Chính đầu hàng,

Tây-kinh thế giặc, phá tan chẳng chừa.

 Đông-đô thu lại cơi xưa,

Ninh-kiều máu chảy, đỏ ngầu ḍng sông.

 Bến kia Tuỵ-động xác chồng,

Lư Lương, Trần Hiệp ĺa hồn phơi thây.

 Vương Thông hết kế lo xoay,

Mă Anh cứu đỡ, càng ngày càng hung.

 Chúng đà kiệt lực trí cùng,

Bó tay không biết tính dùng sao xong.

 Ta đây mưu phạt tâm công,

Chúng đành chịu khuất, ta không đánh dồn.

 Nghĩ rằng chúng phải thay ḷng,

Ngờ đâu kiếm kế, để ḥng tội gây.

 Cậy ḿnh là phải nên bày,

Chỉ quen đổ vạ qua lây cho người.

 Tham công một buổi một thời,

Bày tṛ dơ-duốc, hại người ghét-ganh.

 Đến như Tuyên-đức (1) trẻ ranh,

Chỉ mong nhàm vơ, loanh-quanh nghĩ sằng.

 Sai đồ nhút-nhát Thạnh, Thăng (2),

Đem dầu chữa cháy, hao tăng người càng.

 Đinh-mùi tháng chín (3) Liễu Thăng,

Khâu-ôn rần-rộ, cả đàn tiến sang.

__________

(1) Tuyên-đức là niên-hiệu của vua Tuyên-tông nhà Minh.

(2) Tức hai tướng Minh tên Mộc Thạnh và Liễu Thăng.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

137

 Tháng mười Mộc Thạnh lên đàng,

Vân-nam kéo đến, toan tràn quan Nam.

 Ta điều-binh, chận Bắc-quân,

Ta sai tướng chẹn, tuyệt đường tải lương.

 Thăng thua mười tám Chi-lăng,

Hai mươi Thăng chết, Mă-yên trận tiền.

 Hăm lăm vong mạng Lương Minh,

Hăm tám Lư Khánh, tự đành cổ treo.

 Dao ta sắc, giáo giặc lùi,

Quân ta bốn mặt, chẳng nguôi vây thành.

 Cùng nhau hẹn đến ngày rằm (1),

Tháng mười diệt tặc, thù băm chẳng c̣n.

 Gươm mài đá, đá núi ṃn,

Voi ta uống nước, nước sông cạn dần.

 Trận đầu ḱnh-ngạc (2) sạch trơn,

Trận nh́ tan-tác, chim muông đẫn-đờ.

 Gió to trút sạch lá khô,

Tướng Tàu Thôi Tụ qú gô hổ ḿnh.

 Tướng Hoàng (3) tự trói xin hàng,

Lạng-sơn thây chết, đầy đàng tanh-hôi.

 B́nh-than nước đỏ máu trôi,

Gớm thay ! Đổi sắc mây trời gió dơ.

 Thảm thay ! Nhật-nguyệt phải mờ,

Vân-nam binh nghẽn, Lê-hoa mật tàn.

__________

(1) Tức ngày rằm tháng mười.

(2) Ḱnh-ngạc là cá ḱnh và sấu, tức giặc Minh hung-dữ.

(3) Tức hàng-tướng Minh tên Hoàng Phúc.


138

 C̣n quân Mộc Thạnh ngă lăn,

Thoát thân Cần-trạm, về phăng bên Tàu.

 Sông rền suối máu Lănh-câu,

Thành xương Đan-xá, cỏ lau đầm-đ́a.

 Cứu binh hai mặt cắm đầu,

Các thành cùng khấu, cởi mau giáp hàng.

 Mang về tướng giặc thân tàn,

Vẫy đuôi phục tội, ta ḷng thứ-tha.

 Mă Kỳ, Phương Chính cấp cho,

Năm trăm thuyền mộc, lo-tho về Tàu.

 Thuyền ra đến bể c̣n rầu,

Chưa thôi trống ngực, âu-sầu cánh-canh.

 Vương Thông, họ Mă (1) cấp nhanh,

Vài ngh́n cỗ ngựa, quy-hoàn về thôi.

 Đến Tàu c̣n đổ mồ-hôi,

Mày xanh mặt xám, mừng thôi tới nhà.

 Chúng đà sợ chết cầu hoà,

Toàn quân là cốt, ư ta thuận thời.

 Để cho cả nước nghỉ-ngơi,

Thế là mưu-kế, muôn đời khôn hay.

 Giang-sơn mở mặt từ đây,

Vững-bền xă-tắc, dựng xây lâu dài.

 Tối-tăm nhật-nguyệt lại ngời,

Càn-khôn bĩ cực, tới hồi thái lai.

 Xây nền vạn thế lâu dài,

Ngh́n thu rửa sạch ách tai làu-làu.

__________

(1) Tức tướng Minh tên Mă Anh.

 

139

 Tổ-tông che-chở trước sau,

Khôn-thiêng giúp-đỡ, đuổi mau giặc thù.

 Vẫy-vùng một mảng nhung-y,

Nên công đại-định, bốn bề vĩnh-thanh.

 Nay ta bá-cáo xa gần,

Ngỏ hầu cùng biết, công thành dân ta”.*

 Vương nay thống-nhất sơn-hà,

Trước v́ lấy cớ lập nhà Trần ngôi.

 Để cầu-hoà với Minh thôi,

Cho nên Vương phải tôn thời Trần Cao.

 Nay Vương quyền-lực đă thâu,

Ḷng người lại hướng về theo Vương nhiều.

 Trần Cao tự rơ lư điều,

Nên Cao bèn trốn, thân liều Ngọc-ma (1) .

 Quan quân đuổi bắt Cao ra,

Buộc Cao uống thuốc độc mà chết thôi.

__________

* V́ chuyển từ thể biền-ngẫu sang thể lục-bát, nên không được y như

nguyên-văn của bài B̀NH NGÔ ĐẠI-CÁO. Kính xin thất-lễ trước

Tiền-nhân.

(1) Ngọc-ma thuộc phủ Trấn-ninh.



140

                               NHÀ 
                            (1428 - 1778)

 Quần-thần tôn-phục Vương ngôi (1),

Nước tên Đại-Việt, hẳn-hoi Lê-trào.

 Vương liền sai sứ sang Tàu,

Cầu-phong Lê Lợi, ngôi đầu Nam-thiên.

 Nhà Minh buộc phải đi t́m,

Cháu con Trần-tộc, để ǵn ngôi vua.

 Vương sai phụ-lăo hăy tua,

Làm tờ khai báo Trần xưa chẳng c̣n.

 Xin phong Lê Lợi Quốc-vương,

Nhà Minh thấy vậy, thuận phong cho Ngài.

 Ba năm lệ cống chẳng sai,

Mỗi lần phải đúc đủ hai người vàng (2).

 Lẽ hồi đánh trận Chi-lăng,

Lương Minh cùng với Liễu Thăng ĺa trần.

 Nên nay phải đúc người vàng,

Thế cho hai mạng, sa-tràng bỏ thây.

 Vương bèn phong-thưởng công dày,

Bên văn Nguyễn Trăi Phục-hầu đại-nhân (3),

 Vơ th́ Lê Vấn Tướng-quân,

Trần Nguyên Hăn Tả-tướng (4) nâng đồng đều.

__________

(1) Lê Thái-tổ (1428-1433), niên-hiệu Thuận-thiên.

(2) Gọi là “đại-thiên kim-nhân”.

(3) Vua phong cho Nguyễn Trăi chức Quan-phục-hầu.

(4) Vua phong cho Trần Nguyên Hăn chức Tả-tướng-quốc.

Tất-cả có 227 vị được mang quốc-tính.



141

 Phạm Văn Xảo Thái-uư cao,

Công-thần (1) ba trật, trước sau công-b́nh.

 Sửa-sang trong việc học-hành,

Đặt trường Quốc-tử-giám thành Kinh-đô.

 Để cho con cháu quan vô,

Thường dân tuấn-tú, tuyển cho học-hành.

 Văn-quan kinh-sử phải rành,

Vũ-quan phải thấu mỗi ngành vũ-binh.

 Đi tu cũng phải thi kinh (2),

Nếu ai trúng tuyển, được làm tăng sư.

 C̣n ai thi hỏng phải chừ,

Trở về phàm-tục, sống như người thường.

 Đặt ra luật-lệ tận-tường,

Chia làm năm tội (3), răn phường phạm-gian.

 Cấm ngăn du-đăng gian-tham,

Rượu chè cờ bạc, vu làm hại nhau.

__________

(1) Ba trật thưởng công-thần :

 1. Bậc thứ nhất được thưởng tước Thượng-trí-tự.

 2. Bậc thứ hai được thưởng tước Đại-trí-tự.

 3. Bậc thứ ba được thưởng tước Trí-tự.

(2) Bấy-giờ chỉ có những vị đi tu đạo Phật và đạo Lăo.

(3) Có 5 tội : Tội xuy, tội trượng, tội đồ, tội lưu và tội tử.

 - Tội xuy chia ra làm 5 bậc : từ 10 đến 50 roi.

 - Tội trượng chia ra làm 5 bậc : từ 60 đến 100 trượng.

 - Tội đồ chia ra làm 3 bậc : dịch đinh, chuồng voi, đồn-điền.

 - Tội lưu chia ra làm 3 bậc : cận châu, viễn châu, ngoại châu.

 Lưu đi cận châu là vào Nghệ-an, lưu đi viễn châu là vào Bố-chính, lưu

đi ngoại châu là vào Tân-b́nh.

 - Tội tử chia ra làm 3 bậc : thắt cổ, chém bêu đầu, lăng-tŕ.

 

142

 Hễ ai đổ-bác th́ mau,

Chặt liền một ngón tay vào ba phân.

 Hễ ai cờ đánh th́ răn,

Chặt liền một ngón, một phân chẳng từ.

 Hễ ai quần-tụ rượu chè,

Phạt liền trăm trượng, răn-đe phải chừa.

 Luật ra nghiêm-khắc chẳng vừa,

Nhưng mà công-hiệu, để ngừa về sau.

 Công-điền công-thổ chia nhau,

Đại-thần, nghèo-khổ, sang-giàu đồng phân.

 Mỗi người ruộng cũng một phần,

Khiến không chênh-lệch người dân phú-bần.

 Quân-binh luân-hoán năm phần,

Một phần ứng-trực, bốn mần ruộng-nương.

 Công vua đánh-đuổi giặc Minh,

Sửa-sang công-việc, an-sinh dân nhờ.

 Nhưng vua có tánh nghi-ngờ,

Công-thần Hăn, Xảo (1) theo pḥ dẳng-dai.

 Vua bèn lịnh giết cả hai,

Chỉ v́ có kẻ gièm bày chuyện oan.

 Đặng chim bẻ ná thế-gian,

Thỏ nhanh đă chết, chó săn ích ǵ.

 Băng-hà Thái-tổ liền khi (2),

Thái-tông (3) con thứ trị-v́ nối ngôi (4).

__________

(1) Tức Trần Nguyên-Hăn và Phạm Văn Xảo.

(2) Lê Thái-tổ làm vua được 6 năm, thọ 49 tuổi.

(3) Con thứ vua Lê Thái-tổ tên Nguyên-Long lên nối ngôi.

(4) Lê Thái-tông (1434-1442), niên-hiệu Thiệu-b́nh, Đại-bảo.


143

 Vua vừa mười một tuổi đời,

Có quan Phụ-chính (1), trông coi việc triều.

 Tuy theo Thái-tổ công nhiều,

Nhưng quan Lê Sát lắm điều kiêu-căng.

  Triều-thần ai chẳng phục-ṭng,

Sát t́m cách hại, nên thường rối-ren.

 Thái-tông trẻ tuổi thông-minh,

Lâu sau thân-chính, triều-đ́nh quyền-oai.

 Vua mang Lê Sát giết ngay,

Đề thu uy-tín về rày nhà vua.

 Nhưng v́ tuổi nhỏ nên ưa,

Say-mê sắc-đẹp, lại vừa rượu cao.

 Ngoài thời Chiêm, Thái, Ai-lao,

Sứ-thần tiến-cống Nam-trào hằng năm.

 Trong thời chỉnh-đốn học-hành,

Năm năm Hương-thí, một lần luật ban.

 Sáu năm thi Hội một lần,

Nhất nh́ tam tứ (2), mỗi phần kỳ thi.

 Khoa thi Tiến-sĩ (3) khắc ghi,

Tên người thi đỗ mỗi kỳ vào bia (4).

__________

(1) Quan Phụ-chính Lê Sát, tuy ít học nhưng có công to.

(2) Phần mỗi kỳ thi như sau :

- Kỳ đệ-nhất : làm 1 bài kinh-nghĩa, 4 bài tứ-thư, mỗi bài phải trên

300 chữ.

- Kỳ đệ-nhị : làm bài chiếu, bài chế và bài biểu.

- Kỳ đệ-tam : làm bài thi phú.

- Kỳ đệ-tứ : làm 1 bài văn sách phải trên 1000 chữ.

(3) Năm 1442, vua mở khoa thi Tiến-sĩ.

(4) Khắc tên Tiến-sĩ vào bia đá ở Văn-miếu, khởi đầu từ đấy.



 144

 Ông Mghè, Ông Cống tên kia,

Đặt vào Văn-miếu, danh lưu muôn đời.

 Từ lâu Nguyễn Trăi một thời,

Cáo quan trí-sĩ, vui trời Côn-sơn (1).

 Thù nhà nhục nước trả xong,

Thơ văn sách vở, để mong quên đời.

 Chẳng lâu Thánh-thượng cho vời,

Về triều nhận chức (2), coi thời tam-quân.

 Vua vời Thị Lộ (3) vào cung,

Chuyên lo dạy-dỗ văn-trường cung-phi.

 Vua ban Học-sĩ  Lễ-nghi (4),

Vua gần Thị Lộ, mê-si sắc nàng.

 Mưa ngâu tháng bảy (5) mơ-màng,

Thái-tông đi duyệt vơ-đàng Chí-linh.

 Trăi thần (6) được dịp cung-nghinh,

Rước liền xa-giá về miền Côn-sơn.

 Rồi sau xa-giá hồi-cung,

Có cùng Thị Lộ tháp-tùng theo vua.

__________

(1) Côn-sơn là ḥn núi ở xă Chi-ngại, huyện Chí-linh, tỉnh Hải-dương.

Trên núi có chùa sư Huyền-quang và là nơi trí-sĩ của Nguyễn Trăi và

Trần Nguyên Hăn.

(2) Nguyễn Trăi về lại triều được vua trao chức Nhập-nội hành-khiển,

Gián-nghị đại-phu và Hàn-lâm-viện đại-học-sĩ.

(3) Thị Lộ họ Nguyễn, là nàng hầu của Nguyễn Trăi, được vua Lê

Thái-tông cho vời làm nàng hầu theo vua. Sau đó, vua băng đột-ngột.

Triều-thần gán tội nàng giết vua nên bị xử-tử và tru-di tam-tộc

Nguyễn Trăi.

(4) Vua ban cho Nguyễn Thị Lộ chức Lễ-nghi nữ-học-sĩ.

(5) Tức tháng 7 năm 1442.

(6) Tức Nguyễn Trăi.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

145

 Giữa thu (1) ngự-đạo đến vừa,

Gia-b́nh (2) gặp phải trời mưa nên dừng.

 Vua truyền cảnh đẹp nghỉ ngừng,

Lệ-chi-viên (3) trại, vải trồng ngát hương.

 Nơi đây là chốn ly-cung,

Các triều Trần, Lư hay thường tĩnh-tâm.

 Hừng đông tháng tám mùng năm,

Sau màn, Thị Lộ kêu ầm thất-thanh.

 Thái-tông long-thể lạnh dần,

Ngự-y đủ cách, long-nhan chẳng hồi.

 Nửa đêm mùng sáu Kinh (4) nơi,

Khua chiêng đánh mơ, báo thời vua băng (5).

 Thần-dân nghe bỗng hoang-mang,

Thảy vừa kinh-ngạc, vừa phần xót-thương.

 Triều-đ́nh đổ tội giết vương,

Cho nên Trăi, Lộ (6) bị giam tức-th́.

 Quan-thần lắm kẻ phi-vi,

Ghét-ganh thù trả, ḷng nghi đê-hèn.

 Ức-trai (7) bị ghép tội liền,

Tru-di tam-tộc (8), chẳng kiêng-nể thần (9).

__________

(1) Tức ngày 4 tháng 8 năm 1442.

(2) Gia-b́nh thuộc huyện Gia-định, tỉnh Bắc-ninh.

(3) Lệ-chi-viên thuộc làng Đại-lại, nơi chuyên trồng vải.

(4) Nửa đêm ngày 6 , long-giá về đến Kinh-đô.

(5) Lê Thái-tông làm vua được 9 năm, thọ 20 tuổi.

(6) Tức Nguyễn Trăi và Thị Lộ.

(7) Ức-trai là hiệu của Nguyễn Trăi.

(8) Tức giết hết 3 họ : họ cha, họ mẹ và họ vợ.

(9) Tức Đại-công-thần.

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->

146

 C̣n đâu “Lê Lợi vi quân,

Vi thần Nguyễn Trăi” (1), như từng ngày xưa.

 V́ vua tửu-sắc chẳng vừa,

Cho nên kiệt-sức, từ xưa dẫy-đầy.

 Bằng-Cơ Thái-tử lên ngai (2),

Chưa đầy hai tuổi, mẹ (3) thay mọi phần.

 Mấy năm Thái-hậu cầm quyền,

Đổi thay nhiều luật khác cần đáng ghi.

 Bỏ thi ám-tả ngay khi,

Chỉ c̣n thi viết và thi tính liền.

 Đào sông B́nh-kỗ (4) Thái-nguyên,

Tiện bề vận-chuyển cho dân ra vào.

 Vua Chiêm (5) sang cướp Hoá-châu,

Quan triều vào đánh, thói sao chẳng chừa.

__________

(1) Năm 1418, v́ các cuộc bại-trận của nhà Hồ và nhà Hậu Trần, nên

ḷng người c̣n hoang-mang. Nguyễn Trăi dùng chiến-thuật công-tâm để

lấy ḷng dân. Ông ra lịnh cho những kẻ tâm-phúc kín-đáo nhúng đầu

bút vào mật ong để viết trên nhiều lá cây trong rừng, cạnh bờ suối,

với 8 chữ : Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trăi vi thần. Sau đó, kiến theo

đường mật ngọt ăn thủng lá cây thành 8 chữ kể trên. Lá khô và

rụng xuống ḍng nước. Dân nhặt được các lá khô có chữ đó, đọc

thấy 8 chữ và cho là điềm thần-dị. Rồi lời đồn càng ngày càng rộng.

Cho nên, người dân theo Lê Lợi rất đông.

(2) Lê Nhân-tông (1443-1459), niên-hiệu Đại-hoà, Diên-ninh.

(3) Mẹ của Nhân-tông là bà Tuyên-từ Hoàng-thái-hậu Nguyễn Thị Ánh.

(4) Sông B́nh-lỗ chảy từ Thái-nguyên về đến Phù-lộ. C̣ lẽ đó là

sông Cà-lồ.

(5) Vua Chiêm-thành là Bí Cai.

147

 Lần này vua quyết ăn thua,

Bèn sai hai tướng (1), binh lùa quan Chiêm.

 Tướng Nam đánh lấy Đồ-bàn,

Vua Chiêm (2) bị bắt, phi-tần bắt luôn.

 Cả đàn đem dẫn về Kinh,

Thay cho người khác (3), sử-hành ngôi Chiêm.

 Bồn-nam (4) xin thuộc nước Nam,

Đổi châu Qui-hợp, đặt quan trị liền.

 Rồi bà Thái-hậu nghe gièm,

Cựu-thần Khả, Phục (5) bèn đem chém đầu.

 Gây nên phẫn-nộ thật lâu,

Người người không phục, trong triều ngoài dân.

 Nhân-tông thân-chính (6) dần-dần,

Vua cho truy-tặng công-thần chết oan (7).

 Cấp cho con cháu ruộng-nương,

Đểă lo phụng-tự, công-ơn đáp-đền.

 Nhân-tông là một vua hiền,

Có anh đă bị mất quyền ngôi xưng.

 Tên Nghi-Dân Lạng-sơn-vương,

Trước làm Thái-tử, sau làm dân thôi.

__________

(1) Năm 1446, hai tướng Lê Thụ và Lê Khả sang đánh Chiêm.

(2) Vua Chiêm tên Bí Cai và các phi-tần đều bị tướng Nam bắt.

(3) Lập cháu của vua Bồ-đề là Mă-kha qui-lai làm vua.

(4) Năm 1448, xứ Bồn-man xin nội-thuộc nước ta. Xứ Bồn-man, phía

đông-nam giáp Nghệ-an và Quảng-b́nh, phía tây-bắc giáp Hưng-hoá và

Thanh-hoá. Sau là huyện Tuyên-hoá.

(5) Hai cựu-thần là Lê Khả và Lê Khắc-Phục bị Thái-hậu giết.

(6) Năm 1453, vua Nhân-tông bắt đầu thân-chính việc triều.

(7) Các vị bị giết oan như Lê Sát, Lê Khả và Lê Khắc-Phục.


148

 Bởi v́ người mẹ tội trời,

Cho nên phải bỏ tức-thời ngôi vương.

 Nghi-Dân cùng với bốn tên (1),

Bắc thang đột-nhập, nửa đêm trèo thành.

 Cùng nhau vào giết Nhân-tông (2),

Có quan Đào Biểu (3) phản-công chẳng thành.

 Nghi-Dân sáng đó tung-hoành,

Giết luôn Thái-hậu, rồi giành ngôi vương (4).

 Nghi bèn niên-hiệu Thiên-hưng,

Cho người đi sứ cầu-phong bên Tàu.

 Nhưng rồi chừng tám tháng sau (5),

Đại-thần (6) đang họp, đóng mau cửa thành.

 Đoạn ngay giữa Nghị-sự-đường,

Chém liền ba tướng (7) hùa cùng Nghi-Dân.

 Ráp nhau phế bỏ Lạng-sơn (8),

Nghĩ t́nh giáng xuống tước vương Đức-hầu (9).

__________

(1) Bốn tên : Lê Đắc-Ninh, Phạm Đồn, Phan Ban, Trần Lăng.

(2) Nhân-tông trị-v́ được 17 năm, thọ 19 tuổi.

(3) Quan Thị-hậu Phó-chưởng Đào Biểu chống lại quân phiến-loạn để

cứu Nhân-tông cũng bị chúng giết luôn.

(4) Nghi-Dân đổi niên-hiệu là Thiên-hưng. Nghi-Dân là con cả của

Thái-tông, là anh của Cung-khắc-vương Khắc-Xương, vua Nhân-tông Bàng-Cơ

và vua Thánh-tông Tư-Thành.

(5) Tức tháng 6 năm 1460.

(6) Các quan đại-thần có : Nguyễn Xí, Đinh Liệt, Lê Thăng, Lê

Vĩnh-Trường, Nguyễn Đức-Trung, Lê Yên, Lê Giai.

(7) Các tướng theo Nghi-Dân có : Trần Lăng, Phạm Bồn và Phan Ban bị

chém. C̣n Lê Đắc-Ninh sau đó cũng bị giết nốt.

(8) Tức Lạng-sơn-vương Nghi-Dân.

(9) Tước Lê-đức-hầu có nghĩa là khuyên nên theo đạo-đức.



149

 Nhưng Lê Lăng bước mâm trao,

Có cuồng vải lụa, quấn tao thắt ṿng.

 Nghi-Dân đành phải cổ tṛng,

Tội tranh ngôi báu, lại c̣n sát-nhân.

 Triều-thần bèn rước Tư-Thành (1),

Thông-minh tài-đức, ngôi danh rỡ-ràng (2).

 Thánh-tông phong tước các quan,

Ruộng vườn ban thưỏng công-thần quốc-khai.

 Cho t́m con cháu Ức-trai (3),

Cấp trăm mẫu ruộng, lo ngày giỗ ông.

 Lục Khoa (4), lục Bộ (5) coi trông,

Đặt thêm lục Tự (6), luật ḥng trị dân.

 Định cho trí-sĩ các quan,

Tuổi quan (7), nha-lại (8) rơ-ràng để xin.

__________

(1) Con thứ vua Thái-tông tên là B́nh-nguyên-vương Tư-Thành (tức

Gia-vương). Mẹ là bà phi thứ năm của Thái-tông, tên Ngô Thị Ngọc-Giao

đang mang thai, nhưng bị bà phi thứ tư là Nguyễn Thị Ánh ghen-ghét nói

xấu, nên Ngọc-Giao bị vua đày giam lỏng ở chùa Huy-văn (gần Văn-miếu

bây-giờ). Sau, Ngọc-Giao sinh ra Tư-Thành (tức vua Thánh-tông).

(2) Lê Thánh-tông (1460-1497), niên-hiệu Quang-thuận, Hồng-đức.

(3) Ức-trai là hiệu của ông Nguyễn Trăi.

(4) Lục Khoa : Lại-khoa, Lễ-khao, Binh-khoa, H́nh-khoa, Hộ-khoa và

Công-khoa.

(5) Lục Bộ : Lại-bộ, Lễ-bộ, Binh-bộ, H́nh-bộ, Hộ-bộ và Công-bộ.

(6) Lục Tự : Đại-lư-tự, Thái-thường-tự, Quang-lộc-tự, Thái-bộc-tự,

Hồng-lô-tự và Thượng-bảo-tự.

(7) Tuổi quan về hưu là 65 tuổi.

(8) Tuổi nha-lại về hưu là 60 tuổi.



150

 Nước mười hai đạo (1) phân-minh,

Toà Binh, Toà Chính, Toà H́nh đảm-đương (2).

 Thánh-tông đặt trọng canh-nông,

Lịnh cho phủ huyện, lúa trồng dâu nương.

 Những nơi c̣n đất bỏ hoang,

Dân phu khai-khẩn, ai trồng nấy thâu.

 Đồn-điền (3) khai-thác hoa màu,

Khiến dân khỏi đói, lại giàu cơ-dinh.

 Vua c̣n cho lập Tế-sinh,

Nhà nuôi bịnh-hoạn, dưỡng-đường già-nua.

 Dân xưa sùng-tín cất chùa,

Hoặc là tang-tế, hát khua tiệc-tùng.

 Cưới xin lễ hỏi rồi dừng,

Bốn năm năm mới, nhà chồng rước dâu.

 Thánh-tông nay cấm thêm chùa,

Để tiền để của, lo điều ích hơn.

 Lễ tang không được hát đờn,

Việc hôn sau hỏi, bên chồng rước dâu.

 Thánh-tông nước thịnh dân giàu,

Luật tên Hồng-đức, ngăn rào trước sau.

__________

(1) Chia nước ra làm 12 đạo như sau : Thanh-hoá, Nghệ-an, Thuận-hoá,

Thiên-trường, Nam-sách, Quốc-oai, Bắc-giang, An-bang, Hưng-hoá,

Tuyên-quang, Thái-nguyên, Lạng-sơn.

(2) Toà Đô có Đô-tổng-binh coi về việc Binh. Toà Thừa có Thừa-chính

coi về việc Chính. Toà Hiến có Hiến-sát coi về việc H́nh.

(3) Lập ra cả thảy có 42 sở đồn-điền, có quan trông-nom việc

khai-khẩn, khiến cho dân khỏi phải đói-khổ.

 Đọc-tiếp