Năm Thứ 4890

www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com



Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi
Hoành Linh Đỗ Mậu

(tiếp theo)

Mùa hè năm 1958, sau khi nắm vững t́nh h́nh những cơ cấu trung ương của Nha An Ninh Quân đội bằng cách phối trí lại hệ thống tổ chức cho hợp lư hơn với chức năng của một bộ phận an ninh và t́nh báo thuần quân sự, cũng như phát động một số kế hoạch dài hạn nhằm nâng cao phẩm chất chuyên môn của nhân viên, tôi bèn bắt đầu đi thanh tra và nghiên cứu tại chỗ những đơn vị thuộc quyền ở khắp toàn quốc. Đơn vị đầu tiên dĩ nhiên là Sở An Ninh Quân đội thuộc quân khu I nằm tại Huế, một đơn vị có những công tác đặc biệt hơn những Sở khác v́ phạm vi trách nhiệm tiếp giáp với vĩ tuyến 17.
Cũng nhân dịp này, tôi muốn trở lại Huế sau hai năm xa vắng để thăm bạn bè, bà con cũ, cũng như ghé thăm ông Ngô Đ́nh Cẩn trong ngôi nhà ở Phú Cam năm xưa. Ngôi nhà đó, bây giờ, đă mất đi cái phong cảnh cũ mà tôi hằng lưu niệm, đă mất đi cái vẻ cổ kính đầy huyền thoại đă từng quyến rũ tâm hồn tôi ngày nào. Ngôi nhà lầu chính không thay đổi nhiều, chỉ sửa sang cho quang đăng và sinh động hơn. Vườn hoa quê mùa và đơn sơ thủa trước cũng đă được thiết kế lại như một cảnh vườn Nhật Bản quy mô với nhiều loại hoa quư và chim chóc thú vật.
Thời ông Diệm chưa cầm quyền th́ cảnh nhà Phú Cam đạm bạc, dưới mái tranh chỉ có bà Cụ Cố và mụ Luyến thui thủi ra vào, c̣n ngôi nhà Từ đường ở trên chỉ có ông Cẩn ngày đêm cô quạnh. Bây giờ th́ không khí của toàn bộ khuôn viên trở nên tấp nập oai nghiêm như dinh thự chốn công đường. Chỉ hai năm mà lắm thay đổi so với những kiến trúc bất biến của xứ Thần Kinh trầm lặng.
Dinh Ngô Đ́nh Cẩn được biệt phái một tiểu đội do Đại úy Tôn Thất Độ chỉ huy gồm toàn sĩ quan và hạ sĩ quan lo việc phục dịch trong nhà, làm công tác vệ sinh, chăm sóc cây cảnh chim chóc, và đặc biệt phụ trách luôn việc đồng áng mùa màng cho những mẫu ruộng ở An Cựu và ở miệt các Lăng. Nhờ có một người anh làm thượng sĩ trong tiểu đội phục dịch này mà đại tá Phùng Ngọc Trưng mới có thể cho tôi biết rằng mặc dù tiền bạc châu báu chất chồng, mặc dù dinh thự nhà cửa tậu măi đă rất nhiều mà ông Cẩn vẫn giữ cái tính keo kiệt bủn xỉn như thời c̣n hàn vi. Tiểu đội sĩ quan và hạ sĩ quan đó, hàng tháng phải đóng góp chung tiền lại để mua chổi, bóng đèn, ṿi nước, gạch đá, dụng cụ làm vườn và trăm thứ linh tinh khác... v́ đă có lần họ xin ông Cẩn ngân khoản bảo tŕ hàng tháng, bị ông mắng chưởi cho một trận và c̣n hăm dọa đuổi ra đơn vị tác chiến. Ngoài tiểu đội quân nhân được sử dụng như gia nô đó, ông Cẩn c̣n có một văn pḥng Quân Chính (quân sự và chính trị) do Đại úy Minh (Công giáo di cư) làm chánh văn pḥng để lo vấn đề giấy tờ, thư tín và liên lạc với người ngoài dinh.
Nhưng có lẽ những thay đổi của cảnh vật không làm tôi ngạc nhiên bằng những thay đổi của con người v́ sự kiện đập mạnh vào mắt nhất là sự thay đổi toàn diện nơi con người của mụ Luyến. Mụ Luyến mà tôi thường thấy trước kia là một mụ Luyến lam lũ, quê kệch, áo nâu quần đen, chân đi đất; c̣n mụ Luyến mà tôi gặp hôm nay mặt mày son phấn, áo quần lụa là, chân đi guốc hoa, ḿnh đầy nữ trang óng ánh và được mọi giới chức quyền gọi bằng Bà. Sự đắc thắng vinh quang của gịng họ Ngô Đ́nh quả thật đă được thể hiện rơ ràng nhất qua sự thay tính đổi h́nh nơi người đầy tớ gái quá nửa chừng xuân này.
Xe Jeep của Sở An Ninh Quân đội chở tôi đến dinh thự của Cẩn ở Phú Cam đúng lúc một viên chức đại diện cho Tỉnh trưởng Quảng Ngăi cũng vừa chở đến một bức sập gụ quư giá để dâng cho ông Cố vấn miền Trung. Bức sập gụ đó thật hiếm có v́ chỉ gồm một tấm liền mà bề ngang khoảng một thước sáu, bề dài hơn ba thước và bề dày phải hơn một tấc tây. Tôi bước vào cổng nhà lúc ông Cẩn và mụ Luyến c̣n đứng chỉ trỏ xem xét và trầm trồ khen ngợi bức sập gụ quư giá đó.
Phong cách của ông Ngô Đ́nh Cẩn vẫn không thay đổi bao nhiêu, vẫn bộ bà ba lụa trắng, vẫn nhai trầu nhóp nhép, chỉ trừ đôi guốc gỗ đă được thay bằng đôi giầy hạ, bề ngoài trông giống như một nhà phú hộ miền quê. Nói phô th́ ông Cẩn vẫn như độ nào, vắng mặt người ta th́ ông đều gọi họ bằng “thằng nọ thằng kia” dù người ta có tuổi cao đức trọng hay bộ trưởng, tướng tá. Thái độ mục hạ vô nhân vẫn là cái bệnh chung của tất cả anh em nhà họ Ngô. Trong một buổi nói chuyện ngắn ngủi, thỉnh thoảng ông Cẩn lại cho gọi một người vào để nạt nộ biểu dương oai quyền trước mặt tôi. Người đối thoại chỉ biết cúi đầu, miệng vâng dạ lia lịa. Những ai chưa biết rơ con người của ông Cẩn, khi nghe hay chỉ thấy ông làm những màn kịch cỡm này th́ sợ hăi lắm, nhưng đối với ông Vơ Như Nguyện và tôi, vốn biết ông Cẩn quá rơ, th́ cái tṛ “rung cây nhát khỉ” để làm dáng lănh tụ chỉ làm chúng tôi buồn cười và khinh thường hơn.
Thật ra tôi cũng không có chuyện ǵ mà bàn với ông Cẩn, chỉ đến thăm ông ta và nh́n lại ngôi nhà cũ, nơi mà ḿnh đă có nhiều kỷ niệm để xem thử thời thế đổi thay đă đem lại những thay đổi ǵ. Ngày hôm sau tôi được đại úy Nguyễn Tiến Sung, Chánh sở An Ninh Quân Đội quân khu I, tŕnh cho tôi một tấm thiệp của ông Hà Thúc Luyện, tỉnh trưởng Thừa Thiên, mời tới ăn cơm tối. Bữa tiệc đó thật ra là do ông Ngô Đ́nh Cẩn bày ra để đăi tôi tại ṭa hành chánh Thừa Thiên. Tôi thấy có đại biểu Chính phủ Hồ Đắc Khương, thiếu tướng Tư lệnh quân khu I là Lê Văn Nghiêm, cụ Đoàn Nhượng, chủ tịch Phong trào Cách mạng Quốc gia tỉnh Thừa Thiên, và độ 30 quan khách thân hữu. Trước khi ăn, ôngh Cẩn nâng chén chúc mừng tôi mới đi xa (Pháp) về và ca ngợi tôi là “nhà cách mạng”, “cán bộ trung kiên, tài ba nhất” của lănh tụ Ngô Đ́nh Diệm và của Đảng Cần Lao. Hôm ấy và vào thời đại ấy, quả là một vinh dự lớn lao cho tôi, v́ suốt đời ông Cần có coi ai ra ǵ đâu, có bao giờ ông đăi đằng ai đâu mà hôm nay lại dành cho tôi một sự tiếp đón long trọng với những lời chúc tụng cao quư. Thật thế, ngay cả ông Lê Văn Đồng (hiện ở Pháp), vừa là Bộ trưởng Canh nông vừa là ủy viên Trung ương Đảng Cần Lao, lại thừa lệnh Tổng thống đi kinh lư Tỉnh Quảng Trị, mà ông Cẩn c̣n ra lệnh cho Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đông (người Phú Cam) không thèm đón tiếp chỉ v́ ông Đồng đă không lo việc cung cấp cây gỗ cho ông Cẩn đầy đủ như ông ta đă lo cho giám mục Ngô Đ́nh Thục. Bữa tiệc hôm nay do đích thân ông Cẩn chủ tọa là một biến cố hăn hữu và đặc biệt, đă làm nhiều người ngạc nhiên. Nhưng từ trong thâm tâm tôi biết hành động đó của ông chỉ là một thủ đoạn.
Ông Cẩn bày ra tiệc tùng, tôn quư và đề cao tôi thật ra chỉ v́ quyền lợi của ông. Ông Cẩn biết Tổng thống Diệm đặc biệt thương mến tôi, vả lại tôi thường dám nói thẳng những điều mà người khác e ngại không dám nói lên, cho nên ông muốn gây cảm t́nh với tôi để tôi khỏi báo cáo với ông Diệm những sai lầm tội lỗi. Ngoài ra, về dài, ông c̣n hy vọng sẽ lôi kéo được tôi về phe ông, v́ lúc này hai anh em Cẩn và Nhu đă đi đến giai đoạn tranh chấp khó hàn gắn được. Ông Cẩn tưởng lầm là tôi có thể tạo thế thăng bằng giữa ông ta và Nhu mà cộng sự viên thân tín của ông Nhu là bác sĩ Trần Kim Tuyến lại là người Cẩn rất thù ghét. Trong Dinh Độc lập, ông Cẩn có đồng minh là ông Vơ Văn Hải, Viên chánh văn pḥng đặc biệt của ông Diệm quyết liệt chống đối vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu, nhưng ông Cẩn vẫn thấy chưa đủ v́ ông Diệm vẫn kính nể ông em khoa bảng luôn luôn ở sát cạnh ḿnh. Ông Diệm lại nể nang đến độ sợ hăi bà Nhu, người em dâu lắm mồm lắm miệng sẵn sàng gây chuyện thị phi có thể làm mất uy tín của Chính quyền của ông ta, nên những lời lẽ chống đối vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu của ông Vơ Văn Hải không ảnh hưởng ǵ đến định kiến đă có của ông Diệm.
Lần ra Huế đó, mặc dù được ông Cố vấn miền Trung Ngô Đ́nh Cẩn ân cần tiếp đón và tỏ ư ve văn nhưng ḷng tôi vừa buồn rầu vừa lo lắng, v́ đằng sau cái huênh hoang trơ trẽn và cái oai quyền hống hách đó là một bức tranh ảm đạm của chế độ đang càng hiện rơ tại miền Trung.
Những đồng chí cũ của tôi, những bạn bè cũ của tôi, những cán bộ và chiến hữu đă từng vào tù ra khám, hy sinh gian khổ cho ông Diệm và cho tổ chức ngày xưa, chỉ chưa đầy ba năm mà đă vắng bóng biệt tích, kẻ th́ bị hạ tầng công tác đổi ra nước ngoài như hai ông Nguyễn Đôn Duyến và Trần Văn Hướng, kẻ th́ “cởi áo từ quan” về đi buôn như ông Vơ Như Nguyện, kẻ th́ bị mất chức như các ông Nguyễn Chữ và Vơ Thu Tịnh, kẻ th́ trốn Huế vào Nam như ông Nguyễn Vinh, kẻ th́ xa lánh chế độ như cụ Trương Văn Huế, kẻ th́ bị chế độ giam giữ như ông Trần Điền... Những người đó, ngày xưa, đă từng cùng với tôi tạo ra bức thành đồng để che chở cho ông Diệm lúc khốn cùng, đă từng cùng với tôi khắng khít làm thành những cơ phận kiên tŕ cho chiếc xe tổ chức của ông Diệm trong những giờ phút gian truân nguy hiểm mà bây giờ cảnh cũ c̣n đó người xưa đâu c̣n.
Bây giờ chỉ c̣n lại những Vưu Hồn, Bí Trọng khét tiếng như Hoát, Đông, Phong, Hiếu (ở Công An), như Đặng Sĩ ở quân đoàn I, quận Trợ, quận Thái, như tỉnh trưởng Nguyễn Văn Tất, Nguyễn Đ́nh Cẩn, Nguyễn Văn Đông... toàn là loại “đeo thánh giá mà chà đạp giáo điều Kitô”. Để bổ túc dữ kiện cho cuộc điều tra trước lúc đánh giá chế độ, tôi ghé thăm cụ Trương Văn Huế, một nhân sĩ Công giáo Phú Cam, bạn thân lâu năm của nhà Ngô, từng đứng đầu trong bản kiến nghị đệ lên Quốc trượng Bảo Đại xin cử ông Diệm làm Thủ tướng. Nhưng nay cụ là người bất măn với chế độ. Cụ vồ vập nói chuyện như để trút bớt nỗi ḷng uất hận của ḿnh: “Đại tá phải nhớ nhà Ngô thủa bần hàn khác, nay có quyền thế th́ khác, trước kia th́ nói chuyện cách mạng, đạo đức, liêm chính, nay th́ chỉ biết tham nhũng, bóc lột, làm tiền. Đại tá cứ nh́n vào việc xử tệ với ông Trần Văn Lư và nâng thằng Nguyễn Cao Thăng lên hàng dân biểu th́ rơ”. Cụ dằn giọng : “Anh em nhà Ngô là hàng phản phúc, hàng ăn cháo đá bát, tôi sẽ bỏ Huế tôi đi, ở đây chướng tai gai mắt lắm”.
Trong “Lá Thư Công Chánh” (số 37 tháng 10 năm 1986) kỹ sư Trần Sỹ Huân, một công sự viên của cụ Huế cho biết:
“Cụ là người cương trực, khí phách, từng bạt tai Tây, chống Nhật, bị Việt Cộng ám sát hụt. Khi ông Diệm lên cầm quyền, cụ giữ chức Trưởng khu Công Chánh Trung phần nhưng chỉ sau ba năm, cụ xin từ chức v́ bất đồng chính kiến với gia đ́nh họ Ngô mà cụ là một thành phần trụ cột trong Phong trào Cách mạng Quốc gia thời ấy”. Mấy năm sau tôi đến thăm cụ Huế sống cô đơn tại Đồng Đế Nha Trang. Có lẽ muốn trao gửi tâm sự cho người bạn trẻ, cụ nói: “Nghĩ cho cùng, thời xưa Tần Thủy Hoảng chôn sống 200 trí thức cũng phải. Thứ đồ gàn ấy để thêm cản trở việc nước. Chế độ (Ngô Đ́nh Diệm) này không tồn tại được lâu đâu. Nói Vương đạo mà làm Bá đạo. Đồ vong ân bội nghĩa”. Tôi thầm nghĩ chắc ông đang cưu mang một mỗi u hoài nào đó v́ ông là người khẳng khái không chịu xu nịnh, đua đ̣i, nên bỏ về đây “lăo giả an chi”.
Thật vậy, từ khi ông Diệm củng cố được quyền lực, từ khi các chiến khu Việt quốc và Đại Việt bị đánh tan và hai đảng ấy bị tê liệt hẳn, th́ tại miền Trung, ông Ngô Đ́nh Cẩn không c̣n ai là đối thủ nữa. Ông trở thành một thứ lănh chúa ở miền Trung và miền Cao nguyên với một triều đ́nh riêng, uy quyền riêng, lực lượng riêng. Chỉ mới mấy ngày ở Huế mà tôi đă nghe nói đến những vụ tham nhũng kinh khủng, nhiều vụ bắt bớ các nhà giàu tra tấn cho đến chết để làm tiền. Tôi cũng nghe nói đến hành động phá hoại Phật giáo rất hạ cấp. Tôi c̣n nghe nói ông Cẩn cho xây nhà mát ở Cửa Thuận, hàng tuần, hàng tháng đem người đẹp đến du hí chơi bời. Người ta c̣n kể cho tôi nghe mỗi lần đoàn xe ông Cẩn từ Huế xuống Thuận An hay ngược lại là dân chúng phải tránh thật xa, phải “khuynh cái hạ mă” như các cuộc vi hành của vua chúa thời phong kiến. Tôi được nghe nói bọn Cần Lao bắt buộc dân chúng bỏ đạo ông bà để theo đạo Thiên Chúa, những cán bộ công chức cấp thấp không theo đạo th́ sẽ bị thuyên chuyển đến những vùng xa xôi...
Có lẽ v́ biết tôi có đặc quyền tŕnh thẳng với ông Diệm, có tư cách của một nhân viên an ninh cao cấp, lại là một người theo đạo Phật nên bà con, thân hữu kể cho nghe vô số tội ác của Ngô Đ́nh Cẩn và bọn Cần Lao. Dân chúng chỉ biết nghiến răng ngậm miệng chịu đựng v́ kêu trời nào có thấu. Ngay cả Phật giáo bị chính phủ Sài G̣n băi bỏ ngày nghỉ lễ Phật Đản trong chương tŕnh nghỉ lễ hàng năm để quân nhân công chức không thể đi chùa, đă kêu ca với không biết bao nhiêu đơn từ mà vẫn không được hồi âm huống ǵ dân đen sức yếu thế cô.
Cái biểu tượng uy quyền khiếp đảm nhất của ông Ngô Đ́nh Cẩn và cũng là cái khí giới tàn độc nhất để Cẩn xây dựng bạo lực và quyền uy là “Ban Công tác miền Trung” (tức là Ban Mật vụ Lưu động), một tổ chức lấy bạo lực vừa làm cứu cánh vừa làm phương tiện, một cách nôm na là người khác có khổ đau th́ ḿnh mới khoái lạc. Ban Công tác miền Trung như một đoàn hung thần bủa màng lưới sắt xuống đời sống của Quân Dân chính miền Trung mà cuối màng lưới, ở cái nút khóa oan nghiệt là trại giam người có tên là “Trại Chín Hầm”, một trại giam tuy lộ liễu hơn nhưng lại khủng khiếp hơn trại P42 ở sở thú Sài G̣n của ông Ngô Đ́nh Nhu. Sau này, khi ông Ngô Đ́nh Cẩn bị xử tử, trại Chín Hầm, trước khi bị phá hủy, trở thành một trung tâm thăm viếng của dân Thừa Thiên để dặn nhau ghi nhớ đời đời tội ác của nhà Ngô. Nhân sĩ Hoàng Trọng Thược, người Huế, đă kể lại một chứng tích như sau về trại “Chín Hầm”:
Ngô Đ́nh Cẩn có cho xây chín cái hầm dưới đất ở ngoại ô thành phố Huế để nhốt tù chính trị và những kẻ mà Cẩn định làm tiền. Ái Huyên, một nữ sinh Đồng Khánh Huế, nạn nhân của Cẩn, trong khi bị giam ở Chín Hầm đă sáng tác bài thơ:
Trước phong cảnh hữu t́nh ai có biết,
Rằng nơi đây địa ngục trần gian,
Nơi chứa chấp một chế độ bạo tàn,
Và cạnh đấy là cung vàng điện ngọc.
Du khách hỡi! Dừng lại đây nghe tiếng khóc,
Của oan hồn tử sĩ chết đau thương,
Những nấm mồ vô chủ suốt đêm trường,
Như quằn quại theo từng cơn gió buốt!
Trên nệm ấm kẻ bạo tàn đâu có biết,
Bao thân người chui rúc dưới tanh hôi,
Và nghe hồn khóc kể măi không thôi! [1]
*
Nếu những lời than khóc thảm thiết của dân Huế vẫn chưa đủ để làm xúc động và thức tỉnh một số sử gia “hoài Ngô" muốn che đậy sự thật lịch sử th́ xin hăy đọc tâm sự của ông Vơ Như Nguyện, một cán bộ trung kiên và thiết yếu của ông Diệm, một chứng nhân đă sống trong ḷng chế độ. Nguyên năm 1977, trong khi đang tị nạn tại Pháp và trong nỗi hoài niệm về dĩ văng quê nhà, ông Nguyện có viết một lá thư dài với nhiều t́nh tiết có tính cách sử liệu cho bạn là ông Hoàng Đồng Tiếu tại Portland (thuộc tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ). V́ cả ba chúng tôi đều là bạn cố tri thân thiết của nhau nên ông Tiếu có chuyển lá thư đó lại cho tôi để tùy nghi sử dụng. Trong đoạn đề cập đến ông Ngô Đ́nh Cẩn, ông Nguyện đă viết:
Năm 1963, như Bác rơ hơn ai hết, tôi ra tuyên ngôn tại Huế và bị Cẩn bỏ tù. Mặc dù trong khi “Tập đoàn Công Dân” của ông Cẩn mạnh, tôi từ chức ngang xương Tỉnh trưởng B́nh Định (1956) và đem cả họ hàng gia đ́nh đi quy y liền cho Cẩn thấy. Tôi đă từng phá cửa ngơ của ông Cẩn để vào nhà, đă từng đánh đập gia nô ông Cẩn ngay trước mặt ông ta và bảo rằng: “Vào nhà này thêm nhục nhă v́ vào đây không phải để đóng góp thực sự việc nước”. Ông Cẩn lập hồ sơ Bác và tôi là gián điệp Pháp, cả Duyến nữa, bắt thằng Quế (ông Vơ Văn Quế, hiện đang ở California, Hoa Kỳ) khai bọn ḿnh và thằng nhà giàu ở đường Trần Hưng Đạo đă liên lạc với tụi Tây... ông Cẩn bắt giam Bác và cho người ám hại tôi... nhưng tôi đă nói thẳng “Cậu là Tào Tháo, tôi là Dương Tu, nhưng Cậu không hại được tôi đâu”...[2]
Các ông Vơ Như Nguyện, Nguyễn Đôn Duyến, Hoàng Đồng Tiếu là những chiến hữu sắt son và xuất sắc nhất của nhà Ngô từ thời ông Diệm c̣n hàn vi, c̣n gặp khó khăn. Riêng ông Vơ Như Nguyện c̣n là chiến hữu của ông Diệm trong phong trào ủng hộ Cường Để trước năm 1945 đến nỗi đă bị Pháp bắt đày giam ở vùng núi rừng KonTum. Năm 1945, khi được thả về ông vẫn tiếp tục hoạt động chính trị để ủng hộ cho ông Diệm. Anh em ông Diệm hết sức quư mến ông Vơ Như Nguyện nên đă nhờ ông ta đứng làm Trưởng nam trong tang lễ ông Ngô Đ́nh Khôi.
Năm 1955, ông Diệm cử ông Nguyện làm Tỉnh trưởng B́nh Định, nhưng đến khi t́nh h́nh chính trị miền Nam tới hồi thuận lợi cho việc củng cố địa vị uy quyền th́ Ngô Đ́nh Cẩn lại t́m mọi cách để chống phá ông Nguyện với ư đồ gây cho ông Nguyện chán nản từ chức hầu đặt tay chân ḿnh vào chức Tỉnh trưởng đó. Ông Nguyện bất măn từ chức rồi về nhà đi buôn. Mấy năm sau, ông làm giáo sư Hán học cho đại học Huế và năm 1963, ông đă không thể bịt mắt che tai trước việc đàn áp Phật giáo nên đă cùng với nhiều giáo sư tại đại học Huế ra tuyên ngôn lên án chế độ, do đó bị Ngô Đ́nh Cẩn bắt giam. C̣n “Tập Đoàn Công Dân” là một tổ chức chính trị của một số linh mục và giáo dân do giám mục Phạm Ngọc Chi cầm đầu mà đảng viên chỉ toàn là người Công giáo. Nhưng v́ anh em ông Diệm chủ trương “độc đảng” nên “tập đoàn” phải tự giải thể để nhập vào Đảng Cần Lao. Vụ án gián điệp Pháp mà ông Nguyện, ông Duyến và ông Tiếu bị Ngô Đ́nh Cẩn vu cáo sẽ được đề cập đến trong mục “tham nhũng” sau này. Tuy nhiên qua lời tiết lộ trên đây của ông Nguyện, ai cũng thấy những người bị Cẩn ra lệnh bắt để làm tiền đều bị bắt oan thế mà ông Cao Thế Dung, trong cuốn sách Làm thế nào để giết một Tổng thống lại hết sức bênh vực Ngô Đ́nh Cẩn.
Từ ngày đi Huế về, t́nh trạng bi thảm của miền Trung do ông Ngô Đ́nh Cẩn và lực lượng Cần Lao gây ra đă làm cho tôi thấy lo lắng và bi quan cho chế độ. Tôi thương ông Diệm bao nhiêu th́ tôi lại ghét ông Cẩn và nhóm Cần Lao tại miền Trung bấy nhiêu. Từ ngày đó, tôi quyết không bao giờ gặp ông nữa và măi cho đến năm 1964, sau khi chế độ nhà Ngô bị lật đổ tôi mới trở lại Cố đô.
Tuy ở Sài G̣n, nhưng nhờ bằng hữu và hệ thống an ninh tại miền Trung của Nha, tôi biết rất rơ ông Cẩn và nhóm Cần Lao càng ngày càng lộng hành, càng lao đầu vào hố sâu tội lỗi, dân chúng miền Trung và miền Cao nguyên mỗi ngày mỗi thống khổ thêm và nỗi oán hận chế độ Diệm càng thêm chồng chất. Tôi thường tŕnh bày những tội lỗi sai lầm của ông Cẩn (và của cả vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu) cho ông Diệm biết nên Cẩn giận tôi lắm, nhắn nhe là sẽ cho người ám sát tôi (cũng như đă hăm dọa sẽ chém đầu hai ông Trần Chánh Thành và Trần Kim Tuyến). Nhưng đời nào tôi sợ bọn gian hiểm, bất lương. Cẩn càng dọa nạt tôi th́ tôi càng hạ nhục ông bằng một chiến dịch kể tội Ngô Đ́nh Cẩn với bằng hữu và các cộng sự viên của ông ta. Thấy không lay chuyển được thái độ của tôi, ông Cẩn bèn dùng thủ đoạn cầu ḥa.
Một hôm tôi đang ngồi nói chuyện với hai người bạn là đại tá Nguyễn Dinh và Phùng Ngọc Trưng (hiện ở Pháp) tại nhà riêng th́ bỗng ông kỹ sư Nguyễn Xuân Thưởng, Giám đốc Công Chánh miền Duyên hải, và ông Dân biểu Đoàn Đ́nh Dương đến thăm. Hai thuộc hạ cao cấp đó của Cẩn cho tôi biết họ được lệnh ông cố vấn miền Trung vào mời tôi ra Huế một chuyến để ông Cố vấn và tôi cùng nhau “thông cảm”, gây lại ḥa khí xưa... Họ mới nói tới đó là tôi nổi nóng ngay. Tôi bảo họ về nói với ông Cẩn rằng “Tôi thề sẽ không bao giờ gặp mặt ông ta nữa v́ ông ta chỉ là thứ chánh tổng, cường hào ác bá, không xứng đáng để tôi gặp gỡ nói chuyện”. Tôi bảo hai kẻ thân tín của ông Cẩn về nói rơ cho ông ta biết rằng Ngô Đ́nh Cẩn và nhóm Cần Lao đang phá hoại chế độ và đang phản bội Tổng thống Diệm. Tôi bảo họ về nhắn kỹ với ông Cẩn rằng “Đỗ Mậu chưa hề biết sợ ai, đừng có dọa dẫm, đừng có thủ đoạn mà uổng công...” Sợ liên lụy đến một người bạn vẫn c̣n nhiều bà con tại miền Trung nên nói đến đó tôi ra dấu cho đại tá Phùng Ngọc Trưng ra về, để tôi mạnh miệng hơn trong việc kể tội Ngô Đ́nh Cẩn. Có đúng như thế không hỡi anh Phùng Ngọc Trưng ơi!
*
-o0o-
*
Dưới thời Pháp thuộc, trong mưu đồ tiêu diệt nền tam giáo tại Việt Nam để có thể dễ dàng truyền đạo, các vị cố đạo ngoại quốc thường dựa vào quyền hành và luật lệ của thực dân hay dựa vào tiền bạc và thế lực của Chính phủ bảo hộ để mua chuộc giới b́nh dân Việt Nam theo Công giáo, xúi giục họ từ bỏ tục lệ phong hóa cổ truyền của dân tộc như học giả Đào Trinh Nhất nói rơ trong cuốn Phan Đ́nh Phùng. Phương cách và thủ đoạn đó không mang lại kết quả bao nhiêu cho tham vọng của các giáo sĩ Tây phương như học giả Đào Duy Anh đă tŕnh bày:
... Trong số những người theo Cơ Đốc giáo, một phần rất lớn là v́ lợi mà theo chứ không phải là v́ tín ngưỡng sâu xa, cho nên ta có thể nói rằng ảnh hưởng tinh thần của Cơ Đốc giáo đối với dân ta lại c̣n ít hơn những thành tích thực hiện nữa.[3]
Măi đến năm 1944, Công giáo mới cho ra đời cuốn Lịch sử đạo Thiên Chúa tại Việt Nam với hậu ư muốn chứng minh sự hiện hữu có nguồn gốc của giáo hội Thiên Chúa giáo Việt Nam trong lịch sử dân tộc Việt. Trong bài đề tựa, Đức khâm mạng Ṭa Thánh Drapier than phiền chỉ có dân nghèo, chỉ có giới b́nh dân dốt nát mới nghe theo tin mừng của Chúa Kitô, c̣n giới có học th́ cố t́nh không biết đến đạo lư của Gia Tô”. Ngay cả trí thức Công giáo như ông Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung cũng phải nêu lên lư do “bất khoan dung” của Thiên Chúa giáo làm cho các dân tộc Á Đông bất măn, khước từ.
Tôi nghĩ rằng sự bất khoan dung nói trên (ngoài những lư do khác) đă khiến cho Giáo hội va chạm nặng nề với các dân tộc Áá Đông và đă không thành công mỹ măn trong việc rao giảng tin mừng tại vùng này. Sau bốn thế kỷ giảng đạo với những phương tiện hùng hậu, những hy sinh lớn lao, phải nhận rằng số người Á Đông theo đạo luật thật là ít ỏi, ngoại trừ xứ Phi Luật Tân. Giáo hội đă xem các nền văn hóa Á Đông là vô giá trị, là sai lầm, tội lỗi, do đó đă gần như bắt buộc người Á Đông phải chọn lựa giữa dân tộc và giáo hội... vả lại, tŕnh độ đạo đức trung b́nh của người Thiên Chúa giáo Á Đông không có ǵ gọi là “cao” hơn những người không Thiên Chúa* Giáo.[4]
Như vậy, sau gần 400 năm rao giảng tin mừng, kết quả của việc truyền bá Thiên Chúa giáo tại Viêt Nam quả thật là nhỏ nhoi khiêm tốn, mà thể hiện rơ ràng nhất là Giáo hội Thiên Chúa giáo Việt Nam, tuy có cơ sở ở thượng tầng nhưng về mặt sâu gốc rễ vào quảng đại quần chúng th́ bị khước từ và bật dội ra khỏi tâm thức của đại khối dân tộc v́ tính bất khả ḥa và bất khả dung của nó. Năm 1945, với sự du nhập của chủ nghĩa Mác Xít (mà công khai là Hội Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Xít ở Hà Nội) và với hấp lực của một cuộc kháng chiến chống thực dân Tây phương do đảng Cộng sản điều động để vận dụng và kết hợp toàn dân, nhất là thành phần tiểu tư sản trí thức, nên các tu sĩ lănh đạo giáo hội Công giáo Việt Nam ư thức được mối nguy cơ đang làm suy hại khả năng truyền bá của Giáo hội (trên mặt tư tưởng cũng như hành động) nên đă phản ứng công khai và dứt khoát để đối kháng với sức mê hoặc vô thần của đảng Cộng sản.
Tôi c̣n nhớ lá thư luân lưu của Đức giám mục Phát Diệm Lê Hữu Từ lên án Cộng sản vô thần. Tôi c̣n nhớ ở Huế nhiều linh mục như cha Thích, cha Thính... thường diễn thuyết tại hội Quảng Tri đề cao thuyết duy linh và tôn vinh Thượng Đế... Dần dần, các vị linh mục như Bửu Dưỡng, Nguyễn Văn Thích, Lư Văn Lập cùng với ông Ngô Đ́nh Nhu đi đến quyết định phải chính trị hóa Giáo hội mà khởi đầu là h́nh thành một chủ thuyết vừa triết lư vừa chính trị gọi là chủ nghĩa Nhân Vị dựa theo thuyết Personnalisme của nhà trí thức Thiên Chúa giáo Pháp, ông Emmanuel Mounier. Tôi không có tham vọng giải thích thuyết Nhân Vị ở đây, nhưng về tổng quan th́ Nhân Vị là vị thế của con người, lấy con người làm giao điểm trong trục tương quan với đồng loại, thiên nhiên và Thượng Đế. Người là trung tâm để phục vụ, có ưu thế hơn các thực thể khác như dân tộc, nhân loại, hay nhu cầu vật chất. Con người có phần xác và phần hồn, mà linh hồn được coi là chủ yếu hơn v́ linh thiêng bất tử và là nguồn gốc của văn minh. Linh hồn có tính thiêng liêng v́ do chính Thượng Đế tạo ra và có khả năng vươn lên cảm thông với Thượng Đế... Trên mặt triết học, thuyết này chỉ là một triển khai có hệ thống những phạm trù tôn giáo mà thôi. Và thành phần trí thức Thiên Chúa giáo, mà chủ yếu* là một số linh mục học ở Pháp hoặc ở La Mă, và ông Nhu, đă thai nghén trong ṿng bí mật cho măi đến năm 1951, khi ông Nhu rời Đà Lạt xuống Sài G̣n (ở số 8 đường Ypres) mới bắt đầu thêm ư niệm về Cần Lao trong vế thứ hai của lư thuyết, và công khai phổ biến trên tuần báo Xă Hội do ông chủ trương.
Nhưng v́ lư thuyết này không xuất sinh từ thực tế lịch sử và không phù hợp với hiện thực xă hội của dân tộc mà chỉ là phó sản chắp vá của một giáo lư tôn giáo cộng với một số lư thuyết xă hội tả khuynh Tây Phương nên cuối cùng không thành h́nh được một Sử quan nhất quán để vận dụng vào thực tế đấu tranh của nước nhà. Những bài nghiên cứu công phu trên tuần báo Xă hội (cũng như sau này trên tạp chí Quê Hương dưới thời ông Diệm) do đó chỉ là những món trang sức trí thức quư giá cho một thiểu số mà thôi. Tuy quư giá thật đấy nhưng chỉ là một thứ trang sức, nghĩa là vô dụng và vô nghĩa cho hiện trạng xă hội Việt Nam.
Cho đến năm 1953, nhờ những yếu tố khách quan của quốc tế, mà chủ yếu là sự yểm trợ chủ động của khối Thiên Chúa giáo La Mă và Hoa Kỳ qua thế cờ Ngô Đ́nh Diệm (chứ không phải nhờ tác động của lư thuyết Nhân Vị Cần Lao), ông Nhu mới quyết định năng động hóa lư thuyết của ḿnh. Một mặt ông Nhu (cùng các ông Trần Văn Đỗ, Trần Chánh Thành, Nguyễn Tăng Nguyên, Trần Trung Dung) xin phép Thủ tướng Bửu Lộc cho ra đời một lực lượng thợ thuyền lấy tên là “Liên đoàn Lao Công” (Lao là lao động, Công đặc biệt nghĩa là Công giáo) dựa theo mô thức lănh đạo và tổ chức của lực lượng thợ thuyền Thiên Chúa giáo Pháp.
Theo kư giả danh tiếng Neil Sheehan th́ chính CIA đă chi tiền cho “Lực lượng thợ thuyền Công giáo Pháp” vốn có móc nối với anh em nhà Ngô. Sau khi anh em ông Dulles không c̣n hy vọng vào một Bảo Đại có thể chống nổi Cộng sản Hồ Chí Minh, CIA bèn yểm trợ tài chính cho Ngô Đ́nh Nhu qua hệ thống “Lực lượng Thợ thuyền Công giáo Pháp” để quấy phá Bảo Đại hầu có thể đưa Ngô Đ́nh Diệm về Việt Nam làm Thủ tướng. (Xem “A Bright Shinning Lie”, trang 179). Mặt khác, họ h́nh thành một hội nghị “Đại đoàn kết” vào tháng 9 năm 1953, đ̣i hỏi ḥa b́nh cho Việt Nam, với sự tham dự của ông Nhu và các đoàn thể chánh trị gồm luôn cả Bảy Viễn và các giáo phái.
Về Đại hội Đại Đoàn kết này, có một ngộ nhận lịch sử cần làm sáng tỏ. Một số người căn cứ vào một đoạn viết của Bảo Đại trong cuốn Le Dragon d’Annam (tr. 328) - một hồi kư mà nhà nghiên cứu sử Chính Đạo đă phát hiện rằng người chủ biên thật sự là một sĩ quan cấp tướng người Pháp chứ không phải là Bảo Đại - để cho rằng chính ông Nhu là người đóng vai tṛ chủ động của phong trào này.
Theo tôi, ông Nhu chỉ là người tham dự thụ động chứ không hề ở trong cấp lănh đạo của Phong trào này. Cụ Trần Văn Ân, Tổng thư kư của chính Phong trào này đă liệt kê đầy đủ những khuôn mặt lớn của Phong trào trong Chủ tịch đoàn gồm có cụ Trần Trọng Kim, Đức hộ pháp Phạm Công Tắc, ông Lương Trọng Tường, Linh mục Hoàng Quỳnh (đại diện Đức cha Lê Hữu Từ) và Thượng tọa Tố Liên nhưng tuyệt nhiên không nhắc nhở ǵ đến tên của ông Ngô Đ́nh Nhu cả (xem tạp chí Đuốc Từ Bi số 26, ngày 1/5/87, California).
Không những thế, ông Đoàn Thêm lại cho rằng người kiến trúc sư của Đại hội này lại chính là Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm để làm “theo sát đường lối của Quốc Trưởng”:
Đối với Pháp, ông (Nguyễn Văn Tâm) cũng lâm vào cảnh khó xử như ông Hữu v́ ai cũng biết rằng ông cùng gia đ́nh ông đều thật t́nh thân Pháp. Tuy nhiên, ở địa vị Thủ tướng, ông đă phải theo sát đường lối Quốc Trưởng, lên tiếng đ̣i thay đổi quy chế Liên Hiệp Quốc (6-6-53), Triệu tập một Quốc dân Đại hội để xét lại t́nh trạng bang giao Việt - Pháp và đưa yêu sách trả quyền cho Việt Nam (10-9-53). (Những Ngày Chưa Quên, Đoàn Thêm, tr. 196-197).
Với cụ Trần Văn Ân, Tổng thư kư nằm trong nội bộ của đại hội, và ông Đoàn Thêm, người nổi tiếng khả tín v́ tỉnh thức và tỉ mỉ theo dơi chuyện từng ngày, th́ đoạn Hồi kư nói trên của vua Bảo Đại là một nhầm lẫn (vô t́nh hay cố ư?) cần sửa lại cho đúng. Nếu không, lại có người căn cứ vào đó mà suy diễn bậy rằng vua Bảo Đại cử ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng là nhờ thành tích và uy tín của anh em ông ta chứ không phải v́ áp lực của Mỹ và Pháp như sự thật lịch sử đă diễn ra.
Song song với hai công tác nổi đó, ông Nhu bí mật hoạt động để cho ra đời đảng “Cần Lao Nhân Vị Cách mạng”. Thật ra, không ai biết được đảng Cần Lao Nhân Vị khai sinh như thế nào và bao giờ ngoại trừ ông Nhu và các đồng chí của ông Nhu đă nói trên kia, và cũng không ai thấy được cương lĩnh, nội quy của đảng như thế nào để nghiên cứu mà đồng ư hay chống đối. Nhưng qua một số bài báo biểu lộ tư tưởng của ông Nhu trên tuần báo Xă Hội, và qua những đề tài giảng dạy tại Trung Tâm Nhân Vị Vĩnh Long sau này, nhiều người, như nhà văn Chu Bằng Lĩnh, đă phải chán nản nặng lời phê phán thuyết Nhân Vị của ông Ngô Đ́nh Nhu là một thứ pha trộn đầu Ngô ḿnh Sở, chắp vá bằng một mớ tư tưởng hổ lốn, góp nhặt mọi thứ một ít từ giáo lư Thiên Chúa giáo đến chủ nghĩa Nhân Vị của Mounier, pha thêm thuyết Nhân ái của Khổng Tử, cộng thêm vài nét của Chủ nghĩa Tư bản lẫn lộn với Chủ nghĩa Duy Linh chống Cộng... Phải chăng v́ sự pha trộn quá tham lam đến độ nghịch lư đó mà Stanley Karnow đă nhận định rằng:
Thuyết Nhân Vị của Ngô Đ́nh Nhu đă chịu hai sự tai hại. Thứ nhất là ngay cả giới trí thức mà c̣n không thể hiểu nổi thuyết đó là ǵ huống chi quần chúng. Thứ hai là ông Ngô Đ́nh Nhu bị người thừa kế của ông Mounier lên án “gian lận” trên tờ báo Thiên Chúa giáo Esprit tại Pháp** [5]
Ông Nhu cố gắng tổng hợp một cách quá gượng ép nhiều hệ thống tư tưởng vào thuyết Nhân Vị của ông ta v́ tuy chủ yếu mô phỏng thuyết Nhân Vị của Mounier nhưng ông lại muốn có những thêm bớt, đổi thay cho có vẻ đó là sáng tạo độc lập riêng của ḿnh. Đă* thế, ông Nhu tuy là một người Việt trí thức nhưng lại xuất thân từ trường Tây nên không viết được hay không muốn viết bài bằng quốc ngữ mà chỉ viết bằng tiếng Pháp, rồi có người dịch ra tiếng Việt. Do đó bản dịch không lột hết được tư tưởng của ông ta. Nguyên bản tiếng Pháp đă khúc mắc khó hiểu v́ khó khăn diễn đạt th́ bản dịch Việt ngữ chắc chắn như một mớ chỉ rối. Chẳng trách, ngay đến giờ này, một lư thuyết gia đă nhận là chỉ đạo sinh mệnh quốc gia suốt chín năm trời như thế mà không để lại được một tác phẩm nghiên cứu nào, lại càng không để lại một vết tích suy tư nào trong tâm thức dân tộc, ngoại trừ một thiểu số “hoài Ngô” chỉ biết ḥ hét hai chữ Nhân Vị nhạt nhẽo.
Ông Ngô Đ́nh Nhu, cha đẻ của thuyết Nhân Vị Cần Lao, sinh tại Huế vào ngày 7 tháng 10 năm 1910, sau khi đỗ cử nhân Văn chương tại Pháp, ông vào trường “Quốc gia Cổ Tự Học” (Ecole Nationale des Chartres, ngành Archiviste Paléographe), một trường nổi tiếng ở Paris mà nếu tôi không lầm th́ người Việt Nam duy nhất trước đó chỉ có cụ Phan Vô Kỵ. Ra trường và về Việt Nam năm 1938, ông Nhu làm việc cho Nha Văn Khố Trung Ương Đông Dương tại Hà Nội từ năm 1938 đến năm 1943. Từ năm 1943, ông làm chủ sự pḥng Văn Khố Ṭa Khâm Sứ Huế, và trong thời gian này ông được ông Trần Văn Lư, Đổng lư Ngự Tiền Văn pḥng của Nam triều, mời giữ chức Chủ tịch Hội đồng Chỉnh đốn Châu Bản của Văn Khố nhà Nguyễn. Năm 1945 sau khi Nhật đảo chính Pháp, ông được chính phủ Trần Trọng Kim cử giữ chức giám đốc Văn Khố Trung Ương tại Hà Nội. Tuy là một nhà trí thức xuất thân từ một gia đ́nh quan lại nhưng ông không chịu viết bằng tiếng Việt mà chỉ viết bằng tiếng Pháp. Chứng tỏ là về mặt tác phẩm ông chỉ viết độc nhất một bảo khảo luận độ 7, 8 trang mà lại viết bằng tiếng Pháp nhan đề là “La Fête de l’Ouverture du Printemps à Hanoi sous les LE Posterieurs”;[6] và dưới thời Đệ nhất Cộng ḥa, hầu hết diễn văn quan trọng của ông Diệm đều do ông Nhu viết bằng Pháp văn rồi ông Vơ Văn Hải dịch ra quốc ngữ. Cần phải nói rơ ra như thế để giải thích về những bài viết kư tên Ngô Đ́nh Nhu trên tuần báo Xă Hội với ư và văn khúc mắc khó hiểu, nên đă làm cho kư giả Karnow nhận định chính xác rằng “những người trí thức cũng không hiểu nổi thuyết Nhân Vị của Ngô Đ́nh Nhu”.
Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa năm 1956 tuy là sự đóng góp trí tuệ của nhiều người nhưng cái sườn chính vẫn do ông Nhu soạn ra. Cũng như bản chung quyết của Hiến pháp trước khi biểu quyết tại Quốc Hội Lập Hiến để trở thành văn kiện căn bản của quốc gia là do ông Nhu nhuận đính và chung quyết. Bản Hiến pháp này, ngoài một vài từ ngữ mà trên mặt tượng thanh có vẻ Nhân Vị hoặc có liên hệ đến thuyết Duy Linh như “giá trị siêu việt”, “sứ mạng”, “nhân vị”, “duy linh”, “tạo hóa”,... c̣n nội dung thật sự của nó đă không xiển dương được chút nào yếu tính căn bản - nếu có - của thuyết Nhân Vị. Có hai lư do để giải thích hiện tượng này: Thứ nhất là v́ thuyết* Nhân Vị hỗn tạp quá nên không có những yếu tính đặc thù để tạo ra nét độc đáo riêng biệt cho Hiến pháp; và thứ hai là nhu cầu quyền lực chính trị quá lớn nên ông Nhu đă bất chấp cái nội dung Nhân Vị - dù c̣n mơ hồ chưa thành h́nh - để đưa vào Hiến pháp những nguyên tắc chính trị chà đạp sinh hoạt dân chủ của quốc gia và quyền tự do của công dân để tập trung quyền hành vào một thiểu số thống trị. Nghĩa là chủ xướng tối đa tính độc tài trong bộ luật căn bản và cao cấp nhất của quốc gia.
Muốn xem một hiến pháp là dân chủ hay độc tài, ta chỉ cần nghiên cứu hai quan niệm: một là quyền lực quốc gia qua h́nh thái tổ chức cơ cấu quốc gia thuộc về ai, và hai là quyền hành của công dân được công nhận và quy định như thế nào?
Hiến pháp Đệ Nhất Cộng Ḥa, trong thiên “Điều khoản Căn bản”, điều 2, viết rằng “Chủ quyền thuộc về toàn dân” nhưng đoạn 3, điều 3 th́ lại xác định “Tổng thống lănh đạo quốc dân”[7] nghĩa là tách rời hai ư niệm “chủ quyền” và “quyền lực” ra khỏi nhau. Làm sao nhân dân có thể làm chủ được quốc gia khi Tổng thống - chứ không phải họ - lănh đạo quốc dân?, dù “quốc dân ủy nhiệm vụ hành pháp cho Tổng thống dân cử và nhiệm vụ lập pháp cho quốc hội cũng do dân cử” (điều 3, đoạn 1). Mà “ủy” theo bản dịch Pháp văn chính thức [8] lại có nghĩa là “phong” (investir) tức là trao toàn quyền. Một cách thực tế, cứ 5 năm, người dân cầm lá phiếu để “phong” một ông Tổng thống để cai trị ḿnh rồi trở về không c̣n tham dự ǵ vào quyền lực quốc gia nữa. Như ta sẽ thấy rơ trong bản Hiến pháp ở các mục sau cũng như trên thực tế của 9 năm cai trị, Tổng thống Diệm tập trung trong tay những quyền hành hợp hiến to lớn mà Quốc hội chỉ là một bộ phận phụ thuộc được dùng để luật hóa các quyết định chính trị của hành pháp mà thôi. Cũng do đó, nguyên tắc Phân quyền cơ bản được đề ra trong Hiến pháp chỉ c̣n là chiêu bài xảo trá để đánh bóng cho chế độ.
Chủ quyền thuôc về toàn dân và Tổng thống lănh đạo quốc dân nghe không khác ǵ Đảng lănh đạo, nhân dân làm chủ... của Hiến pháp Cộng Sản hiện nay tại quê nhà. Điểm khác biệt duy nhất là Cộng Sản tập trung quyền lực vào một chính trị bộ nhiều người c̣n hiến pháp 1956 th́ tập trung quyền lực vào một Tổng thống Diệm. Nguyên tắc chủ quyền đă bị chà đạp như thế, đến quan niệm toàn dân th́ lại càng mơ hồ hơn nữa. Bản dịch tiếng Pháp đăng trên công báo là “Chủ quyền thuộc về toàn thể quốc dân” và chữ quốc dân này c̣n được dùng nhiều lần trong Hiến pháp.
Quốc dân, theo lư thuyết dân chủ Tây phương mà hiến pháp 1956 áp dụng, là một tập thể trừu tượng không những bao gồm thế hệ hiện tại mà c̣n cả các thế hệ đă qua và sau này nữa, nó là một “pháp nhân tách rời khỏi những cá nhân hợp thành quốc gia” [9], và luật có thể ấn định những điều kiện để hành xử chức năng “quốc dân” đó như điều 18 đă quy định rằng “quyền bầu cử và ứng cử phải theo thể thức và điều kiện luật định” hoặc “quyền bầu cử và ứng cử phải theo thể thức và điều kiện luật định” hoặc điều 50 xác định rằng phải hội “đủ các điều kiện khác dự liệu trong luật tuyển cử”.
V́ quốc dân (national Vietnamien) không phải là nhân dân (peuple Vietnamien) nên ngay cả cái chủ quyền mà người dân miền Nam được nắm giữ một cách trừu tượng ở phần đầu của Hiến pháp thật ra cũng chỉ là một thứ chủ quyền lư thuyết trên giấy tờ.
Như vậy, 2 nguyên lư căn bản nhất làm cơ sở chỉ đạo cho hiến pháp 1956 là Chủ quyền của ai và Ai lănh đạo đă nói lên rất rơ ư đồ của ông Ngô Đ́nh Nhu muốn tập trung quyền lực vào một cá nhân Tổng thống để có thể cai trị một cách độc tài, phản dân chủ. Cho nên ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy quyền Hành pháp của Tổng thống chẳng những đă lấn át quyền của Quốc hội mà có khi c̣n bao gồm cả tính Lập pháp nữa.
Tổng thống bổ nhiệm và cách chức tất cả các công chức dân và quân sự (điều 37); bổ nhiệm các sứ thần (điều 35), là tổng tư lệnh tối cao của quân đội (điều 37); có quyền ân xá, ân giảm, hoán cải h́nh phạt, huyền án (điều 37); kư kết, phê chuẩn các hiệp định quốc tế, thay mặt quốc gia trong việc giao thiệp với ngoại quốc (điều 35), tuyên chiến và kư kết ḥa ước với sự thỏa thuận của chỉ một nửa túc số quốc hội (điều 36); tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp báo động, giới nghiêm (điều 44); tổ chức trưng cầu dân ư (điều 40). Và v́ các vị thẩm phán tối cao đều do Tổng thống bổ nhiệm (và được xem như một công chức có thể bị cách chức) nên trên thực tế Tổng thống chẳng những đă trực tiếp nắm gần hết mọi cơ cấu của Hành pháp từ cấp Bộ trưởng, Tướng lănh cho đến nhân viên hốt rác, anh binh nh́ mà c̣n có khả năng khuynh loát và điều động Tư pháp nữa. Quyền Lập pháp tuy nói là thuộc về Quốc hội (điều 55) nhưng trên thực tế Tổng thống cũng có quyền làm luật; nhưng trong khi quyền làm luật của Tổng thống th́ bất khả xâm phạm ngược lại, quyền làm luật của Quốc Hội có thể bị Tổng thống khống chế. Thật vậy, ngoài cái quyền đương nhiên được chuyển dự thảo ra Quốc hội (để hầu hết) được phê chuẩn nhanh chóng (điều 56), hiến pháp 1956 c̣n cho phép Tổng thống, v́ lư do khẩn cấp, có quyền ban hành sắc luật giữa hai khóa họp Quốc hội (điều 41), hoặc trong “t́nh trạng khẩn cấp, chiến tranh, nổi loạn, khủng hoảng kinh tế hoặc tài chính”, Tổng thống có thể được Quốc hội ủy quyền ra sắc luật thường xuyên (điều 41). Điều khôi hài là chỉ có Tổng thống mới được nhận định và tuyên bố trong trường hợp nào th́ t́nh trạng trở thành khẩn cấp (điều 44).
V́ ngân sách là sức mạnh huyết mạch của chế độ nên ông Ngô Đ́nh Nhu đă duy tŕ cho được điều 43 của Hiến pháp để đề pḥng đối lập có thể làm tê liệt chính quyền. Điều 43 viết rằng “trong trường hợp ngân sách không được Quốc hội chung quyết trong thời hạn ấn định ở điều 60 th́ Tổng thống có quyền kư sắc luật ngân sách cho tài khóa sau” và “nếu về sau Quốc hội có bác bỏ hoặc sửa đổi những điều khoản của sắc luật ngân sách th́ Quốc hội phải giải quyết các hậu quả gây nên do việc bác bỏ hoặc sửa đổi”. Thật chưa có một hiến pháp nào có lối văn vừa cảnh cáo vừa đe dọa quốc dân như điều 43 này!
Cũng trong hiến pháp này, về thể thức biểu quyết của Quốc hội, “một dự án hoặc dự thảo luật được Quốc hội chấp thuận chỉ có giá trị nếu hội đủ túc số 1/3 tổng số dân biểu” (điều 69). Quy định “đa số phục tùng thiểu số” phản dân chủ này chỉ có thể giải thích bằng ư đồ chính trị đen tối của ông Nhu muốn đề pḥng trường hợp tổng số dân biểu gia nô của ḿnh bị trở thành thiểu số trong Quốc hội. Nhưng trong khi Quốc hội “dễ dăi” với Tổng thống như thế th́ ngược lại khi Tổng thống phủ quyết một đạo luật của lập pháp, Quốc hội phải hội đủ túc số 3/4 khó khăn mới được tái thông qua. Mà 3/4 này phải “minh danh đầu phiếu” (điều 58) để Tổng thống điểm mặt xem ai đă dám chống lại quyền phủ quyết của ḿnh!
Ngoài ra Tổng thống có quyền đ́nh chỉ việc áp dụng một hoặc nhiều đạo luật trong những vùng mà Tổng thống tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp (điều 44). Một viện Bảo hiến có được quy định để nghiên cứu và quyết định xem các điều khoản có bất hợp hiến không, nhưng viện này gồm 9 người th́ vị chủ tịch và 4 thẩm phán hay luật gia đă do Tổng thống bổ nhiệm rồi (điều 86). Cuối cùng, Tổng thống có quyền đề nghị sửa đổi hiến pháp (điều 90) và Uỷ ban sửa đổi hiến pháp phải “tham khảo ư kiến” không những của Viện Bảo hiến (bù nh́n) rồi mà c̣n của cả Tổng thống nữa (điều 91).
Tóm lại, theo Hiến pháp 1956 này, cái Hiến pháp đă làm b́nh phong dân chủ cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm suốt 7 năm, th́ Tổng thống có đầy đủ quyền lực để triệt tiêu hoặc làm tê liệt các đạo luật nào mà ḿnh không vừa ư cũng như để ban hành và thi hành các đạo luật nào có lợi cho ḿnh.
Nếu Tổng thống đă khống chế quốc hội như vậy, th́ ngược lại Quốc hội có quyền ǵ đối với Tổng thống không ? Tổng thống không bắt buộc phải điều trần trước Quốc hội, không chịu trách nhiệm trước Quốc hội và không thể bị Quốc hội bất tín nhiệm để lật đổ. Tổng thống tiếp xúc với Quốc hội “bằng thông điệp” và nếu muốn “có thể dự các phiên họp của Quốc hội”, cũng như chỉ “khi thấy cần, Tổng thống thông báo cho Quốc hội biết t́nh h́nh Quốc gia” (điều 39).
Qua những điều kể trên, ta thấy rơ rằng khi thiết kế ra Hiến pháp này, quả thật ông Nhu đă muốn cho anh ḿnh trở thành một thứ Đế vương phong kiến với những h́nh thức và ngôn ngữ có vẻ dân chủ tự do... Chính ông Ngô Đ́nh Diệm cũng đă công khai bày tỏ sự tán đồng nội dung của bản Hiến pháp này trong bài phỏng vấn của nhật báo Pháp Le Figaro ngày 23 và 24 tháng 3 năm 1959: “Cần phải nhớ lại quá khứ của chúng tôi. Chế độ chính trị ở Việt Nam thời nào cũng vậy, đă thành lập trên nguyên tắc điều khiển việc nước không phải do những đại biểu của quốc dân mà do những ông vua có những tể tướng sáng suốt phụ tá... Chúng tôi phải lập lại ở Việt Nam hệ thống luân lư như ngày xưa” [10].
Ông Nhu đúng là vị “tể tướng sáng suốt” đă mang vị vua Ngô Đ́nh Diệm phong kiến của thời đại quân chủ về làm nguyên thủ của nước Việt Nam Cộng ḥa theo Tổng thống chế, để xây dựng tự do dân chủ cho miền Nam chống Cộng! Trách ǵ nước chẳng mất!
*
Quan niệm thứ nh́ của Hiến pháp 1956 mà ta phải xét đến là quyền hành của người dân được quy định như thế nào trong chương “Quyền lợi và nhiệm vụ của người dân”. Đây cũng là chương nói lên rơ ràng nhất cái kỹ thuật lừa bịp tinh vi của ông Ngô Đ́nh Nhu, cha đẻ của Hiến pháp 1956, phát xuất từ sự đánh giá sai lầm sức mạnh của một chế độ dân chủ tự do, và sức mạnh vô địch của quần chúng trong cuộc chiến tranh chống lại một kẻ thù như Cộng sản.
Phát xuất từ quan niệm cơ bản rằng chỉ cần một chính quyền mạnh (trong nghĩa bạo lực quân sự hoặc bạo lực chính trị) là chế độ có thể tồn tại vững bền, Hiến pháp 1956 đă nhân danh chủ nghĩa chống Cộng để kiểm soát và giới hạn tối đa mọi quyền tự do và dân chủ của người dân. Quan niệm này không đếm xỉa đến nhân dân như là sức mạnh trụ cột và trường kỳ của miền Nam Việt Nam, cũng như không đếm xỉa đến sinh hoạt dân chủ như là vũ khí hữu hiệu nhất để đối kháng với kẻ thù.
Thật vậy, sau khi đă mở đầu Hiến pháp với một mớ từ ngữ ma quái trong triết lư Duy linh và sau khi đă bắt buộc phải xác định một cách không thể tránh được những nguyên lư căn bản mà Hiến pháp nào (kể cả Hiến pháp Cộng sản) cũng phải đề ra như “quốc gia công nhận và bảo đảm những quyền căn bản của con người” (điều 5), “mọi người dân đều có quyền sinh sống tự do và an toàn” (điều 9), th́ đến lúc đi vào từng chi tiết cụ thể của từng sinh hoạt của người dân, mọi điều đưa ra cho có vẻ tự do dân chủ đều bị giới hạn lại ngay bằng một điều khác liền.
Hiến pháp xác định “quyền tự do nghiệp đoàn và quyền đ́nh công được công nhận” nhưng điều 25 ngay sau đó lại nói rằng việc sử dụng các quyền này phải “theo những thể thức và điều kiện luật định” (Luật định như Dụ số 23 về việc thành lập Nghiệp đoàn bắt phải nộp điều lệ để chính quyền cứu xét và quyết định, nhưng Dụ này lại không định ra một giới hạn nào cả về thời gian cứu xét). Hiến pháp cũng xác định có quyền đ́nh công nhưng cũng ngay trong điều 25 đó th́ “quyền đ́nh công không được thừa nhận đối với nhân viên và công nhân trong các ngành hoạt động liên quan đến quốc pḥng, an ninh công cộng hoặc các nhu cầu thiết yếu của đời sống tập thể” nhưng lại không có một văn kiện “luật định” nào giải thích rơ ràng các ngành đó cả mà chỉ do Tổng thống hoặc chính quyền xác định lấy.
Cũng vậy, nói rằng ‘tính cách riêng tư của thư tín không thể bị xâm phạm” nhưng lại thêm “trừ khi cần bảo vệ an ninh công cộng hay duy tŕ trật tự chung” (điều 12); cho người dân có quyền “tự do đi lại và cư ngụ” rồi lại thêm ngoại trừ trường hợp “luật pháp ngăn cản v́ duyên cớ vệ sinh hay an ninh công cộng”; xác định người dân có quyền “tự do xuất ngoại” nhưng trừ “trường hợp luật pháp hạn chế v́ lư do an ninh, quốc pḥng, kinh tế, tài chánh hay lợi ích công cộng” (điều 13); nói rằng có quyền “tự do hội họp và lập hội” nhưng giới hạn “trong khuôn khổ luật định” (điều 15); Hiến pháp cũng công nhận là “chỉ có thể bắt giam người khi có câu phiếu của cơ quan có thẩm quyền” mà lại không xác định “cơ quan có thẩm quyền” là những cơ quan nào cho nên sau này có rất nhiều cơ quan mật vụ an ninh ch́m nổi của ông Nhu, ông Cẩn, không nằm trong hệ thống của Bộ Tư pháp mà vẫn có quyền bắt người dù có hoặc không có câu phiếu.
Nói chung, để kiểm soát và bóp nghẹt quyền của người dân, Hiến pháp 1956 đă tung ra một mớ gươm Damoclès treo trên đầu người dân với những từ ngữ mà chính quyền muốn giải thích như thế nào cũng được như “điều kiện luật định, lư do quốc pḥng, an ninh công cộng, an toàn chung, trật tự chung, lợi ích công cộng, đạo lư công cộng...” Và để bảo đảm tối đa sự kiểm soát này, Hiến pháp c̣n nâng chủ trương nầy lên thành nguyên tắc tổng quát trong điều 28: “quyền của mỗi người đều được xử dụng theo những thể thức và điều kiện luật định”. Điều 28 quỷ quyệt này đóng kín một cách hoàn toàn và vĩnh viễn tất cả mọi hy vọng của người dân về mọi sinh hoạt dân chủ và an toàn cá nhân dưới chế độ, đồng thời trao lại một cách hoàn toàn và vĩnh viễn quyền sinh sát vào tay một thiểu số gia đ́nh họ Ngô đang nắm quyền lực trong tay.
Ngoài kư giả Shaplen (trong bài The Cult of Diem) đă nặng lời chỉ trích Hiến pháp 1956 của Đệ nhất Cộng ḥa, nhiều luật gia Việt Nam tên tuổi cũng đă nghiêm khắc lên án Hiến pháp đó là độc tài, cổ hủ không liên hệ ǵ với thuyết Nhân Vị cả. Luật gia Đoàn Thêm trong “Những ngày chưa quên” đă phải bỏ ra 11 trang (kể từ trang 23) để phân tách sự liên hệ giữa thuyết Nhân Vị và Hiến pháp Đệ Nhất Cộng ḥa, liên hệ giữa Hiến pháp và Quốc hội, giữa Quốc hội và Tổng thống, đă có một nhận xét như sau đây:
Triết lư chính trị của ông (Ngô Đ́nh Nhu) muốn đưa ra, đă được tóm tắt trong đoạn mở đầu và phần căn bản của Hiến pháp 26-10-1956, lại được nhấn mạnh... đă thành khẩu hiệu chính thức. Tuy nhiên, những ư tưởng này chỉ thể hiện ra hai thiên đầu của hiến pháp 1956. C̣n ở phần cơ cấu chính quyền, nghĩa là khi chuyển sang phần ứng dụng, và nếu xét về luật công pháp th́ rất khó thấy tương quan ǵ giữa lư thuyết Nhân Vị và các guồng máy quốc gia. Bởi thế, năm 1956 tôi không hoài nghi, tuy một số người hài ḷng và cho là lần đầu tiên chúng ta mới kiến tạo được trên một căn bản triết lư chính trị vững vàng. Trái lại, tôi đă ghi nhận áp lực rất mạnh mẽ của thực tế, của nhân vật và thời cuộc trong việc xây đắp móng nền của chế độ.
Luật gia Nguyễn Hữu Châu, giáo sư đại học Luật khoa Paris, nguyên Bộ trưởng Bộ Phủ Thủ tướng VNCH năm 1957, 1958 và có liên hệ với chính t́nh miền Nam, đă có những phán xét không tốt đẹp ǵ cho Hiến pháp Nhân Vị 1956 của Đệ nhất Cộng ḥa. Trong Luận án Cao học Luật khoa (Mémoire DES, 1960) ông Nguyễn Hữu Châu (hiện ở Pháp) sau khi phân tách từng chương từng mục đă kết luận rằng:
“Xét đến lịch sử các cơ chế và tư tưởng chính trị của Việt Nam, thật khó mà không công nhân rằng hệ thống của Hiến pháp ngày 26-10-1956 quả là một sự thoái hóa so với hệ thống chính trị cổ truyền. Tại v́ Hiến pháp 26-10-1956 đă giữ lại những ǵ kém tiến bộ nhất của chế độ xưa cũ, rồi bổ túc bằng những sự kiềm chế tân tiến nhất.
Do đó mà cái ư niệm về lănh đạo (leadership) được tŕnh bày trong bản dịch chính thức của Hiến pháp Việt Nam Cộng ḥa không có cái ư nghĩa mà các nhà Xă hội học Mỹ trao gửi lúc đầu.
(Dans l’histoire des institutions et des idées politiques du Vietnam, il sera difficile de ne pas reconnaitre que le système de la constitution du 26 Octobre 1956 constitua une regression par rapport au système politique traditionnel. Car il a repris de l’ancien système ce qu’il a le moins progressiste pour le completer par les moyens de contrainte les plus modernes. Ainsi cette notion de Leadership qui figure dans la traduction officielle de la Constitution de la République du Vietnam n’a pas le sens que les sociologues Américains lui donnent original).
C̣n giáo sư Nguyễn Văn Bông, Thạc sĩ Công Pháp, Viện trưởng Viện Quốc gia Hành chánh Sài G̣n th́ trong đoạn kết của giáo tŕnh năm thứ nhất Cử nhân Luật về môn Luật Hiến pháp và Chính trị học của Đại học Luật khoa Sài G̣n, đă viết rằng:
Thật vậy, ngay ở điều khoản thứ ba, chúng ta nhận thấy “Tổng thống Lănh đạo Quốc gia”. Tổng thống bổ nhiệm và cách chức các sứ thần cùng công chức cao cấp không cần ư kiến của Quốc hội. Trái với nguyên tắc phân nhiệm mà điều 3 ghi rơ là “nguyên tắc phân nhiệm giữa hành pháp và lập pháp phải rơ rệt”. Hiến pháp 1956 dành cho Tổng thống quyền kư sắc luật giữa hai khóa họp Quốc hội, quyền kư sắc lệnh tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp, báo động hoặc giới nghiêm.
Một sự tập trung quá mức quyền hành cùng sự thủ tiêu đối lập và sự hiện diện của một chính đảng duy nhất đă đưa chế độ Ngô Đ́nh Diệm lần lần đi đến một chế độ quyền hành cá nhân áp dụng những phương tiện chuyên chế mà tiếng súng ngày 1-11-1963 đă đưa vào dĩ văng.
Nội dung của Hiến pháp 1956 là thoái hóa và độc tài như thế nhưng có một người cứ ngoan cố và xuẩn động binh vực cho bằng được. Đó là ông Nguyễn Văn Chức, cựu luật sư, cựu Thượng nghị sĩ, nguyên Chủ tịch Liên đoàn Công giáo Việt Nam tại Mỹ:
“V́ Hiến pháp không có hiệu lực cưỡng hành thực tế và tất nhiên trên việc điều hành quốc gia cho nên ít khi người ta dựa vào Hiến pháp để phê b́nh một chế độ, một chính quyền.
Ông Đỗ Mậu và những kẻ đứng sau đă dựa vào Hiến pháp đệ nhất Cộng ḥa để lên án chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, đồng thời phân tách và phê b́nh Hiến pháp như một học giả. Rất tiếc họ không đủ khả năng v́ vậy đă phạm những điều sai lầm thô bạo”.
Viết như thế, ông Chức đă dại dột tự tố cáo ḿnh ba điều:
- Thứ nhất là vừa nông cạn về luật học vừa ấu trĩ về chính trị học. Hiến pháp chính là văn kiện Luật pháp cao nhất trong sinh hoạt của một quốc gia. Từ căn bản đó và trong khuôn khổ đó, một hệ thống pháp luật “thực tế và tất nhiên” được h́nh thành để làm trọng tài cho một xă hội dân sự. Phê b́nh Hiến pháp chính là phê b́nh bản chất của chế độ, c̣n phê b́nh các bộ luật th́ mới là phê b́nh hiện tượng của chế độ. Huống ǵ Hiến pháp 1956 lại là sản phẩm đầu tay của chế độ Ngô Đ́nh Diệm chứ không phải là thừa kế từ một chế độ khác. Cho nên phê phán sản phẩm đó chính là phê phán căn cước chính trị và văn hóa của chế độ. Hiểu Hiến pháp kiểu ông Chức là, trên mặt lịch sử, cho chế độ đứng ngoài Hiến pháp hoặc cho Hiến pháp độc lập với chế độ như ông Diệm đă từng cao ngạo tuyên bố “sau lưng Hiến pháp c̣n có tôi”.
- Thứ hai là thái độ phản dân chủ của một người nhiều thủ đoạn chính trị. Hiến pháp, trên thực tế và nói cho cùng, là một khế ước chính trị giữa người dân và chính quyền mà thông qua các vị dân cử, đă được thảo luận và biểu quyết tại Quốc hội (rồi nếu cần, c̣n phải được tu chính cho phù hợp với điều kiện sinh hoạt thực tế của quốc gia). Vậy th́ tính “cưỡng hành” của Hiến pháp có tính chính trị (nhiều hơn là Luật pháp) mà ở đây là quyền lực chính trị. (Ví dụ điều 3 xác định “Tổng thống lănh đạo Quốc gia” như điều 4 của Hiến pháp 1992 của Hà Nội xác định “Đảng Cộng sản Việt Nam,... là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội”). Vậy, phê b́nh chế độ chính trị của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm th́ không thể không đem Hiến pháp ra mà mổ xẻ được. Ngoại trừ xem Hiến pháp là một khế ước ma mà chính quyền muốn độc tài xé bỏ lúc nào cũng được.
- Thứ ba là ngay cả điều quái đản mà ông Chức nói ra có đúng chăng nữa th́ trong tập Hồi kư, tôi (và những “kẻ đứng sau” nào đó mà ông Chức cứ lố bịch tưởng tượng là có thật) đă không chỉ dựa vào mỗi Hiến pháp đó để phê b́nh chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Hiến pháp 1956, hiểu theo kiểu ông Chức (nghĩa là không phản ánh bản chất của chế độ để có thể qua đó dùng làm chuẩn mực phê phán) mà c̣n để lộ ra tính độc tài phản dân chủ như thế, th́ trên thực tế chế độ c̣n tráo trở hại dân hại nước đến mức độ nào.
Vừa nông cạn và ấu trĩ về luật lẫn chính trị, lại thủ đoạn phản dân chủ, ông Chức cứ ngoan cố b́nh vực chế độ Ngô đ́nh Diệm nên phản ứng bị điều kiện hóa và chỉ làm thui chột, tŕ trệ trí óc mà thôi.
Nói tóm lại, Hiến pháp là văn bản công khai và là nền tảng quy chiếu luật pháp của quốc gia mà ngay từ những ngày đầu của chế độ, những người đẻ ra nó c̣n đưa vào đó một nội dung độc tài trắng trợn như thế th́ trên thực tế, một thực tế đă được bưng bít và che đậy bằng màng lưới công an mật vụ dày đặc, người dân c̣n chịu thống khổ ngần nào, giá trị và vị thế con người c̣n có nghĩa ǵ trước mặt kẻ cầm quyền. Một kẻ cầm quyền đang ngạo nghễ với cái thuyết “nhân vị” trơ trẽn của ḿnh!
Và cái thuyết Nhân vị đầu Ngô ḿnh Sở đó, không có một giá trị nội tại nào, không có một sức mạnh lịch sử nào, không xuất sinh từ thực tế đáy tầng của dân tộc, không phù hợp với ḷng dân và thời đại, không kết tinh được thành những nguyên tắc chỉ đạo sinh động, cuối cùng đă bị hủy diệt theo chế độ như một món đồ trang sức thô lỗ bị vùi sâu xuống hố thời gian.
*
-o0o-
*
Tuy hợp tác với ông Ngô Đ́nh Diệm từ năm 1942 với tư cách một chiến hữu, một cán bộ vào hàng kỳ cựu nhất, nhưng quả thật tôi cũng không nắm vững tiến tŕnh thành lập và phát triển của Đảng Cần Lao. Tôi chỉ biết rằng vào đầu mùa Thu năm 1955, nhân kỷ niệm năm thứ nhất ngày chấp chánh của ông Diệm, tôi được Ṭa đại biểu Chính phủ Trung Việt mời ra Huế diễn thuyết tại rạp Morin về đề tài “Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm với chính nghĩa quốc gia”, và sau đó tôi được ông Ngô Đ́nh Cẩn mời đến nhà ở Phú Cam để tuyên thệ gia nhập Đảng Cần Lao. Một bàn thờ tổ quốc để làm lễ tuyên thệ được thiết lập tại pḥng khách ngôi nhà chính của anh em ông Diệm, ngay trước bàn thờ có tượng Chúa Giê-su, có đảng kỳ, chân dung ông Diệm, một cây gươm và chiếc lư hương đồng trang trí cho bàn thờ. Về đảng kỳ, tôi không c̣n nhờ h́nh dáng, màu sắc, nhưng tôi c̣n nhớ măi ba lời thề gồm có: “Trung thành với Tổ quốc, trung thành với lănh tụ Ngô Đ́nh Diệm, và trung thành với Đảng Cần Lao Nhân Vị”. Ông Ngô Đ́nh Cẩn mặc áo lương đen, bịt khăn đóng đứng cạnh bàn thờ đại diện cho lănh tụ giơ tay cao chấp nhận lời thề. Trước và sau đó cũng đă có rất đông nhân vật cao cấp trong và ngoài chính quyền tuyên thệ vào đảng tại đây và đều do ông Cẩn đại diện lănh tụ chấp nhận lời thề. Trong số các sĩ quan vào đảng Cần Lao tại Huế nghe nói có Tướng Lê Văn Nghiêm, Đại tá Tôn Thất Đính, Tôn Thất Xứng, Nguyễn Vinh, Phùng Ngọc Trưng v.v...
Độ vài tháng sau th́ chính ông Nhu ra Nha Trang chủ tọa buổi họp thành lập “Quân ủy Cần Lao” trong quân đội như tôi đă kể trong một chương trước. Tôi lại nghe nói vào cuối năm 1955 th́ Trung ương Đảng Cần Lao Nhân Vị được thành lập do ông Nhu giữ chức Tổng Bí thư đảng. Uỷ viên Trung ương đảng gồm có các ông Trần Trung Dung, Lư Trung Dung, Hà Đức Minh, Trần Quốc Bửu, Vơ Như Nguyện, Lê Văn Đồng (hai ông Nguyện và Đồng hiện có mặt tại hải ngoại).
Vào khoảng đầu năm 1956, một Trung Tâm Nhân Vị được thiết lập tại Vĩnh Long, vốn là giáo phận của Giám mục Ngô Đ́nh Thục, do chính ông ta và một số linh mục phụ trách quản lư cũng như giảng huấn. Công chức quân nhân phải lần lượt đi thụ huấn lớp Nhân Vị ở Vĩnh Long nầy.
Vào những năm đầu của chế độ Diệm (khoảng 1956, 57) tại miền Nam, đi đâu cũng nghe người ta nói đến thuyết Nhân Vị như ông Chu Bằng Lĩnh đă kể lại:
Chúng ta hẳn chưa quên đă có một thời kỳ vàng son của thuyết “Nhân Vị”, thời kỳ vững chăi của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Vào thời kỳ này, nói tới thuyết Nhân Vị là nói tới một cái “mốt chính trị” của thời đại. Bất kỳ ở đâu cũng nói tới hai chữ “Nhân Vị”. Người ta làm như nếu không hiểu biết thuyết Nhân Vị th́ không chống Cộng, cứu nước được. Lại nữa ở Vĩnh Long, ông giám mục Ngô Đ́nh Thục mở ra một Trung tâm huấn luyện cán bộ suốt lượt từ cấp Bộ trưởng trở xuống về Nhân Vị. Chỉ có những người đă có mảnh bằng Nhân Vị ở đây ra mới có cảm tưởng là nhân vị của ḿnh từ nay tạm yên ổn với cơ quan mật vụ của chế độ. Rồi những Giám Đốc, Chủ sự nào đó đă đi học “Nhân Vị” Vĩnh Long về đều lên mặt hănh diện cả, ra điều ta đă là cán bộ gạo cội của chế độ rồi [11].
Đúng như ông Chu Bằng Lĩnh đă viết, thuyết Nhân Vị và Đảng Cần Lao ra đời được dư luận bàn tán mỉa mai, chỉ trích ồn ào một thời gian rồi thuyết ch́m dần vào bóng tối quên lăng, không c̣n ai nhắc nhở đến nữa, c̣n Đảng Cần Lao Nhân Vị th́ biến thể để trở thành đảng “Cần Lao Công giáo”, gây thống khổ điêu linh cho nhân dân miền Nam, và tạo môi trường thuận lợi cho Cộng sản bành trướng.
Một trong những lư do chính yếu nhất khiến cho thuyết Nhân Vị bị chỉ trích mạnh mẽ là tại Trung tâm huấn luyện Vĩnh Long cũng như trong các buổi thuyết tŕnh ở các địa phương, người ta chỉ được nghe các linh mục giảng dạy gần như hoàn toàn về giáo lư Thiên Chúa giáo mà thôi. Các học viên cảm thấy bị chế độ “lừa” đem về Vĩnh Long để bị thuyết phục theo Công giáo. Đó là những dấu hiệu công khai đầu tiên của chế độ Diệm trong chính sách kỳ thị tôn giáo và trong ư đồ Công* giáo hóa miền Nam Việt Nam sau này.
Lư do quan trọng khác khiến cho đảng Cần Lao Nhân Vị bị mỉa mai, chỉ trích là v́ hầu hết những kẻ gia nhập Đảng đều không phải để theo đuổi và sống chết cho một lư tưởng cách mạng mà chỉ v́ muốn cúi ḿnh theo sức mạnh của chế độ để được mau thăng quan tiến chức, chỉ v́ muốn được hưởng những đặc quyền đặc lợi do chế độ ban bố. Từ đó, dư luận mỉa mai đảng Cần Lao là đảng “Cao Lần” hay đảng Cần Lao Nhân Vị là đảng “Cần câu Ngân vị”. Nhưng điều làm cho nhân dân căm thù uất hận chế độ và đảng Cần Lao hơn cả là chủ trương chà đạp nhân vị người dân một cách có hệ thống của cấp lănh đạo chính quyền và của các đảng viên Cần Lao. Phê b́nh thuyết Nhân Vị của ông Ngô Đ́nh Nhu, giáo sư Buttinger đă viết:
“Cái thuyết giả tạo Nhân Vị đó không bao giờ trở thành được một chủ nghĩa chính trị chân chính, tự do, nhân bản. Chủ thuyết này chỉ có thể được người ta theo đuổi một cách trung thành nếu giới thanh niên trí thức và tất cả các đảng phái chống Cộng được tham dự tự do vào đời sống chính trị của quốc gia” [12].
Tuy nhiên vào những năm đầu của chế độ Diệm, tai họa do đảng Cần Lao Nhân Vị gây ra cho nhân dân miền Nam chưa đến độ khủng khiếp và trắng trợn như từ khi đảng Cần Lao Nhân Vị biến thể thàng đảng “Cần Lao Công giáo”. Tôi xin mở dấu ngoặc ở đây để xác định rơ ràng rằng tôi không chủ quan và nhắm mắt tổng quát hóa hiện tượng đó, nghĩa là tôi không nói đến toàn thể người Công giáo tại miền Nam là “Cần Lao Công giáo”; bởi v́ đă có rất nhiều người Công giáo tại miền Nam từng xả thân chống đối hoặc đứng ngoài không ủng hộ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, hơn nữa c̣n có nhiều người Công giáo lại là nạn nhân đau thương của chế độ Ngô Đ́nh Diệm là khác. Thật vậy, trước hết, đa số những người Công giáo Nam phần (Nam Kỳ cũ) (dĩ nhiên ngoại trừ một số rất hiếm hoi các linh mục và giáo dân theo Giám mục Ngô Đ́nh Thục) đă quyết định không ủng hộ ông Diệm. Việc này chính Chu Bằng Lĩnh (trong tác phẩm “Cần Lao Nhân Vị Đảng”) và Jean Lacouture (trong tác phẩm “Le Vietnam entre deux Paix”, Paris VIe, 1965) đă nói rơ. Thứ hai là một số hàng giáo phẩm và nhân vật chính trị Công giáo Trung, Nam, Bắc đă chống đối hoặc bất hợp tác với chế độ Ngô Đ́nh Diệm và đảng Cần Lao mà tôi biết được như các Đức cha Lê Hữu Từ, Đức cha Nguyễn Văn Hiền, các linh mục Quỳnh, Của, Vui, Dũng (đó là chưa kể các linh mục trong nhóm Đường Sống), các nhân sĩ, chính khách tên tuổi như các ông Lê Quang Luật, Trần Văn Lư, Nguyễn Tôn Hoàn, Trần Điền, Trần Trọng Sanh, Trương Văn Huế, Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Văn Trung, Lư Chánh Trung, Mai Ngọc Liệu... Ngay chính Giám mục Nguyễn Văn B́nh, trong suốt thời kỳ cai quản giáo phận Sài G̣n, vẫn ở vị thế độc lập không chạy theo quỳ lụy chế độ. Đó là chưa kể rất nhiều người Công giáo ban đầu theo ông Diệm nhưng rồi phản tỉnh trở thành đối lập với chế độ mà điển h́nh là ông Phan Xứng và Nguyễn Thái, cựu Tổng Giám đốc Việt Tấn xă. Ông Nguyễn Thái là một nhà trí thức trẻ tuổi đă hoạt động đắc lực cho ông Diệm thời ông Diệm c̣n ở Mỹ. Ông Thái thuộc ḍng dơi họ Nguyễn Hữu Bài có liên hệ thân t́nh với anh em ông Diệm, thế mà phải bỏ chế độ ông Diệm lưu vong ra nước ngoài để viết sách phổ biến cùng thế giới lên án chế độ. (Hiện ông Nguyễn Thái ở California). Nói tóm lại chỉ có đại đa số người Công giáo miền Bắc và Liên khu Tư di cư và người Công giáo miền Trung là theo chế độ Diệm để trở thành “Cần Lao Công giáo”.
Tại sao lại có t́nh trạng biến thể từ “Cần Lao Nhân Vị” ra “Cần Lao Công giáo” đó ? Theo dơi tiến tŕnh h́nh thành của Đảng Cần Lao, ta thấy gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn một bắt đầu vào năm 1953 khi ông Ngô Đ́nh Nhu bí mật khai sinh ra đảng “Cần Lao Nhân Vị” mà đa số cấp lănh đạo trung ương đều là những người không Công giáo như các ông Trần Văn Đỗ, Huỳnh Kim Hữu, Trần Chánh Thành... Có lẽ lúc bấy giờ ông Nhu chỉ có ư định thành lập một tổ chức theo công thức các đảng “Dân chủ Xă hội Thiên Chúa giáo” Âu châu, nhưng với một chủ trương kết nạp những người không Công giáo vào đảng v́ ông Nhu biết rằng lịch sử Giáo hội Việt Nam và chính Công giáo Việt Nam đă từng bị mang tiếng làm tay sai cho Tây, cũng như biết rằng trong khối Công giáo Việt Nam không có những nhân vật chính trị cách mạng tên tuổi. Một yếu tố khá quan trọng khác nữa là lúc bấy giờ, ông Nhu chủ trương lập Đảng để ủng hộ cho một Ngô Đ́nh Diệm sẽ về làm Thủ tướng dưới chế độ quân chủ đại nghị của Quốc trưởng Bảo Đại mà thôi, chứ chưa hề có ư nghĩ truất phế vua Bảo Đại. Nói cách khác ông Nhu chỉ nghĩ đến h́nh thức một Đảng Dân chủ Thiên Chúa giáo đấu tranh nghị trường để cầm quyền kiểu Tây Đức với lănh tụ như Adenauer làm Thủ tướng.
Giai đoạn hai kể từ năm 1955, khi ông Diệm đă về chấp chánh và củng cố được quyền lực th́ hai ông Nhu, Cẩn chính thức tổ chức đảng Cần Lao Nhân Vị với chủ trương lấy những tín đồ Công giáo làm chủ lực ṇng cốt, nhưng vẫn tiếp tục thu nạp và san sẻ quyền hành không quan trọng với những người khác tôn giáo để tŕnh bày một bộ mặt chính trị đoàn kết, dù lúc bấy giờ số mạng của Quốc trưởng Bảo Đại đă được định đoạt và các đảng phái đă bị tiêu diệt. Sở dĩ lấy thành phần Công giáo làm chủ lực là v́ sau cuộc di cư năm 1954, hầu hết người Công giáo miền Bắc và miền Trung đă là hậu thuẫn vững chắc cho chế độ Diệm rồi. Và sở dĩ chưa quyết liệt Công giáo hóa toàn bộ đảng là v́ chế độ c̣n gặp nhiều khó khăn trong công cuộc kiến thiết quốc gia và guồng máy chính quyền c̣n yếu ớt, đ̣i hỏi sự đóng góp của nhiều trí thức, nhiều chuyên viên, nhất là nhiều sĩ quan cao cấp trong quân đội mà đại đa số là tín đồ của các tôn giáo khác.
Giai đoạn ba bắt đầu vào cuối năm 1957 khi anh em ông Diệm tin tưởng rằng chế độ của họ đă thực sự vững vàng rồi, và họ phải có một chủ lực thuần nhất sắt đá, hoàn toàn trung kiên để đi đến việc “ Công giáo hóa” miền Nam là mục đích tối hậu của nhà Ngô - do đó mà Đảng Cần Lao Nhân Vị biến thành đảng “Cần Lao Công giáo”, lấy tôn giáo như yếu tố ưu tiên và độc nhất làm cơ sở cho mọi chính sách, nhất là chính sách nhân sự, nên đảng viên gồm toàn là những tu sĩ và giáo dân. Cũng từ đó, những đảng viên Cần Lao Nhân Vị không Công giáo bắt đầu bỏ đảng, không c̣n liên hệ ǵ nữa như các ông Vơ Như Nguyện, Tôn Thất Xứng, Lê Văn Nghiêm... và tôi. Những nhân vật từng cộng tác với chế độ Diệm vào thời khó khăn lúc đầu như bác sĩ Huỳnh Kim Hữu, Trần Văn Đỗ, Nguyễn Tăng Nguyên cũng xa lánh rồi chống đối nhà Ngô (bác sĩ Đỗ sau này gia nhập nhóm Caravelle, ra tuyên ngôn chống đối chính sách độc tài của chế độ Diệm).
Phân tích về quá tŕnh ba giai đoạn phong trào của Đảng Cần Lao Công giáo như đă nói ở trên, ta thấy nổi bật lên 2 điểm rất rơ ràng: Thứ nhất là ngay từ đầu, ông Ngô Đ́nh Nhu đă lấy triết lư Duy Linh của Kitô giáo làm cốt tủy cho chủ đạo và chủ thuyết của đảng, cũng như lấy h́nh thái tổ chức của một lực lượng chính trị Thiên Chúa giáo Tây phương làm khuôn mẫu tổ chức, mà bộ phận ngoại vi rơ ràng nhất là Tổng Liên đoàn Lao động Công giáo trong giai đoạn một. Điểm thứ hai thuộc về sách lược, là để tiến đến mục đích tối hậu “Công giáo hóa Việt Nam”, con đường duy nhất là nắm chặt và sử dụng quyền chính như một vũ khí truyền giáo ở giai đoạn ba.
Thật ra, thành lập một đảng chính trị với một chủ đạo phát xuất từ một triết lư tôn giáo không có ǵ là sai lầm và xấu xa, nếu không muốn nói là một điều nên làm v́ tôn giáo nào, ở phần tinh túy nhất của nó, cũng t́m cách giải thoát và thăng hoa con người cả. Nhưng nó chỉ trở nên độc hại ghê gớm khi đảng đó cho tôn giáo của ḿnh ngôi vị độc tôn bằng phương sách đàn áp hủy diệt các tôn giáo khác (trên mặt nhân văn) và độc tài khống chế sinh hoạt của quốc gia (trên mặt chính trị). V́ điều đó chỉ làm hủy hoại sinh lực của dân tộc, tiêu hủy khả năng phát triển của quốc gia và kéo tổ quốc ra khỏi đà tiến hóa của thời đại để trở về thời quân chủ độc tài phong kiến mà thôi. Đó là điều Cộng sản Việt Nam đang làm và sẽ thất bại như anh em Diệm, Nhu, Cẩn đă từng thất bại.
Đảng Cần Lao Nhân Vị, v́ tham vọng độc tôn của nó, đă biến thành đảng “Cần Lao Công giáo” và trao cho một số chức sắc trong hàng giáo phẩm những đặc quyền chính trị siêu chính phủ. Điển h́nh rơ ràng nhất là trường hợp của giám mục Phạm Ngọc Chi và một số các linh mục khác, chỉ nhờ chiếc áo chùng đen, bỗng trở thành những vị lănh chúa, điều động các đảng viên Cần Lao Công giáo đem áp bức, khổ nhục trải khắp miền Nam Việt Nam, mà đặc biệt là tại miền Trung và Cao Nguyên Trung phần.
Giám mục Phạm Ngọc Chi là ai ? Thời toàn dân kháng Pháp (1946-1954), ông là một giám mục đă đưa cả giáo phận Bùi Chu làm công cụ cho quân đội viễn chinh Pháp (trái hẳn với chủ trương quốc gia của giám mục Lê Hữu Từ ở Phát Diệm). Khi quân Pháp rúi lui bỏ vùng Nam Bắc Việt, Phạm Ngọc Chi đă dẫn 3 linh mục đến Nam Định quỳ xuống trước mặt đại tá Vanuxem để xin họ ở lại đừng bỏ đi. Phạm Ngọc Chi tuy theo Tây nhưng c̣n theo tiền nữa nên cũng đă bị cả tướng De Lattre De Tassigny (trong Historia số 25) và Bảo Đại (trong “Le Dragon d’Annam”) mô tả là tay làm áp phe chuyên nghiệp. Khi mới di cư vào Nam, Phạm Ngọc Chi mưu đồ thành lập “Tập đoàn Công dân” (một đảng chính trị gồm toàn người Công giáo) nhưng bị anh em ông Diệm, trong chủ trương “độc đảng”, bắt buộc “Tập đoàn Công dân phải giải tán nên từ đó giám mục Phạm Ngọc Chi gia nhập đảng Cần Lao và được Ngô Đ́nh Cẩn cho đứng chung làm đồng chủ tịch. Phạm Ngọc Chi đă từng đi Mỹ tuyên truyền cho đảng “Cần Lao Công giáo” và được giới Thiên Chúa giáo Mỹ giúp đỡ tiền bạc rất nhiều và cũng chính giám mục Phạm Ngọc Chi đă vận động thành lập toà lănh sự* Mỹ tại Huế. Sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, ngôi sao Phạm Ngọc Chi bị lu mờ một thời gian nhưng rồi cũng trở lại với địa vị lănh chúa dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu như William J. Lederer đă mô tả trong “Our Own Worst Enemy”.
Vào những năm vàng son của chế độ Diệm, tuy nhân dân đă sống dưới chế độ hà khắc độc tài rồi, nhưng từ khi đảng “Cần Lao Nhân Vị” biến thành đảng “Cần Lao Công giáo” th́ dân miền Nam mới thực sự sống trong cảnh địa ngục trần gian như ông Lê Quân, một giáo sư Đại học Huế, đă viết:
Sự xây dựng một chủ thuyết chính trị để chống Cộng không phải là một điều sai, trái lại nó là điều cần thiết nữa là đằng khác. Tuy nhiên vấn đề là chủ thuyết đó phải được đặt trên căn bản nào. Một chủ thuyết không đặt trên tinh thần dân tộc mà lại khống chế tinh thần quốc gia và đời sống chính trị của con người như thế th́ chỉ tạo nên một “giấc mộng hăi hùng” chứ đừng nói đến việc chống Cộng [13].
Là giấc mộng hăi hùng v́ Đảng Cần Lao (cũng như tất cả các tổ chức ch́m khác của anh em ông Diệm) đều biến thành những tổ chức khống chế và kiểm soát nhân dân theo kiểu Cộng sản như Stanley Karnow đă nói. Là giấc mộng hăi hùng v́ “nơi nào có ảnh hưởng của Cần Lao th́ ở đó tinh thần của quân đội và nhân dân bị suy sụp và khả năng bị tiêu tan” [14]. Là giấc mộng hăi hùng v́ lời thề sắt đá của đảng viên “Cần Lao Công giáo” khác hẳn với lời thề của đảng viên “Cần Lao Nhân Vị” là : (1) Tiêu diệt Cộng sản vô thần, (2) Tiêu diệt các đảng phái quốc gia “phản loạn”, và (3) Tiêu diệt Phật giáo “ma quỷ” để làm sáng danh Chúa và để ủng hộ lănh tụ Ngô Đ́nh Diệm [15].
Trong 8, 9 năm trời ngự trị trên đất nước quê hương, chế độ Ngô Đ́nh Diệm và Đảng Cần Lao Công giáo đă đưa ra nhiều chính sách hà khắc, nhiều biện pháp thất nhân tâm mà nhiều tài liệu đă đề cập đến rồi. Ở đây tôi xin đề cập một phần chính sách “Công giáo hóa” bộ máy chính quyền song song với sách lược “Công giáo hóa nhân dân”. (Tôi sẽ đề cập thêm chính sách “Công giáo hóa miền Nam” trong Chương XV, “Biến cố Phật giáo 1963”).
Khi mới cầm chính quyền, v́ c̣n gặp nhiều khó khăn chống đối, v́ c̣n bỡ ngỡ trước t́nh thế phức tạp của đất nước, anh em ông Diệm c̣n sử dụng nhân sự không Công* giáo trong các cơ cấu chính quyền và quân đội, nhưng dần dân khi chế độ đă vừng vàng, họ mới bắt đầu đặt những người Công giáo vào thế chỗ những người của tôn giáo khác, bắt đầu từ những cơ quan quan trọng trước.
Ví dụ như trong Lực lượng Đặc biệt, họ đặt các sĩ quan Lê Quang Tung, Lê Quang Triệu, Trần Hữu Kính; trong Công An, họ đặt hai phụ tá là Dương Văn Hiếu và Nguyễn Văn Hay (dưới quyền đại tá Nguyễn Văn Y). Chính Dương Văn Hiếu mới là nhân vật cốt cán trong ngành công an v́ y phụ trách Công tác Đặc biệt, nghĩa là phụ trách việc t́nh báo, phản gián, bắt người, giết người, tiêu diệt đối lập. Trong Bộ Quốc pḥng th́ có cháu rể là ông Trần Trung Dung và Tổng giám đốc nha Hành Ngân kế Bộ Quốc pḥng là ông Nguyễn Đ́nh Cẩn (Bí thư Cần Lao ở Sài G̣n) để phụ trách làm kinh tài cho nhà Ngô; Nha Nhân viên th́ họ đặt Trung tá Kỳ Quang Liêm thay Đại tá Đinh Sơn Thung. Trong Quốc hội th́ chủ tịch luôn luôn là một nhân vật Công giáo, đa số dân biểu đều là người Công giáo. Đứng đầu tổ chức kinh tài trung ương là dân biểu Nguyễn Cao Thăng, người Công giáo Phú Cam, đặc trách về ngành thuốc O.P.V. thao túng việc xuất nhập cảng thuốc Tây. Ngành dân vệ th́ do Trung tá Trần Thanh Chiêu chỉ huy, một người Công giáo Quảng Nam đă phạm lỗi lầm chiến thuật khiến cho sư đoàn 13 bị Việt Cộng đánh cho thảm bại tại Tây Ninh.
Cho đến đầu năm 1963, tất cả Tỉnh trưởng, Thị trưởng miền Trung và miền Cao Nguyên đều nằm trong tay người Công giáo Bắc và Trung, trừ Thị trưởng Đà Lạt là ông Trần Văn Phước, Tỉnh trưởng Thừa Thiên là ông Nguyễn Văn Đẵng và Tỉnh trưởng Phú Yên là thiếu tá Dương Thái Đồng.
Thiếu tá Dương Thái Đồng (hiện ở Mỹ) do chính tôi đề cử với Tổng thống Diệm. Đồng là một sĩ quan ưu tú, có tŕnh độ văn hóa cao, xuất thân từ trường Vơ bị và đă từng tu nghiệp tại Mỹ. Đồng có kinh nghiệm chiến đấu đa diện tại chiến trường Bắc Việt trước 1954, và từng chỉ huy các đơn vị Pháo binh chiến đấu ở miền Nam. Khi Đồng đi nhận chức Tỉnh trưởng, ông ta có nhă ư đến chào tôi. Tôi khuyên Đồng phải giữ đúng phong cách “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” của một vị Tỉnh trưởng. Tôi cho Đồng biết ở Phú Yên có hai thế lực rất mạnh, một thế lực nổi của chính quyền là nhóm Cần Lao do linh mục Tô Đ́nh Sơn lănh đạo làm mưa làm gió ở tỉnh này, và một lực lượng bí mật đối lập với chính quyền là lực lượng Đại Việt của cụ Trương Bội Hoàng. Thế mà chỉ mới nhận chức độ vài tháng, chưa phạm lỗi lầm ǵ, Đồng đă bị nhóm Cần Lao Tô Đ́nh Sơn vận động với Tổng thống Diệm và ông Ngô Đ́nh Cẩn hạ tầng công tác thuyên chuyển đi nơi khác. Thay thế Đồng là Trung tá Nguyễn Hoài. Kinh nghiệm của Hoài là Trưởng pḥng Tài chính cho Nha Tổng giám đốc Bảo an, Hoài chưa hề tác chiến và chỉ có bằng tiểu học, nhưng v́ Hoài là người Công giáo, có em làm linh mục nên được Cần Lao nâng đỡ.
Về chức Tỉnh trưởng Thừa Thiên và Thị trưởng Thành phố Huế, đă có lần ông Diệm bổ nhiệm ông Nguyễn Đ́nh Cẩn giữ chức vụ quan trong đó. Thừa Thiên và Huế là Thủ đô văn hóa của miền Trung, có nhiều nhân sĩ, trí thức, khoa bảng lại là nơi mà dân số có hơn 90% theo Phật giáo ông Cẩn lại là người Công giáo, nguyên chỉ là một thư kư ṭa Sứ thời Pháp thuộc, cho nên đă phạm một số lỗi lầm bị dân chúng Huế bất hợp tác. Do đó mà chính quyền đành phải thay thế ông Nguyễn Đ́nh Cẩn bằng một Tỉnh trưởng theo đạo Phật là ông Nguyễn Văn Đẵng. Và v́ Tỉnh trưởng là người theo đạo Phật cho nên nhà Ngô mới đặt một Phó Tỉnh trưởng Nội An là Đặng Sĩ người đă có thành tích chống Phật giáo hung hăn tại Quảng Trị lúc y c̣n làm Trung đoàn trưởng ở sư đoàn I dưới quyền Đại tá Tôn Thất Xứng (hiện ở Canada). Biến cố Phật giáo tháng 5 năm 1963 xảy ra, Thiếu tá Nguyễn Mâu, người Công giáo quê tỉnh Khánh Ḥa, được Tổng thống cử thay thế Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẵng để đàn áp Phật giáo. Nói tóm lại, cho đến năm 1963, trừ Thị trưởng Đà Lạt là người theo Phật giáo, tất cả Tỉnh, Thị trưởng tại miền Trung và Cao Nguyên đều là tín đồ Công giáo.
Tại Nam phần, v́ sự hiện diện phức tạp của nhiều tôn giáo như Cao Đài, Ḥa Hỏa, Phật giáo, Phật giáo nguyên thủy... và đời sống tín ngưỡng có mức độ nồng nàn sôi nổi một cách thần bí của những Đạo Dừa, Đạo Khăn Trắng, Bà Chúa, Ông Đồng... cho nên chính quyền Ngô Đ́nh Diệm c̣n dè dặt trong chính sách Công giáo hóa bộ máy cai trị. Tuy nhiên ông Diệm cũng đă bổ nhiệm một số Tỉnh trưởng Công giáo ở những tỉnh, quận như Gia Định, B́nh Tuy, Định Tường, Phước Long, Long Khánh, Kiến Ḥa, Phước Thành, Vĩnh Long v.v...
Tại Đô thành Sài G̣n-Chợ Lớn, v́ đă có ông Diệm và bộ máy Cần Lao Công giáo Trung ương ở đó nên không gấp gáp có một Đô trưởng Công giáo. Tuy nhiên đa số những Quận trưởng cảnh sát đều là người Công giáo và vị Phó Đô trưởng kiêm thủ lănh Thanh niên Cộng Ḥa Đô thành là Trung tá Nguyễn Văn Phước th́ không những là một tín đồ Công giáo ngoan đạo mà c̣n sinh đẻ tại Thừa Thiên.
Về phía quân đội th́ khi ông Diệm mới chấp chánh, chỉ có một ḿnh tướng Trần văn Minh là người Công giáo, ngay cả số sĩ quan cấp tá theo Công giáo cũng như lá mùa thu, cho nên anh em ông Diệm đă phải thăng cấp thật mau và đặt những chức vụ quan trọng vào tay những sĩ quan Công giáo như tướng Huỳnh Văn Cao, các sĩ quan cấp tá như Nguyễn Bảo Trị, Lâm Văn Phát, Trần Thanh Chiêu, Bùi Đ́nh Đạm, Trần Văn Trung, Trần Ngọc Huyến, Nguyễn Văn Châu, Kỳ Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Khôi, Lê Quang Trọng, Nguyễn Thế Như, Huỳnh Công Tịnh, Nguyễn Văn Thiệu, Ngô Du v.v... những sĩ quan được đặc cách thăng thưởng mau nhất trong quân đội Việt Nam Cộng ḥa, mà mau nhất là tướng Huỳnh Văn Cao và Lê Quang Tung. Tướng Nguyễn Khánh thời làm Tham mưu trưởng đă có lần đề nghị cất chức tư lệnh quân đoàn 4 của tướng Huỳnh Văn Cao v́ lư do thiếu khả năng, nhưng không được v́ anh em ông Diệm hết sức tín nhiệm và che chở cho ông Huỳnh Văn Cao. Theo tôi biết th́ anh em ông Diệm muốn “thổi” Huỳnh Văn Cao lên thật mau để trong tương lai Cao nắm chức Tổng Tham mưu trưởng quân đội thay tướng Lê Văn Tỵ. Họ đă dám đưa những sĩ quan bất tài, suốt thời gian tại ngũ chưa từng chỉ huy đơn vị tiểu đoàn để giữ chức vụ sư đoàn trưởng như trường hợp Trần Thanh Chiêu và Bùi Đ́nh Đạm chẳng hạn, th́ việc đưa ông Huỳnh Văn Cao giữ chức Tổng Tham mưu trưởng quân lực là việc không thể không xảy ra. Chưa kể những yếu tố khác, chỉ với chính sách Công giáo hóa Quân đội mà thôi đă gây bất măn cho hàng ngũ sĩ quan, cho nên những binh biến do chính quân nhân tổ chức đă liên tiếp xảy ra từ 1960 đến 1963.
Dựa vào thiểu số 10% Công giáo để thao túng và áp bức đại khối dân tộc tự căn bản đă là một sai lầm trầm trọng, đă là một chính sách thất nhân tâm có khác ǵ Cộng sản ngày nay dựa vào 1 triệu đảng viên để thống trị hơn 50 triệu dân Việt Nam, có khác ǵ thời thực dân chỉ có 5, 7 ông Tây mà cai trị toàn dân cả tỉnh. Huống ǵ cái thiểu số đó lại là thiểu số nặng đầu óc phe phái, hẹp ḥi, giáo điều và mang rất nhiều mặc cảm tội lỗi, cái tội lỗi lịch sử đă theo Tây phản dân hại nước khiến cho các nhà cách mạng phải kêu gọi toàn dân rằng:
Sự đấu tranh thực tiễn của ṇi giống trên lịch sử mấy chục năm trời có chứng cớ sắt máu, phải tỏ rơ cho chúng ta, người sau, biết cái gian nan, khốn khổ, nhọc nhằn, sỉ nhục, thảm họa của sự vật lộn sống c̣n chung trong một lúc tự động tổng động viên của toàn dân phản Pháp xâm lược và phản Gia Tô, phản Việt gian trên tất cả cái nhộn nhịp cảm động, uất ức của toàn dân vi binh, toàn địa vi pḥng, toàn tài vi dụng [16].
Rơ ràng như thế nhưng ngoan cố không chịu chấp nhận và hối cải, cái thiểu số đó đă trút tất cả những ẩn ức tâm lư trên sinh mạng đồng bào bằng thái độ bệnh hoạn qua các chính sách áp bức độc tài.
V́ thế suốt chín mười năm nhà Ngô và Đảng Cần Lao ngự trị tại miền Nam, ngoại trừ một thiểu số thống trị với tất cả đặc quyền đặc lợi, c̣n th́ nhân dân đă phải sống khổ nhục sợ hăi không khác ǵ nhân dân miền Bắc đă phải sống dưới chế độ Cộng sản của Hồ Chí Minh.
Đầu năm 1971, trước cuộc hồi sinh của những phần tử Cần Lao để lũng đoạn chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, ông Chu Bằng Lĩnh viết tác phẩm “Đảng Cần Lao” để lên án chế độ Diệm. Ông Chu Bằng Lĩnh là kư giả kỳ cựu, người Bắc di cư, là một nhà văn, nhà báo, từng theo dơi hoạt động chính trị, nắm vững t́nh h́nh Việt Nam ngay từ thời Pháp thuộc. Lúc ông Diệm mới về nước cầm quyền, phần v́ được trang bị tinh thần chống Cộng, phần v́ tưởng lầm ông Diệm là người chân thành yêu nước nên ông đă cùng với một nhóm nhà văn, nhà báo tên tuổi như Tam Lang, Hiếu Chân, Như Phong, Vũ Khắc Khoan... thành lập nhóm Tự Do để ủng hộ cho ông Diệm và đă liên hệ khá chặt chẽ với bác sĩ Trần Kim Tuyến. Không ngờ càng ngày chế độ Diệm và Đảng Cần Lao càng đi sâu vào con đường tội lỗi để đến nỗi ngay cả những nhân vật trong nhóm Tự* Do kẻ th́ xa lánh chế độ, kẻ th́ bị bắt giam.
Chúng ta hăy nghe một lời oán trách Cần Lao của nhà văn Chu Bằng Lĩnh:
Một giai đoạn đẫm máu tiếp theo đó! Nhân danh Cần Lao, biết bao vụ trả thù, trả oán đă được thực hiện, bao nhiêu sinh mạng người dân vô tội đă bị chết oan và thảm khốc. Và sau một năm trời triệt để “tiêu diệt phản loạn” (đảng phái quốc gia), các cán bộ lănh đạo miền Trung lại báo cáo lên ông Cẩn “bọn phản loạn đă rút vào ẩn nấp hết, xin chỉ thị hành động”, và chỉ thị của Cẩn được ban xuống từ trên chiếc sập gụ to lớn, trước cơi trầu đang nhai lẻm bẻm: “Tiêu diệt cho hết bọn ma quỷ” (Ngô Đ́nh Cẩn ám chỉ bọn ma quỷ là những người theo đạo Phật) và giai đoạn đổ máu lại được tiếp diễn, lần này thảm khốc và ác liệt gấp chục lần trước. Lần này những vụ tàn sát tập thể đă xảy ra, nhân danh Cần Lao diệt trừ Cộng Sản nằm vùng.
Mối thâm thù máu lệ giữa một số đảng phái quốc gia và tôn giáo miền Trung với chế độ nhà Ngô khởi sự từ đó. Trong lúc Cẩn vẫn ngồi chễm chệ trên chiếc sập gụ nhai trầu và ra lệnh cho nhóm tay chân, th́ dân miền Trung cũng đă ư thức được rơ rệt thế nào là “Đảng Cần Lao” và “ai” thực sự lănh đạo tất cả các cuộc tàn sát khủng khiếp nhân danh ông Cậu và nhân danh chống Cộng.
Gieo gió gặt băo, các vụ tàn sát hồi tết Mậu Thân vừa qua cũng chỉ là sự “trả quả” của cuộc tàn sát nhân danh Cần Lao trước đây. Ngồi tại Dinh Độc Lập, Ngô Đ́nh Diệm có ngờ đâu em ḿnh đă nhân danh Cần Lao mà nhúng tay vào máu khủng khiếp đến thể...[17].
Cái giấc mộng hăi hùng do đảng Cần Lao Công giáo của chế độ Ngô Đ́nh Diệm gây ra không chỉ làm kinh khiếp những người lương dân khi đất nước chưa rơi vào tay Cộng sản Hà Nội, mà 20 năm sau vẫn c̣n đeo đuổi, ám ảnh măi những người lưu vong nơi xứ người sau 1975. Biết bao nhiêu người đă viết về thảm họa dân tộc dưới chế độ Diệm, ở đây tôi xin nhắc lại một đoạn trong “bản án” kết tội chế độ Ngô Đ́nh Diệm của chiến sĩ cách mạng miền Trung là ông Lê Nguyên Long, một chứng nhân của thời đại:
... Trong suốt 9 năm ông Diệm cầm quyền, thời gian đó ở nông thôn, cơ quan nào cũng có thể bắt người. Công an bắt người, Xă trưởng bắt người, Quận trưởng bắt người, An ninh Quân đội bắt người, và cả Phong trào Cách mạng Quốc gia (ra đời từ nhà Ngô) cũng bắt người rồi giao cho công an trừng trị. Nhưng ghê gớm nhất là “Đoàn mật vụ miền Trung” do Ngô Đ́nh Cẩn đỡ đầu. Đó là đoàn hung thần toàn quyền sinh sát. Đoàn có quyền đi khắp nơi, đến đâu địa phương phải tiếp rước chu đáo. Đoàn cần bắt ai th́ giao cho công an đi bắt, bất kỳ đêm ngày. Nếu nạn nhân bị tra tấn chết th́ quận trưởng và công an phải lập biên bản hợp thức hóa sự chết. Và bị bắt không cần phải có chứng cớ, chỉ cần bị nghi chống chính phủ là bị bắt (tại Long Beach, California, có đồng hương từ ngày vào đất Mỹ đến nay vẫn nằm bẹp ở nhà v́ bệnh cũ tái phát, hậu quả sự tra tấn tàn độc của mật vụ Diệm).
Cộng Sản độc quyền ái quốc, ai khác ḿnh là phản động, Việt gian, th́ ông Diệm cũng độc quyền chống Cộng, ai khác ḿnh là Cộng sản, phải giết ! Đă biết bao người chống Cộng, đă từng bị Cộng sản giam cầm, đến khi ông Diệm cầm quyền th́ hồ sơ của họ lại trở thành là những người hoạt động cho Cộng Sản ! Biết bao đảng viên Quốc dân Đảng, Đại Việt, Duy Dân một sớm một chiều hồ sơ của họ biến thành Cộng Sản, di hại cho tới măi sau khi ông Diệm đổ. Cộng sản có chủ thuyết Mác-Xít, giai cấp đấu tranh th́ ông Diệm cũng rán nặn ra cái chủ thuyết Nhân Vị nhưng hoàn toàn vô vị (vô vị v́ ngoài tay chân ông Diệm ra, toàn dân có ai để ư hoặc t́m hiểu thuyết Nhân Vị là ǵ đâu?). Có thể nói rằng, trừ chế độ Cộng sản ra chưa có một chế độ quốc gia nào ở Việt Nam đàn áp, thủ tiêu, áp sát, bắt cóc, tra tấn, cầm tù hàng vạn người quốc gia cũng như tu sĩ các tôn giáo như thời Diệm. Trừ Cộng sản ra chưa có chế độ nào thẳng tay đàn áp đối lập để củng cố địa vị như chế độ Diệm, chưa có một chế độ nào phản dân chủ và khinh thị, lợi dụng nhân dân làm cái bung xung như chế độ Diệm... Tất cả những ai chỉ ở Thủ đô hoặc các thành phố lớn khó ḷng thấy rơ chính sách gian ác, hành động bất nhân, phản dân hại nước của chế độ Diệm mà phải quan sát ở các quận, tỉnh, nông thôn (90%) lănh thổ toàn quốc mới thấy rơ tội ác tay chân nhà Ngô mà một thời đă có người nói “Trúc Nam Sơn không thể chép hết tội, nước muôn sông không thể rửa hết nhơ”...[18].
Khai sinh, nuôi dưỡng và thúc đẩy một lớp người nhắm mắt chạy theo quyền uy vào con đường tội lỗi qua Đảng Cần Lao vẫn chưa phải là cái tội lớn nhất của chế độ Diệm. Cái tội lớn nhất là đă v́ sự độc tôn, độc tài, kiêu ngạo của ḿnh mà làm suy nhược và di hại sinh lực của dân tộc, một sinh lực đă được thử thách và trui luyện từ bao nhiêu thế hệ của tiền nhân, một sinh lực tối cần thiết cho giai đoạn trực diện với kẻ thù Cộng sản.
Sinh lực dân tộc bị chấn động nguy hiểm nhất qua hai chính sách quyết liệt của chế độ Ngô Đ́nh Diệm là gây mâu thuẫn tôn giáo và tiêu diệt các đảng phái quốc gia mà biểu hiện rơ ràng nhất là ”... hậu quả sai lầm của chế độ Diệm là một xâu tướng tá lên nắm quyền chính trị và các tôn giáo th́ sát phạt nhau...” [19].
Gây mâu thuẫn tôn giáo là phá hoại cái sức mạnh “dung để hóa, hóa để ḥa,” vốn là sức mạnh truyền thống đă giúp dân tộc vượt thắng mọi cuộc xâm lăng văn hóa và nhân văn của các đế quốc. Tiêu diệt các đảng phái quốc gia là phá hoại quyết tâm đề kháng và tiềm lực đấu tranh của các lực lượng dân tộc yêu nước không Cộng sản. Cho nên, v́ nắm lấy độc quyền tôn giáo và độc quyền chính trị, nhà Ngô khi nằm xuống đă để lại một hậu quả lâu dài và sâu sắc, hậu quả đă làm cho miền Nam kiệt quệ ư chí và sức mạnh để đương đầu với Cộng Sản. Sau chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm là chế độ quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu, một chế độ Diệm không Diệm, v́ cũng lại do một số “Cần Lao Công giáo” cũ len lỏi tránh né để ẩn náu trong chính quyền và khuynh loát sức mạnh Quốc gia. Miền Nam thua Cộng sản năm 1975 cũng chỉ là kết quả tất yếu cuối cùng của một chuỗi hệ quả dây chuyền mà đầu mối tác hại là sự thành h́nh của một tổ chức ma quái tên là “Cần Lao Nhân Vị”.
Nh́n lại lịch sử với nhiều tiếc nuối và ân hận, ta thấy rằng nếu anh em ông Diệm chủ trương ḥa đồng mọi tôn giáo và hợp tác các đảng phái, thực hiện một cuộc đại đoàn kết quốc gia như thời nhà Trần th́ chắc chắn quân Cộng Sản Bắc Việt đă phải chịu số phận như quân Mông Cổ xưa kia rồi. Cho nên trong sự tiếc nuối và ân hận đó, tôi muốn khơi lại một ít sự kiện lịch sử về số phận các đảng từng có công với quê hương dân tộc mà bị anh em ông Diệm tiêu diệt.
Từ trước khi anh em ông Diệm nắm chính quyền vào năm 1954, chúng ta đă có những đảng cách mạng như Việt Nam Quốc Dân Đảng của anh hùng Nguyễn Thái Học, Đại Việt Quốc Dân Đảng của nhà cách mạng Trương Tử Anh, Đại Việt Duy Dân Đảng của thiên tài triết học Lư Đông A, Việt Nam Dân Chủ Xă hội Đảng của Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, Việt Nam Phục Quốc Đảng của Cao Đài được lănh đạo bởi các chiến sĩ Phạm Công Tắc, Nguyễn Văn Sâm và Trần Quang Vinh, Việt Nam Cách mạng Đồng Minh hội của Chí sĩ Nguyễn Hải Thần, Đại Việt Quốc Xă Đảng của lănh tụ Nguyễn Xuân Tiếu, Đại Việt Dân Chính của văn hào Nhất Linh Nguyễn Tường Tam... Và trong khi anh em ông Diệm c̣n làm quan, làm công chức cho chế độ bảo hộ Pháp, cho Nam triều mục nát để vinh thân ph́ gia th́ các đảng cách mạng nói trên đă anh dũng xă thân chiến đấu chống thực dân xâm lăng. Từ năm 1945-46, khi anh em ông Diệm ẩn náu, trốn tránh ở Sài G̣n, Huế, Đà Lạt, và Vĩnh Long trong những vùng an ninh do quân đôi Pháp chiếm đóng, hoặc từ năm 1950, khi anh em ông Diệm đi ra nước ngoài cầu cạnh ngoại bang ủng hộ cho về nước cầm chính quyền, th́ các đảng cách mạng nói trên lại phải đương đầu thêm với một kẻ thù nữa là Cộng Sản. Biết bao nhiêu chiến sĩ của các đảng cách mạng đó đă bị Cộng Sản tiêu diệt, đă hy sinh cho chính nghĩa dân tộc: Lănh tụ Lư Đông A đă hy sinh khi c̣n cầm quân chống lại Việt Minh tại Ḥa B́nh (Bắc Việt), lănh tụ Trương Tử Anh bị Việt Minh sát hại ngay tại Hà Nội, lănh tụ Huỳnh Phú Sổ bị lừa giết ngay tại miền Tây Nam phần, lănh tụ Nguyễn Văn Sâm bị thủ tiêu ngay tại Tây Ninh, các lănh tụ Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh của Việt Quốc, cụ Nguyễn Hải Thần, ông Tạ Nguyên Minh của Việt Cách và nhiều đồng chí của họ đă phải lưu vong qua Tàu t́m phương thế phục quốc... Thế mà khi có quyền lực trong tay, anh em ông Diệm không nghĩ đến ḷng yêu nước, quyết tâm hy sinh, sự nghiệp đấu tranh cao cả của những nhà ái quốc đó, mà lại đang tâm đàn áp, khủng bố, giam cầm, sát hại những đồng chí, đảng viên của họ, đang tâm tiêu diệt những tổ chức đang nối tiếp sự nghiệp cách mạng to lớn của tiền nhân.
V́ mù quáng và hẹp ḥi chỉ cho tập đoàn của ḿnh là lực lượng chống Cộng duy nhất, chế độ Diệm đă tiêu diệt các đảng phái. V́ độc tài và độc tôn, không muốn san sẻ quyền làm chủ đất nước với bất cứ một ai, chế độ Diệm đă tiêu diệt các đảng phái. V́ chỉ biết nương dựa vào ngoại bang mà không thèm đếm xỉa đến sức mạnh siêu việt của nhân dân, chế độ Diệm đă tiêu diệt các đảng phái. Và cuối cùng, v́ không nắm vững truyền thống dựng nước và quy luật giữ nước của cha ông, chế độ Diệm đă tiêu diệt các đảng phái.
V́ không nhân nghĩa và thiếu cả liêm sỉ, anh em ông Diệm quên mất cái thời họ đă phải nương nhờ và vay mượn uy thế của các đảng phái để gây tên tuổi cho ḿnh như năm 1946 tại Hội nghị Đoàn Kết ở Sài G̣n. Anh em ông Diệm cũng quên mất công lao của anh em Việt Quốc, tiêu biểu bởi các ông Nguyễn Chữ, Phạm Đ́nh Nghị, Lê Trung Chi... tại Huế và Nam Ngăi đă chia sẻ gian lao với họ trong lúc c̣n gặp chống đối khó khăn vào những năm 1954-1955. Anh em ông Diệm cũng không thèm nhớ đến cái ơn giúp đỡ của lănh tụ Nguyễn Xuân Tiếu thời ông Diệm đang c̣n là cá chậu chim lồng, đau ốm, khổ sở trong tay Việt Minh lúc bị giam cầm tại vùng núi rừng Việt Bắc.
Họ lấy lư do một số giáo phái và đảng phái đă chống đối họ để tiêu diệt những đoàn thể đó! Vậy thử hỏi đảng Duy Dân, đảng Việt Cách và nhiều đoàn thể khác đă phạm phải những lỗi lầm ǵ mà nhà Ngô cũng giam cầm các lănh tụ và cán bộ của Đảng Duy Dân. Hỏi ai là người quốc gia yêu nước, chống Cộng mà không đau ḷng khi thấy các ông Phạm Thành Giang, Hà Thế Ruyệt, Tạ Chí Diệp, Tô Văn và vô số đảng viên Quốc gia bị nhà Ngô bắt giam chung tại trại cải tạo Tam Hiệp (Biên Ḥa), cùng khám với cán bộ Cộng Sản vào năm 1956, mà lại c̣n bị cán bộ Cần Lao dốt nát giáo dục chính trị (hai ông Ruyệt và Tô Văn hiện sống ở Mỹ).
Nếu gọi hành động nói lên nguyên vọng đích thực của quần chúng là chống đối, nếu gọi phê phán các chính sách sai lầm của Chính phủ là chống đối, nếu gọi đ̣i hỏi chính quyền sinh hoạt tự do và dân chủ là chống đối, nếu gọi chủ trương một sách lược chống Cộng không giống với sách lược của Chính phủ là chống đối, nếu gọi lời kêu gọi một cuộc cách mạng xă hội để tránh bất công và trong sạch hóa sinh hoạt quốc gia là chống đối th́ chế độ đă mất hết đạo đức chính trị cũng như chức năng quản trị, và quốc gia đă đến hồi mạt vận rồi.
Tuy quái đản nhưng có thật, miền Nam trong 9 năm cai trị của chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă gọi những hoạt động chính đáng và khẩn thiết đó là “chống đối” cho nên quốc gia mới suy vi. Và nhân dân nói riêng, các đảng phái nói chung, chỉ c̣n 4 chọn lựa: hoặc không sáng suốt th́ bị đẩy về phía kẻ thù Cộng Sản, hoặc thiếu kiên tŕ th́ ngậm đắng nuốt cay tê liệt theo chính quyền, hoặc giàu quyết tâm th́ âm thầm chống đối, hoặc không dằn được phẫn uất th́ tự hủy.
Ngày 7 tháng 7 năm 1963, văn hào mà cũng là chiến sĩ cách mạng Nhất Linh Nguyễn Tường Tam uống thuốc độc tự vẫn để phản đối chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm. Trước khi tự hủy, ông không quên gởi lại lời trăn trối đầy máu lệ với quốc dân, đồng bào:
“Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử cả. Việc đem các đảng phái quốc gia xử trị là việc làm mất nước vào tay Cộng Sản. Tôi tự hủy ḿnh cũng như Ḥa thượng Quảng Đức tự thiêu là để cảnh cáo những ai chà đạp mọi thứ tự do”.
Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy, một lănh tụ của Đảng Đại Việt cũ, trong một cuộc phỏng vấn của báo Người Việt về “Nguyên nhân gây nên sự sụp đổ làm mất Việt Nam” đă trả lời v́ Ngô Đ́nh Diệm đă tiêu diệt hết các lực lượng đảng phái và giáo phái [20].
Hai nhận định trên đây, một được bùng lên trong thực tế sôi bỏng và khẩn thiết của người đă xả thân đấu tranh và ngay trước giờ phút trang trọng, quyết liệt để chấm dứt đời ḿnh; một được thăng hoa qua những thăng trầm chính trị già dặn của gần 20 năm sau mà bây giờ đang suy gẫm về thân phận mất nước để đấu tranh phục quốc. Cả hai, tuy một th́ dự phóng về tương lai và một th́ suy nghiệm về quá khứ, đều nói lên một sự thực, và cả hai đều biến sự thực đó thành ra một quy luật chính xác là chính chủ trương độc tài, độc đảng, tiêu diệt tôn giáo và đảng phái quốc gia của anh em ông Diệm và của đảng Cần Lao Công giáo đă là nguyên nhân sâu xa nhất và chính yếu nhất làm cho miền Nam Việt Nam tự do suy nhược và cuối cùng rơi vào tay Cộng Sản vào năm 1975.

*
1] Hoàng Trọng Thược, Tinh Thần Trào Phúng trong Thi Ca Xứ Huế, tr. 275.
*[2] Thư của ông Vơ Như Nguyện gửi ông Hoàng Đồng Tiếu (xem toàn bộ lá thư trong phần Phụ Lục).
*[3] Đào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, tr. 224.
***** [4] Lư Chánh Trung, Tôn Giáo và Dân tộc, tr. 77.
*[5] Stanley Karnow, Vietnam A History, tr. 265.
[6]* B11EH, Tome 4 (1941), Fascicule 1, 2 tr. 73-79.
*** [7] Điều 89 của Hiến Pháp trong mục tu chính c̣n quy định rằng không được xâm phạm hay tu sửa điều 3 này.
*[8]** Công báo Việt Nam Cọng Ḥa (số 48 ngày 26-10-56). Phụ lục trang 2669.
[9]* Vedel, G. Etudes des Constitutions, tr. 130 (“La nation est une personne juridique distincte des individus qui les composent”).
*[10] Bản dịch của nhật báo Tự Do ngày 4-4-59.
**** [11] Chu Bằng Lĩnh, Cần Lao Cách Mạng Đảng, tr. 565.
*[12] Joseph Buttinger, Vietnam A Political History, tr. 439.
*[13] Lê Quân, Những Xuyên Tạc và Ngộ Nhận về Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Khai Phóng (số 6), tr.*** 46, 47.
***** [14] Robert Shaplen, The Lost Revolution, tr. 137.
*[15]*** Chu Bằng Lĩnh, Cần Lao Cách Mạng Đảng, tr. 322 và 408.
**** [16] Lư Đông A, Chu Tri Lục, tr. 109.
**** [17]* Chu Bằng Lĩnh, Cần Lao Cách Mạng Đảng, tr. 314, 315.
*[18] Lê Nguyên Long, Bất Đắc Dĩ Khơi Đống Tro Tàn, tạp chí Khai Phóng (số 7), tr. 38, 45.
**** [19] Đào Sĩ Phu, bài: Cái Chết Của Việt Nam và Cái Nh́n Về Tương Lai Thế Giới, trong nguyệt san Nhân Bản (số 16), tr. 8, 9.
*[20] Tuần báo Người Việt (số 10/bộ mới).

Ngày 4 tháng 3 năm 1956, Quốc hội Lập hiến ra đời với nhiệm vụ chính yếu là soạn thảo, biểu quyết và thông qua Hiến pháp của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa. Tuyệt đại đa số các dân biểu là thành viên của Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia, và v́ dự thảo Hiến pháp đă được “chung quyết” từ trước tại dinh Độc Lập nên các cuộc thảo luận tại trụ sở của Quốc Hội chỉ là những cuộc thảo luận nặng về h́nh thức và để cho có vẻ dân chủ. Cuối cùng, 123 dân biểu đều đồng thanh chấp thuận bản Hiến pháp và được ông Diệm ban hành vào ngày 26 tháng 10 năm 1956.
Như đă phê b́nh trong chương trước, những danh từ hoa mỹ và nhiều khi thần bí trong Hiến pháp cũng như trong những điều khoản căn bản phải có của một Hiến pháp là chỉ cốt để che dấu một cách vụng về những điều khoản phản dân chủ, phản thời đại, và phản dân tộc của nó.
Đă không thiếu những luật gia lúc đó cũng như sau này phát hiện ra tính bất quân bằng trong nguyên tắc phân quyền cũng như sự tập trung quyền lực quá độ vào vị nguyên thủ quốc gia của bản Hiến pháp này. Để kiểm soát và hạn chế hai tác hại lớn lao này, người ta “đă t́m thấy rất ít điều khoản bảo đảm sự ngăn ngừa, chận đứng một chế độ độc tài, độc đảng” [1]. Tuy điều 98 chỉ cho Tổng thống đặc biệt nắm nhiều quyền hành trong nhiệm kỳ lập pháp đầu tiên mà thôi để bảo đảm sự ổn định và liên tục của sinh hoạt quốc gia, nhưng sau khi hết nhiệm kỳ đó rồi, anh em Diệm–Nhu vẫn, theo đà, tiếp tục đưa ra những chánh sách và biện pháp chà đạp những điều khoản dân chủ hiếm hoi c̣n lại trong Hiến pháp. “Diệm và Nhu hoàn toàn không biết đến Hiến pháp, chỉ cai trị bằng sắc lệnh và bằng ư kiến riêng của ḿnh, hơn nữa, thể chế độc tài của họ lại được thực hiện đến tận cấp thôn xă” [2].
Một quyết định sai lầm lớn nhất của ông Diệm lúc bấy giờ là băi bỏ những cuộc bầu cử thôn xă vốn là đơn vị hành chánh cơ bản và thực dụng của xă hội Việt Nam. Từ tháng 6 năm 1956 trở đi, các viên chức điều hành cấp xă đều sẽ do Tỉnh trưởng chỉ định chứ không phải là Hội đồng do nhân dân trong làng bầu lên nữa [3]. Chế độ thôn xă Việt Nam vốn có truyền thống sinh hoạt theo nguyên tắc đồng thuận ḥa hài, các viên chức quản trị do chính dân làng bằng h́nh thức này hay h́nh thức khác tín nhiệm đề cử, nhờ vậy thôn làng đă trở thành những pháo đài xây dựng nên sức mạnh mănh liệt và viên măn không những để chống thắng các đạo quân xâm lược mà c̣n nhiều khi chống đối, khước từ các chính sách tàn ác của các triều đ́nh Việt Nam, v́ vậy mà “phép vua (mới) thua lệ làng”. Nhưng dù là cựu quan lại Nam triều ông Diệm vẫn cố t́nh bác bỏ những yếu tính văn minh và truyền thống dân tộc đó nên những tác hại chiến lược về sau, khi phải đối chọi với cuộc chiến tranh nhân dân do Cộng Sản chủ xướng, c̣n kéo dài cho đến ngày mất miền Nam [4].
Bốn tháng sau đó, vào tháng 10, ông Diệm lại ban hành Dụ 57a cho phép Tỉnh trưởng nhiều đặc quyền về an ninh và phát triển. Dụ 57b cho phép Tỉnh trưởng được trưng tập nhân dân trong những công tác cứu tế xă hội… đă biến một số đông những Tỉnh trưởng, Quận trưởng, và Xă trưởng thành ra màng lưới quyền lực đầu tiên ở cấp địa phương để khai sinh và nuôi dưỡng những mầm mống bất công, tham nhũng và áp bức từ đó cho đến sau này.
Tất cả màng lưới đó tuy chằng chịt đan nhau nhưng lại quy về một mối tại dinh Độc Lập, nơi mà Tổng thống Diệm tập trung tất cả mọi quyết định, vi phạm mọi nguyên tắc hành chánh cơ bản, để can thiệp trực tiếp và mạnh mẽ vào những sinh hoạt nào mà ông muốn, cấp độ nào mà ông thích.Chủ trương trung ương tập quyền tuyệt đối đó, một lần nữa phản ánh cái tâm lư độc quyền và độc tôn là một trong những nét đặc thù của con người ông Diệm từ những ngày đầu mới làm quan Nam triều. (Cho nên như tôi đă tŕnh bày trong một chương trước, việc ông đ̣i hỏi người Pháp phải cải cách xă hội thời làm Thượng thư Bộ Lại chỉ là một cái cớ thuần lư và khôn khéo thể hiện tham vọng nắm hết và nắm chặt quyền lực trong tay mà thôi. V́ rơ ràng nhất là tại sao thời làm Thượng thư Bộ Lại ông đ̣i hỏi tự do và chủ quyền cho người dân mà bây giờ, đến lúc làm Tổng thống, ông lại băi bỏ chế độ dân cử tại thôn xă để tước đoạt quyền tự do và quyền làm chủ của người dân?)
Song song với những biện pháp hành chánh thất nhân tâm đó, chế độ lại phạm thêm một lỗi lầm khác, đẩy nhân dân thêm một bước nữa về sự khủng hoảng tín nhiệm dọn đường màu mỡ cho mầm Cộng Sản sinh sôi nẩy nở sau này. Đó là chiến dịch rầm rộ và lố bịch để đề cao và thần thánh hóa ông Diệm. Từ bài “Suy tôn Ngô Tổng thống” được ra lệnh hát bất kỳ lúc nào có chào cờ đến những ngày lễ “Thánh Bổn Mạng”, từ một ngày lễ “Song Thất” bắt chước một cách vụng về ngày lễ Song Thập của Trung Hoa đến chân dung Ngô Tổng thống xuất hiện trong các rạp chiếu bóng, rạp cải lương (đến độ nhiều khán giả đă đợi cho đến khi xong cái tṛ hề suy tôn đó rồi họ mới chịu vào xem phim chính). Kỹ sư Trần Văn Bạch, nguyên Bộ trưởng Bộ Công Chánh, đă không chịu hô “Ngô Thủ tướng muôn năm” trong các buổi lễ suy tôn nên bị vu cáo là có liên hệ với B́nh Xuyên đến nỗi phải bị mất chức, hạ tầng công tác, như đă nói trong chương IV.
Những biện pháp cai trị mở đầu đó, và những điều khoản phản dân chủ trong Hiến pháp chứng tỏ rằng quả thật anh em ông Diệm đă không chuẩn bị hoặc không thiết lập được một kế hoạch xây dựng quốc gia nào trong thời gian mới lên nắm chính quyền. Như một phép lạ do ơn trên ban xuống, như một kẻ chuyên môn kéo màn bỗng bị đẩy ra sân khấu diễn tuồng, anh em ông Diệm choáng váng trước hoàn cảnh và trước mức độ quá to lớn của vấn đề cai trị đất nước, nhất là v́ muốn giới hạn quyền cai trị đó trong gia đ́nh ḿnh thôi. Cho nên kế sách đầu tiên phải làm là củng cố quyền lực, tập trung quyền lực và độc chiếm quyền lực. Kế sách đó được biểu hiện dưới ba kế hoạch:
1. Biến Tổng thống chế dân chủ thành một “triều đại quân chủ” với những đặc quyền tuyệt đối và to lớn trong tay vị lănh đạo.
2. Xây dựng một giai cấp thống trị dựa trên thiểu số Cần Lao Công Giáo do chính anh em trong gia đ́nh kiểm soát và điều động.
3. Thiết kế một hệ thống quyền lực từ thượng tầng đến hạ tầng cơ sở để chi phối và ảnh hưởng mọi sinh hoạt quốc gia.
Kế hoạch ba tầng đó chỉ nhằm mục tiêu Công giáo hóa toàn bộ nhân dân miền Nam để duy tŕ quyền lănh đạo đất nước anh truyền em nối. Phát xuất từ những sai lầm cơ bản về nhận định như chỉ có người Công giáo mới chống Cộng, chỉ có người Công giáo mới trung thành với ḿnh, chỉ có một quốc gia theo Công giáo mới được quốc tế ủng hộ. Và cũng phát xuất từ những tính toán chủ quan như xây dựng được một chủ thuyết Kitô giáo là có thể vạch được một sinh lộ cho tổ quốc, xây dựng được một chủ lực Thiên Chúa giáo là có thể điều động được toàn khối dân tộc, cho nên nền độc tài Công giáo mà anh em ông Diệm chủ xướng và thực hiện ngay từ đầu (và kéo dài suốt 9 năm của chế độ) chỉ là hệ quả tất nhiên của những con người đă đánh mất hồn nước trong tâm chất và không biết đến những quy luật dựng nước trên mặt chính trị. Và ở trên những nhận định sai lầm cơ bản đó là những thôi thúc cuồng tín và quá độ của những người tự nhận ḿnh có sứ mạng tông đồ, có chức năng của hàng giáo phẩm, quyết rao giảng (dù phải áp đặt) tôn giáo mà ḿnh tin tưởng cho cả dân tộc.
Tại sao khi chưa cầm quyền th́ đả kích Bảo Đại độc tài phong kiến, khi họp Hội Nghị Đại Đoàn Kết (1953) th́ hô hào dân chủ tự do, mà lúc lên chấp chánh th́ lại độc tôn, độc tài chà đạp chính cái dân chủ tự do mà ḿnh đă từng lớn miệng đ̣i hỏi? Tại sao khi đă dẹp hết các lực lượng giáo phái, các đảng phái chính trị, các tổ chức và cá nhân chống đối và đang được đa số quần chúng ủng hộ để xây dựng một miền Nam thịnh vượng và hùng cường trong ḥa b́nh, th́ lại tiến hành những chính sách kềm kẹp bạo trị, bất chấp nguyện vọng chính đáng của toàn dân?
Có phải v́ yêu nước không hay là v́ yêu tôn giáo của ḿnh quá độ, yêu gia đ́nh ḿnh quá độ, yêu cá nhân ḿnh quá độ! Có phải v́ để chống Cộng không hay là v́ để chống các thành phần dân tộc khác, chống các lực lượng chính trị khác, chống các khuôn mặt quốc gia khác?
Lời giải đáp cho những câu hỏi này hiển hiện rơ ràng trong 9 năm trời cầm quyền của anh em ông Diệm. Chín năm ngút ngàn quặn đau v́ dân tộc đă lỡ một cơ hội lịch sử hầu có thể tái tạo vươn lên để trở về giải phóng đất Bắc, chín năm máu lệ tủi nhục v́ dân tộc đă bị cai trị bởi một vị vua thời Trung Cổ vào giữa thế kỷ 20 mà văn hóa, chính trị, tôn giáo, kinh tế, thương mại, giáo dục và kể cả chống Cộng đều không c̣n là quyền của nhân dân nữa, nhưng lại tập trung một cách chặt chẽ trong tay một gia đ́nh.
Trong tập sách này tôi chỉ xin đưa ra vài chính sách tiêu biểu để thấy rơ hơn bộ mặt độc tài Công giáo trị đó.
Hăy bắt đầu bằng chính sách đáng kể nhất: Tố Cộng. Tiêu diệt Cộng Sản tại miền Nam, trước hết, đáng lẽ phải là một chủ trương của toàn thể nhân dân miền Nam mà trong đó nỗ lực chính phải đến từ nhân dân, phải đến bằng chính ư thức chống Cộng (đặc biệt) của người dân quê tại thôn xă (là nơi mà trong 10 năm kháng Pháp, Cộng Sản đă xây dựng hạ tầng cơ sở). Nhưng v́ chế độ Diệm không nắm vững nguyên lư đó nên cả chiến dịch, thay v́ là một chiến dịch chống Cộng lại trở thành một chiến dịch “Tố Cộng” của chính quyền như cái tên gọi sai lầm của nó. Và thay v́ tố Cộng, bộ máy Cần Lao Công Giáo đă tố chính những thành phần dân tộc yêu nước, đă lạm dụng t́nh trạng khẩn trương giả tạo và sự mất quyền làm chủ tại thôn xă của dân quê để làm thui chột cái mục tiêu chính yếu của nó là đánh bật những gốc rễ cơ sở của Cộng Sản tại miền Nam Việt Nam.
Không những thế, nương theo đà tố Cộng hung hăn của chánh quyền, những oán thù cũ của 10 năm máu lửa không dính líu ǵ đến “theo Cộng” hay “chống Cộng” được dịp bùng lên để mang ra tố nhau dưới chiêu bài “Tố Cộng” đang được chính quyền bảo trợ và khuyến khích. Do đó mà chiến dịch Tố Cộng đă bắt giam vào trại cải tạo từ 50.000 đến 100.000 tù nhân, nhưng chua xót thay, đa số tù nhân này lại không phải là Cộng Sản” [5].
Quốc sách diệt Cộng chính đáng và cần thiết đó bỗng trở thành một nguyên nhân gây mâu thuẫn trong lực lượng nông dân, và trở thành một nhược điểm cho cán bộ Cộng Sản lúc đó và sau này khai thác để tuyên truyền chống phá các chính phủ quốc gia.
Kiểm điểm lại quá tŕnh phát triển và những thành tích đẫm máu của Cần Lao ở* miền Trung, các sử gia và quan sát viên vô tư đều phải công nhận tánh cách sát phạt khủng khiếp của lănh chúa Ngô Đ́nh Cẩn. Số cán bộ Việt Cộng bị giết th́ chẳng bao nhiêu nếu những kẻ bị coi là Việt Cộng quả đă hoạt động thực sự cho Cộng Sản! Mà số người bị giết v́ bị phân loại là Việt Cộng hầu hết lại chỉ là dân đen, hiền lành, đói khổ, bất măn với chế độ hét ra lửa của “ông Cậu”. Sở dĩ đă có sự đáng tiếc đó xảy ra là v́ tại những vùng đất rộng lớn khắp giải Quảng B́nh vào đến Phú Yên, hầu hết những làng mạc đều đă từng bị Cộng Sản cai trị một thời gian khá lâu, trước khi được quân lực Việt Nam Cọng Hoà giải phóng. Và trong thời gian sống dưới chế độ Cộng Sản của chánh quyền nhân dân Việt Minh, người địa phương nếu muốn sống yên thân làm sao tránh tham gia ít nhiều vào các công tác của Việt Cộng. Nếu nay chính quyền Cẩn buộc tội họ đă làm Việt Cộng mà đem giết đi th́ họ cũng đành chịu chết oan chứ biết làm sao thanh minh cho được [6].
Từ đó, tâm lư chống Cộng của nhân dân miền Nam phát xuất từ sự sợ hăi chính quyền hơn là từ ư thức đề kháng và khước từ Cộng Sản một cách sáng suốt và tự do. Chống Cộng, và càng chống Cộng một cách hăng hái trên mặt h́nh thức, bỗng trở thành lá bùa hộ mệnh cho một quần chúng yếu đuối, nhất là ở thôn quê. Chính cán bộ chính quyền cũng bị điều kiện hóa trong khả năng thẩm định lập trường chính trị của quần chúng: cứ ai hô hào chống Cộng lớn miệng nhất là đáng tin cậy, là người quốc gia !
Ông Lê Nguyên Long, một nhân sĩ miền Trung và là chứng nhân của giai đoạn đó cũng cho thấy việc cán bộ đảng Cần Lao lợi dụng việc chống Cộng để bắt bớ, giam cầm, sát hại, nhiều đảng viên của Việt Quốc, Duy Dân và Đại Việt, là những đảng viên cách mạng đă từng có một lịch sử đấu tranh chống Pháp, chống Cộng, và ông kết luận rằng:
“Lúc ấy (ông Diệm mới cầm quyền), miền Trung có hàng ngàn cán bộ không cần làm việc có lương nhiều, chỉ sao đủ sống đạm bạc để hoạt động chống Cộng là họ thỏa chí. Bao năm khổ đau sống trong tăm tối của Cộng Sản, nay ánh sáng quốc gia rọi về, họ hứng khởi đứng dậy, lửa chống Cộng bừng bừng, khí thế Cộng Sản tàn lụi. Nhưng ngay lúc đó, ông Diệm và tay chân của ông ta lo diệt trừ người quốc gia hơn là Cộng Sản. Một thời cơ thuận lợi để nắm dân ông đă đánh mất… Đă biết bao người chống Cộng, từng bị Cộng Sản giam cầm, đến khi ông Diệm cầm quyền th́ hồ sơ của họ trở thành là những người hoạt động cho Cộng Sản! Biết bao đảng viên Quốc Dân Đảng, Đại Việt, Duy Dân một sớm một chiều, hồ sơ của họ biến thành Cộng sản, di hại cho họ măi đến sau khi ông Diệm đổ” [7].
Nếu chế độ Diệm đă trọng dụng những phần tử có quá tŕnh hoạt động cho Việt Minh như các ông Kiều Công Cung (từng là Sư Đoàn trưởng, là Dân biểu Quốc Hội, là Giám đốc viện Phốt phát của Việt Minh) được cử giữ chức Đặc Ủy Công Dân Vụ, ông Trần Chánh Thành (từng là Chánh án Liên Khu Tư của Việt Minh) được trọng dụng làm Bộ trưởng, Phạm Ngọc Thảo (từng chỉ huy t́nh báo cao cấp của Việt Minh) được mang cấp bậc Đại tá, giữ chức Tỉnh trưởng… th́ thử hỏi v́ sao đảng viên các đảng phái quốc gia chống Cộng lại bị liệt vào hàng Cộng Sản để rồi bị tiêu diệt.
Bị thôi thúc bởi bản tính bất nhân và bị chỉ đạo bằng những lư luận bất trí, chế độ Diệm đă dùng bạo lực thay v́ chính trị, dùng khủng bố thay v́ giáo dục trong cái giai đoạn mà nhân trị - chứ không phải bạo trị - là phương sách duy nhất và phù hợp nhất để thu phục nhân tâm, xây dựng niềm tin và sự ủng hộ của quần chúng miền Nam. Chính v́ đă không xây dựng được niềm tin đó, chính v́ đă không xây dựng được sự ủng hộ đó cho nên khi Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam của Hà Nội ra đời, họ đă có sẵn một đại khối thôn quê (đang là nạn nhân bất măn với chính quyền) che chở, bảo vệ và yểm trợ. Không tiêu diệt được từ trong trứng nước mầm mống Cộng Sản tại miền Nam mà lại c̣n trực tiếp đóng góp cho sự lớn mạnh của chúng chính là tội lớn của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Từ năm 1959, t́nh h́nh an ninh của miền Nam bắt đầu suy sụp, Việt Cộng củng cố và phát triển được hạ tầng cơ sở cùng các mật khu an toàn; đặc công Cộng Sản bắt đầu ám sát, bắt cóc, phá hoại, tiêu hủy những nhân viên và nỗ lực của chính quyền tại hầu hết vùng thôn quê là những chứng cớ rơ ràng không chối căi được, mà cao điểm của sự suy sụp này là sự ra đời của “Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam” vào cuối năm 1960.
Chính sách độc tài thứ hai là chính sách kiểm soát và khống chế báo chí. Cũng như Cộng Sản, để che dấu tội ác và những biện pháp sắt máu của chế độ, anh em ông Diệm chủ trương tiêu diệt đệ tứ quyền của nhân dân. Họ dùng những biện pháp kiểm duyệt gắt gao sách báo để kềm kẹp báo chí, phát bông giấy để duy tŕ đặc quyền đặc lợi cho chủ nhiệm các báo trung thành với chế độ, tập trung phát hành vào nhà Tổng Phát Hành Thống Nhất, một cơ quan do tay sai của chế độ nắm giữ để chận đứng sự phổ biến các tờ báo đứng đắn mà họ gọi là “phản động”, và đặt cán bộ Cần Lao vào hàng ngũ báo chí để làm mật vụ theo dơi, điểm chỉ các nhà văn, kư giả yêu chuộng tự do và dân chủ thật sự. Nhưng trắng trợn và khủng khiếp hơn cả là những biện pháp công an trị và cảnh sát trị bằng cách cho tay sai đến đập phá các ṭa báo, khủng bố và truy tố ra ṭa các chủ nhiệm những tạp chí có khuynh hướng đối lập. Dù đó là đối lập xây dựng trong khuôn khổ hợp pháp và Hiến định.
Ngày 13 tháng 3 năm 1958, chỉ v́ bài báo Thư gửi ông Nghị mà ông Nghiêm Xuân Thiện, chủ nhiệm báo Thời Luận, bị ṭa phạt 10 tháng tù treo, 100.000 đồng phạt vạ, và bị rút giấy phép xuất bản với tội danh “có mục đích và tính cách xúc phạm chính quyền”. Thật ra nội dung bài báo chẳng có ǵ là vi luật hoặc vi hiến nếu không muốn nói là cần thiết v́ nội dung bài báo chỉ đ̣i hỏi các ông Dân biểu hành xử đứng đắn nhiệm vụ đại diện cho dân, đừng làm Nghị gật, đừng làm Dân biểu gia nô. Tuy nhiên, v́ tờ báo đó là của khối Dân Chủ, một khối độc lập với chính quyền do các ông Hoàng Cơ Thụy, Phan Quang Đán, Nghiêm Xuân Thiện chủ trương nên nó đă không được phép hiện diện trong một chế độ độc tài nữa. Tội nghiệp ông Nghiêm Xuân Thiện vốn là một chiến sĩ chống Cộng ngay từ năm 1945, tờ báo Thời Luận của ông đă từng bị Pháp cho ném lựu đạn lúc c̣n ở Hà Nội v́ những luận điệu chống thực dân, cho nên ngay lúc di cư vào Nam sau khi đă bỏ lại tất cả cơ nghiệp ở miền Bắc, ông Thiện góp vốn với bạn bè cho tái bản tờ Thời Luận mong đóng góp tiếng nói chống Cộng với toàn dân. Không ngờ thiện chí đó của ông Thiện được trả lời bằng biện pháp công an, cảnh sát đến đập phá ṭa báo, phạt tù và phạt một số tiền vô cùng to lớn đối với gia cảnh của ông và đối với thời giá đồng bạc lúc bấy giờ. Điều mỉa mai là khi c̣n ở Bắc, khi c̣n ở dưới chế độ thực dân, tờ Thời Luận của các ông Nghiêm Xuân Thiện, Trần Trung Dung…, v́ đ̣i hỏi tự do dân chủ mà bị Pháp cho người đập phá, nay vào Nam cũng v́ đ̣i hỏi dân chủ tự do mà bị chế độ Cộng Ḥa Nhân Vị trừng phạt, ông Nghiêm Xuân Thiện phải ra ṭa trong lúc ông Trần Trung Dung (là cháu rể của họ Ngô) th́ lại an toàn trong chức vụ Phụ tá Bộ trưởng Quốc Pḥng.
Một nền báo chí có thể ví như một tấm gương. Nếu chế độ dân chủ thực sự th́ tấm gương sẽ giúp chế độ thấy điều xấu để sửa sai và thấy điều tốt để khai triển. Nhưng nếu chế độ độc tài th́ tấm gương phải bị đập vỡ tan nát để chế độ có thể hài ḷng với cái ảo tưởng xinh đẹp của ḿnh và để đừng phản chiếu cái thô kệch xấu xa của ḿnh cho cả nước cùng biết.
Chế độ Diệm đáng lẽ không thể nhân danh an ninh quốc gia và quốc sách chống Cộng của ḿnh để khống chế báo chí v́ như vậy là tự chặt đứt ḿnh với đại khối dân tộc để độc quyền chống Cộng. Chế độ lại càng không thể khống chế một tờ báo có khuynh hướng đối lập xây dựng khi chính nhóm chủ trương “Dân Chủ” chỉ gồm những thành viên đă có lập trường và quá tŕnh chống Cộng dứt khoát và rơ ràng. Vậy th́ chỉ có thể giải thích rằng chính sự hiện diện của nhóm đối lập đó, của tạp chí đối lập đó đang làm phương hại đến quyền lợi của anh em họ Ngô vốn đang cố bám chặt lấy danh vọng và quyền uy mà thôi.
Sau tờ Thời Luận th́ đến số phận đắng cay của nhật báo Tự Do. Trường hợp tờ Tự Do là trường hợp hăn hữu nói lên tấn tuồng “bi hài kịch” về chính sách báo chí chỉ xảy ra dưới những chế độ chính trị như chế độ Ngô Đ́nh Diệm.
Tờ Tự Do được ra đời để giải tỏa áp lực của một dư luận quốc tế đang lên án và đả kích nặng nề chính sách kềm kẹp báo chí gắt gao của chế độ Diệm. V́ vậy ông Ngô Đ́nh Nhu và bác sĩ Trần Kim Tuyến, giám đốc sở Nghiên Cứu Chính Trị, bèn cho nhật báo Tự Do ra đời, ngụy trang đối lập nhằm cải chính dư luận của quốc tế và đóng vai tṛ giải tỏa ẩn ức cho quần chúng Việt Nam.
Nhật báo này do ông Phạm Việt Tuyền làm chủ nhiệm và ông Kiều Văn Lân làm quản lư. Hai ông này đều là người Công giáo và lúc đó đang thật tâm ủng hộ chế độ. Một số các nhà văn và kư giả tên tuổi như các ông Như Phong, Hiếu Chân, Mặc Thu, họa sĩ Phạm Tăng được mời vào ban biên tập như là chủ lực của tờ báo. Ông Như Phong phụ trách viết quan điểm và tham luận, ông Hiếu Chân phụ trách mục “truyện phim”, ông Phạm Tăng, mục hí họa chính trị và thời sự.
V́ hoài băo muốn xây dựng một cuộc cách mạng xă hội tại miền Nam và tin tưởng vào sự đồng thuận của chính quyền, các ông Như Phong và Hiếu Chân (vốn là đảng viên của Việt Nam Quốc Dân Đảng) đă viết những bài có nội dung cổ xuư cho một quan điểm chống Cộng khôn ngoan và hiệu dụng hơn, phù hợp với hiện thực của xă hội miền Nam lúc bấy giờ; đồng thời các ông cũng công khai chủ trương đánh phá những biện pháp độc tài phản dân chủ để xây dựng sức mạnh cơ bản thật sự cho miền Nam.
Vào dịp Tết Canh Tư (đầu năm 1960), nhóm Tự Do cho ra số Xuân với bức hí họa đặc biệt ở trang b́a làm sôi nổi dư luận và đem thích thú lại cho độc giả cũng như đem tai họa lại cho nhóm chủ trương. Bức tranh b́a của tờ báo vẽ sáu con chuột háu ăn, nanh vuốt bén nhọn, đang tham lam tranh nhau gậm xới một trái dưa hấu đỏ trên bản đồ miền Nam Việt Nam. Nh́n bức hí họa, ai cũng có thể thấy được thâm ư của nhóm chủ trương và người họa sĩ đă có tài phản ánh trung thực t́nh trạng đất nước đang bị sáu anh em ông Diệm cầm quyền tranh nhau đục khoét tài nguyên quốc gia. Chuột là con vật tượng trưng cho tuổi Tư theo quan niệm tướng số học, mà tuổi của ông Diệm lại là tuổi Canh Tư. Chuột cũng tượng trưng cho thứ thú vật dơ bẩn, thường đi kiếm ăn về ban đêm (bất chánh), và thường mang lại bệnh tật cho loài người nên ai cũng ghê tởm muốn giết đi. Sáu con chuột trên bức hí họa rơ ràng ám chỉ sáu anh em nhà Ngô: Ngô Đ́nh Thục, Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu và vợ, Ngô Đ́nh Luyện, và Ngô Đ́nh Cẩn. Tờ báo Xuân Tự Do bán chạy như tôm tươi và Tết năm đó, mọi người gặp nhau, câu chuyện đầu môi là bức hí họa chuột. Nhưng trong lúc dân miền Nam hả hê với bức tranh chuột của báo Tự Do th́ những kẻ chủ trương lại đang gặp tai họa.
Vào một ngày cuối tháng Hai năm đó, tôi đang thẩm định một số phúc tŕnh về t́nh trạng đào ngũ gia tăng của một số đơn vị ở miền Tây th́ Thiếu tá Nguyễn Thành Long, Chánh sở An ninh Quân đội Biệt khu Thủ đô, xin vào gặp. Mới thấy tôi, Long đă vội vă xin lỗi và phúc tŕnh một công tác quan trọng: “Thưa Đại tá, 12 giờ đêm hôm qua, Đại úy Quyền (người Công giáo miền Trung) cảnh sát trưởng quận Nhất, Đại úy Minh (người Công giáo di cư) chỉ huy Hiến Binh Sài G̣n Chợ Lớn, và em, đại diện Nha An ninh Quân đội, được lệnh tối mật của ông Cố vấn đến đập phá ṭa báo Tự Do và lùng bắt những người chủ trương tờ báo. Theo Đại úy Quyền, người nhận lệnh trực tiếp từ ông Cố vấn và người chỉ huy cuộc hành quân, th́ cuộc bố ráp phải được tuyệt đối giữ bí mật, không được cho Đại tá biết cho đến khi thi hành xong nhiệm vụ. Bây giờ công tác đă hoàn thành, em đến tŕnh công việc lên Đại tá rơ. Em xin lỗi Đại tá”.
Từ lâu, tôi đă quá biết thủ đoạn thâm độc của ông Ngô Đ́nh Nhu, đă quá biết cũng cách làm việc “hỗn quan hỗn quân” của chế độ Diệm nên sau khi nghe Thiếu tá Long tŕnh bày, tôi chỉ cười và an ủi viên sĩ quan thuộc cấp, vốn người Công giáo miền Nam chân thành ngay thẳng. Long cho biết theo lệnh của ông Nhu th́ phải lùng bắt cho được tên Hiếu Chân Nguyễn Hoạt thường mượn chuyện xưa tích cũ để chửi bóng chửi gió các cấp lănh đạo quốc gia trong mục “Nói hay Đừng”, nhưng ông Hiếu Chân lại lọt lưới, chỉ bắt được các ông Như Phong, Phạm Việt Tuyền, và Kiều Văn Lân (hai ông Tuyền và Lân hiện ở hải ngoại). Cũng theo lệnh của ông Cố vấn th́ ba ông này phải được giam giữ tại Sở An ninh Quân đội Quân khu Thủ đô.
Cũng từ lâu, tôi không ngạc nhiên về chuyện bắt bớ giam giữ báo chí, vốn là việc của Công An Mật Vụ thế mà Ngô Đ́nh Nhu lại giao về cho nha An ninh Quân đội như đă nhiều lần dùng thủ đoạn “Di họa Giang Đông” đó để làm cho tôi bị “vấy máu” trong việc bắt bớ người quốc gia đối lập. Nhưng đời nào tôi lại mắc mưu Ngô Đ́nh Nhu, huống chi chủ trương của tôi là luôn luôn bảo toàn sinh lực quốc gia bằng chính sách đoàn kết với người quốc gia chống Cộng, dù họ là thành phần đối lập với chế độ, cho nên tôi vội vă đến thăm các can nhân đang bị giam giữ trong trụ sở An ninh Quân đội của Thiếu tá Long. Khi tôi đến nơi th́ các ông Phạm Việt Tuyền, Kiều Văn Lân và Như Phong đang bị nhốt trong nhà lao của Sở. Tôi ra lệnh cho Long di chuyển ba ông về một căn pḥng thoải mái, cho phép vợ con của các ông ấy đến thăm viếng và bới xách bất kỳ lúc nào, và đem sách báo, cờ tướng cho các ông giải trí. Tôi cũng ra lệnh cho Long là không được điều tra thẩm vấn ǵ cả, đợi độ một tuần rồi làm tờ tŕnh lên cho tôi là ba nhà báo này không có tội t́nh ǵ cả để tôi toan liệu xin với Tổng thống trả tự do cho họ. Nhưng ba vị kư giả này mới chỉ bị giữ độ ba, bốn ngày tại sở An ninh Quân đội Biệt khu Thủ đô th́ tôi được lệnh ông Nhu chuyển hồ sơ qua nha Công An để Công An thụ lư. Thấy không di họa được mà lại đoán ra ư định của tôi, ông Nhu bèn ra lệnh chuyển nội vụ qua Công An. Vốn đă chán ngấy những việc làm thất nhân tâm của anh em ông Diệm, lại biết ông Nhu đă đề pḥng nên tôi đă không thể theo dơi số phận của ba nhà báo ở nha Công An nữa. Cho đến sau ngày chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ tôi mới có dịp gặp lại các ông Phạm Việt Tuyền, Như Phong và Hiếu Chân khi các ông ấy đến thăm tôi tại nhà riêng ở Sài G̣n để cảm tạ chút t́nh tri ngộ. Cái tai họa do bức tranh Chuột gây ra bỗng trở thành cơ duyên cho tôi được thêm ba người bạn mới, tuy hoàn cảnh không cho phép thắm thiết nhưng thời gian đă thử thách được sự keo sơn.
Riêng ông Hiếu Chân Nguyễn Hoạt th́ trong đêm bị bố ráp đă nhanh chân trốn thoát đến ẩn trú tại một làng ở kinh Vĩnh Tế gần biên giới Miên–Việt, măi cho đến sau ngày chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ mới trở về lại Sài G̣n đoàn tụ gia đ́nh. Sau đó, khi viết hồi kư để kể lại đoạn trường của nền báo chí Việt Nam dưới chế độ “Cách mạng Nhân Vị” Ngô triều, ông có nhắc lại chuyện này và trong đó có nhiều đoạn khen ngợi sự sáng suốt và can đảm của vị “Giám đốc Nha An ninh Quân đội thời đó”.
Thành thực mà nói, trong giới làng văn làng báo năm xưa, tôi rất quư trọng nhiều người mà đặc biệt là hai ông Hiếu Chân và Như Phong vốn là những người tranh đấu trong đảng cách mạng Việt Quốc. Chẳng những họ là những người chiến sĩ cách mạng tiền phong chống Cộng, đầy ắp t́nh tự dân tộc và hành xử phóng khoáng tự do, mà họ lại c̣n có khả năng diễn đạt làm khích động ḷng người theo con đường chính nghĩa. Tôi đă say mê đọc bản dịch Liêu Trai Chí Dị của ông Hiếu Chân và khâm phục tinh thần đoàn kết của ông qua tác phẩm Mắt Em Ở Bốn Phương Trời (sau đổi ra là Trăng Nước Đồng Nai), một tác phẩm đề cao tinh thần đoàn kết giữa người Nam và người Bắc để cùng nhau phụng sự đất nước.
V́ khâm phục hai ông Như Phong và Hiếu Chân nên sau khi lật đổ chế độ Diệm, tôi đă đề nghị với Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng mời hai ông vào Hội Đồng Nhân Sĩ, một hội đồng được coi như cơ cấu Lập pháp tạm thời thay thế Quốc Hội. Sau này, khi tị nạn tại Mỹ, đọc hồi kư của ông Tô Văn trên báo Thức Tỉnh, tôi mới được biết Hiếu Chân đă từng viết nhiều về tôi với bao thâm t́nh tri kỷ. Nhưng than ôi, Hiếu Chân và tôi sẽ không bao giờ c̣n gặp nhau được nữa, anh đau khổ sống mỏi ṃn nơi quê nhà, c̣n tôi nơi đất khách quê người ngày ngày ngắm nh́n mây bay về trời Tây mà ngậm ngùi nhớ thương cố nhân nhục nhằn khổ đau nơi cố quận. (Lúc tái bản sách này – 1993 – th́ được tin anh mất, tôi xin thắp một nén hương ḷng kính viếng hương hồn anh).
Tôi cũng xin trích đăng một đoạn sau đây của học giả Nguyễn Hiến Lê (Đời Viết Văn Của Tôi, tr. 99–101) để thấy rơ chính sách đàn áp tự do tư tưởng và tự do phát biểu dưới chế độ Diệm:
Điều may thứ nh́ là một cơ hội tốt để tôi thực hiện một điểm trong chương tŕnh mở mang kiến thức thanh niên. Từ mấy năm trước tôi đă mua được mấy cuốn Histoire Universelle của Wells, Histoire de l’Humanité của H. Van Loon… đọc rất hấp dẫn, tôi tính sẽ dịch hoặc tóm tắt. Đầu niên khóa 1954–55, trong chương tŕnh Trung học đệ nhất cấp có thêm môn Lịch sử Thế giới dạy trong 4 năm. Ông Thiên Giang lúc đó dạy Sử các lớp đệ lục, đệ ngũ. Tôi bàn với ông soạn chung bộ sử thế giới càng sớm càng tốt cho học sinh có sách học, khỏi phải chép “cua” (cours). Ông đồng ư. Chúng tôi phân công: tôi viết cuốn đầu và cuốn cuối cho lớp đệ thất và đệ tứ; ông viết hai cuốn giữa cho lớp đệ lục và đệ ngũ. Chúng tôi bỏ hết công việc khác, viết trong 6 tháng xong; tôi bỏ vốn ra in; năm 1955 in xong trước kỳ tựu trường tháng chín. Bộ đó khá chạy, sau tôi nhường cho nhà Khai Trí tái bản.
Một chuyện đáng ghi là v́ bộ đó mà năm 1956 bị một độc giả ở Cần Thơ mạt sát là “đầu óc đầy rác rưởi” chỉ v́ chúng tôi nhắc qua đến thuyết của Darwin về nguồn gốc loài người. Chẳng cần nói ai cũng biết độc giả đó là một tín đồ Công giáo.
Sau, một linh mục ở Trung yêu cầu bộ Giáo dục cấm bán và tịch thu hết bộ đó v́ trong cuốn II viết về thời Trung Cổ, chúng tôi có nói đến sự bê bối của một vài Giáo hoàng. Bộ phái một viên bí thư có bằng cấp cử nhân tiếp xúc với tôi. Ông này nhă nhặn, khen tôi viết sử có nhiệt tâm, cho nên đọc hấp dẫn như đọc bộ sử Pháp của Michelet; rồi nhận rằng sách của tôi được bộ Thông Tin cho phép in, lại nạp bản rồi, th́ không có lư ǵ tịch thu, cấm bán được, chỉ có thể ra thông cáo cho các trường đừng dùng thôi; cho nên ông ta chỉ yêu cầu tôi bôi đen vài hàng trên hai bản để ông ta đem về nộp bộ, bộ sẽ trả lời linh mục nào đó, c̣n bán th́ tôi cứ bán, không ngại ǵ cả. Tôi chiều ḷng ông ta. Ông ta lại hỏi lớp mẫu giáo của tôi đă được phép của bộ chưa. Tôi đáp: Đơn nộp cả năm rồi, giấy tờ đủ cả, tôi đă nhắc Sở Giáo dục thành phố, mà người ta cứ làm thinh, không cho phép mà cũng không cấm. Ông ta chỉ gật đầu.
Hồi đó bộ Lịch sử Thế giới của tôi chỉ c̣n một số ít. Tôi hỏi các nhà phát hành, được biết có lệnh cấm các trường ngoài Trung dùng nó, trong Nam th́ không. Chỉ ít tháng sau, bộ đó bán hết. Tôi không tái bản. Công giáo thời đó lên chân như vậy. Nghe nói một ông Tỉnh trưởng ở miền Tây không dám cho hội Phật giáo cất chùa trong thị xă và bảo: “Công giáo cất nhà thờ, bây giờ Phật giáo cũng xin cất chùa, bộ các người muốn ḱnh với Công giáo hả?”
Một hôm, bà láng giềng của tôi cho hay: “Ít lâu nay tôi thấy ngày nào cũng có một hay hai người ngồi ở quán cà phê bên kia đường nh́n về phía nhà thầy và nhà tôi, như ŕnh cái ǵ. Hôm qua một người vào nhà hỏi tôi: ‘Ông Lê ở nhà bên lúc này đi đâu mà không thấy?’ Tôi đáp: ‘Ông ấy đau, nằm ở trong pḥng, chứ đi đâu? Thầy cứ vô mà hỏi.’ Rồi họ đi.”
Vậy là mật vụ ŕnh tôi mà tôi không biết. V́ tôi là công chức thời Pháp mà tản cư lâu quá, về lại không hợp tác với chính phủ Diệm, hay v́ bộ Lịch sử Thế giới mà họ theo dơi như vậy? Có lẽ v́ cả hai.
Hơn một chục năm sau một giáo sư ở Huế vô thăm tôi, hỏi: “Tại sao hồi đó ông không làm đơn tŕnh bày rằng ông đă dùng sách nào để viết về các Giáo hoàng thời Trung Cổ đó rồi xin cho bộ sử của ông được dùng trong các trường?” Tôi đáp: “Không khi nào tôi làm việc xin xỏ đó.” Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, giáo sư đó lại thăm tôi nữa, bảo: “Tôi phục tư cách của ông từ hồi đó”.
Với những biện pháp kiểm duyệt, bắt bớ, khủng bố kư giả, truy tố chủ nhiệm ra ṭa như thế, t́nh trạng báo chí dưới chế độ Diệm vừa ít ỏi về lượng, vừa nghèo nàn về phẩm. Số báo hàng ngày tại Sài G̣n và được phân phối cho gần toàn miền Nam Việt Nam chỉ vỏn vẹn từ 12 đến 15 tờ, hết thảy đều là loại thân chính quyền hoặc loại văn nghệ vô thưởng vô phạt. Rất nhiều nhà báo đă từng can đảm và khôn ngoan tồn tại được qua chế độ kiểm duyệt của thực dân Pháp, nhưng dưới thời ông Diệm cũng đành tự ư đ́nh bản những đứa con tinh thần và tạm chấm dứt đệ tứ quyền của ḿnh, hoặc v́ không muốn bẻ cong ng̣i bút để làm một thứ bồi bút tán tận lương tâm, hoặc v́ không chịu nổi áp lực của các cơ quan mật vụ công an.
Kư giả Vũ Bằng, tác giả của những hồi kư nổi tiếng, đă tóm tắt rất rơ ràng khung cảnh sinh hoạt báo chí dưới chế độ Diệm trong tác phẩm “Bốn Mươi Năm Nói Láo” (tr. 228) như sau:
Riêng tôi thấy rằng làm báo ở dưới một chính thể độc tài độc đoán, th́ dù muốn xoay sở thế nào, bịp bợm thế nào cũng vẫn không thể thoát khỏi được ra ngoài quỹ đạo của chế độ và cuối cùng độc giả cũng biết ai ngay, ai gian. Báo nào mới ra đời cũng la thét ghê gớm lắm: nào dám nói, dám làm, dám chửi; nào phục vụ nhân dân, đứng hẳn về phía đối lập, đ̣i công bằng xă hội, tranh đấu cho đồng bào có cơm no áo ấm; nào quét sạch thối tha, nhơ bẩn, dám làm, dám chết… những rút cục, trong một chính thể độc tài, nô lệ, dân chủ ngụy tạo như chính thể nhà Ngô, chẳng có một tờ báo nào thoát được ra ngoài quỹ đạo của chế độ Ngô Đ́nh Diệm.
Các ông Mặc Thu, Huỳnh Hoài Lạc, Nam Đ́nh… đă tự ư đóng cửa các tờ Người Việt Tự Do, Chuông Mai, Thần Chung cho đến vào khoảng tháng 12 năm 1963, khi chính sách khống chế báo chí cùng theo chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị nghiền nát dưới sự phẫn uất của toàn dân, và lúc đó tôi đang làm Tổng trưởng Thông Tin trong tân chính phủ, (sau ngày 1-11-1963) những tờ báo nói trên mới hồi sinh để có thể ngẩng mặt cùng với toàn dân hành xử quyền nghe và nói sự thật.
Ông Huỳnh Hoài Lạc vốn là một cây viết chủ lực của tờ Thời Cuộc vào những năm 1948, 1949, và đă hết ḷng ủng hộ ông Diệm, nhưng v́ phẫn nộ chế độ Diệm nên đành đóng cửa tờ Chuông Mai, gác bút nằm nhà chịu sống đời ẩn dật. Kư giả lăo thành Nam Đ́nh (người bạn trẻ thân thiết của nhà báo yêu nước tiền phong Diệp Văn Kỳ) cũng bất măn với chế độ độc đoán kỳ thị của ông Diệm nên đă quyết định đ́nh bản vĩnh viễn tờ Thần Chung. Kư giả kỳ cựu và nhiều uy tín Trần Tấn Quốc cũng từ giă nghiệp báo, thà chịu sống thất nghiệp nhưng trong sạch, cho đến khi “được mời” vào dinh Độc Lập để vừa nghe hăm dọa, vừa nghe phủ dụ ông mới rất thỉnh thoảng viết một bài loại vô thưởng vô phạt.
Riêng kư giả Mặc Thu, dù đă có một thời ở trong nhóm chủ trương của tờ Tự Do và liên hệ chặt chẽ với bác sĩ Trần Kim Tuyến, nhưng sau vụ khủng bố đầu Xuân Canh Tư, ông bắt đầu chống đối chế độ một cách quyết liệt. Sau này dưới bút hiệu Chu Bằng Lĩnh, ông viết lại trên nhật báo Thách Đố một loạt bài nghiên cứu và phê phán đảng Cần Lao dưới chế độ Diệm. Loạt bài trở thành một chứng tích quư giá và đă được nhiều nhà nghiên cứu tán thưởng nên ông cho in thành sách với tựa đề Cần Lao Cách Mạng Đảng (giấy phép xuất bản số 4114/BTT/PHNT ngày 31–8–1971). Nhưng khi in xong và sắp phát hành th́ một số phần tử Cần Lao đă t́m gặp tác giả đ̣i mua hết số sách đă in kèm thêm với lời hăm dọa là nếu không bán th́ sẽ bị thủ tiêu, kư giả Mặc Thu đành chịu nhượng bộ.
V́ vậy tác phẩm nghiên cứu Đảng Cần Lao đă không được phổ biến tại Việt Nam, và cũng v́ vậy mà những người biết chuyện này khám phá thêm được nỗi lo sợ của những cựu đảng viên Cần Lao nếu sự thật về đảng này lại được lột trần thêm cho hậu thế phê phán. Tuy nhiên cơ quan văn hóa Mỹ tại Sài G̣n cũng đă kịp thời mua được một số sách từ chính tác giả nên hiện nay tác phẩm này, từ năm 1977, đă được phóng ảnh và phổ biến tại hải ngoại (Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ hiện c̣n giữ 5 cuốn trong thư mục).
Tiếc rằng hồi c̣n gặp nhau tại Sài G̣n, tôi đă quên không hỏi kư giả Mặc Thu tên tuổi những phần tử nào đă mua toàn bộ mấy ngàn cuốn sách của ông, tuy nhiên tôi nghĩ rằng tác giả cũng đă cho một số bạn bè và bà con thân thích biết những danh tính này để đề pḥng trường hợp bị hành hung th́ sẽ đưa ra công lư và công luận.
Ngoài báo chí do những kư giả lấy công tâm chức nghiệp và lư tưởng tự do làm vũ khí đấu tranh ra, giới nhà văn nhà báo cũng là đối tượng cần phải khống chế của chính sách độc tài của chế độ Ngô Đ́nh Diệm.
Trong một buổi hội thảo tại Hội Bút Việt, ông Lê Văn Siêu đă phải cho nổ bùng lên tiếng súng báo động: “Về sách và báo chí th́ hồi tiền chiến dưới thời Pháp thuộc, văn nhân kư giả c̣n được hưởng nhiều tự do dân chủ hơn dưới chính thể Cộng Ḥa ngày nay…”
Sau Cách Mạng 1–11–1963, nhiều nhà văn nhà báo chân thành đưa ra những lời phản tỉnh, chẳng hạn như ông Nguyễn Vỹ, chủ nhiệm bán nguyệt san Phổ Thông hay bà Bút Trà, chủ nhiệm nhật báo Sàig̣n Mới.
Ông Nguyễn Vỹ sau khi viết những ḍng cảm ơn các tướng lănh trong Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng “đă bắn chết cái lố bịch trong dinh Gia Long” (tức anh em ông Diệm–Nhu) đă phải ngậm ngùi mà “ghê tởm cho ḿnh” khi nh́n lại công tŕnh viết lách gần chục năm trời [8].
Bà Bút Trà th́ thanh minh rằng ḿnh “luôn luôn bị áp bức, bị khủng bố. Hàng ngày phải chịu trăm điều tủi nhục, bị bắt buộc phải viết những ḍng chữ ngược lại ḷng ḿnh để hoan hô những cái điêu ngoa, xảo trá, tàn ác, bất nhân” [9].
Sau Cách Mạng 1–11–1963, như những kẻ bị giam cầm kềm kẹp trong bóng tối bỗng được nh́n ánh b́nh minh, nhiều nhà văn nhà báo công khai tự kiểm trên mặt báo cũng như nhiều cây bút quay ra tố cáo lẫn nhau là tay sai của chế độ. Những sự kiện đó đă đủ nói lên chính sách đàn áp tự do ngôn luận, tự do tư tưởng của nhà Ngô suốt 8, 9 năm trời.
Riêng nhà văn kiêm nhà báo Doăn Quốc Sỹ, người mà uy vũ bất năng khuất, người mà những tác phẩm đầy ắp t́nh dân tộc và lửa cách mạng và đă được tổ chức Ân Xá Quốc Tế bảo trợ như một tù nhân lương tâm vào năm 1978, lúc mới di cư vào Nam đă bày tỏ thái độ tin tưởng vào chế độ Ngô Đ́nh Diệm để xây dựng một miền Nam vững mạnh nhờ dân chủ và tự do, th́ chỉ mấy năm sau đă thất vọng đau đớn và bất măn cùng cực với chế độ. Vốn người bất khuất và có liêm sỉ, ông công khai chỉ trích chế độ nên đang dạy học ở Sài G̣n th́ bị thuyên chuyển về Kiên Giang.
Không phải chỉ trong những năm đầu tiên sau 1954 mà suốt 9 năm dưới chế độ Diệm, thành phần văn nghệ sĩ của nước ta đă là thành phần trong sáng, cương trực và tràn đầy sinh lực dân tộc. Nhất là thành phần văn nghệ sĩ đă từng kinh qua cuộc chiến Pháp–Việt và đang mang hoài băo xây dựng miền Nam thành một tụ điểm phát xuất lư tưởng dân tộc cách mạng để giải phóng đất Bắc và thống nhất quê hương. Nhưng chế độ Diệm, và đặc biệt ông Ngô Đ́nh Nhu, sợ rằng sức mạnh của một quần chúng dân chủ và tự do có thể làm suy giảm uy quyền và danh vọng của ḿnh, đă khống chế óc sáng tạo, niềm tin tưởng, quyết tâm đóng góp và quyền yêu nước của giới này. Đă thế, chế độ ông Diệm, và đặc biệt ông Nhu, lại tạo ra những khuôn thước và nề nếp để bắt nhốt sinh hoạt văn hóa giáo dục trong một cấp độ mà khả năng sáng tạo chỉ c̣n đồng nghĩa với khả năng phục vụ cho chế độ. Hệ quả lâu dài của nó là sau ngày toàn dân lật đổ chế độ Diệm, đa số giới làm văn hóa và truyền thông chỉ c̣n hai phản ứng: hoặc bùng lên một cách vô kiểm soát và vô trách nhiệm để giải tỏa những ẩn ức bị đè nén, hoặc khô cạn khép nép vào khuôn phép của chính quyền như đă bị điều kiện hóa từ chín năm qua. Dưới thời Thiệu – thời của một chế độ Diệm không Diệm – tuy cũng có một số kư giả và văn nghệ sĩ không bị hệ quả này chi phối, nhưng quả thật là hiếm hoi!
*
Điều độc tài thứ ba của chế độ Diệm là chánh sách xuống tay hủy diệt đối lập, là đối xử với đối lập chính trị như (hay nhiều khi tàn tệ hơn) đối với kẻ thù Cộng Sản. Dù trên mặt định chế và danh xưng, một chế độ có gọi là ǵ đi chăng nữa th́ có 3 dấu hiệu rất rơ ràng và rất dễ nh́n thấy để xác định một chế độ có độc tài hay không: Thứ nhất là báo chí có bị tước đoạt quyền tự do ngôn luận không, thứ hai là bầu cử có gian lận không, và thứ ba là đối lập có bị đàn áp không. Nếu câu trả lời là có th́ chắc chắn chế độ đó độc tài. Chế độ Diệm, trong cả 3 trường hợp và qua rất nhiều bằng chứng cụ thể đă trâng tráo trả lời CÓ.
Quốc hội dưới chế độ Diệm là một thứ quốc hội bù nh́n, mà các dân biểu chỉ làm cái công tác h́nh thức nhằm thông qua các dự luật do Phủ Tổng thống gửi tới. Những cuộc vận động tranh cử trong quân đội cũng như ngoài nhân dân lố lăng và kệch cỡm như những tṛ hề nhạt nhẽo để che đậy những gian lận và bịp bợm. Các buổi tranh luận dự luật tại nghị trường th́ chỉ là những màn dàn cảnh để khoa trương một tṛ chơi dân chủ mạo hóa. Khốn nỗi đạo diễn th́ độc đoán mà đào kép th́ gật gù, nên ṭa nhà Quốc hội trở thành một nhà hát rẻ tiền của thành phố, càng diễn nhiều tṛ càng làm bẩn mắt quần chúng và thế giới.
Cứ mỗi lần sắp sửa đến ngày bầu cử quốc hội, ông Diệm, ông Thục, ông Nhu, ông Cẩn, bà Nhu mỗi người lập một danh sách tay sai “giỏi” của ḿnh. Tất cả 5 danh sách đó được tập trung vào tay vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu để lượng giá và làm bảng tổng kết đưa cho ông Diệm duyệt lại lần cuối. Nếu có sự bất đồng ư kiến giữa anh em, th́ Dân biểu Hà Như Chi (hiện ở San Jose) mang chỉ thị của vợ chồng Nhu đôn đáo chạy xuống Vĩnh Long hay chạy ra Huế để xin sự thông cảm của cha Thục, cậu Cẩn. Những ai đă được lọt vào bản danh sách chung quyết là được coi như đă đắc cử Dân biểu rồi, chỉ c̣n đợi tṛ “Sơn Đông Măi Vơ” diễn ra khắp nơi để hợp thức hóa địa vị của họ nữa là nghênh ngang đi vào ṭa nhà hát lớn với tư cách của một nhà Lập Pháp dân cử để làm tṛn nhiệm vụ Dân biểu gia nô. Nhưng có nhiều trường hợp khi Nhu với Cẩn bất đồng ư kiến về một ứng cử viên nào đó th́ tai họa sẽ đến cho ứng cử viên kia: ông ta sẽ là cái gai của Nhu nếu ông ta là người của Cẩn hay ngược lại, để rồi không sớm th́ muộn bị kẻ thù của chủ ḿnh trù yểm, đọa đày. Nói rơ ra, Dân biểu dưới chế độ Diệm là Dân biểu được bổ chứ không phải Dân biểu được bầu.
Từ ngày chế độ Diệm ra đời, nhiệm kỳ quốc hội nào cũng phải dành hai đơn vị cho vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu, chồng th́ ứng cử ở Khánh Ḥa trong lúc vợ ứng cử ở Long An. Như một cặp vợ chồng nhà giàu luôn luôn đặt sẵn hai vé ở một rạp hát diễn tuồng họ thích, nhưng dân chúng hai tỉnh đó quả thật chưa bao giờ thấy mặt mũi người đại diện của ḿnh, chưa bao giờ thấy ứng cử viên đến đơn vị để vận động tranh cử, nhưng kết quả vẫn luôn luôn là trên 98%. Tất cả tài liệu nói về các cuộc bầu cử dưới chế độ Diệm đều chứng minh điều đó. Về trường hợp bà Dân biểu Ngô Đ́nh Nhu, Đại tá Nguyễn Chánh Thi, nguyên Tư lệnh Nhảy Dù, đă có nhận xét rơ rệt khi ông ta phải gặp vị Tư lệnh Quân Khu Thủ đô là Trung tướng Thái Quang Hoàng để tŕnh bày về trường hợp ông ta bị chế độ nghi ngờ:
“Nhưng Trung tướng nghĩ sao về hiện t́nh đất nước của chúng ta, về sự bất lực của chính phủ và nhất là về hành động bạo ngược của mụ Nhu. Miệng tuyên bố v́ dân v́ nước, mà trong bụng chứa toàn âm mưu phản dân hại nước. Người ta (ư ông muốn nói đến hai ông Phan Khắc Sửu và Phan Quang Đán) được dân bầu, ḿnh lại dùng thủ đoạn gian manh để gạt ra rồi đem bọn tôi tớ khốn kiếp vào trong quốc hội. Và ngay cả chính mụ Nhu nữa, mụ đại diện cho ai? Dân Đức Ḥa, Đức Huệ có ai biết mặt mụ đâu, có ai ưa mụ đâu?”[10].
(Xin lưu ư rằng, khi có cuộc bầu cử nhiệm kỳ hai ngày 20 – 8 năm 1959 mà Đại tá Thi đề cập đến là lúc mà t́nh h́nh tại tỉnh Long An đă mất an ninh rồi, v́ thế việc bà Nhu trúng cử 98% tại Đức Ḥa, Đức Huệ, vùng mất an ninh nhất của Long An đă làm cho dư luận báo chí quốc tế chỉ trích).
Năm 1959, để giải tỏa áp lực chính trị của Hoa Kỳ đ̣i hỏi phải thực thi dân chủ, để đối phó với những mỉa mai của quần chúng tại thôn quê và nhất là (theo giáo sư Buttinger) v́ chủ quan tin rằng ḿnh đă kiểm soát được quần chúng tại thủ đô, anh em ông Diệm quyết định tŕnh diễn một màn ngoạn mục bằng cách cho phép hai nhân vật Phan Khắc Sửu và Phan Quang Đán ra tranh cử tại Sài G̣n.
Và mặc dù chính quyền đă sử dụng những thủ đoạn gian lận như di chuyển đơn vị quân đội về để bỏ phiếu, tráo thùng phiếu… hai ông Sửu và Đán vẫn đắc cử vẻ vang, dẫn đầu tất cả ứng cử viên của chính quyền tại đô thành Sài G̣n - Chợ Lớn. Riêng ông Đán th́ đắc cử với 36.106 phiếu (63% tổng số) của quận Nhất, đơn vị có dinh Độc Lập tọa lạc. Thắng lợi của hai ông Đán, Sửu biến sự sững sờ của anh em ông Diệm thành ra cơn phẫn nộ, sững sờ v́ không ngờ quần chúng lại tín nhiệm kẻ đối lập của ḿnh và phẫn nộ v́ thấy kẻ thù đắc thắng ngay tại thủ đô, nên họ liền ra lệnh cho Ủy Ban Hợp Thức Hóa cuộc bầu cử tuyên bố hai ông Sửu và Đán là bất hợp lệ.
Sự kiện chỉ có hai người đối lập trong một quốc hội gồm đến 123 Dân biểu mà anh em ông Diệm vẫn không chấp nhận chứng tỏ nhà Ngô muốn duy tŕ một nền độc tài tuyệt đối như thế nào, và cũng chứng tỏ họ đă xem thường những nguyên tắc dân chủ cơ bản đến độ nào! Hai nhân vật (Sửu và Đán) được nhân dân tín nhiệm dồn phiếu cho th́ lại bất hợp lệ, hai nhân vật (vợ chồng Nhu) không hề tiếp xúc với nhân dân th́ lại đắc cử với 98% số phiếu. Chua xót và mỉa mai thay cho danh từ Nhân Vị và Cộng Ḥa.
Thật ra hai ông Phan Khắc Sửu và Phan Quang Đán không phải là người xa lạ đối với anh em ông Diệm, lại càng không xa lạ chút nào đối với hàng ngũ những người quốc gia tranh đấu cho dân tộc. Ông Phan Khắc Sửu là một nhân vật Cao Đài, đạo đức cao, tinh thần cách mạng cao mà dân miền Nam coi như là một nhân sĩ khả kính. Ông Sửu đă từng được ông Diệm mời giữ chức Bộ trưởng Canh Nông đầu tiên khi ông Diệm c̣n là Thủ tướng.
C̣n ông Đán th́ đă từng gặp gỡ ông Diệm thời 1947, 1948 khi cả hai đến Hồng Kông để cùng với Cựu Hoàng Bảo Đại thảo luận t́m giải pháp quốc gia giành độc lập cho nước nhà và để có chính nghĩa chống lại Việt Minh và đảng Cộng Sản. Khi Quốc trưởng Bảo Đại nhận đứng ra thương thuyết với Pháp và sau đó chính phủ Trung Ương Lâm Thời ra đời, ông Đán được mời giữ chức Bộ trưởng Thông Tin Tuyên Truyền. Ông đă đưa ra chủ trương “Dân chúng trí thức hóa và trí thức dân chúng hóa” để chống Cộng Sản. Nhưng chỉ làm Bộ trưởng ba tháng, nhận thấy người Pháp chưa thật tâm trao trả độc lập cho Việt Nam, ông bèn từ chức. Sau đó ông đi Hoa Kỳ và theo học lớp chính trị học tại đại học Harvard, đồng thời tiến hành những vận động với Hoa Kỳ để giúp Việt Nam chống Cộng. Tại Hoa Kỳ, ông đă gặp ông Diệm và cũng đă vận động với các chính khách Hoa Kỳ ủng hộ cho ông Diệm, v́ thế, năm 1955, sau khi ông Diệm lên cầm quyền, ông Đán bèn trở về Việt Nam ngay để mong cùng đóng góp công lao với chế độ quốc gia trong công cuộc chống Cộng cứu nước. Ông được Bộ Giáo Dục mời dạy tại đại học Y Khoa Sài G̣n nhưng rồi thấy chế độ Ngô Đ́nh Diệm chủ trương độc tài, độc tôn, độc đảng, nhận thấy nhân dân càng ngày càng bất măn với chế độ và Việt Cộng mỗi ngày một phát triển bành trướng, ông bèn thành lập đảng Dân Chủ hoạt động đối lập với chế độ trong sách lược tranh thủ quần chúng để cho dù bất măn với chế độ th́ họ vẫn đứng trong chiến tuyến quốc gia chủ trương dân chủ tự do. Do đó, ông ra ứng cử Dân biểu với ước mong dùng thế hợp pháp hợp hiến, ước mong dùng h́nh thức đấu tranh dân chủ để dễ dàng hoạt động, nghĩa là để nói lên tiếng nói đấu tranh đích thực của người quốc gia.
Ra ứng cử Dân biểu, ông được nhân dân hết ḷng ủng hộ, ông đắc thắng vẻ vang, đắc cử hàng đầu, đè bẹp hết tay chân nhà Ngô, không ngờ anh em ông Diệm bất chấp dư luận quốc tế, bất chấp ư nguyện của nhân dân, công khai trắng trợn bác bỏ kết quả đắc cử của ông và của người bạn ông là Phan Khắc Sửu.
Chế độ Diệm đă đẩy ông vào bước đường cùng v́ chính chế độ cũng càng ngày càng bước sâu vào hố tội lỗi nên nhân có cuộc đảo chính Nhảy Dù ngày 11–11–1960, được Đại tá Nguyễn Chánh Thi, một lănh tụ của phe đảo chánh, mời ông tham dự cuộc lật đổ chế độ Diệm, ông hăng hái tham gia, lên đài phát thanh tố cáo tội ác của nhà Ngô. Cuộc đảo chánh bất thành, ông bị bắt, bị ngược đăi tra tấn, bị giam hết trại này đến trại khác mà đau khổ nhất là ở trại giam bí mật tại Sở Thú Sài G̣n, bí số P42, một nhà giam nguy hiểm nhất, tàn bạo nhất chỉ dành riêng để giam cầm tra khảo người quốc gia đối lập quan trọng như trại Chín Hầm của Ngô Đ́nh Cẩn ở Huế.
Ngồi trong tù, mỗi lần rảnh rang và hồi phục được một chút tàn lực sau những lần thẩm vấn và tra tấn, ông thường làm thơ để giết th́ giờ. Chúng ta hăy nghe lời thơ tả cảnh ngục P.42 để thấy chế độ Diệm đày đọa người quốc gia như thế nào:
************************* ********** P.42 – SỞ THÚ
(Họa bài thơ “Ở tù sướng quá nè” của ông Trần Văn Hương)
*********************** Danh đồn khét tiếng đă từng nghe,
*********************** P.42 đúng thiệt nè!
*********************** Điện tụ, b́nh quay kêu ới ới,
*********************** Xà bông nước đổ, nuốt the the,
*********************** Tra đi tra lại kinh chưa hả?
*********************** Khai tới khai lui mệt quá hè.
*********************** Cụ, Cố, Cậu trù, Ma trổ ngón,
*********************** Thân tù dưới búa lại trên đe. [11]
(Ghi chú: Cụ là ông Diệm, Cố là ông Nhu, Cậu là ông Cẩn, trù là trù yểm, Ma trổ ngón là bọn mật vụ Cần Lao trổ tài tra tấn)
Ngày 11 tháng 7 năm 1963, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đem hàng trăm nhân sĩ, chính khách, giáo sư, sinh viên… và một số quân nhân ra ṭa án quân sự đặc biệt v́ tội “phản loạn”, trong đó có can nhân Phan Quang Đán.
Trước ṭa, ông Đán vẫn giữ thái độ hiên ngang bất khuất. Sáu lần ông đă dám công kích chính quyền và sáu lần ông đều bị chánh án chận lại. Ông Đán công nhận đă lên đài phát thanh ủng hộ Hội Đồng Cách Mạng và công kích chính quyền v́ đă không công nhận đối lập, bóp nghẹt báo chí, bầu cử gian lận, đàn áp các chiến sĩ tự do dân chủ, thiên vị gia đ́nh đảng phái, làm thất nhân tâm, mở đường cho Cộng Sản xâm chiến miền Nam. Ông Đán tŕnh bày rằng: “Tôi là một người có chút học vấn, cũng gọi là giao du rộng răi, vốn lại quen biết với Tổng thống (Diệm) từ lâu mà c̣n gặp nhiều điều oan ức ngang trái, nhiều điều bất công trắng trợn như vậy th́ thử hỏi người dân thấp cổ bé miệng hơn c̣n có thể bị chà đạp đến như thế nào?” Rồi ông Đán lại đưa ra những dẫn chứng đoàn kết của nước ta dưới thời nhà Trần, sự kiện đoàn kết giữa hai kẻ thù Pháp và Đức, Nhật và Mỹ trước hiểm họa Nga Sô để đ̣i hỏi Tổng thống Diệm nên chủ trương đoàn kết với người quốc gia trước nguy cơ Cộng Sản, nếu không th́ sẽ mất nước về tay kẻ thù Hà Nội [12].
Cũng cần nói thêm rằng trong thời gian ông Đán bị giam giữ để chuẩn bị ra Ṭa, anh em ông Diệm có tiết lộ cho báo chí biết rằng ông Đán có viết một lá thư thống thiết xin Tổng thống Diệm khoan dung và long trọng hứa sẽ không hoạt động với tư thế đối lập nữa. Nguồn tin này đă làm xúc động và nản chí quần chúng và một số người chưa biết rơ ông Đán. Một hôm, tôi vào dinh Độc Lập để tŕnh bày về kết quả một số cuộc điều tra về những mâu thuẫn Kinh Thượng có thể có ở miền Cao Nguyên Trung phần th́ ông Diệm đưa ra một lá thư chữ viết bằng mực tím rất đẹp và nói với tôi: “Anh xem thằng Đán hèn mạt không ń, nó viết thư lạy lục tôi xin tha, thế mà cũng huênh hoang lănh tụ lănh tiếc”. Tiếc rằng ông Diệm vừa đưa lá thư ra, tôi chỉ mới thấy loáng thoáng vài chữ th́ ông đă vội cất ngay.
Vụ này được chánh án Ṭa Án Quân sự Đặc biệt nhắc lại trước Ṭa với hậu ư chê trách ông Đán đă viết thư lạy lục Tổng thống Diệm. Ông Đán đă phản kháng kịch liệt và thách thức vị chánh án đem lá thư ra trước ṭa và trước báo chí như một tang chứng để xem có phải là nét chữ của ông hay không. Nhưng, lẽ dĩ nhiên, ṭa án của chế độ Diệm đời nào dám đưa ra, v́ cũng lẽ dĩ nhiên, ông Đán có bao giờ viết lá thư đó đâu. (V́ nếu quả thật có lá thư đó hoặc ngay cả có giả mạo được một lá thư như vậy th́ chắc chắn anh em ông Diệm đă khai thác tận t́nh để biến lá thư thành một bản án chính trị và đạo đức d́m ông Đán xuống tận bùn nhơ chứ cần ǵ phải tù đày tra tấn).
Không cần nói th́ ai cũng biết rằng dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm, người nào có tư tưởng hay hành động đối lập th́ không bao giờ an toàn để đấu tranh hợp pháp trong khuôn khổ hiến định, cho nên dù lư luận của ông Đán có vững vàng và hợp lư bao nhiêu, cuối cùng ông vẫn phải bị đày ra Côn Đảo. Tại đây, ông Đán được mọi người từ bạn tù, cai tù, đến trưởng trại, y sĩ, quân nhân… kính mến v́ tính h́nh hào hiệp của ông, v́ tư cách khẳng khái của ông. Trong cuốn “Biến cố 11–11–1960” có nhiều bạn tù đă ca ngợi ông là mẫu người cách mạng trung trinh. Ông Phan Bá Cầm, lănh tụ đảng Dân Chủ Xă Hội, chủ tịch hội Nhân Quyền đầu tiên ở Việt Nam mà các chính khách và lănh tụ đảng phái không mấy ai không biết, vốn là bạn tù của ông Đán tại Sài G̣n và tại Côn Đảo, và sau này là đồng chí của tôi trong Lực Lượng Dân Tộc Việt, đă tỏ ḷng mến phục ông Đán. Ông Phan Bá Cầm nói với tôi rằng trước vơ lực uy quyền, roi vọt tra tấn của công an mật vụ mà giữ được phong độ khí phách như ông Phan Quang Đán không phải là dễ.
Nhận định về ông Phan Quang Đán, Dennis Warner, kư giả danh tiếng người Úc, đă viết như sau:
Bác sĩ Đán là nhân vật đối lập thành công nhất dưới chế độ Diệm. Là bộ mặt được nhân dân yêu chuộng nhất trong cuộc bầu cử Dân biểu tại Sài G̣n, nhưng ông Đán lại bị chế độ Diệm thù ghét. Không ai có thể lên án ông Đán là Cộng Sản v́ sự nghiệp của ông ta là sự nghiệp của một nhân vật chống Cộng. Xuất thân từ đại học Harvard, đă được mọi giới coi là chân thành nhất trong giới chính khách Việt Nam. Cũng như ông Diệm, ông Đán có nhiều đặc tính tốt, nhất là xứng đáng để làm một nhà lănh đạo. Trong phút chót của ngày bầu cử, Diệm đă đem 8.000 binh sĩ về Sài G̣n với chỉ thị là phải bỏ phiếu chống lại Đán nhưng Đán vẫn thắng cử. Dù Đán đă đắc cử nhưng ông Diệm vẫn gạt Đán ra khỏi Quốc hội. Mặc dù các Ṭa đại sứ Mỹ và Anh phản đối, Diệm vẫn cứng rắn. Diệm sợ rằng Đán sẽ mị dân không để cho Diệm thực hiện chương tŕnh của ông ta. Thù ghét đối lập nhưng ông Diệm lại tin rằng nhân dân chấp nhận cái chế độ thiếu khả năng của ông ta [13].
Cuộc đời và sự nghiệp của ông Phan Quang Đán dù sao cũng là cuộc đời và sự nghiệp của một chiến sĩ xă hội biết ḥa ḿnh sống với và đấu tranh cho quần chúng nghèo khổ; của một chiến sĩ quốc gia mang ít nhiều bản chất cách mạng dấn thân chiến đấu cho công bằng tự do dân chủ. Ông thành hay bại chưa biết nhưng chắc chắn là ông hơn rất nhiều các trí thức khoa bảng như ông, chỉ biết ‘trùm chăn”, uốn ḿnh theo chiều gió hay bị Cộng Sản lừa gạt.
Năm 1948, trước hiểm họa Cộng Sản, ông Đán (cũng như ông Diệm) qua Hông Kông để thảo luận với Cựu Hoàng Bảo Đại mong h́nh thành một giải pháp quốc gia. Sau đó, chính phủ quốc gia lâm thời ra đời nhưng trước dă tâm của người Pháp, ông Đán chỉ giữ chức Bộ trưởng ba tháng rồi từ chức.
Lại cũng như ông Diệm, ông bỏ “giải pháp Bảo Đại” để đi Hoa Kỳ vận động với chính giới Hoa Kỳ giúp Việt Nam chống Cộng. Tại Mỹ, ông cũng biết rằng ông không có được thế lực như ông Diệm nên ông đă vận động ủng hộ cho ông Diệm với hy vọng ông Diệm sẽ trở thành lănh tụ xứng đáng của phía quốc gia hầu đương đầu với Hồ Chí Minh.
*Tuy nhiên, giữa ông Đán và anh em ông Diệm lại có nhiều điểm khác biệt rất nổi bật: ông Đán chưa bao giờ làm quan cho Nam triều mục nát như hai ông Khôi, Diệm; ông Đán chưa bao giờ làm công chức cao cấp tay sai cho Thực dân Pháp như hai ông Nhu, Luyện. Giữa trận đói khủng khiếp năm Ất Dậu (1945), trong lúc ông Đán vất vả thành lập đoàn khất thực để cứu trợ đồng bào khốn khổ th́ anh em nhà Ngô lương cao bổng hậu sống trong nhà cao cửa rộng, quay lưng với cái chết của hàng triệu đồng bào nghèo. Cũng năm 1945, dù chỉ là một thanh niên trí thức mới vào đời, ông Đán đă tổ chức và lănh đạo Phong Trào Ngũ Xă đương đầu với lực lượng của ông Hồ Chí Minh tại Hà Nội mà không ngại Công An bộ đội của ông Vơ Nguyên Giáp đang tay dao tay súng. Trong lúc đó th́ dù có nợ máu với Việt Minh, ông Ngô Đ́nh Nhu lại bỏ Hà Nội trốn về Đà Lạt sống bên vợ đẹp con xinh, an nhàn trong vùng Tây chiếm đóng.
Ông Đán xả thân đấu tranh nên bỏ địa vị, rời gia đ́nh, xa quê hương t́m phương cứu nước, c̣n ông Nhu lại thảnh thơi làm một chính khách xa lông giữa Sài G̣n yên ổn, ngồi chờ sung rụng, đợi những người Mỹ như Spellman, Dulles, Wesley, Buttinger, Lansdale, Kennedy, Mansfield… “bồng” anh ḿnh về nước cầm quyền.
Từ bản tính con người đến phong thái hành động, ông Phan Quang Đán và ông Ngô Đ́nh Nhu khác nhau một trời một vực như thế mà trong cuốn Làm thế nào để giết một Tổng thống, Cao Thế Dung đă mượn lời ông Nhu để đạp ông Đán xuống tận bùn dơ của lịch sử:
“Ông Phan Quang Đán là hèn, hết chạy theo Pháp và Bảo Đại, khi qua Mỹ móc nối được mấy tay Thượng Nghị Sĩ và một vài viên chức CIA th́ lại trở về theo Mỹ…”
Ngụy tạo hay mượn lời ông Nhu để xuyên tạc sự thật và bóp mép lịch sử, Cao Thế Dung lộ ra chân tướng Cần Lao Công Giáo phi dân tộc của ḿnh qua cuốn sách đó. Với lối hành văn và ngôn từ tráo trở không có trong Kinh Thánh, tội nghiệp cho Cao Thế Dung (cũng như nữ kư giả Higgins) muốn đánh con bạc bịp chính trị và lịch sử, mong biến tội ác của chế độ Diệm thành ra vàng son hoa gấm của dân tộc. Cao Thế Dung c̣n nhẫn tâm khi nêu những nhân chứng Cần Lao Công Giáo (Đại úy Minh, Đại úy Thích) để xuyên tạc cái chết oan ức thảm thương của nhà thầu khoán Nguyễn Đắc Phương mà cả thành phố đều biết là nạn nhân đau khổ của lănh chúa miền Trung. Bà con ruột thịt của ông Phương c̣n sống ở hải ngoại (Kỹ sư Nguyễn Đắc Huyên hiện ở Orange County) mà Cao Thế Dung dám dựng đứng chuyện bà Phương mang thai để bào chữa cho tội ác giết người của Phan Quang Đông, Ngô Đ́nh Cẩn. Cũng như Cao Thế Dung dám dựng đứng vụ một Đại úy CIA tên Scott là thủ phạm vụ ném lựu đạn làm chết người tại đài Phát thanh Huế năm 1963 nhân biến cố Phật giáo. Và mặc dù trong “Làm Thế Nào Để Giết Một Tổng Thống” Cao Thế Dung đă nặng lời chỉ trích văn hào Nguyễn Tường Tam, lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng, và bôi bẩn đảng này nhưng tại hải ngoại Cao Thế Dung lại lập ra “Việt Nam Quốc dân Đảng/Hải Ngoại” và tự xưng là lănh tụ.
Là một y tá làm mật báo viên cho bác sĩ Tuyến thế mà sau vài năm ở Hải ngoại, Cao Thế Dung dám tự xưng là Giáo sư Tiến sĩ xuất thân từ Đại học Columbia dù đă bao nhiều người công khai thách thức danh xưng đó. Cao Thế Dung huênh hoang khoác lác, lại được nhóm Công Giáo Cần Lao tâng bốc nên càng khoác lác huyênh hoang thêm cho đến khi cuốn “Lột mặt nạ những con tḥ ḷ chính trị” của ông Lê Trọng Văn phát hành tố cáo những hành động man trá của Cao Thế Dung th́ từ đó chân tướng gian dối của Cao Thế Dung mới bộc lộ. (Năm 1993, khi cuốn VNMLQHT này soạn sửa cho tái bản th́ Cao Thế Dung đang đợi ngày ra ṭa để trả lời những vụ mạ lỵ, xuyên tạc một số nhân vật trong cuốn “Mặt Trận, những sự thật chưa hề được kể”).
Trong một cuộc mạn đàm với ông Lê Văn Thái, Luật sư Đinh Thạch Bích và một vài người nữa vào cuối năm 1985 tại nhà riêng, ông Thái cho biết khi cuốn Làm thế nào để giết một Tổng thống được rầm rộ tái bản tại hải ngoại, Bác sĩ Trần Kim Tuyến đă từ Luân Đôn gọi điện thoại qua cho ông Thái nhờ nhắn lại với Cao Thế Dung hăy chấm dứt việc lợi dụng tên tuổi của ông ta để làm quảng cáo cho cuốn sách. Ông Thái c̣n cho biết Bác sĩ Tuyến chưa bao giờ là đồng tác giả với ông Dung mà chỉ trả lời ông Dung một số thắc mắc có tính cách tin tức khi ông Dung bắt đầu viết ở Sài G̣n cho ấn bản lần đầu.
Trong nước gọi cuốn sách này là “Làm thế nào để nuôi một Tổng thống” (Văn Hóa Văn Nghệ miền Nam dưới chế độ Mỹ Ngụy – Tập I, trang 279). Thật Cần Lao Công Giáo và Cộng Sản Việt Nam chưa bao giờ nhịp nhàng “tương đắc” như thế. Mà công đầu là của ông Cao Thế Dung!
*
Chánh sách tác hại thứ tư phát xuất từ chủ nghĩa gia đ́nh trị nên quan niệm việc nước là việc nhà, xem quốc gia và dân tộc như là của riêng gia đ́nh ḿnh, muốn áp đặt luật lệ, muốn thi hành Hiến pháp thế nào cũng được.
Năm 1959, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm cho ban hành Luật Gia Đ́nh số 1/59 gồm 135 điều trong đó có điều cấm ly dị, cấm đa thê và truất phế quyền lợi con ngoại hôn. Đạo luật đó do bà Dân biểu Ngô Đ́nh Nhu dự thảo và tŕnh bày trước Quốc Hội ngày 13 tháng 12 năm 1957. Ngày 21 tháng 12 năm 1957, bà Ngô Đ́nh Nhu bỏ pḥng họp ở Quốc Hội ra về v́ có vài Dân biểu muốn duy tŕ một số quyền cho người chồng trong gia đ́nh. Đây cũng là đạo luật của Việt Nam Cọng Ḥa bị hầu hết các kư giả, nhà viết sử ngoại quốc dùng nó để đả kích bà Ngô Đ́nh Nhu v́ đạo luật đă đi ngược lại truyền thống sinh hoạt của gia đ́nh Việt Nam và không phù hợp với t́nh h́nh chính trị xă hội lúc bấy giờ.
Công bằng mà nói th́ cấm đa thê là một việc làm hợp lư tuy chưa hợp t́nh hợp cảnh, nhằm băi bỏ một cổ tục tự ngàn xưa. Chỉ tiếc rằng việc làm này chưa đúng lúc v́ tuy đất nước tạm thanh b́nh nhưng ḷng người chưa định, mà dân chúng th́ c̣n nghèo đói nên họ trông chờ và đ̣i hỏi nhà cầm quyền đặt trọng tâm và nỗ lực vào những biện pháp cấp tốc cho vấn đề dân sinh, dân kế hơn là gây ra những xáo trộn xă hội. C̣n luật cấm ly dị (bắt nguồn từ giáo luật của Giáo hội Vatican) th́ lại là một đạo luật vô lư, vô nhân đạo, gây rối loạn xă hội mà ngay cả những nước khác trên thế giới, dù chịu ảnh hưởng văn minh Đông phương hay Tây phương, dù sinh hoạt xă hội có bị chi phối nhiều hay ít bởi tôn giáo, cũng chưa một nước nào dám áp dụng, kể cả Ư Đại Lợi, một nước mà toàn dân đều theo Công giáo La Mă. Dư luận Việt Nam lúc bấy giờ, từ thành thị đến thôn quê, từ mọi giai tầng khác nhau trong xă hội, nơi nào cũng ồn ào sôi nổi bàn tán chống đối v́ đạo luật đó sẽ ảnh hưởng tai hại cho hạnh phúc của mọi gia đ́nh, mọi cặp vợ chồng. Ngay những Dân biểu Quốc hội, thứ Dân biểu chỉ định, thứ Dân biểu được dân gọi là nghị gật, mà cũng có người dám phản đối dự luật gia đ́nh th́ đủ biết sự bất măn của dân miền Nam lên cao đến mức độ nào. Dân biểu Nguyễn Huy Chương đả kích kịch liệt dư luận của bà Nhu mà ông cho rằng “bảo vệ gia đ́nh bằng luật này là chống Cộng có một chân, là trái luật thiên nhiên, khiến vợ chồng kiện nhau, gây nhiều bất công và xui ra rối loạn…” Ngày 19 tháng Giêng năm 1958, vài Dân biểu phải phẫn nộ v́ bà Nhu đă chỉ trích nhiều vị muốn phá hoại không biểu quyết dự luật gia đ́nh “chỉ v́ muốn lấy vợ lẽ” và có thái độ “thật hèn”. Theo các ông Dân biểu th́ như vậy là xúc phạm Quốc hội, bà Nhu phải xin lỗi th́ Quốc hội sẽ bỏ qua…
Mấy ngày sau bà Nhu cho đăng báo, thanh minh rất dài, cải chính những lời gán cho bà. Bà đă nói “thất hẹn” chứ không nói “thật hèn” !
Vấn đề đặt ra là tại sao đạo luật gia đ́nh đi ngược với ḷng dân, bị dư luận chống đối sôi nổi mà anh em ông Diệm–Nhu vẫn cứ bênh vực bà Nhu, vẫn cứ áp lực bắt Quốc hội thông qua để ban hành thành luật cho bằng được. Chúng ta hăy nghe một chứng nhân của thời cuộc, một cộng sự viên thân tín của chế độ, một người hằng ngày vào ra dinh Tổng thống 5, 7 lần và là người chịu trách nhiệm phổ biến tin tức quốc tế và quốc nội cho cả nước là ông Tổng giám đốc Việt Tấn Xă Nguyễn Thái tŕnh bày sự thật đằng sau một sinh hoạt lập pháp của Đệ Nhất Cộng Ḥa:
Việc cho ban hành đạo luật của bà Nhu đă cho thấy chế độ Ngô Đ́nh Diệm đang đi đến một khúc quanh làm nổi bật bà Nhu như là một trung tâm quyền lực quan trọng nhất. Với đạo luật gia đ́nh, lần đầu tiên bà ta chứng tỏ công khai bà là người thật sự nắm quyền tại miền Nam. Đạo luật được thông qua đúng lúc địa vị của ông Bộ trưởng Nguyễn Hữu Châu bị lung lay. Với tư cách Bộ trưởng Phủ Tổng thống kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ, ông Châu là nhân vật quan trọng nhất sau Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Nổi tiếng là một luật sư thành công nhất tại Sài G̣n, lại là con cháu của một đại phú gia tại G̣ Công, ông Nguyễn Hữu Châu được coi là một Bộ trưởng liêm khiết và tài ba của chế độ Diệm. Đối với người Nam thường lo âu và nghi ngờ người Bắc di cư là “kẻ xâm lược”, Nguyễn Hữu Châu là kẻ đỡ đầu, là Bộ trưởng của họ. Đối với lớp trí thức trẻ của chế độ, ông Châu là người cấp tiến họ có thể trông cậy nơi ông ta trong công cuộc cải tiến xă hội. Đối với người lên án chế độ Diệm là một chế độ tham nhũng th́ Nguyễn Hữu Châu ít bị nghi ngờ nhất v́ ông Châu đă quá giàu có nhờ vào lợi tức của văn pḥng luật sư và nhờ thừa kế một gia tài đồ sộ. Đối với tổng thống Diệm th́ ông Châu là một cộng sự viên tài ba, đắc lực có thể diễn đạt và phổ biến được những ư kiến lúng túng mơ hồ của ông Diệm thành ra những đường lối tốt cho chính phủ. Đối với ông Ngô Đ́nh Nhu th́ ông Châu là người anh cột chèo v́ ông Châu lấy chị ruột bà Nhu là bà Trần Thị Lệ Chi làm vợ. Vốn liếng tài năng, đức độ của ông Châu là biểu tượng liêm chính cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm, nhờ đó, thân thế, địa vị ông Châu trôi chảy tốt đẹp êm đềm cho đến khi dự luật gia đ́nh của bà Nhu ra đời.
Tại Sài G̣n, từ năm 1957, những ai từng biết t́nh cảm gia đ́nh riêng của ông Châu đều lo âu cho sự nghiệp chính trị của ông ta sẽ bị lung lay và đều nghi ngờ sự thất sủng của Tổng thống Diệm đối với ông Châu có liên hệ đến đạo luật gia đ́nh của bà Nhu. Họ bảo rằng khi nào ông Châu quyết định kư giấy ly dị vợ ông ta, một người đàn bà đang sống với t́nh nhân tại Paris, tức là lúc ông kư bản án chôn vùi sự nghiệp chính trị của ḿnh. Dù đúng hay không th́ giới trí thức Sài G̣n đều giải thích rằng luật gia đ́nh của bà Nhu là để ngăn cản ông Châu ly dị vợ. Những điều quan trọng trong đạo luật gia đ́nh lại là những điểm nói về tài sản của hai vợ chồng khi xảy ra ly dị như trường hợp của ông Nguyễn Hữu Châu. Những tài sản của cặp vợ chồng ly dị vẫn là tài sản chung cho đến khi có phán quyết của ṭa án, tài sản sẽ thuộc về người thắng kiện (tất nhiên trong khi gia đ́nh ông Diệm c̣n cầm quyền, bà Nhu vẫn c̣n là Nữ Hoàng th́ chị bà, là người đàn bà ngoại t́nh Trần Thị Lệ Chi, chắc chắn sẽ thắng kiện và ông Châu sẽ mất hết gia tài sự nghiệp). V́ lư do đó cho nên vấn đề ly dị chưa phải là vấn đề trầm trọng của xă hội Việt Nam mà bỗng nhiên được đưa ra để cấm ly dị…
Chỉ cần nghiên cứu qua loa về đạo luật gia đ́nh của bà Nhu cũng thấy những điều quan trọng đước chú ư đặc biệt là điều 55 đến 70, những điều nói về cấm ly dị, và những điều 45 đến 54 là điều bảo vệ tài sản chung cho hai vợ chồng đă ly dị, toàn là những điều liên hệ với trường hợp của ông Nguyễn Hữu Châu. C̣n lại những điều khác chỉ là điều thừa, chỉ để giải quyết một số vấn đề xă hội mà buồn cười thay nó lại không xảy ra tại xă hội Việt Nam, hoặc chỉ dùng làm b́nh phong che đậy những mục đích chính, ví dụ nói về tục đa thê là một tập tục cổ truyền của xă hội Khổng–Nho nó đă quá quen thuộc với người Việt Nam, không c̣n là một tệ trạng của xă hội Việt Nam nữa [14].
*Ngoài ông Nguyễn Thái ra, tất cả những ai biết rơ hoàn cảnh ông Nguyễn Hữu Châu cũng đều biết Luật Gia Đ́nh của bà Nhu chủ yếu nhằm cản trở ông ta ly dị người vợ hư thân mất nết và để bảo đảm một tài sản to lớn cho người chị ruột của bà Nhu. Kư giả Stanley Karnow cũng như ông Trần Văn Đôn, bạn thân của bà Nhu, cũng đều đă xác nhận như thế.
Theo ông Phan Xứng, một thời đă là cán bộ trung kiên của ông Diệm, từng làm thầu khoán tại Đà Lạt và đă đóng góp ủng hộ tài chánh cho ông Ngô Đ́nh Thục và vợ chồng ông Ngô Đ́nh Nhu, th́ bà Trần Thị Lệ Chi từ lâu đă sống chung với một người Pháp tên là Ogery vốn là chủ nhân một garage tại Đà Lạt. Dân chúng Đà Lạt đă hết lời nguyền rủa người đàn bà lăng loàn đó, thế mà bà Nhu lại lạm dụng quyền hành, bất chấp đạo lư nhân t́nh, bất chấp dư luận quần chúng, xuống tay làm luật gia đ́nh mong hại người anh rể, hại kẻ hiền tài.
Riêng ông Nguyễn Hữu Châu, v́ biết rằng người em vợ độc ác nham hiểm đưa Luật Gia Đ́nh ra là cốt để không cho ḿnh ly dị, v́ biết rằng người em đồng hao là ông Ngô Đ́nh Nhu đă phản bội, v́ biết rằng ḿnh đă bị Tổng thống Diệm phụ phàng, cho nên nếu ở lại quê nhà th́ thế nào cũng bị hăm hại, tánh mạng cũng sẽ khó an toàn mà gia tài sự nghiệp có thể bị tịch thu, cho nên ngày 5–5–1958, ông đành phải xin từ chức Bộ trưởng rồi bí mật vượt đường bộ trốn sang Cao Miên để sang Pháp tị nạn. Bỏ lại sau lưng quê hương xứ sở, bỏ lại sau lưng sự nghiệp gia tài, bỏ lại sau lưng bà con thân thuộc, ông Nguyễn Hữu Châu đem thân làm kẻ lưu vong nơi đất khách quê người chỉ v́ một “con gà mái bắt đầu cất tiếng gáy”.
Thế là bắt nguồn từ một chuyện nội bộ gia đ́nh, mà nếu giàn xếp trong khuôn khổ giới hạn của những đương sự th́ chị ḿnh sẽ mất đi phần tài sản béo bổ, bà Nhu đă biến nó thành chuyện của quốc gia, ngụy trang bằng những lư luận hoa mỹ mà không biết, hoặc không cần đối chiếu với hiện thực của xă hội Việt Nam. Cái thái độ bất cần quần chúng, cái cung cách đối xử với những vị dân cử đồng viện như thế chỉ có thể giải thích bằng sự thiếu giáo dục đạo đức trong gia đ́nh và sự say mê quyền uy đến độ mù quáng mà thôi.
Sự say mê đó, sau khi Đạo Luật Gia Đ́nh đè bẹp mọi chống đối và bất chấp sự phẫn nộ của quần chúng để vẫn được thông qua, bỗng trở thành một sự xác định chắc nịch về sức mạnh quyền hành có thật của bà Nhu. Ư thức được vị trí và vai tṛ của ḿnh, từ đó, bà Nhu bắt đầu can thiệp mạnh mẽ hơn vào bộ năo của chánh quyền, tức là gia tộc Ngô Đ́nh. Và cũng từ đó, nói đến chế độ là không thể tách rời bà Nhu, cũng như nói đến bà Nhu là nói đến bản chất của chế độ v́ chính bà đă khôn khéo áp đặt, vận dụng, ảnh hưởng, can dự, thôi thúc, đóng góp, thảo luận, chi phối, điều động mọi quyết định của nhóm anh em nhà chồng đang nắm giữ mọi quyền lực lănh đạo đất nước.
Thật vậy, cụ Tôn Thất Toại đă cho tôi biết rằng quyết định ủng hộ đạo luật gia đ́nh này của ông Diệm là do ảnh hưởng của người em dâu. Nguyên cụ Toại thuộc một gia đ́nh đại vọng tộc ở miền Trung mà thân phụ là một vị Phụ chính Đại thần, đồng thời Cụ cũng là bạn thân của ông Khôi, ông Diệm từ thủa c̣n nhỏ, từng học chung với nhau ở Pellerin và trường Hậu Bổ Huế. Từ lúc được bổ làm Tri huyện cho đến ngày nắm chức Thượng thư tại triều, Cụ luôn luôn giữ ǵn và hành xử trong mẫu mực Cần–Kiệm–Liêm–Chính của một người công bộc gương mẫu.
Trong suốt cuộc chiến tranh Pháp–Việt 1945–1954, dù thuộc ḍng dơi Tôn Thất liên hệ với Bảo Đại, toàn thể anh em Cụ đều sống ẩn dật, mưu sinh bằng những nghề lương thiện, quyết không hợp tác với Pháp để giữ trọn đạo đức và thanh danh của gia đ́nh. Cho đến năm 1953, anh em cụ Toại mới thể hiện lập trường của ḿnh bằng quyết định chính trị ủng hộ ông Ngô Đ́nh Diệm. Chính em ruột của cụ Toại là ông Tôn Thất Cẩn ở Pháp đă có công rất lớn với ông Diệm, đă từng nuôi ông Diệm ăn ở tại Paris và từng hết ḷng vận động với ông Bảo Đại và bà Nam Phương để ông Diệm được chỉ định làm Thủ tướng. C̣n chính cụ Toại th́ gia nhập Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia, hoạt động hăng say để xây dựng sức mạnh và uy tín cho ông Diệm, sau đó cụ đắc cử vào Quốc Hội, đơn vị Nha Trang.
Tại diễn đàn Quốc Hội, cụ Toại là một trong những Dân biểu kịch liệt chống đối luật gia đ́nh, v́ thế một hôm Cụ nhận được tấm thiệp của ông Ngô Đ́nh Nhu, trên thiệp chỉ có mấy chữ: “Ông Toại liệu hồn, hăy câm mồm lại”.
Vốn người khảng khái cho nên sau khi nhận được lời hăm dọa của ông Nhu, cụ Toại bèn vào dinh Độc Lập để bộc lộ nỗi bất b́nh. Gặp ông Diệm, cụ Toại nói thẳng: “Thưa cụ, cụ và tôi là đôi bạn từ thời thơ ấu, hai gia đ́nh chúng ta thâm t́nh thân thiết từ xưa nay, anh em chúng tôi đều hết ḷng ủng hộ cụ chỉ mong cụ bảo vệ được miền Nam chống lại Cộng Sản. Trong tinh thần đó tôi đă chống đối lại Luật Gia Đ́nh của bà Nhu, một đạo luật đưa ra chỉ làm cho toàn dân phẫn nộ. Không ngờ ông Nhu chỉ đáng là em út của tôi, cũng chỉ là một Dân biểu như tôi mà lại nghe lời vợ bất chấp ḷng dân, viết giấy hăm dọa tôi, cho nên tôi vào đây để kêu gọi cụ hăy v́ dân, v́ nước, v́ tương lai chế độ mà ra lệnh băi bỏ cái dự luật thất nhân tâm đó đi”. Ông Diệm không cần suy nghĩ, vội vă trả lời: “Bà Nhu đưa Đạo Luật Gia Đ́nh ra là có mục đích cải tiến xă hội, bảo vệ hạnh phúc gia đ́nh cho nhân dân. cụ và tôi đều đă già nua cả rồi, đều mang tâm hồn bảo thủ, vậy cụ yên lặng đi để cho lớp trẻ họ có ư kiến tiến bộ mang ra phục vụ cho xứ sở”.
Cụ Toại không ngờ ông Diệm lại bênh vực việc làm bất chính của người em dâu, cũng không trách móc người em ruột hỗn láo và thiếu sáng suốt đến thế, bèn trả lời: “Thưa cụ, tôi tưởng tôi vào đây để tŕnh bày sự hơn thiệt lợi ích quốc gia, không ngờ cụ lại bênh vực ông bà Nhu th́ nhân đây tôi xin chào từ biệt cụ luôn, không c̣n bao giờ dám gặp cụ nữa, và cũng không bao giờ đi họp Quốc Hội nữa. Tôi cũng thưa cụ biết, nếu không v́ cụ th́ tôi đă họp báo đưa lời hăm dọa của ông Nhu ra cho Quốc dân và quốc tế biết”. Những sự kiện trên đây đều được ông Tôn Thất Toại thông báo cho một số Dân biểu đồng viện và người em ruột ông ta là Tôn Thất Thiết (hiện ngụ tại Los Angeles, California), Giám đốc sở Nội dịch Phủ Tổng thống biết.
Là người có nghệ sĩ tính, thích hát bội và văn thơ, sau khi từ giă chính trường cụ Toại lui về Nha Trang giữ chức chủ tịch hội Khổng học Khánh Ḥa và chăm lo Phật sự tại chùa Tỉnh Hội Nha Trang. Mỗi lần tôi về Nha Trang, cụ Toại và tôi thường gặp nhau đàm đạo và những lúc đi xem hát bội của đoàn hát B́nh Định nổi tiếng là đoàn “Ư Hiệp Miền Trung”, gặp những tuồng như “Lă Bố hí Điêu Thuyền” đoạn Vương Tư Đồ lập mưu giết được Đổng Trác, cụ đánh trống chầu một cách thống khoái tỏ ra thú vị v́ kẻ nghịch thần đă đền tội với dân tộc quê hương.
Nguyễn Phước tộc là một ḍng họ lớn nhất miền Trung, có rất nhiều thành phần trí thức nhân sĩ, từ sau khi anh em ông Ngô Đ́nh Diệm bắt bà Từ Cung đi bỏ phiếu để truất phế người con ruột thịt là Quốc trưởng Bảo Đại, tịch thu tài sản của Cựu Hoàng, của bà Nam Phương, của ông Vĩnh Cẩn cuối năm 1955, th́ hầu hết người của ḍng họ Nguyễn Phước tộc đều xa lánh ông Diệm. Việc nhà Ngô bắt bớ giam cầm ông Bửu Bang (hiện ở Los Angeles) và vu khống cho ông là gián điệp Pháp để làm tiền, việc nhà Ngô định hăm hại nhà thầu khoán tên tuổi Tôn Thất Cẩn cũng để làm tiền… càng làm cho bà con ḍng họ Nguyễn Phước tộc căm thù thêm anh em ông Diệm. Chỉ c̣n lại hệ phái của cụ Thân–Thần là c̣n ủng hộ ông Diệm thế mà nay nhà Ngô bạc đăi khinh thị ông Tôn Thất Toại, hất hủi ông Tôn Thất Hối (nguyên là Đại biểu Chính phủ miền Cao nguyên), phản bội ông Tôn Thất Cẩn (vốn là ân nhân cũ) th́ Nguyễn Phước tộc không c̣n ai có thể gọi là người tiêu biểu có cảm t́nh với anh em ông Diệm nữa, ngoại trừ ba nhân vật Thiên Chúa giáo là ông Bửu Vu, ông Tôn Thất Trạch, linh mục Bửu Dưỡng và hai nhân vật Phật giáo: ông Tôn Thất Thiện cựu giám đốc pḥng báo chí phủ Tổng thống, ông Bửu Hội một nhà bác học Việt Nam vừa thân Cộng lại vừa thân với nhà Ngô, đă hết ḿnh ủng hộ nhà Ngô trong biến cố Phật giáo năm 1963, dù mẹ là Sư bà Diệu Huệ chống lại nhà Ngô.
Quyết định bênh vực bà Nhu để thông qua Luật Gia Đ́nh rơ ràng là đă đánh tan cái huyền thoại “Khổng Mạnh” mà gia đ́nh ông Diệm và bộ máy tuyên truyền chính quyền đă tô vẽ. Một chút ư thức và truyền thống nho sĩ c̣n sót lại nơi ông Diệm th́ cũng v́ hành động bênh vực người em dâu vô hạnh này mà tan thành cát bụi. Đồng thời, v́ quyền lợi của chị bà Nhu mà phế bỏ ông Châu đă tạo tiền lệ cho chính sách dụng nhân sai lầm sau này, một chính sách tuyển chọn không đặt tiêu chuẩn trên tâm chất và khả năng mà là đặt trên sự trung thành và khả năng bảo vệ quyền lợi gia đ́nh họ Ngô.
Tác hại to lớn và nguy hiểm nhất của ông Diệm và chế độ của ông là sự đắc thắng vẻ vang của bà Nhu trong vụ luật Gia Đ́nh đă được nội bộ gia đ́nh họ Ngô quan niệm như sự thử thách quyền hành, để từ đó, bóng dáng ma quái của hai vợ chồng ông Nhu ngày càng lớn lên, đè nặng lên chế độ, khuynh loát quyền lănh đạo đáng lẽ là của vị nguyên thủ quốc gia. Như ông Nguyễn Thái đă phân tích vào năm 1962, hơn hai mươi năm sau, một kư giả ngoại quốc đă nhận định thật chính xác:
… Bà Nhu thường chọc tức ông Diệm trong riêng tư và thường làm ông ta khó* xử trước công cộng v́ những lời lẽ đầy khiêu khích của bà ta. Nhưng ông Diệm bỏ qua hết v́ bà ta trung thành với gia đ́nh. Bà ta càng ngày càng lớn lối trong lúc ông Diệm càng thu kín lại (reclusive). Tuy nhiên, uy quyền tột đỉnh của bà ta lại là dấu hiệu của sự mục nát, sụp đổ của chế độ giống như trong thời cận đại của Trung Quốc mà sự “lên ngôi” của bà Tưởng Giới Thạch thúc đẩy mau chóng sự suy tàn của chồng bà, và ảnh hưởng to lớn của bà Giang Thanh phản ánh sự xuống dốc của Mao Trạch Đông. Buồn cười thay, đă từ lâu, khi ông Diệm chưa làm Tổng thống, ông có viết rằng nước Tàu nghiêng ngửa suy vi là do tay các bà Hoàng Hậu và bà con thân thuộc của họ, thế mà ngày nay ông Diệm lại cũng có một Hoàng Hậu là bà Nhu [15].
Từ trước, tôi vốn không quen biết với ông Nguyễn Hữu Châu, lần đầu tiên tôi gặp ông vào năm 1956 tại phủ Tổng thống, khi ông hẹn gặp tôi tại tầng nh́ dinh Độc Lập để nói chuyện quan trọng. Ông cho biết là sẽ đề nghị với Tổng thống để phát triển tỉnh B́nh Thuận, nơi mà Tổng thống đă từng làm Tuần Vũ, trở thành một tỉnh kiểu mẫu của miền Nam như ngoài kia Cộng Sản đang xây dựng tỉnh kiểu mẫu Thanh Hóa. V́ lúc bấy giờ tôi là Tư Lệnh Phân Khu Duyên Hải nên ông Châu mới thảo luận với tôi dự định đó và nhờ tôi giúp đỡ. Tôi lấy làm phấn khởi với sáng kiến của ông v́ qua đó tôi sẽ có cơ hội đóng góp ít nhiều vào một công cuộc kiến thiết quê hương có thể làm kỷ niệm lâu dài cho cuộc đời và sự nghiệp của ḿnh. Nhưng rồi mộng của ông và mộng của tôi đều không thành. Giữa năm 1956, tôi bị nhóm Công Giáo Cần Lao hăm hại, bị ông Nhu cách chức khỏi Nha Trang và một năm sau th́ bà Nhu cho ra đời dự luật Gia Đ́nh, ông Châu bắt đầu bị đe dọa để rồi tháng 5 năm 1958, ông phải từ chức và xa lánh quê hương.
Tuy đă có rất nhiều người biết rồi nhưng dầu sao khi kể lại chuyện ông Châu ở đây, chuyện của một người đàn ông mà hạnh phúc gia đ́nh bị tan vỡ v́ một người vợ lăng loàn, toa rập với người em gái quyền thế, và sự phản bội phũ phàng của một cấp trên mà ḿnh đă hết ḷng phục vụ, quả thật tôi đă khơi lại vết thương ḷng của ông Nguyễn Hữu Châu. Nhưng tôi mạo muội nghĩ rằng vết thương ḷng của ông Châu đă được thành sẹo v́ năm tháng, và v́ nghiệp báo đă đến với nhà Ngô, vết thương đó không c̣n ray rứt bằng vết thương của 15 triệu đồng bào đă bị một gia đ́nh gây ra đau đớn khốn khổ hơn nhiều nên tôi phải viết để trả sự thật về cho lịch sử. Mong ông Châu thông cảm và tha thứ cho tôi.
*
Điều tác hại thứ năm là Chương Tŕnh Cải Cách Điền Địa. Từ năm 1955, khi Đại sứ Collins c̣n kiêm nhiệm việc phối trí các chương tŕnh yểm trợ Việt Nam tại Sài G̣n, chính quyền Hoa Kỳ đă khuyến cáo và cụ thể đề nghị những kế hoạch to lớn với ông Diệm (lẽ dĩ nhiên là có kèm thêm ngân khoản viện trợ) nhằm gấp rút thực hiện một chương tŕnh Cải Cách Điền Địa để thu phục tầng lớp nông dân. Hoa Kỳ c̣n biệt phái hẳn một phái đoàn chuyên viên canh nông cầm đầu bởi ông Wolf Ladejius, người đă thành công mỹ măn trong công tác tương tự tại Đài Loan và Nhật Bản, giúp hai nước này trở thành những quốc gia có năng xuất sản xuất lúa gạo cao nhất tại Á Châu lúc bấy giờ. Và không những Hoa Kỳ mà chính cả Pháp, v́ quyền lợi của các kiều dân của họ c̣n lưu ngụ tại Việt Nam, cũng đă tháo khoán những ngân khoản khá lớn để giúp Việt Nam Cọng Ḥa, trong tương lai, mua lại đất đai rộng lớn của các đại điền chủ để phân phát cho một số lượng tá điền đông đảo.
Trước vấn đề cơ bản và khẩn cấp như thế mà ông Diệm cứ ngập ngừng măi cho đến hai năm sau mới kư sắc lệnh về Cải Cách Điền Địa để bắt đầu tiến hành một chương tŕnh nông nghiệp mà tác dụng kinh tế to lớn của nó chắc chắn không lớn bằng tác dụng chính trị rất quan trọng và rất lâu dài.
Nhưng tai hại thay, những nguyên tắc chỉ đạo mà ông đưa ra để điều hướng chương tŕnh này không những đă ngược lại với các khuyến cáo của Hoa Kỳ mà, đây mới là điều đau đớn, c̣n phản bội những ước nguyện của nông dân vốn đă trao cho ông niềm tin và kỳ vọng từ những ngày ông c̣n phải điên đầu với các giáo phái vơ trang tại Sài G̣n.
Những nguyên tắc này, nh́n toàn bộ, chỉ nhằm ve văn giới đại điền chủ vốn có ảnh hưởng chính trị tại Sài G̣n và các tỉnh lỵ, bằng cách vẫn duy tŕ cho họ các đặc quyền đặc lợi trong việc sở hữu và khai thác các vùng đất rộng lớn hơn là quân phân đồng đều và toàn diện để các tá điền nghèo nàn được làm sở hữu chủ một mảnh ruộng mà họ hằng mơ ước. Chà đạp lên trên ước vọng đơn sơ nhưng chính đáng của đại khối nông dân vẫn chưa đủ, ông Diệm c̣n v́ những mục tiêu chính trị thiển cận và cá nhân, mà nhân danh quốc sách chống Cộng mù quáng để trừng phạt các nông dân trong thời kháng Pháp đă được Việt Minh cấp phát cho ít ruộng đất. Ông ra lệnh truất hữu các tá điền hoặc bắt đóng tiền bồi thường nặng nề các đại điền chủ, những tá điền nào hiện đang chiếm hữu những mảnh đất mà ngày xưa Việt Minh đă lấy của người giàu chia cho người nghèo.
Chính sách bất công đó đă bị Việt Cộng lợi dụng tối đa để phản tuyên truyền và xuyên tạc hữu hiệu một vài thành quả nhỏ nhoi tại một vài địa phương biệt lệ tương đối thành công. Trong gần bốn năm phát động chính sách, tính đến tháng 7 năm 1961, ông Diệm đă phân phát ruộng đất cho 109.438 tá điền trong tổng số trên một triệu nông dân Việt Nam. Nhưng vẫn c̣n khoảng trên một triệu (ấn bản cũ in 700.000 là vẫn c̣n ít) nông dân đổ mồ hôi nước mắt cho một thiểu số đại điền chủ ngồi mát ăn bát vàng [16]. Chính một gia đ́nh đại điền chủ tại Việt Nam cho rằng chính sách này đă trở thành mối họa lớn không những cho tá điền mà c̣n cả cho chủ điền, và kẻ có lợi nhất trong chính sách này chính là Việt Cộng [17].
Tuy nhiên, sự thất bại đó, trên cả hai mặt nông nghiệp lẫn chính trị, dù có nặng nề đến đâu vẫn chưa phải là điểm tôi muốn nhấn mạnh đến trong chương sách này. Điểm quan yếu mà tôi muốn nói đến là trong khi tiến hành chương tŕnh cải cách điền địa, chủ trương bất công của ông Diệm đă đẻ ra tại nông thôn một ung nhọt nhân văn mới làm hủy hoại sinh lực quốc gia một cách sâu sắc và lâu dài. Tôi muốn nói đến biện pháp có chủ trương rơ ràng nhằm nâng đỡ một cách quá đáng những người Bắc Công giáo di cư trong chương tŕnh phân phát ruộng đất. Chủ trương đó tự nó không có ǵ là sai lầm nếu không muốn nói là cần thiết nữa nhằm giúp những người đă từ bỏ quê cha đất tổ để bắt đầu lại một đời sống mới tại miền Nam tự do. Nhưng từ đó và v́ đó mà lạm dụng để tước đoạt và chà đạp quyền lợi (cũng chính đáng) của những người nông dân miền Nam đă sinh ra, lớn lên và khai thác vùng đất sơn lam chướng khí của mấy thế hệ một nắng hai sương th́ công phẫn và căm thù bắt buộc phải vùng lên.
Cứ nh́n một khu Cái Sắn mông mênh và trù phú, cứ nh́n tiền của, dụng cụ, nhân sự đổ vào đó để xây dựng thành một vựa lúa của vựa lúa miền Tây th́, một cách dễ hiểu và dễ thông cảm nhất, ta có thể cảm nhận và chia sẻ được cái t́nh cảm bất măn của nông dân miền Nam. Từ t́nh cảm bất măn chế độ đến t́nh cảm thù ghét người Bắc chỉ c̣n là một sợi tóc phân cách nhỏ, mà sự vụng về tắc trách của các cán bộ thừa hành muốn làm hài ḷng vị Tổng thống mù quáng, mà sự hăng hái quá đáng của các Cha xứ trách nhiệm giáo phận, đă bước qua không ngại ngùng. Mâu thuẫn địa phương, vốn đă ầm ĩ tại đô thị, bắt đầu gieo vi khuẩn độc hại tại nông thôn từ đó.
Mâu thuẫn địa phương này càng ngày càng trầm trọng v́ bị chính trị hóa, cộng với mâu thuẫn tôn giáo vốn đă âm ỉ từ lâu, rồi nổ bùng trong biến cố Phật giáo năm 1963, đă là hai sản phẩm đặc thù của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Năm ngàn năm dựng nước mà hai mâu thuẫn độc hại này vẫn không thẩm thấu được vào cơ thể mẹ Việt Nam, vẫn không xâm nhập được vào hồn Việt Nam, thế mà chỉ một chế độ 9 năm của anh em họ Ngô, chúng đă tàn phá khủng khiêp sinh lực của dân tộc và không biết c̣n di hại đến bao nhiêu thế hệ nữa !?
*
Chánh sách tai hại thứ sáu phát xuất từ quan niệm sai lầm của ông Diệm về mục đích “khai sáng và giáo hóa” đồng bào miền Thượng.
Quan hệ Kinh Thượng, từ lâu, đă là một vấn đề gai góc của đất nước. Những khám phá mới nhất về ngôn ngữ học, phong tục học và ngành khảo cổ đă chiếu những ánh sáng khiêm nhường đầu tiên vào lịch sử xa xăm của dân tộc để xác định sự liên đới huyết thống của hai dân tộc Kinh Thượng cho phù hợp với huyền sử 50 con theo mẹ Âu Cơ lên núi vốn là người Mường và các dân tộc thiểu số, đă tạm biệt 50 con theo bố Lạc Long ra biển từ thời đại hồng hoang xa xưa của nước ta. Nhưng những khám phá tiềm ẩn nhiều mơ ước chủ quan đó vẫn chưa đủ để hóa giải các mâu thuẫn trầm trọng phát xuất từ những va chạm văn hóa, va chạm quyền lợi và cả va chạm súng đạn đă liên tục xảy ra giữa người Kinh và người Thượng cả từ hơn một thế kỷ này (mà điển h́nh là một tin đồn vào năm 1984 từ trong nước gởi ra cho biết đồng bào thiểu số cả hai miền Nam – Bắc đă phối hợp với nhau thành lập một quốc gia mới lấy tên là… “Quốc gia Tây Nguyên” để đấu tranh đ̣i tự trị với chính quyền Cộng Sản Việt Nam).
Đó là một vấn đề tối quan trọng, là một vấn đề sinh tử lâu dài cho tất cả mọi nhà lănh đạo Việt Nam, Quốc cũng như Cộng, trong quá khứ cũng như trong tương lai. Nhưng trong bối cảnh của những năm đầu của chế độ, ông Diệm đă không ư thức được vấn nạn lịch sử đó, cũng như trong khuôn khổ chính trị của thời đại, đă không nắm vững được những quy luật chính trị của t́nh thế. Ông Diệm đă vụng về và độc đoán can thiệp mạnh mẽ vào mối quan hệ Kinh Thượng trong tinh thần “khai hóa” của các cha cố Tây phương đi mở mắt cho giống man di mọi rợ, trong cung cách ngang tàng của những tay súng Viễn Tây Mỹ đi mở mang bờ cơi, và trong lối hành xử ban bố “như cha người ta” (paternalism) của những vị quan dân chi phụ mẫu.
Ông Diệm cho rằng v́ các tộc trưởng đă tuyên thệ trung thành với ông và quỳ xuống dưới chân ông th́ ông có thể xem họ như đứa con ngoan phục để ông có thể chăm sóc hay la mắng càng nhiều càng tốt, mà ông không biết rằng họ cũng đă từng tuyên thệ trung thành với Bảo Đại, với quan Tây, với viên chức Mỹ (và sau này với Trung Cộng, với Cộng Sản Việt Nam). Thôi thúc và thỏa măn trong cái mặc cảm tự tôn đó, ông đă thúc đẩy cho người Thượng mau chóng được đồng hóa với người Kinh. Ông đă ra những chỉ thị hoặc khẩu lệnh cho các viên chức thừa hành về những tiểu tiết như sửa đổi từ cách ăn mặc đến lối làm việc, tự tay vẽ những kiểu áo quần để cho may liền và phân phát tại chỗ. Ông trách móc nhân viên tại sao lại cho người Thượng tiếp tục ở trần và tỏ ư muốn băi bỏ tập tục của người Thượng cứ bắt đầu và chấm dứt những lễ lạc bằng cách uống rượu cần (Mục đích bỏ những cổ tục là để đi dần đến việc Công giáo hóa người Thượng).
Không thành công trong việc tập trung nhiều bộ lạc khác nhau thành một khu dinh điền lớn nên các chương tŕnh y tế, giáo dục, khai thác lâm sản của ông đều tốn kém rất nhiều mà kết quả chẳng bao nhiêu. Đáng lẽ phải có từng biện pháp riêng cho từng sắc dân, có từng kế hoạch riêng cho từng địa phương, và có từng loại nhân sự riêng cho từng vấn đề để tránh xúc động tâm lư quá mạnh, th́ ông lại hấp tấp nóng nảy muốn chóng thành công nên đă “Kinh hóa” toàn bộ theo một mô thức độc nhất, gây bất măn trong ḷng đồng bào thiểu số.
Đă thế, chính quyền địa phương và cán bộ thừa hành th́ tắc trách, tham nhũng, hống hách nên lại càng làm cho người Thượng bị chạm tự ái, nhất là về phương diện phong tục và tín ngưỡng. Việc mở những Trung Tâm Dinh Điền để định cư một số giáo dân di cư và một số dân di chuyển từ miền Trung lên bằng cách chiếm đất đai của người Thượng, chiếm những đồng cỏ nuôi súc vật của họ… một cách ngang nhiên mà không thèm hội ư với các tù trưởng, đă đẩy người Thượng ở vào thế kẻ thù của người Kinh, của Việt Nam Cọng Ḥa và tất nhiên là thêm một cơ hội cho Việt Cộng tranh thủ những bộ lạc này để tuyên truyền thắng lợi [18].
Cũng v́ chính sách sai lầm của ông Diệm và sự hăng say quá độ của các linh mục tại các trung tâm dinh điền mà các tướng Tôn Thất Đính, rồi Nguyễn Khánh (Tư Lệnh Quân Đoàn II) và tôi đă phải nhiều phen đối phó với những t́nh trạng rất phức tạp trong quân đội. Quân nhân người Thượng ở trong các sư đoàn và các đơn vị Bảo An tại tất cả các tỉnh Cao Nguyên từ năm 1960 đến năm 1963, hầu như cứ mỗi năm một lần tổ chức đấu tranh bất bạo động để chống chính phủ. Họ không làm ǵ, chỉ xin nạp vũ khí lại cho cấp chỉ huy, xin không đi hành quân và không làm tạp dịch nữa. Chúng tôi biết những cuộc đấu tranh đó đều do lực lượng Fulro ngầm chủ xướng và chỉ huy, nhưng không có phương cách giải quyết nào hơn là hễ họ bắt đầu đấu tranh th́ chúng tôi lại đến phủ dụ, an ủi. Tuy cuộc đấu tranh bất bạo động của lính Thượng bề ngoài không gây thiệt hại bao nhiêu cho quốc gia, cho quân đội, nhưng về phương diện chính trị th́ lại tai hại vô cùng v́ mỗi lần bị như thế, các cuộc hành quân lại bị ngưng trệ và Việt Cộng lại được dịp xâm nhập vào các bản, các thôn Thượng để tuyên truyền phát triển tinh thần bài người Kinh và xây dựng các tổ t́nh báo. Tinh thần bài người Kinh sau này đă được người Thượng thể hiện rơ rệt và khủng khiếp trong vụ Việt Cộng tiến chiếm Darlac đầu năm 1975, khi toàn thể binh sĩ người Thượng tại đó theo Việt Cộng hết và biến thành một lực lượng tiền phong gây cuộc thảm sát kinh khủng cho sĩ quan và binh sĩ Việt Nam Cọng Ḥa.
Mâu thuẫn Kinh Thượng đáng lẽ phải được xoa dịu để với thời gian và bản năng sinh tồn của ṇi giống mà dần dần được hóa giải hẳn. Nhưng các cấp lănh đạo của ta, mà ông Diệm là người chịu trách nhiệm nhất v́ đă can thiệp thô bạo vào nếp sống nhân văn của họ (khác với Mỹ và ông Thiệu sau này chỉ can thiệp vào đời sống vật chất mà thôi), đă chỉ làm cho mâu thuẫn đó thêm trầm trọng. Và khi mâu thuẫn đă biến thành một mối thù bất khả giải, người Kinh đă biến thành một kẻ thù bất khả dung th́ từ nay, trong những bản dân ca sơn cước, trong những chuyện cổ tích tín ngưỡng bên ánh lửa bập bùng, trên những tín vật chạm trổ của bộ lạc, sẽ có dấu tích của mối thù đó, sẽ có nhân dáng của kẻ thù đó để thế hệ tương lai của dân tộc phải khó nhọc t́m cách tẩy xóa.
Do đó mà lỗi lầm gây mâu thuẫn Kinh Thượng của ông Diệm không phải chỉ tác hại cho cuộc đời chính trị của ông, cũng không phải cho chế độ chín năm của ông, mà c̣n kéo dài cho thế hệ mai sau nữa.
Qua sáu chính sách tiêu biểu tôi vừa kể trên đây mà bất kỳ ai đă từng liên hệ với chế độ, dù ở tư thế ủng hộ hay chống đối đều thấy rơ, ta thấy bản chất độc tài của những anh em ông Diệm quả thật đă vượt xa sức tưởng tượng của mọi người. Bản chất độc tài đó dẫn đến việc lănh đạo sai lầm tai hại, mở đường cho chế độ đi vào tử lộ, mở cửa cho lực lượng Cộng Sản dễ dàng tiến chiếm miền Nam Việt Nam sau này.

*Chú thích:
[1] Robert Shaplen, The Lost Revolution, tr. 134.
[2] Robert Shaplen, The Lost Revolution, tr. 134.
[3] Trần Văn Đôn, Our Endless War,* tr. 67.
[4] Ngay dưới thời Pháp thuộc, thời mà ông Diệm đă từng làm quan, chế độ Bảo hộ* cũng đă thấy được tầm quan trọng này nên đă không dám can thiệp vào các sinh hoạt làng xă.
*[5] Neil Sheehan, The Pentagon Papers, tr. 7.
[6] Chu Bằng Lĩnh, Cần Lao Cách Mạng Đảng, tr. 316, 317.
[7]* Lê Nguyên Long, Bất Đắc Dĩ Khơi Đống Tro Tàn, tạp chí Khai Phóng (số 7), tr.38.
*[8] Nguyễn Vỹ, Tạp chí Phổ Thông, (số ngày 1–12–63).
[9] Bà Bút Trà, Nhật báo Sài G̣n Mới (số ngày 4–11–63).
*[10] Trần Tương, Biến cố 11–11–60, tr. 24, 25.
*[11]* Trần Tương, Biến cố 11–11–60, tr. 58.
[12] Trần Tương, Biến cố 11–11–60, tr. 191-193
[13] Dennis Warner, The Last Confucian, tr. 112.
*[14] Nguyễn Thái, Is South Vietnam Viable?, tr. 181–184.
[15] Stanley Karnow, Vietnam A History, tr. 266.
*[16] Joseph Buttinger, Vietnam A Political History, :“But they (Diem and his American defenders) neglected to say that more than one million tenants had received no land whatever”. Xin xem thêm chi tiết ở trang 435 và 436.
*[17] Trần Văn Đôn, Our Endless War, tr. 68.
[18] Trần Văn Đôn, Our Endless War, tr. 68, 69.

Sự kiện đạo luật Gia Đ́nh được thông qua đă mang lại một sự tái phối trí quan trọng trong cơ cấu lănh đạo tối cao của gia tộc Ngô Đ́nh, nghĩa là cũng của chế độ. Hơn ai hết, bà Nhu đă nắm được ư nghĩa và giá trị của thắng lợi then chốt này, không phải thắng lợi v́ đă áp lực cho người anh rể phải bỏ nước ra đi để cho chị ruột ḿnh là bà Trần Thị Lệ Chi từ nay có thể ung dung sống cuộc đời vương giả với người t́nh mắt xanh mũi lơ, mà thắng lợi đó có tầm vóc chính trị sâu sắc tại quốc hội với các bạn đồng viện, và quan trọng hơn cả là, từ nay, bà có đầy đủ uy quyền để tham dự vào những quyết định quan trọng của bộ năo chế độ.
Cho nên sau Đạo Luật Gia Đ́nh, bà Nhu bèn xúc tiến việc thành lập Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới. Ngày 20 tháng 5 năm 1958, tại nghị trường Quốc hội, bà Nhu chính thức kêu gọi đoàn viên của Liên Đoàn Công Chức (một tổ chức do ông Nhu thành lập) hăy cho vợ của họ tham gia Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới.
Tuy những văn kiện chính thức của phong trào – trên mặt lư thuyết – có một nội dung tương đối tiến bộ, nhưng chính sự tiến bộ đó cũng không phản ảnh được thực trạng Việt Nam lúc bấy giờ, đó là chưa nói đến chương tŕnh hành động của Phong Trào th́ lại càng không phù hợp với những nhu cầu cấp thiết của xứ sở trong giai đoạn đó. Nhưng điểm thất bại lớn nhất của Phong Trào không phải chỉ v́ tính chất lư thuyết thiếu thực tế đó mà đặc biệt v́ người khai sinh ra nó, tuy là một người có quyền lực lớn lao nhưng lại không có đủ đức độ và khả năng lănh đạo để thúc đẩy cho Phong trào hoạt động.
Cho nên Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới ở cấp trung ương chỉ gồm phu nhân của các vị Bộ trưởng, Dân biểu và Tổng giám đốc mà không thấy sự tham dự của vợ các vị giáo sư Trung Đại học hoặc các nhà làm văn hóa. Về phía quân đội cũng chỉ thấy vợ của tướng Nguyễn Văn Là, vợ của Đại tá Cao Văn Viên và vợ của Đại tá Tạ Xuân Thuận mà thôi. Trong khi phát triển phong trào ra miền Trung, bà Nhu đă bị ông Cẩn cản trở mạnh mẽ đến nỗi cuối cùng đích thân ông Diệm phải can thiệp và c̣n cam kết sẽ sa thải bác sĩ Trần Kim Tuyến khỏi chức vụ Giám đốc sở Nghiên cứu Chính Trị như một điều kiện thương thảo, “Chú Cẩn” mới chịu để cho Phong trào thành lập cơ sở tại một số tỉnh miền Trung như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang… mà chủ tịch tỉnh bộ, dĩ nhiên, lại là các bà Tỉnh trưởng với ủy ban trung ương gồm các bà Trưởng ty, các bà Tiểu khu trưởng và vợ một vài vị thương gia giàu có.
Trên mặt quần chúng, rơ ràng phong trào này không được hưởng ứng của nhân dân v́ h́nh bóng bà Nhu, người sáng lập và lănh đạo phong trào, đă không gây được niềm tin và sự thương kính của đồng bào. Đó là chưa nói đến bản chất “chính quyền” của phong trào này trên mặt nhân sự, từ thượng tầng trung ương đến hạ tầng cơ sở. Trong số những bà tham dự vào phong trào này, ít bà ư thức được đúng đắn nhiệm vụ xă hội và chính trị của đoàn thể ḿnh, mà đa số hoặc v́ nghe theo lời chồng để bảo đảm sự an toàn điạ vị của chồng, và số c̣n lại th́ bám theo oai lực của bà Nhu để có chút danh ǵ với thiên hạ.
Trong nhiệm kỳ thứ nh́ của quốc hội vào tháng 8 năm 1959, trong lúc hai ông Phan Khắc Sửu và Phan Quang Đán dù đă đắc cử hàng đầu tại Sài G̣n mà vẫn trắng trợn bị xóa tên, th́ Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới lại có tới 9 bà đắc cử Dân biểu: Các bà Ngô Đ́nh Nhu, Hồ Thị Chi, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Thị Xuân Lan, Phan Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Thị Vinh, Huỳnh Ngọc Nữ và Ngô Thị Hoa (chín nữ Dân biểu trong tổng số 123 Dân biểu của một quốc gia 15 triệu dân quả thật là quá nhiều và đă nói lên cái áp lực nặng nề của bà Nhu khi ta so sánh với chỉ 20 nữ đại biểu trên gần 500 vị dân cử của lưỡng viện quốc hội trong một quốc gia dân chủ 270 triệu dân mà phái nữ đă được giải phóng tối đa như tại Hoa Kỳ). Trong một phúc tŕnh tôi nhận được từ miền Trung, cán bộ của nha An Ninh Quân Đội đă báo cáo về một luận điệu tuyên truyền mới của Việt Cộng gồm 4 chữ “âm thịnh dương suy” để đánh mạnh vào niềm tin thần bí của quần chúng thôn quê về sự sụp đổ tất yếu của chế độ khi quá nhiều đàn bà thứ “gà mái gáy” trong chính quyền và quốc hội.
Người ta không thấy Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới có những hoạt động thiết thực và lâu dài nào để đóng góp cho công cuộc cứu nước và dựng nước mà chỉ thấy những hoạt động tượng trưng, nặng phần tŕnh diễn, để được quay phim tuyên truyền một cách rất phản tác dụng. Thỉnh thoảng ta lại thấy các bà đi phát gạo phát tiền sau các vụ hỏa hoạn, khi mà các anh em trong các đoàn Hướng Đạo, trong Gia Đ́nh Phật Tử hoặc các bộ phận y tế đă khai quang an toàn và sạch sẽ các đổ vỡ khổ đau. Vào dịp Tết, các bà lại đến Quân Y Viện phát quà cho thương bệnh binh, nhưng mỉa mai và đau đớn thay, trong khi đi làm “công tác xă hội” th́ các bà vẫn ăn diện sang trọng, điểm trang lộng lẫy bên cạnh các thân thể què quặt và những thảm trạng nghiệt ngă của các nạn nhân. T́nh cảnh mỉa mai và đau đớn của những quân nhân thương phế này đă biến thành t́nh cảm uất hận và họ đă gọi những công tác “từ thiện” này của Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới là công tác “xoa dầu cù là”.
*Ngoài những công tác phô trương phải có này th́ nhiệm vụ tối quan trọng của các bà là phải có mặt đông đủ tại pḥng Đại Sảnh của phủ Tổng thống, trong cái không khí mát rượi từ những máy điều ḥa không khí lớn, để nghe bà chủ tịch Ngô Đ́nh Nhu đọc diễn văn hay ban huấn từ về những “thành quả cách mạng” của chế độ như chủ trương nam nữ b́nh quyền để giải phóng phụ nữ, chủ trương cộng đồng đồng tiến để cải tiến dân sinh, và nhất là để cải chính dư luận đă chỉ trích cá nhân bà nói riêng và chế độ Ngô Đ́nh Diệm nói chung. Những buổi hội họp này lên đến cao điểm vào ngày lễ Hai Bà Trưng, khi mà ít nhất trên mặt h́nh thức, các bà chiêm ngưỡng bà Nhu phát huy tối đa uy quyền danh vọng của ḿnh trong chiếc ghế bành vàng với lọng xanh lọng đỏ, cờ vàng cờ tím trên khán đài danh dự.
Thành quả thực sự của Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới do bà Nhu tạo dựng là một tập thể vào khoảng 100 bà trong gần 8 triệu phụ nữ Việt Nam tính khắp cả nước, mà quyền cũng như quư đều thuộc giai tầng thượng lưu xă hội, cách biệt hẳn với thành phần phụ nữ hạ lưu và chị em sinh viên học sinh vốn chiếm tuyệt đại đa số trong quần chúng miền Nam. Lại càng cách biệt hẳn và đối nghịch với giai cấp phụ nữ ở thôn quê, vốn trọng lễ nghĩa và có tâm t́nh mộc mạc, nên phong trào này chỉ đào sâu thêm hố chia rẽ giữa chính quyền và quần chúng, giữa thành thị và thôn quê, giữa người giàu và kẻ nghèo… tạo điều kiện thuận tiện cho cán bộ Cộng Sản tuyên truyền xúi giục chồng, cha, anh, em đào ngũ theo Mặt Trận hay ở lại làm nội tuyến trong quân đội hoặc trong bộ máy công quyền.
Cũng phải nhận rằng có một số rất hiếm các bà gia nhập phong trào này hoặc v́ bị bắt buộc hoặc v́ quả thật muốn đóng góp cho xă hội. Nhưng cơ cấu tổ chức của phong trào, vị trí chính trị xă hội của phong trào và hiện thực xă hội miền Nam lúc bấy giờ không cho phép phong trào này hiện diện, lại càng không dung thứ cho phong trào này phát triển. Nhưng đứng trên những yếu tố đó, nếu bà Nhu biết giữ phong cách dung và ḥa của người phụ nữ Việt Nam, biết giữ lối hành xử tiết và nghĩa của người phụ nữ Việt Nam, và nhất là biết thông cảm, chia sẻ với tâm t́nh và nhiệm vụ đích thực của một phụ nữ Việt Nam lúc bấy giờ, th́ đă làm ǵ có một cái quái thai như phong trào đó, vô t́nh tạo thêm một nhược điểm* lớn cho một chế độ đang bại hoại đi sâu vào những đợt khủng hoảng sắp tới.
Sau Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới mà chức năng và hoạt động của nó luôn luôn đă là một đề tài đàm tiếu của quần chúng, bà Nhu thừa thắng xông lên để khai sinh hai tổ chức mới: đoàn thể Thanh Nữ Cộng Ḥa và lực lượng Phụ Nữ Bán Quân Sự.
Theo lời tuyên bố của bà Nhu th́ mục đích của lực lượng này là “để sát cánh chia sẻ hiểm nguy gian lao với các chiến sĩ trên chiến trường”, và chỉ tiêu nhân sự phải đạt là 1.500 phụ nữ có vơ trang như đạo Nữ Quân Nhân của vợ Năm Lửa trước kia. Những lời tuyên bố đó, nếu không phải là những bộc phát chính trị nông nổi lúc đầu th́ cũng là một lời ngụy ngôn để mị dân và ve văn giới quân nhân v́ quả thật từ ngày thành lập tổ chức này, chúng ta chưa bao giờ thấy những đoàn viên Thanh Nữ Cộng Ḥa ra tiền tuyến chia bùi sẻ ngọt với anh em binh sĩ. Cũng may là họ không được gởi ra nơi chiến địa v́ nếu họ đến th́ đơn vị nào được chiếu cố lại phải mất công chia quân bảo vệ cho họ. Đó là chưa nói đến việc làm công phẫn lực lượng Nữ Quân nhân, bộ phận âm thầm nhưng hiệu dụng của quân đội Việt Nam Cọng Ḥa.
Trong suốt mấy năm hiện diện, hai tổ chức này chỉ làm hai loại công tác: mặc đồng phục diễn hành vào những ngày lễ lớn, và tập cơ bản thao diễn hoặc tác xạ tại vận động trường Hoa Lư hoặc vườn chơi Thị Nghè. Chỉ có vậy thôi nhưng lúc nào cũng được bà Nhu đề cao như là một thành quả của cuộc Cách mạng Nhân vị nhằm giải phóng phụ nữ. Chi phí cho “đoàn quân” này chắc chắn là do ngân quỹ quốc gia đài thọ, và sự vô dụng trơ trẽn của nó, lẽ tất nhiên, chế độ phải gánh chịu.
Điều đặc biệt là trong các buổi thực tập tác xạ mà có ái nữ của ông bà Nhu là Ngô Đ́nh Lệ Thủy tham dự th́ thế nào cô ta cũng là đệ nhất thiện xạ, và thế nào chỉ nội tuần sau, Bộ Thông Tin của chế độ lại cho tŕnh chiếu dung nhan của cô Lệ Thủy trên khắp các màn ảnh chiếu bóng của Đô Thành. Tôi không tin rằng chỉ tham dự những buổi huấn luyện bữa có bữa không mà Lệ Thủy lại có thể trở thành thiện xạ, nhưng điều đó nếu có cũng không đáng buồn cười. Điều buồn cười và lố lăng là từ những sinh hoạt vô ích và hài hước như thế, Bộ thông tin của chế độ (hẳn v́ phải làm hài ḷng ông bà Cố và ông Bác Tổng thống) đă cho tŕnh chiếu khắp nơi h́nh ảnh đó khi mà cả nước đều biết chắc chắn và rơ ràng rằng sau những buổi tŕnh diễn như thế, cô Lệ Thủy lại đi học trường đầm bằng xe Mercedes có cận vệ hộ tống, và thỉnh thoảng lại ngao du nước ngoài chứ chẳng bao giờ nghĩ đến chuyện “sát cánh chia sẻ nguy hiểm gian lao với chiến sĩ trên chiến trường”.
Cũng từ ngày bà Nhu chủ trương chuyện biểu dương con gái của ḿnh th́ những tin đồn về thái độ kênh kiệu của Lệ Thủy trong lớp học, tin Lệ Thủy thi hỏng vào trường Y Khoa đến nỗi ông bà Cố vấn phải làm áp lực với ông Khoa trưởng để cô ta được thu nhận, tin Lệ Thủy khinh thường con trai Việt Nam… được lan truyền trong quần chúng thủ đô và dân làm báo. Những tin này không biết xác thực đến đâu, nhưng sự loan truyền của loại tin này đă nói lên rất nhiều cái t́nh cảm quần chúng đối với gia đ́nh họ Ngô: t́nh cảm công phẫn và khinh bỉ một gia đ́nh đứng đầu quốc gia mà đức hạnh th́ thua người dân dă b́nh thường.
V́ quan niệm sai lầm về việc xây dựng uy tín và quyền lực, v́ xem thường óc phê phán và truyền thống đạo đức Đông Phương cho nên những việc làm của bà Nhu càng ngày càng làm cho bà bị quần chúng và chính giới căm thù. Không phải nhờ cái áo hở ngực, cái ghế bọc lụa vàng có lọng che, cuốn phim tŕnh chiếu trên màn ảnh hay các bài diễn văn đầy những huyễn từ hoa mỹ mà người ta có thể xây dựng được sự kính trọng và cảm phục, để từ đó đi đến sự hợp tác và thương mến. Cũng không phải nhờ cái thế em dâu Tổng thống, Đệ nhất phu nhân, Dân biểu quốc hội, hay thủ lănh Thanh Nữ Cộng Ḥa mà người ta có thể xây dựng được uy tín và niềm tin, để từ đó phát động những chủ trương của ḿnh. Chính v́ không biết như thế, chính v́ trước hết tự bản chất ngạo mạn và ham danh vọng, rồi sau đó v́ được nâng niu bởi những lời tâng bốc nịnh bợ, nên bà Nhu đă trở thành một loại ác phụ trước mặt nhân dân Việt Nam, trở thành một thứ “Rồng cái” (Dragon Lady) trước mặt công luận thế giới.
Cai trị cốt lấy nhân tâm làm đầu. Nhất là cai trị để chống Cộng Sản th́ phải lấy sự thu phục nhân tâm làm quốc sách, bà Nhu và cả gia đ́nh họ Ngô xem thường quy luật gia bảo này của lịch sử cách mạng Việt nên bị dân tộc khước từ là chuyện sẽ phải xảy ra.
Ngoài ba tổ chức chính trị ồn ào trống rỗng nói trên, bà Nhu c̣n thành lập các kư nhi viện để giúp phụ nữ gởi con nhỏ trong giờ làm việc. Cũng như những chương tŕnh khác, chương t́nh kư nhi viện cũng đi vào thất bại và tạo thêm mâu thuẫn với quần chúng v́ tính cách thiếu căn bản của nó và v́ cái cung cách hành xử của bà Nhu.
Trước hết, Việt Nam của cuối thập niên 50 chưa phải là một nước phát triển kinh tế sung măn để vận dụng một khối nhân lực khổng lồ đến nỗi phải động viên phụ nữ vào làm ở các cơ sở kỹ nghệ hay dịch vụ thương măi tại các đô thị. Truyền thống gia đ́nh Việt Nam và hoàn cảnh xă hội Việt Nam cũng khuyến khích và cho phép một người mẹ bận việc đi xa, dù là đi rất xa và lâu, gởi con cho người thân của ḿnh hoặc bên nội hoặc bên ngoại (trong cái hệ thống khắng khít của đại gia đ́nh Việt Nam), chứ không bao giờ gởi con cho người lạ. Túng lắm th́ gởi con cho hàng xóm quen thân chứ có bao giờ t́nh mẫu tử của một phụ nữ Đông phương lại bị đứt đoạn để v́ việc gởi con mà ray rứt suốt cả ngày xa cách. T́nh th́ không đúng mà lư lại càng sai, cho nên các kư nhi viện của bà Nhu bảo trợ xây cất, sau những buổi khánh thành quay phim ồn ào, trở thành vườn hoang nhà trống, hay kho hàng kho gạo của thành phố nếu cơ sở chưa đến nỗi suy sụp v́ thời gian và sự vô dụng.
V́ không lấy mục tiêu phục vụ quần chúng là chính mà chỉ chuộng h́nh thức làm những việc để ḿnh nổi danh, cho nên cả chương tŕnh kư nhi viện được hâm nóng lên mấy tháng cho thời sự nhắc nhở rồi sau đó đi vào quên lăng. Kiểu áo hở cổ do bà Nhu đề xướng cũng là một ví dụ điển h́nh của quan niệm này. Nghĩa là cũng bắt nguồn từ sự háo danh mà không đếm xỉa ǵ đến quan niệm thẩm mỹ có tính đạo đức của truyền thống Việt Nam, vốn lấy sự kín đáo làm nét đẹp, lấy sự dịu dàng làm sức mạnh quyến rũ mà xác tín rơ ràng nhất là trong nước, dù chiếc áo đă kinh qua nhiều biến đổi vẫn giữ lại cổ áo để che vai che ngực, và ngoài nước, đă đoạt được nhiều giải thưởng trong các cuộc thi tŕnh diễn thời trang quốc tế tại Nhật Bản, Tân Gia Ba, Vọng Các… Cho nên “kiểu áo bà Nhu”, trừ một vài bà trong Trung ương của Phong Trào Phụ Nữ Liên Đới, một số các cô gái bán Bar, c̣n th́ không thấy ai mặc. Chị em phụ nữ tẩy chay không mặc không phải chỉ v́ mặc nó th́ bị bạn bè xem là chạy theo “mode bà Nhu” vốn chẳng phải là một lời khen thưởng, mà c̣n v́ tính cách trơ trẽn thiếu thẩm mỹ của nó.
Từ việc biến lễ Hai Bà Trưng thành ra một lễ Quốc Khánh thứ nh́, đến việc xây tượng Hai Bà Trưng ở công trường Mê Linh Sài G̣n có khuôn mặt giống mẹ con ḿnh, đến đạo luật Gia Đ́nh, đến việc tổ chức Phụ Nữ Liên Đới, Thanh Nữ Cộng Ḥa, Phụ Nữ Bán Quân Sự, đến việc thành lập kư nhi viện, đến việc đề xướng kiểu áo dài hở vai… bà Nhu đă phản ảnh đầy đủ một tâm hồn Tây phương nổi loạn mà bà tưởng là cách mạng tiến bộ, hoàn toàn mất bản chất dân tộc và sống cách biệt với hiện thực của quê hương.
Về tượng Hai Bà Trưng, ta thấy chẳng những nhà Ngô xúc phạm đến hai vị anh thư liệt nữ Dân Tộc mà c̣n cao ngạo một cách vô văn hóa nên đă gây phẫn nộ cho toàn dân.
Do đó, sau này, ngày 2–11–1963 không phải chỉ sinh viên và thanh niên chặt cổ và hạ bệ bức tượng giả mạo đó kéo đi khắp Sài G̣n để hạ nhục mẹ con Ngô Đ́nh Nhu như tôi sẽ nói rơ ở một chương sau, mà thi sĩ Đông Hồ và học giả Nguyễn Hiến Lê cũng phải lên tiếng việc làm phạm thượng của người đàn bà mà Đại tá Thi và Trung tá Đông gọi là “đĩ thơa trong dinh Độc Lập”.
Trong Hồi kư “Đời Viết Văn Của Tôi” (tr. 200, 201). Học giả Nguyễn Hiến Lê trong đoạn phê b́nh thơ thi sĩ Đông Hồ đă viết:
… Nhưng tôi thích nhất hai bài thơ luật “Tượng Ai Đâu Phải Tượng Bà Trưng” (trên báo Bút Hoa, ngày 1- 4 -1964):
************************* **************** I
***************** Tượng ai đâu phải tượng bà Trưng
***************** Tóc uốn lưng eo kiểu lố lăng
***************** Đón gió lại qua người ưỡn ẹo
***************** Chờ chim Nam Bắc dáng tung tăng
***************** Khuynh thành mặt đó y con ả,
***************** Điêu khắc tay ai khéo cái thằng!
***************** Chót vót đứng cao càng ngă nặng
***************** Có ngày găy cổ đứt ngang lưng.
*
*
************************* **************** II
***************** Đây một h́nh xưa nhục nước non
***************** Thay hai h́nh mới đứng thon von
***************** Ḿnh ni lông xát lưng eo thắt
***************** Ngực xú chiêng nâng vú nở tṛn.
***************** Tưởng đứng hiên ngang em với chị
***************** Hóa ra d́u dắt mẹ cùng con
***************** Ḍng sông Bến Nghé, ḍng sông Hát
***************** Lưu xú lưu phương tiếng để c̣n.
Cả hai bài đều cực tả vẻ điếm đàng của hai mẹ con nhà Ngô. Hai cặp luận đề hay: mạt sát nhà Ngô và kẻ điêu khắc: mặt đó y con ả, tay ai khéo cái thằng (bài I). Hai tiếng dắt díu với cảnh mẹ con Ngô Đ́nh Nhu lúc đó bơ vơ ở Mỹ hay ở Âu (bài II). Hai câu kết cảm xúc triền miên.
Phong cách và hành xử, ngôn ngữ và tâm trạng, hoạt động và chủ trương của bà Nhu đă là một tháp ngà ồn ào và cao ngạo giữa một đất nước đang bị Cộng Sản đe dọa và giữa một dân tộc chưa lành vết đau quá khứ th́ lại bị vết thương của hiện tại. Phê phán về bà, ông Nguyễn Thái, cựu Giám đốc Việt Tấn Xă, đă phải than là thiếu ǵ công tác cấp bách phải làm để cứu chữa một ngôi nhà đang sụp đổ mà bà Nhu lại bày ra những tṛ hề cho quyền lợi riêng tư và cho thỏa măn tham vọng dương danh lănh tụ của ḿnh !
Trong trường hợp của bà Nhu, quan niệm xă hội học “hoàn cảnh tạo ra con người” đă chứng tỏ hoàn toàn đúng. Bà Nhu sinh trưởng trong một gia đ́nh trưởng giả mà người trong gia đ́nh chỉ nói tiếng Pháp với nhau, mà bà mẹ th́ giao du thân mật với hạng thượng lưu Việt, Pháp, Nhật, mà một bà chị có chồng danh giá th́ vẫn công khai ngoại t́nh với một người đàn ông ngoại quốc, mà một người em trai (Trần Văn Khiêm) th́ đàng điếm chơi bời, và sau 1975 qua Mỹ, đă nổi điên giết cả cha mẹ, nghĩa là một gia đ́nh Tây hơn cả Tây. Bà Nhu lại là một nữ sinh tồi tệ của một trường đầm ở Hà Nội, đang theo học giữa Trung học th́ bỏ ngang (tài liệu của kư giả Stanley Karnow) khi lấy chồng th́ lấy một cậu Ấm xuất thân từ một gia đ́nh phong kiến quan liêu, làm công chức ngạch Pháp. Bà lại càng kiêu căng lộng hành v́ chồng bà lớn hơn bà những 14 tuổi, mang mặc cảm quá nửa chừng xuân nên phải hết sức nâng niu chiều chuộng bà để khỏi mất hạnh phúc gia đ́nh. Đă thế, gia đ́nh chồng nhờ “thời thế tạo anh hùng”, đă nắm được quyền lănh đạo quốc gia, nâng vợ chồng bà lên thành quốc sư và quư phi (lời của ông Đoàn Thêm), để bà có cơ hội khuynh loát đất nước. Được nặn đúc từ một gia đ́nh như thế, lại có quyền hành tuyệt đối trong tay vào lúc thời thế loạn ly, cho nên tâm hồn của bà là tâm hồn của một kẻ đắc thế và muốn tận dụng uy quyền, thế lực, danh vọng của ḿnh để thỏa măn những bản năng và ẩn ức tâm lư luôn luôn sắp tung nổ. Thật vậy, cứ nh́n buổi sinh hoạt ngày 13 tháng Chạp năm 1957 của Quốc hội th́ thấy rơ. Khi thảo luận về luật Gia Đ́nh, Dân biểu Bùi Quang Út lễ độ yêu cầu bà làm sáng tỏ một vài điều nhưng bà không thèm tôn trọng các nguyên tắc thảo luận nghị trường, và mặc dù bà cũng chỉ là một Dân biểu nhưng lại lên giọng áp đảo ông Út ngay: “Tôi không đến đây để trả lời ông Bùi Quang Út. Những điều luật trong dự luật sẽ có quốc hội trả lời”. Trong một buổi sinh hoạt khác, ngày 27–5–1958, khi Quốc hội đă bị áp lực của anh bà và chồng bà biểu quyết và thông qua đạo luật xong, với cung cách và ngôn ngữ của một lănh tụ, bà Nhu tuyên bố:
Tôi muốn nhắc nhở cho các ông Dân biểu biết rằng cuộc cách mạng chính trị, xă hội, kinh tế của chúng ta đă hoàn thành chỉ trong thời gian 3 năm (sic). Đó là một kỷ lục mà chúng ta phải tự hào. V́ thế tôi yêu cầu các ông hăy tha thứ các lời công kích vô liêm sỉ của những kẻ dốt nát đă nói những lời bẩn thỉu. [1]
Hành động ngạo mạn, cử chỉ khiêu khích, ngôn ngữ trịch thượng như thế mà không những chỉ chồng bà ca ngợi và khuyến khích mà chính ông Diệm cũng bênh vực cho bà, tiếp tay gây thêm phẫn uất trong quần chúng. Theo ông Đoàn Thêm th́ Tổng thống Diệm thường nói: “Bà Nhu có làm ǵ đâu mà thiên hạ cứ hay dèm pha nói xấu bà”.
Ngoài những thành tích lẫy lừng nhưng tác hại trên đây, bà Nhu c̣n đưa ra những đạo luật mà cựu Đổng lư Văn pḥng Bộ phủ Tổng thống và các kư giả ngoại quốc gọi là những đạo luật “khét tiếng” để bảo vệ luân lư, bảo vệ thuần phong mỹ tục. Bà đă thúc giục, ép buộc Quốc hội phải biểu quyết gấp rút đạo luật chỉ trong ṿng hai tuần lễ. Đó là một đạo luật nhằm tiêu diệt các tệ đoan xă hội từ lâu đă bám gốc vào xă hội ta. Nội dung của đạo luật này không phải là hoàn toàn sai tuy có những điều quái đản như cấm trai gái cầm tay nhau đi ngoài đường, cấm ngừa thai bằng những biện pháp không tự nhiên (ảnh hưởng của giáo luật Vatican), cấm thi sắc đẹp, cấm đấu vơ nơi công cộng, cấm đá gà vào những dịp Tết v.v… mà bất cứ ai vi phạm sẽ bị trừng phạt rất nặng nề. Điều đáng nói là tính cách quyết liệt và thúc bách của nó để thay đổi ngay liền hầu hết những sinh hoạt thông thường của người dân từ cả hàng ngàn năm nay mà không có một kế hoạch chuẩn bị chu đáo và tiệm tiến trước. Nhất là đạo luật không đặt nặng vấn đề giáo hóa như một cách thế cải sửa mà lại đặt trừng phạt như là phương pháp chữa trị. Nghĩa là dùng bạo lực để pháp trị chứ không phải dùng giáo dục để nhân trị. Nhất là bạo lực đó và hệ thống pháp trị đó lại được giao cho một bộ máy công quyền mà tập đoàn Cần Lao đang thao túng th́ chỉ gây ra lạm dụng quyền thế để hà hiếp người dân mà thôi.
Những đạo luật vô hiệu và vô dụng lại thất nhân tâm như thế mà người anh chồng làm Tổng thống và người chồng làm Cố vấn chính trị cho Tổng thống không dám lên tiếng ngăn cản [2] cho nên giới trí thức và quần chúng Sài G̣n đă cho rằng chính những đạo luật chống tệ đoan xă hội này của bà Nhu “chỉ làm nổi bật thêm lên cái tư cách đạo đức giả của bà ta mà thôi” [3].
V́ cái tư cách đạo đức giả đó của bà Nhu mà Đại tá Nguyễn Chánh Thi, Trung tá Vương Văn Đông (hai lănh tụ của cuộc đảo chánh ngày 11–11–1960) mới gọi bà ta là “phản dân hại nước”, là “đĩ điếm trong dinh Độc Lập”, những lời tuyên bố được Vơ Văn Hải, Chánh văn pḥng Tổng thống Diệm, xác nhận khi ra thương thảo với phe đảo chánh. Tôi tiếc rằng Vơ Văn Hải đă chết nên thiếu mất một nhân chứng biết rơ nhiều chuyện thâm cung bí sử của bà Nhu. Tôi biết rằng Vơ Văn Hải đă kể cho nhiều người trong dinh Độc Lập như bác sĩ Bùi Kiện Tín chẳng hạn, biết việc bà Nhu giao du thân mật với viên Đại sứ Ấn Độ trong Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến ngay dưới văn pḥng của ông Nhu. Hải cũng có cả xấp ảnh của bà Nhu tại biệt điện và tại bờ biển Nha Trang và bờ biển Ḥn Chồng chụp vợ chồng người Mỹ Gregory và một người Mỹ bạn thân của bà do dân chúng Nha Trang lén chụp được và gửi cho Hải (mong bác sĩ Bùi Kiện Tín đừng v́ những ngại ngùng chính trị hoặc v́ t́nh cảm mà không nói lên sự thật, v́ chính bác sĩ đă từng lo buồn cho Tổng thống Diệm mỗi khi nh́n thấy những tấm ảnh đồi trụy này. Nếu bác sĩ Tín v́ một lư do nào đó mà không muốn làm sáng tỏ những sự kiện lịch sử trên th́ xin cứ hỏi Cựu Hoàng Bảo Đại hay ông Trần Văn Đôn th́ biết rơ cái đạo đức của bà Nhu như thế nào). Đại sứ Ba Lan, ông Maneli, trong tác phẩm War of The Vanquished cũng ghi nhận dư luận Sài G̣n cho rằng bà Nhu là một thứ Lucretia Borgia Đông Nam Á, có liên hệ thân mật với Đại sứ Ấn Độ.
Và trong lúc bà Nhu áp lực Quốc hội để thông qua đạo luật trong sạch hóa xă hội này th́ mỉa mai thay cho chế độ và đau đớn thay cho dân tộc, em trai của bà là ông Trần Văn Khiêm vẫn chơi bời trác táng và làm tiền các thương gia, em chồng là ông Ngô Đ́nh Luyện mỗi lần từ Luân Đôn về Sài G̣n vẫn đêm đêm rượu chè như các tuỳ viên trong dinh Độc Lập đều biết (xem hồi kư Đỗ Thọ); th́ chính chồng ḿnh là ông Ngô Đ́nh Nhu vẫn không những hút thuốc phiện hàng ngày mà sau này c̣n làm giàu nhờ buôn bán thuốc phiện nữa!
Như những hoạt động nặng phần tŕnh diễn chính trị mà thiếu hẳn nội dung xă hội và không được nghiên cứu một cách nghiêm túc, đạo luật Bảo Vệ Thuần Phong Mỹ Tục của bà Nhu chỉ làm cho xă hội tạm mất đi cái bề ngoài xấu xa nhưng bên trong th́ các tệ đoan đó lại phát triển mạnh mẽ hơn và tinh vi hơn. Các h́nh thức cờ bạc, hút sách, dâm ô đan kết lại thành những hệ thống chặt chẽ và ch́m mà nhiều địa phương c̣n có nhân viên chính quyền tham dự, các h́nh thức mua dâm và bán dâm không c̣n công khai nữa và bắt đầu phát triển một cách có tổ chức và “thượng lưu” hơn, đặc biệt nạn du đăng gia tăng một cách đáng sợ đến nỗi ông Diệm cũng phải lo âu để tâm đến.
Thật thế, dù Tổng thống hô hào trong sạch hóa xă hội, dù bà Nhu đưa ra luật Bảo Vệ Luân Lư, cấm nhảy đầm… mà nạn mua dâm bán dâm vẫn tràn ngập, chứng cớ là đêm 18–1–1959, hai ngàn nam nữ thanh niên bị bắt trong Đô Thành v́ tội măi dâm (xem “Hai Mươi Năm Qua” của Đoàn Thêm trang 246).
Cuối năm 1960, trước sự bành trướng đáng ngại của nạn du đăng cướp bóc, Tổng thống Diệm đă cho thành lập một Hội đồng Liên bộ để giải quyết tệ trạng này. Hội đồng Liên bộ gồm có các ông Nguyễn Quang Tŕnh (Giáo dục), Huỳnh Hữu Nghĩa (Lao động), Trần Chánh Thành (Thông tin), Nguyễn Sĩ (Tư pháp), Trần Trung Dung (Quốc pḥng) và ba cơ quan an ninh là tướng Nguyễn Văn Là (Công an), Lê Nguyên Phu (Hiến binh) và tôi (An ninh quân đội) dưới sự điều hợp của Bộ trưởng Nội vụ là ông Lâm Lễ Trinh (hầu hết các vị trên đây đều có mặt tại hải ngoại hiện nay, trừ ba ông Trần Trung Dung, Nguyễn Sĩ, Trần Chánh Thành). Nhiều ư kiến được đưa ra thảo luận và cuối cùng đi đến kết quả sử dụng những biện pháp mạnh: lùng bắt và nhốt (nhưng không truy tố) thanh niên du đăng vào các lao xá. Tôi c̣n nhớ trong buổi họp liên bộ đó, ông Trần Chánh Thành đă có một lời phát biểu lạ lùng. Trong phần phân tích các nguyên nhân, ông cho rằng sở dĩ có nạn thanh niên du đăng là lỗi tại chánh quyền, lỗi tại người lớn, nếu người lớn gương mẫu th́ thanh thiếu niên sẽ noi theo. Lúc đó, tôi quên hỏi ông ta để biết có phải ông muốn ám chỉ bà Nhu và các thành viên trong gia tộc Ngô Đ́nh không ?
Nhưng dù luật Bảo Vệ Luân Lư của bà Nhu được thi hành với các biện pháp và các phương tiện chế tài do Hội đồng Liên bộ hỗ trợ, và dù với sự quan tâm của Tổng thống Diệm, nạn du đăng và tệ trạng xă hội mỗi ngày một gia tăng (đến nỗi ngay sau ngày cách mạng 1–11–63 thành công, tướng Mai Hữu Xuân, với tư cách Đô trưởng Sài G̣n Chợ Lớn, đă phải đề nghị đem mấy ngàn thanh niên du đăng xuống trại cải tạo Thủ Đức, một số khác chuyển vào trung tâm huấn luyện Quang Trung. C̣n một số ít độ hơn 100 tên du đăng hạng nặng thuộc loại bất khả trị th́ bị đày ra Côn Đảo). Cũng từ mùa hè năm 1963, lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục nước nhà, các đề thi Trung học và Tú tài được một tổ chức đem bán cho các thí sinh mở đầu cho tệ nạn tiết lộ và buôn bán đề thi kéo dài cho đến dưới thời Thiệu.
Nạn măi dâm lén lút, nạn du đăng lộng hành, phong trào buôn bán đề thi là những tệ đoan phát xuất từ tầng lớp thanh thiếu niên mà nguyên do chủ yếu là v́ đạo luật Bảo Vệ Thuần Phong Mỹ Tục của bà Nhu đă không điều nghiên kỹ càng, và phần áp dụng đă không phù hợp với thực tế Việt Nam lúc bấy giờ. Nhưng một lư do khác không kém phần quan trọng nữa là làm sao thanh thiếu niên có thể chịu đựng không phản kháng, khi mà người mẹ đẻ ra đạo luật đó, và những ông Cố, ông Cậu, những đoàn viên của đảng Cần Lao lại là những người đầu tiên dẫm nát lên đạo luật đó.
Thượng bất minh, Hạ tắc loạn, có lẽ đó là điều mà ông Trần Chánh Thành muốn nói trong buổi họp liên bộ đầu tiên, buổi họp để giải quyết những hệ quả tác hại của một người đàn bà cũng tác hại không kém.
Ông Trần Văn Lư, người đă từng là bạn thân và đồng chí của nhà Ngô, đă cho tôi biết rằng năm 1943, khi ông Ngô Đ́nh Khôi và ông Ngô Đ́nh Thục đi Hà Nội cưới cô Trần Thị Lệ Xuân cho ông Nhu th́ v́ đoạn đường Huế–Hà Nội quá xa nên họ đă phải ngừng xe và nghỉ lại đêm tại Hà Tĩnh, trong dinh Tuần Vũ của ông Lư. Trong dịp này, v́ sợ ông Lư chê cười nên hai ông Khôi và Thục phải tâm sự phân trần với ông Lư như sau: “Gia đ́nh chúng tôi nào có muốn rước “ngựa cái” về nhà để phá hoại gia phong, huống chi Cụ tôi ngày xưa với các ông Trần Văn Thông, Thân Trọng Huề vốn chống đối nhau th́ làm sao có thể kết làm thông gia được. Nhưng v́ chú Nhu quá mê con gái ông Trần Văn Chương nên chúng tôi đành phải chịu khổ tâm mà chiều ḷng chú ấy” (ghi chú: ông Trần Văn Thông là một vị Tổng đốc, ông nội của bà Nhu, c̣n ông Thân Trọng Huề ông ngoại của bà Nhu, là một Thượng thư Nam triều cùng thời với cụ Ngô Đ́nh Khả). Có lẽ lúc mới cưới bà Nhu, gia đ́nh không ưa nên ông Diệm đă có lúc ném cái gạt tàn vào người bà ta như nhiều người đă biết.
Viết về bà Nhu, ông Đoàn Thêm có một đoạn phân tách sâu sắc như sau:
“… Không những bà ấy cứ tin rằng bà phải làm nếu không th́ chẳng ai làm một số việc mà bà coi là tối cần: như huy động phụ nữ vào công việc chung. Nhưng họ phàn nàn: thái độ của bà làm hại chánh sách; giả thử bà dễ dăi, nhún nhường mềm dẻo th́ may ra cũng được tin theo phần nào, ít ra không bị ghen ghét lắm. Nhưng bà nói quá mạnh, có vẻ coi thường hết mọi người nên dù hành động có ưu điểm ǵ chăng nữa cũng không thể đổi ngược chiều công luận.
Nguyên do sâu xa nhất và đích thực nhất của nỗi ác cảm chung của sự mâu thuẫn giữa lối sinh hoạt của bà và ư niệm thắm thiết về sắc đẹp của nhiều người đàn ông nước Việt: người đẹp mà muốn khỏe và hách nữa th́ quá lắm không chịu nổi. Nên dù phải hay trái, người đàn bà Việt Nam muốn sống theo gương đàn bà tiền phong (avant-garde) Âu-Mỹ, tất chưa thể được yên thân trên một đất nước mà nhiều người c̣n ghê sợ những Vơ Hậu và những Từ Hi”[4].
Là một nhà luật học, là một nhà làm văn hóa, lại vừa là một chứng nhân của thời đại, ông Đoàn Thêm chẳng những đă chê ông Diệm là quan liêu phong kiến, bất tài bệnh hoạn, chỉ đáng làm quan Nam triều, chỉ đáng làm Tổng thanh tra, ông c̣n lên án bà Nhu là một thứ Từ Hi, Vơ Hậu, thế mà giọng văn của ông vẫn rất linh hoạt nhẹ nhàng. Phần tôi vốn là quân nhân, nên xin nói thẳng rằng nếu gia đ́nh họ Ngô không rước “ngựa cái” hay “rồng cái” về nhà, hoặc nếu bà Nhu khiêm cung đức hạnh và không tham quyền háo danh trong thời gian ông Diệm cầm quyền th́ may ra ông Diệm c̣n sống sót vào năm 1963 để họ Ngô khỏi bị ô danh muôn đời. Và tôi cũng tin rằng nếu không có bà Nhu khuynh loát trong dinh Độc Lập, không làm Đệ Nhất phu nhân th́ có lẽ miền Nam Việt Nam đă không đến nỗi rối loạn đưa đến thắng lợi dễ dàng cho Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Khốn nỗi bà Nhu lại là “mẫu nghi thiên hạ” nên thảm họa mới xảy đến cho nhân dân miền Nam như bác sĩ Dương Tấn Tươi đă mượn tiếng cười chua chát để trách oán bà Nhu:
Dưới triều đại Ngô Đ́nh Diệm, người ta cố tận dụng lối tuyên truyền để tŕnh bày một gia đ́nh như là đáng tiêu biểu cho cả một dân tộc. Tuy có sự đảm bảo của bài đường luật, chữ phết vàng trên bảng sơn đen bóng loáng nhưng nào ai dấu được sự hạ giá quá chán chường. Cũng như đem một người đàn bà thiếu đức hạnh sơ đẳng của phụ nữ Việt Nam lên chức mẫu nghi thiên hạ th́ có ǵ mỉa mai hơn [5].
Ngoài ra nhiều người ngoại quốc c̣n lên án vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu một cách quyết liệt hơn. Đồng một quan điểm với những kư giả danh tiếng như Malcolm Brown và Sergliano, giáo sư Buttinger, người bạn của ông Diệm viết rằng:
Đối với quần chúng Việt Nam nói chung và giới trí thức nói riêng th́ những cố gắng để kiểm soát nền đạo lư công cộng và cá nhân của dân chúng làm tăng thêm một cách gay gắt điều ám thị về bà Nhu vốn đă được coi như là người thiếu đức hạnh. Tại miền Nam Việt Nam, vợ chồng Nhu là hai nhân vật bị dân chúng oán ghét nhất. Không có điều ǵ mà vợ chồng Nhu không dám làm: ŕnh rập cộng sự viên, bắt bớ một cách độc đoán những người t́nh nghi là đối lập, vu khống và xuyên tạc họ trắng trợn. Tất nhiên khó mà thu lượm được những bằng chứng tham nhũng của vợ chồng Nhu nhưng ai ai cũng biết họ đă bóc lột những số tiền vô cùng to lớn của thương gia Hoa Kiều và Việt Nam, những kẻ xin môn bài xuất nhập cảng, xin đấu thầu cho chính phủ. Lạm dụng quyền hành, hối mại quyền thế, dĩ công vi tư, tham nhũng, khinh miệt thuộc cấp và bất chấp nhu cầu của nhân dân, nhà Ngô đă làm gương cho Bộ trưởng, Dân biểu, Tướng lănh, Tỉnh trưởng, Xă trưởng những kẻ mà nhà Ngô sử dụng như công cụ. Đồng ư với những việc làm xấu xa đó, những tay sai của nhà Ngô cũng mua lấy sự khinh bỉ vừa của cả quan thầy vừa của cả nhân dân [6].
Đă mang bản chất con người hư đốn, đă bẩm sinh là thứ đàn bà Lucretia Borgia, đă sớm hư thân mất nết từ thời c̣n là học sinh trường trung học Albert Sarraut như kư giả Karnow đă mô tả mà sinh viên Hà Thành thời bấy giờ nhiều người biết rơ, th́ Trần Thị Lệ Xuân tức Đệ Nhất Phu Nhân thời Đệ Nhất Cộng Ḥa làm sao có thể trở thành người đàn bà đức hạnh được.
Thật thế, sau khi Ngô triều bị lật đổ, bà Ngô Đ́nh Nhu sống đời một sương phụ âm thầm và cô đơn tại ngoại ô thành phố La Mă nhưng vẫn bị rất nhiều nhà văn, nhà báo tên tuổi không buông tha cho bà cái tội dâm loạn và tham quyền đưa đến việc sụp đổ miền Nam và cái chết của ba anh em Ngô Đ́nh. Những nhà văn nhà báo đó cũng không quên nhắc đến những thủ đoạn của bà Nhu mê hoặc người anh Tổng thống độc thân mà v́ “mở miệng mắc quai”, ông Tổng thống đành để cho người em dâu tội lỗi tha hồ lộng quyền, thao túng chánh t́nh và xă hội miền Nam.
Dưới đây là những tài liệu mới ra đời tại hải ngoại viết bởi những nhân chứng và nhà văn tên tuổi:
- Cuốn “Đệ nhất phu nhân” của học giả Hoàng Trọng Miên, tác giả cuốn “Văn học toàn thư”.
- Cuốn “Những bí ẩn lịch sử dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm” của ông Lê Trọng Văn vốn là đặc vụ của ông Ngô Đ́nh Nhu.
- Bài báo “Đây ngôi biệt thự mùa hè của bà Nhu tại Đà Lạt” có lời phê phán chế độ Diệm và bà Nhu của hai nhà văn học lớn là học giả Nguyễn Hiến Lê và thi sĩ Đông Hồ (tạp chí Tia Sáng, Houston, số 26 tháng 8 năm 1988).
- Bài báo “Trương Đ́nh Cát và Hà Như Chi” của Trung tướng Nguyễn Chánh Thi (tạp chí “Ánh Sáng Dân Tộc” Fresno số 1 tháng 5 năm 1989).
(Xin xem thêm hai bài báo ở phần Phụ Lục)
*
-o0o-
*
Hoạt động của bà Nhu c̣n nhiều loại thất nhân tâm làm hại cho chế độ và làm lợi cho Cộng Sản đó vẫn cứ tiếp tục và lên đến cao điểm trong chuyến công du giải độc nhân biến cố Phật giáo mà tôi sẽ đề cập sau này. Bây giờ xin nói về ông Ngô Đ́nh Nhu, người được xem như là bộ óc của chế độ, và nếu không có ngày 1–11–63 th́ sẽ là kẻ thừa kế đương nhiên chức vụ Tổng thống của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa.
Quả thật từ khi quen biết ông vào những ngày đầu của thập niên 40, cho đến thời kỳ ông oai danh tột đỉnh những năm đầu thập niên 60, tôi chưa bao giờ có được sự cảm mến và tín phục con người của ông Nhu. Dù đă có lúc ông đến tận ngôi nhà nghèo nàn của tôi tại cửa Đông Ba (Huế) để khen tặng, dù trong quá tŕnh hơn 20 năm hoạt động với ông Diệm đă có nhiều dịp cho ông và tôi chia sẻ những thành công và thất bại chung… nhưng chưa bao giờ, và không bao giờ, ông Nhu tạo được nơi tôi một ấn tượng tốt của một cấp lănh đạo hữu tài hữu đức. Báo chí dưới chế độ Diệm và sau này một vài tờ báo hải ngoại thuộc phần tử hoài Ngô trong phong trào gọi là Phục hưng tinh thần Ngô Đ́nh Diệm chủ xướng, đă huyền thoại hóa con người ông Nhu và tô vẽ cho ông những kích thước không bao giờ có thật. Có lẽ v́ biết ông quá rơ, và biết từ thời ông c̣n là một công chức của Pháp, nên tôi đă không bị chức vụ và bằng cấp của ông mê hoặc từ đầu như một số người khác. Do đó tôi đă thấy nơi ông một loại “chính khách xa lông” rất tiêu biểu: khi chưa có quyền th́ ve văn vận động đấu tranh chắp vá, khi nương theo sự thành công địa vị của người anh mà bước vào nắm quyền hành th́ cũng lại tiếp tục cái kỹ thuật mượn sức người khác để củng cố sức ḿnh mà đánh phá mọi lực lượng đối lập. Đó là loại chính trị vận dụng thiếu cơ bản và thiếu chiều sâu để tính chuyện lâu dài, chứ tự ông Nhu, tôi không thấy ông thành công trong việc xây dựng một chủ lực cho chính ḿnh để làm rường cột cho chế độ, và để tiến hành cuộc cách mạng xă hội cần thiết cho miền Nam lúc bấy giờ. Tôi thấy rơ rằng triết lư đấu tranh của ông là t́m cách hủy diệt địch mà không đặt trọng tâm vào việc xây dựng sức mạnh của ta trong khi đáng lẽ phải tiến hành cả hai nhiệm vụ đó một cách song hành.
Cho nên ông đă nhờ Mỹ bảo vệ để chống Pháp mà nắm chính quyền, rồi lại phản Mỹ để hợp tác với Pháp, và cuối cùng vào năm 1963, nhờ Pháp để thương thảo với Cộng Sản Hà Nội. Trong nước th́ ông thẳng tay đàn áp thủ tiêu đối lập, c̣n cái gọi là chủ lực đảng Cần Lao Công Giáo th́ chỉ khai sinh cho có rồi hoặc v́ bất tài, hoặc v́ không có chủ ư nên đă để cho nó trở thành một thứ quái vật xổng chuồng cắn phá cả nhân dân lẫn chế độ.
Chủ nghĩa Nhân Vị, đảng Cần Lao và Hiến Pháp VNCH được xem như là những tác phẩm chính yếu của ông th́ như tôi đă đề cập trong những chương trước, chỉ là những sản phẩm trí thức bệnh hoạn, chắp vá từ nhiều lư thuyết Tây phương khác nhau và từ nhiều tiền lệ lịch sử khác nhau. Sở dĩ có sự chắp vá chính trị ấu trĩ đó là v́ ông Nhu quan niệm cần có một thể chế độc tài, một chủ trương cai trị độc tài, và tập trung quyền lực vào một giai cấp lănh đạo độc tôn để trước là chống Cộng và sau là cho tên tuổi của ḍng họ Ngô Đ́nh vào bảng vàng bia đá của lịch sử.
Nhưng từ cơ bản, chủ trương chống Cộng và xây dựng đất nước bằng độc tài (nhất là độc tài kiểu Thiên Chúa giáo Trung Cổ) và độc tôn (loại độc tôn quân chủ phong kiến) đă là những quan niệm chiến lược sai lầm lớn để đối đầu với chiến tranh nhân dân của Cộng Sản và để đi t́m sự yểm trợ có điều kiện của những nước Tây phương lấy dân chủ tự do làm nguyên lư chỉ đạo quốc gia. Quan trọng hơn cả, độc tôn và độc tài là đi ngược với xu thế thời đại và ước vọng của dân ta sau cả trăm năm dài ngoại thuộc. Dân tộc xả thân v́ đất nước hơn một thế kỷ không phải để cuối cùng lại chui vào chu kỳ nô lệ đen tối cũ.
V́ vậy, ba tác phẩm đó của ông Nhu vừa không nhất quán giữa nội dung và h́nh thức, vừa không hiệu dụng trong thực tế, và vừa gây tác hại cho sinh lực quốc gia. Cho nên dân tộc đă dơng dạc khước từ và cuối cùng đă quyết liệt trừng phạt. Tên tuổi của ḍng họ Ngô Đ́nh có đi vào lịch sử thật nhưng đi bằng ngả sau và được ghi tiếp theo vào danh sách của những phản thần, bạo chúa Lê Long Đỉnh, Trần Ích Tắc, Khải Định, v.v…
Có chính quyền trong tay, có đảng Công Giáo Cần Lao làm chủ lực, có Hiến pháp và Quốc Hội làm một thứ chiêu bài bảo đảm, có Mỹ và Vatican yểm trợ… lại có Cộng Sản Hà Nội để biện minh cho hành động, có hoàn cảnh chậm tiến của quốc gia để bào chữa cho lỗi lầm, thế mà ông Nhu đă làm được ǵ cho quê hương đất nước trong suốt 9 năm cầm quyền, hay ngược lại, đă tiêu diệt sức mạnh của dân tộc và chính nghĩa của quốc gia để đẩy miền Nam đến nhanh hơn và gần hơn bờ vực thẳm của ngày 30 tháng 4 năm 1975? Tôi xin lấy một số công tác độc đáo và được nhóm sử gia hoài Ngô tự hào để phân tách về giá trị đích thực của ông Nhu.
*
Chỉ một thời gian ngắn sau khi ông Diệm làm Tổng thống, ông Nhu bắt đầu tổ chức những lực lượng ngoại vi có tính quần chúng để yểm trợ cho chính quyền. Đây là một công thức cổ điển về đấu tranh đă được các đảng Cộng Sản Nga và đảng Quốc Xă Đức thiết kế để điều động và lănh đạo quần chúng. Để bảo đảm sự hiệu dụng của công thức này, điều kiện tiên quyết là các tổ chức này phải do một bộ phận của đảng chủ lực (hay là đảng cầm quyền) bí mật phát động và kiểm soát mới có khả năng tạo được sức hút rộng răi trên mọi tầng lớp quần chúng, và đến khi cần thiết có thể phát khởi những cao trào nhân dân.
Hai tổ chức Liên Đoàn Công Chức Cách Mạng Quốc Gia và Thanh Niên Cộng Ḥa do ông Nhu mang nặng đẻ đau, tuy đă cố gắng bắt chước mô thức này, nhưng v́ quá thô kệch và vụng về nên trở thành tṛ hề chính trị cho quần chúng và gánh nặng tài chánh cho quốc gia. Thật vậy, trước hết là về mặt căn cước chính trị của các tổ chức này, ai cũng biết là của chính quyền chứ không do nhân dân tự phát, v́ đảng Cần Lao của ông Nhu chỉ được giao cho nhiệm vụ khủng bố tranh đoạt quyền lợi thay v́ tiến hành những tổ chức căn bản trong nhân dân. V́ đă là của chính quyền chứ không phải của đảng th́ cái yếu tố thứ hai là bí mật điều động và kiểm soát cũng không c̣n nữa. Lộ liễu đến cả trong cái danh xưng của tổ chức là “Công Chức Cách Mạng” nên trọng điểm thứ hai của tổ chức là nội dung chính trị của nó cũng trở thành rỗng tuếch. Ta hăy nghe ông Vơ Phiến, một nhà văn dân tộc phê phán như sau:
Thật là lạ lùng: Công chức và cách mạng là hai thái cực mâu thuẫn, một bên th́ chấp nhận cúi ḿnh theo kỷ luật, một bên th́ muốn phá tung những câu thúc, những cái cũ kỹ. Như thế th́ làm sao công chức với cách mạng có thể đi đôi với nhau được mà lại thành lập “Liên Đoàn Công Chức Cách Mạng Quốc Gia” [7].
Cũng vậy lực lượng Thanh Niên Cộng Ḥa mà cấp lănh đạo từ trung ương đến tận các cơ sở tỉnh quận toàn là người của chính quyền, hoặc lố lăng thân chính, đă không thu hút được thành phần thanh niên trẻ có nhiệt tâm và có tinh thần cộng ḥa với những ước vọng hiến thân cho tự do và dân chủ thật sự. Cho nên, bên trong những bộ đồng phục xanh của những công chức “sớm vác ô đi tối vác về”, ta không t́m được những ngọn lửa bừng bừng ḷng yêu nước của tuổi trẻ Việt Nam từ ruộng đồng đến giảng đường đại học, từ công trường xưởng thợ đến núi đỏ rừng xanh. Ngược lại ta chỉ t́m thấy rất nhiều vẻ già nua thư lại, nét cam chịu phục ṭng của những người mang thân phận làm cho hết chuyện qua ngày.
Điều thê thảm là bộ óc của chế độ lại đặt rất nhiều kỳ vọng và tin tưởng vào những bộ phận đấu tranh như thế để bảo vệ chế độ Cộng Ḥa và xây dựng Cách Mạng Nhân Vị:
… Nhưng ông Nhu đă tin và tin thật vào những bộ đồng phục màu xanh. Bộ đồ đó lại không có phép lạ biến ông chủ sự hay người thư kư thành một phần tử đấu tranh. Bắt mặc th́ mặc, xếp hàng th́ xếp hàng, giơ tay th́ giơ tay. Người tùy phái của tôi vừa cười rũ vừa thay đồ vừa tủm tỉm xin phép “đi thanh niên”, rồi một lúc sau về lại trút vỏ thanh niên, lại đưa giấy và mở cửa cho khách, hút thuốc và đọc báo: anh ta cũng chẳng biết ḿnh cách mạng ở chỗ nào. Nhưng cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, học giả kiêm chính trị gia, đă tỏ vẻ hài ḷng về sự thành công của ḿnh khi đứng nh́n diễn hành hàng ngàn bộ đồ xanh. Tổ chức của ông có giúp được chút nào cho chế độ được đứng vững hay không? [8].
Xuất phát từ chính quyền, mục tiêu chính trị là bảo vệ chế độ, đối tượng kết nạp là thành phần ngoan ngoăn phục tùng, cho nên hoạt động của các tổ chức ngoại vi này không c̣n ǵ khác hơn là đi diễn hành, đi hoan hô đả đảo, mà không có một xác tín chính trị nào về nền Cộng Ḥa và về cuộc cách mạng. Mà không có cũng là phải v́ nền Cộng Ḥa mà họ đang uể oải xây dựng có phải là nền Cộng Ḥa chân thực đâu; cuộc cách mạng mà lănh tụ của họ đang chủ xướng có phải là một cuộc cách mạng v́ họ và cho họ đâu.
Cũng v́ vậy mà ngày 15 tháng 8 năm 1963, khi vị Tổng thủ lănh Ngô Đ́nh Nhu kêu gọi đoàn viên Thanh Niên Cộng Ḥa “làm rạng tỏ chính sách” bằng cách phản ứng quyết liệt với lực lượng sinh viên và Phật tử trong biến cố đàn áp Phật giáo th́ đại đa số đoàn viên chẳng những đă không có phản ứng ǵ hết mà c̣n ră ngũ để đứng về phía lực lượng bị đàn áp đang đấu tranh. Phải đợi cho đến ngày 1–11–1963, khi tiếng súng cách mạng đáp tiếng gọi của nhân dân nổ lớn, nổ mạnh vào dinh Gia Long th́ người thanh niên gọi là “Thanh Niên Cộng Ḥa” mới hành xử thực sự một cách Cộng Ḥa khi họ dơng dạc khước từ lời kêu cứu khẩn cấp của ông Tổng giám đốc Thanh niên Cao Xuân Vỹ và Trung tá Trần Văn Phước, thủ lănh Thanh Niên Cộng Ḥa Đô Thành, đang nuôi ảo vọng tổ chức một lực lượng phản đảo chánh. Thật vậy, yếu tính của một nền Cộng Ḥa là ǵ nếu không phải là dân chủ, là quyền làm chủ đất nước của người dân qua các định chế dân cử. Trong bộ đồng phục màu xanh từ mấy năm qua, họ chỉ là một bộ phận tôi tớ chứ có ngày nào được tự do chọn lựa, tự do nói lên ước nguyện của ḿnh đâu! Và ngày 1–11–63 đă cho họ cơ hội dơng dạc nói lên tiếng nói phản ánh ước nguyện của họ đó. Cho nên chính trong ngày lịch sử đó họ mới thật sự cùng với thanh niên cả nước trở thành những thanh niên cộng ḥa trên cả hai mặt tâm thức lẫn hành động.
Sự thất bại trong việc tổ chức Liên Đoàn Công Chức Cách Mạng Quốc Gia và lực lượng Thanh Niên Cộng Ḥa, hai cánh tay nối dài của chế độ, để đi vào quần chúng do vị cố vấn Tổng thống tổ chức và điều hành, đă nói lên rất đủ kiến thức và khả năng của ông Nhu về mặt đấu tranh chính trị. Đó là cái kiến thức và khả năng làm những công tác biểu dương bên ngoài mà không có một thực chất sâu sắc ở bên trong. Mà ngay cả nhiệm vụ biểu dương đó cũng mang tính chất hài hước chứ không có tác dụng nào đối với nhân dân Việt Nam, đối với đồng minh Hoa Kỳ, và nhất là đối với kẻ thù Cộng Sản Hà Nội nếu không muốn nói là đă có phản tác dụng nguy hại cho chính chế độ vậy.
Đó là nói về sự thất bại của hai tổ chức cơ hữu của chế độ. C̣n để thực sự đối kháng với kẻ thù trên mặt trận quân sự chính trị, ông Ngô Đ́nh Nhu đă đích thân điều khiển việc thực hiện chương tŕnh Ấp Chiến Lược, một chương tŕnh được nâng lên hàng quốc sách.
Nói cho đúng, quan niệm chiến lược nhằm thiết kế những đơn vị hành chánh có vơ trang tại thôn quê để tự bảo vệ và được huấn luyện chính trị để từ đó đan vào nhau thành một hàng rào vừa pḥng ngự vừa tấn công là sáng kiến của ông Robert Thompson, một chuyên viên chống du kích người Anh. Sáng kiến này đă được thực hiện hữu hiệu tại Mă Lai và chận đứng cũng như tiêu diệt quân phiến loạn Mă–Cộng, cho nên chính quyền Kennedy đă xem đó như một sách lược quan trọng khả dĩ có thể công phá được loại chiến tranh du kích của Cộng Sản tại chiến trường Việt Nam.
Và cũng nói cho thật đúng th́ “Ấp Chiến Lược” không phải là một phát minh mới mẻ lạ lùng ǵ đối với nhân dân Việt Nam. Trong quá tŕnh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, nhân dân và triều đ́nh của nước ta đă biết rào làng, lập đoàn tuần canh, cổ súy ư thức làng xă để đối phó với giặc cướp, với quân xâm lăng và với cả sự hà khắc của thiên nhiên nữa. Lũy tre gai góc và rậm rạp đă là những chiến lũy thiên tạo vững chắc, đoàn tuần canh siêng năng đă là những cán bộ quân sự minh mẫn và nhiệt t́nh; hội làng, lễ đ́nh, tế thần đă là những sinh hoạt văn hóa chính trị nuôi dưỡng ư thức và khả năng đề kháng của xóm làng Việt Nam. Trong cuộc chiến Pháp–Việt (1945–1954), Việt Minh đă thiết lập tại Bắc Việt những làng chiến đấu để chận đứng những chiến dịch càn quét của quân đội cơ giới Pháp và nhiều khi gây tổn thất nặng nề cho đoàn quân thực dân viễn chinh. Dưới chế độ vua Bảo Đại, các Thủ hiến Phan Văn Giáo và Trần Văn Lư cũng đă xây dựng một hệ thống pḥng thủ tại miền Trung bằng các làng Hương Vệ để bảo đảm an ninh cho vùng nông thôn Trung Việt.
Cho nên nói rằng ông Nhu là “cha đẻ” của chính sách Ấp Chiến Lược như bộ máy tuyên truyền của chế độ vẫn thường rêu rao, là một sự bịp bợm ấu trĩ và đầy trào phúng. Ngay cả chính sách này, lúc được Hoa Kỳ đề nghị, cũng đă từng bị ông Nhu đả kích kịch liệt [9]. Măi cho đến khi t́nh h́nh an ninh tại nông thôn trở nên tồi tệ hơn và nhất là khi Hoa Kỳ chịu tháo khoán một ngân quỹ lớn lao, ông Nhu mới chấp thuận thực hiện chính sách này và thêm vào đó một mớ ư niệm “tam túc, tam giác” cho quốc sách Ấp Chiến Lược có vẻ có một triết lư chính trị riêng, để tỏ ra ḿnh cũng có một lư thuyết chống lại chiến tranh nhân dân của Cộng Sản.
Với một chủ thuyết chỉ đạo lai căng nửa Mỹ nửa Việt như thế, cho nên khi biến thành hành động cụ thể để đi vào thực tế Việt Nam, “quốc sách” ấp chiến lược đă trở thành một mối họa cho nhân dân, và trở thành (một lần nữa) nhược điểm lớn của chế độ cho kẻ thù khai thác đánh phá.
Hai yếu tố lớn làm thui chột quốc sách này, như thường lệ, vẫn là thứ nhất, óc chủ quan nặng lư thuyết của ông Ngô Đ́nh Nhu, và thứ hai là bộ máy nhân sự để thực hiện quốc sách này lại chuộng h́nh thức, tham lợi lộc và ưa nịnh hót vốn là đặc tính cố hữu của Cần Lao Công Giáo.
Trước hết, trên mặt địa lư nhân văn, ruộng đồng miền Nam rộng mênh mông, c̣ bay thẳng cánh nên gia cư không quần tụ lại thành thôn xóm khắng khít như nông thôn miền Bắc, do đó đi từ nhà này đến nhà nọ nhiều khi cách xa bốn năm cây số, hai ba con kênh. Đất đai miền Nam lại ph́ nhiêu màu mỡ nên người dân làm ăn thư thả, tâm hồn phóng khoáng và tính t́nh bộc trực; họ ghét sự câu thúc trên cả hai mặt tâm lư lẫn vật lư, họ thích sống phóng khoáng trong cảnh trời cao đất rộng để đập vỡ một xị đế theo giọng vọng cổ lên bổng xuống trầm… V́ vậy tập trung họ trong một ấp xa xôi có rào, có hào, có cắm chông, có vọng gác đă là một điều phản tâm lư, lại kiểm soát gắt gao giấy tờ, kiểm soát thời giờ và hoạt động nông tác của họ th́ quả thật là thất nhân tâm. Huống ǵ bắt họ rời bỏ nơi chôn rau cắt rốn, mồ mả cha ông, khung cảnh quen thuộc mà họ đă lớn lên th́ không khác ǵ tước đoạt mất cái phần hồn quư giá của họ.
Đă thế, mặc dù “chương tŕnh Ấp Chiến Lược” có một ngân quỹ dồi dào do ngân sách viện trợ Mỹ đài thọ, chính quyền địa phương vẫn buộc dân chúng phải góp nạp vật liệu như tranh tre, mây nứa, phải đóng góp mấy ngày công một tháng để đắp đất cắm chông mà không được trả một chút tiền nhỏ nào cả. Ông Ngô Đ́nh Nhu lại hạ lệnh cho thuộc cấp phải huy động tối đa tài lực của quần chúng nông thôn để đạt cho được chỉ tiêu lư thuyết và làm đẹp những con số thống kê của thành tích chính phủ, nên các Tỉnh trưởng, Quận trưởng lại được cơ hội chính thức và hợp pháp để làm giàu trên nỗi uất hận của đồng bào.
Họ tổ chức các dịch vụ buôn bán, các cơ sở làm ăn, các đường dây kiểm soát để vơ vét tiền bạc của những nông dân bị xung công vào công tác “ấp chiến lược”. Điển h́nh là Quận Thái, quận trưởng quận Điện Bàn và cũng là một cán bộ Cần Lao Công Giáo nổi tiếng hung thần tại tỉnh Quảng Nam (Quận Thái hiện sống tại Hoa Kỳ). Y làm chủ 5 ḷ gạch gần tỉnh lỵ Quảng Nam nên đă bắt dân chúng đến làm việc không công tại ḷ gạch trong khuôn khổ xây dựng ấp chiến lược. Số gạch sản xuất ra được y đem bán lại cho chính quyền với giá cao để chia sẻ với cấp trên hầu y có thể tiếp tục dịch vụ béo bổ này.
Và rồi các ấp chiến lược cũng được xây xong trên sự công phẫn của đồng bào, và rồi nông dân cũng phải cúi đầu nghẹn ngào từ bỏ ngôi nhà thân thiết để dồn vào cư ngụ trong ṿng rào kẽm gai. Đợt hai của chương tŕnh là chính trị hóa và vơ trang các đơn vị hành chánh đó để mong nó biến thành những pháo đài chống du kích Việt Cộng. Tuy nhiên v́ bước thứ nhất đă đạp vào bùn th́ bước thứ hai chỉ làm lún sâu thêm sự sa lầy của cả chính sách. Cán bộ giảng huấn chính trị th́ không có ǵ hơn ngoài những luận điệu chống Cộng hàm hồ thiếu đối chiếu với những thực tế khách quan, và những hứa hẹn xây trường xây bệnh xá mà không bao giờ có thầy, có thuốc. Hơn nữa tác phong chính quyền của họ chỉ làm cho họ xa cách quần chúng đang âm thầm so sánh với tác phong của những cán bộ Cộng Sản nằm vùng gương mẫu; đó là chưa nói đến trong suốt 10 năm kháng Pháp, quần chúng nông thôn Nam bộ đă không thiếu ǵ bà con quyến thuộc tham gia kháng chiến, bây giờ bắt họ phải lên án anh em, vợ chồng, cha con là “Cộng Sản khát máu ác ôn” th́ làm sao họ tin được, họ theo được.
Những bài học chính trị, những luận điệu tuyên truyền – nếu có phần nào thuyết phục được quần chúng tư sản đô thị th́ lại trở nên vô hiệu quả và phản tuyên truyền trước tâm hồn b́nh dị và nhân sinh quan mộc mạc chính trực của quần chúng nông thôn. V́ vậy trên mặt tâm lư chiến, “quốc sách Ấp Chiến Lược” đă thất bại ngay từ trong ḷng dân rồi cho nên “mỗi khi Việt Cộng đến tấn công (ấp chiến lược), chúng đă có đồng minh ngay trong ấp” [10].**
Đến kế hoạch vơ trang cho ấp th́ lại càng quái dị v́ nó hoàn toàn phản lại mọi nguyên tắc sơ đẳng nhất của khoa học chiến tranh và quy luật về an ninh pḥng ngự. Xây dựng một công sự pḥng thủ cố định mà lại không trang bị đầy đủ hỏa lực để bảo vệ nó: Hai tiểu đội địa phương quân trong ấp với súng carbine lỗi thời và một ít lựu đạn loại ném tay th́ làm sao cầm cự lâu dài với chiến thuật lấy nhiều đánh ít của Việt Cộng để có thể đợi quân cứu viện. Đă thế, vị trí các ấp không được thiết kế theo tiêu chuẩn bố pḥng trận địa để có thể phối trí cứu ứng nhau mà c̣n phải tùy thuộc vào các điều kiện canh tác, cho nên chiến thuật công đồn đả viện của Việt Cộng đă một thời được khai thác tối đa v́ vẫn c̣n hiệu dụng. Cũng như chiến thuật trực thăng vận, hay thiết vận M113, chỉ sau một thời gian điều nghiên và thăm ḍ, hệ thống Ấp Chiến Lược trở thành những con mồi ngon cho Việt Cộng trên cả hai phương diện tuyên truyền dân vận cũng như tiêu hao lực lượng quân đội quốc gia.
Nguyệt san Thức Tỉnh số 42 năm 1980 xuất bản tại Los Angeles, Hoa Kỳ (do một viên cựu Quận trưởng quận Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên làm chủ nhiệm) cũng đă công nhận chương tŕnh ấp chiến lược là một thất bại chiến lược nặng nề của chính phủ Diệm, nhưng lại quy lỗi cho cán bộ hạ tầng mà không phê phán những sai lầm về đường hướng lănh đạo và kế hoạch thiết trí của ông Ngô Đ́nh Nhu. Trong lúc đó th́ ông Rufus Phillip, cố vấn đặc trách về Ấp Chiến Lược, lại xác quyết rằng “chương tŕnh Ấp Chiến Lược hoàn toàn thất bại tại vùng châu thổ sông Mê Kông mà chủ yếu là v́ lănh đạo sai, kế hoạch kém”[11].
Chỉ sống và biết rằng những con số thống kê và những báo cáo êm tai, (mà điển h́nh là việc ban thưởng công đầu cho Trung tá Khánh, người Thiên Chúa giáo Phú Cam Huế, đă hoàn thành vượt chỉ tiêu công tác xây dựng Ấp Chiến Lược tại Ninh Thuận như tôi đă kể trong một chương trước), ông Ngô Đ́nh Nhu rơ ràng chỉ là một nhà cai trị không có trí và không có tài nhưng lại có rất nhiều ngạo mạn và rất nhiều độc đoán mà “tất cả nhân chứng đều đă cho thấy mưu sĩ Ngô Đ́nh Nhu sống biệt lập trong tháp ngà, xa rời thực tế nông thôn mà cứ đinh ninh rằng chương tŕnh Ấp Chiến Lược là một thành công lớn v́ những sĩ quan nịnh hót, những công chức khiếp nhược hàng tháng đă báo cáo cho ông ta như thế” [12]. Ngay cả Đại sứ Ba Lan Maneli cũng chê bai việc thực hiện chương tŕnh Ấp Chiến Lược của ông Nhu.
Georges Chaffard, sau khi chỉ trích Ngô Đ́nh Nhu là nhà độc tài đă thiết lập chương tŕnh Ấp Chiến Lược làm cho dân chúng căm thù chế độ, c̣n cho biết trong một chuyến tham quan các Ấp Chiến Lược do chính phủ tổ chức cho một số Đại sứ ngoại quốc tại Sài G̣n do Giáo sư Bửu Hội hướng dẫn, Đại sứ Ba Lan, ông Mieczyslaw Maneli đă
... dùng vai để thử sức chịu đựng của hàng rào che chở Ấp Chiến Lược rồi quay lại phía một viên chức Việt Nam mà hỏi: “Như thế mà ông tin tưởng có thể chận đứng được Việt Cộng hay sao?”. Bằng tay không, Maneli nhổ một cái cọc rồi ném vào chân người công chức chính phủ đang ngẩn ngơ. (Maneli éprouve de l’épaule la solidité de la palissade protégeant un hameau, puis se tournant vers le responsible Vietnamien: “Est ce avec celà que vous croyez arrêter les Vietcongs?” A pleine main, il arrache un pieu et le jette aux pieds du fonctionnaire médusé). Les Deux Guerres du Vietnam, tr. 296-297.
Cựu Tỉnh trưởng Nguyễn Trân, một tín đồ Thiên Chúa giáo, lại vốn là bà con của nhà Ngô, cũng đă kết tội rất nặng nề chính sách “Ấp Chiến Lược” trong cuốn hồi kư “Công và Tội” của ông ta:
… Bị dân chúng chống đối mạnh khắp nơi, Tổng thống ngưng việc làm các Khu Trù mật sau khi đă lập xong 26 khu để thay thế bằng chính sách Ấp Chiến Lược. Dân chúng trên toàn quốc bị bắt buộc phải nạp tre và đi dân công để xây hàng rào xung quanh ấp và đào hào bên ngoài để không cho Cộng Sản tuyên truyền cho dân và dân khỏi tiếp tế cho Cộng Sản.
Tại miền Trung, theo tài liệu chính thức, Ngô Đ́nh Cẩn bắt dân chúng góp mỗi người từ 1000 đồng tới 1500 đồng để mua tre, kẽm gai và đi dân công từ 10 tới 15 ngày để làm hàng rào, đào hào, giăng kẽm gai.
Tại miền Nam, với 80% xă thôn bị Cộng Sản kiểm soát, các Quận trưởng phải mở những cuộc hành quân để bắt dân phục dịch và vợ con phải đem cơm nước cho họ.
Chính sách đó hoàn toàn thất bại trên nguyên tắc cũng như trên thực tế. Trên nguyên tắc, không có cách nào phân biệt giữa người dân thường với Cộng Sản. Gom dân vào bên trong Ấp Chiến Lược tức là gom cả cán bộ Cộng Sản vào với họ v́ môi trường hoạt động của Cộng Sản là dân. Chúng không tuyên truyền Cộng Sản công khai, mà khai thác sự công phẫn của dân chúng chống Khu Trù mật và Ấp Chiến Lược bắt dân chúng phải phục dịch khốn khổ.
Cưỡng bách dân chúng phá hoại mùa màng để lập Khu Trù mật với tánh nóng nảy phi lư của Tổng thống Diệm như trường hợp tỉnh Cần Thơ chỉ làm cho dân chúng thù ghét ông như thể một Tần Thủy Hoàng. (“Công và Tội”, tr. 332-333).
Ông Nguyễn Trân c̣n viết thêm:
Sách “A Death in November” của Tiến sĩ Ellen Hammer viết đầy thiện cảm với Tổng thống Diệm như sau này tôi sẽ t́nh bày, đă tường thuật rằng một ngày Xuân 1963, ba Ủy viên trong Ủy Hội Kiểm Soát Đ́nh Chiến là Gordon Cox người Gia Nă Đại, Ramchundur Goburdhum, người Ấn Độ và Mieczyslaw Maneli, người Ba Lan, đă đi với Đại sứ Bửu Hội thăm một Ấp Chiến Lược ở Cao Nguyên.
Maneli đi trên đầu nhọn các cây hàng rào của ấp, lấy tay lắc xem có chắc không. “Không có chắc lắm!” Maneli vừa cười vừa nói, “thằng con nhỏ của tôi ở Warsaw có thể xô ngă. Chính phủ có chắc tin sẽ dùng hàng rào này để ngăn cản du kích không?” (“Công và Tội”, sđd, tr. 333-334).
Toàn bộ chương tŕnh Ấp Chiến Lược chỉ làm tổn hao công quỹ quốc gia và tạo thêm gánh nặng cho quân đội mà hai mục tiêu chính vẫn hoàn toàn không đạt được: mục tiêu bảo vệ an ninh và bồi dưỡng chính trị cho dân th́ chỉ làm cho dân thêm lo âu bất măn; mục tiêu cô lập cán bộ Cộng Sản ra khỏi dân th́ chỉ làm cho cán bộ Việt Cộng len lỏi vào được sống trong Ấp để dễ dàng làm nội tuyến và địch vận (sau này, dưới thời Nguyễn Văn Thiệu, phải nhờ đến cả một chiến dịch Phượng Hoàng do người Mỹ điều khiển mới phần nào phát hiện và tiêu diệt được sự xâm nhập quá sâu này của cán bộ Việt Cộng tại nông thôn từ thời Diệm).
Lấy hai thất bại của công tác xây dựng lực lượng quần chúng ngoại vi (Liên Đoàn Công Chức Cách Mạng Quốc Gia và Lực Lượng Thanh Niên Cộng Ḥa) và quốc sách Ấp Chiến Lược để phân tích, tôi chỉ muốn định lại cho đúng giá trị của ông Ngô Đ́nh Nhu. Hai công tác đó tiêu biểu cho chức năng và khả năng của một nhà lănh đạo trong giai đoạn đáng lẽ phải vươn lên đó của đất nước. Nhưng v́ khả năng th́ thấp kém mà vẫn tự cao tự đại, chức năng th́ không nắm vững mà vẫn hống hách độc quyền, nên ta có thể kết luận rằng chính sự thất bại của ông Nhu đă soi lủng cái nền móng sức mạnh của quốc gia và dân tộc, để sau này, những chế độ tiếp theo có xây dựng được ǵ th́ cũng sụp đổ mà thôi.
Chương tŕnh Ấp chiến lược làm khổ dân như thế, làm lợi cho Cộng Sản như thế, thế mà sau khi lật đổ chế độ Diệm, Tướng lănh cho phá hủy để lấy lại ḷng dân lại bị Cần Lao Công Giáo kết tội là phá hoại, giúp Việt Cộng phát triển.
*
-o0o-
*
Trên mặt đối ngoại vào những năm đầu của chế độ, nhờ đă được bảo trợ bởi cây dù ngoại giao của Hoa Kỳ nên nhiệm vụ của chính quyền chỉ c̣n là khai dụng những liên hệ tốt đẹp với các quốc gia trong ṿng ảnh hưởng của Mỹ để tiếp nhận các viện trợ phát triển mà thôi. Nhưng đứng về mặt an ninh quốc gia th́ sự can thiệp dứt khoát của Mỹ tại miền Nam Việt Nam đă là một bảo đảm vững chắc cho sự sống c̣n và lớn mạnh của quốc gia. Nhưng sự vững chắc đó chấm dứt khi thế liên kết chiến lược với hai quốc gia trong bán đảo Đông Dương là Lào và Cao Miên bị đổ vỡ mà nguyên nhân sâu xa (một lần nữa) lại là sự yếu kém ư thức chính trị và tính ngạo mạn của anh em họ Ngô.
Nguyên ông Norodom Sihanouk, Quốc trưởng Cao Miên, vốn là một nhân vật háo thắng, quyền biến, nhiều thủ đoạn và không thân thiện với Việt Nam v́ những mâu thuẫn lịch sử trong quá khứ giữa hai nước, nhưng lập trường căn bản của ông Sihanouk vẫn là lập trường chống Cộng và thân Tây phương.
Ngay sau khi Hiệp Ước Genève 1954 thành h́nh, ông Sihanouk vẫn thường đ̣i hỏi sửa đổi lại biên giới Miên Việt để dành lại một số đất đai mà các Vua nhà Nguyễn đă chiếm đoạt của Cao Miên. Ông Sihanouk thường cho quân đội quấy phá vùng biên giới nên năm 1956, ông Nhu đă phải sang Phnom Penh viếng thăm thân hữu ông Sihanouk mong giải ḥa.
Hai bên đă thỏa thuận sẽ thiết lập một mối giao hảo tốt đẹp giữa hai nước và mặc nhiên công nhận thỏa ước Dupré, do vị Tổng đốc Pháp tại Nam Kỳ và Miên hoàng Norodom kư năm 1873 về biên giới Việt–Miên. Cao Miên không thừa nhận chính quyền Bắc Việt nên không có quan hệ ngoại giao với Hà Nội và tôn trọng hiệp ước Genève 1954, Cao Miên chỉ thiết lập bang giao với Việt Nam Cộng Ḥa ở cấp bực đặc sứ mà thôi (ministre plénipotentiaire).
Nếu sau những thỏa thuận ngoại giao đó mà chế độ Diệm biết khai thác mối giao hảo để xây dựng một thế liên minh chính trị quân sự “môi hở răng lạnh” với Cao Miên, hoặc ngay cả nếu biết dùng những thủ đoạn phi ngoại giao (như mua chuộc) để duy tŕ mối thân hữu với cá nhân ông hoàng Sihanouk th́ có lẽ miền Nam sau này đă không điêu đứng v́ các mật khu ven biên của Việt Cộng.
Nhưng v́ không có được tầm nh́n chiến lược lâu dài, không có ư thức cụ thể được sự mâu thuẫn trầm trọng có tính lịch sử của hai dân tộc, lại cao ngạo xem thường Cao Miên trong cung cách của một đại quốc phong kiến, nên anh em ông Diệm đă làm cho ông Sihanouk trở thành kẻ thù của chế độ, và từ đó, của cả miền Nam Việt Nam.
Khủng hoảng ngoại giao bắt đầu do quyết định của ông Nhu đề cử với ông Diệm cho ông Ngô Trọng Hiếu làm đại sứ của Việt Nam Cộng Ḥa tại Cao Miên. Ngay sau khi tŕnh ủy nhiệm thư, vị tân đại sứ bèn trịnh trọng đến chiêm bái đền thờ Trương Minh Giảng là vị đại thần nhà Nguyễn đă từng mang quân sang tấn chiếm và đô hộ Cao Miên bằng bàn tay sắt trong suốt bảy năm, từ 1835 đến 1841 [13].**
Dù cho hành động đó có phát xuất từ ḷng kính trọng tiền nhân thực sự (?) hay từ ngu dốt về lịch sử đi nữa th́ cũng không thể biện minh được cho sự vụng về ngoại giao và những thiệt hại chiến lược sau này. Tŕnh diễn chuyện chiêm bái đền thờ tiền nhân mà làm nguy hại tổ quốc th́ tŕnh diễn làm ǵ, huống hồ nếu quả thật có yêu nước th́ việc chiêm bái đó vẫn có thể làm âm thầm mà không có ai hay biết. Chính hành động phản ngoại giao đầu tiên này của ông Ngô Trọng Hiếu đă làm cho ông Sihanouk bất măn với chính phủ Sài G̣n và dân chúng Cao Miên tăng thêm ác cảm với dân tộc ta.
Mấy tháng sau đó, khi ông Sihanouk đáp lời mời của chính phủ Sài G̣n qua thăm viếng thân hữu Việt Nam, trong buổi hội kiến tại dinh Độc Lập, ông Diệm lại có thái độ trịnh thượng trong cách đối xử, và tỏ vẻ lạnh lùng với ông Sihanouk làm chạm tự ái vị Hoàng tử nhiều tham vọng này. Là nguyên thủ của một vương quốc mà thế quyền và giáo quyền đă như h́nh với bóng, ông Sihanouk được toàn dân Cao Miên ngưỡng mộ và kính trọng như một vị Thần, thế mà lại bị người lân bang khinh thường, chẳng trách sau này ông Sihanouk đă xuống tay hạ độc thủ Việt Nam Cọng Ḥa bằng cách dung dưỡng cho Việt Cộng lập mật khu an toàn.
Cụ Hoàng Văn Chí, trong tác phẩm “Duy Văn Sử Quan” (tr. 96), cũng đă phê phán nặng nề thất bại ngoại giao đó như sau:
Có một câu hỏi cần được nêu lên: Tại sao ông Diệm lại hách đối với Sihanouk, trong khi ông Diệm chỉ là một cựu quan lại và Sihanouk là một cựu quốc vương? Xin thưa là tại có hai lư do:
- Ông Diệm là quan lại, xuất thân trong một gia đ́nh ba đời làm quan, mà quan lại thường tự coi ḿnh là “dân chi phụ mẫu”, thường có thái độ hách dịch đối với bất cứ ai. V́ biết như vậy nên năm 1945, Nhật không dám cử ông làm Thủ tướng, mặc dầu ông ráo riết vận động.
- Hai là ông có mặc cảm tự tôn, khinh miệt tất cả những chủng tộc khác, kể cả người Miên và những thiểu số trong nước v́ họ không có văn hóa Hán tộc, không phải là con cháu ông Thần Nông bên tàu.
Mang cái bệnh “mục hạ vô nhân” từ trong bản chất, ông Diệm tuy gọi là môn đồ Nho học mà vẫn không nhớ chủ trương của Khổng Minh Đông ḥa Tôn Quyền để Bắc phạt Tào Tháo. Đọc lại sách xưa, ta thấy kẻ tài trí như Khổng Minh mà vẫn phải nhờ đến kế cưới em của Tôn Quyền cho Lưu Bị để cầu ḥa mong được tạm yên phương Đông hầu đối phó với phương Bắc. C̣n ông Nhu xuất thân từ Tây học mà không học được bài học của tướng De Gaulle, của Nhật hoàng Hirohito. Tổng thống De Gaulle, vị anh hùng cứu quốc của Pháp, sau khi trở lại chính quyền vào năm 1958 đă biết để tự ái quốc gia, tự ái cá nhân qua một bên, đích thân sang Đức để bắt tay ḥa hiếu với kẻ láng giềng cựu thù v́ ông biết sự nhún nhường đó có lợi cho quê hương dân tộc ông. Cũng như Nhật hoàng Hirohito khi tuyên bố đầu hàng Đồng Minh vào tháng 8 năm 1945, đă thống thiết kêu gọi nhân dân hăy v́ tương lai xứ sở mà đổi căm hờn thành nhẫn nhục, cứ tạm ẩn nhẫn dưới gót giày sắt của kẻ chiến thắng là Mac Arthur để âm thầm xây dựng đất nước.
Tự cho ḿnh là kẻ mạnh nước lớn, anh em ông Diệm khinh bạc vị Quốc trưởng Cao Miên mà không nhớ chuyện ngụ ngôn ấu trĩ về con chuột nhắt có thể cứu được mạng sống chúa sơn lâm sa lưới, chuyện con kiến có thể làm đau đớn chú voi khổng lồ.
Tổng thống và đại sứ th́ vụng về trong việc giao tế, ông Nhu lại c̣n nuôi dưỡng, giúp đỡ những kẻ thù của ông Sihanouk là Sam Sary và Sơn Ngọc Thành trong âm mưu lật đổ chính phủ đương nhiệm. Sam Sary và Sơn Ngọc Thành là hai nhân vật không có uy tín, không có thực lực, lại không có khả năng đấu tranh chính trị, thế mà ông Nhu lại mù quáng tin tưởng vào hai nhân vật đó nên định đầu tư để tính kế lâu dài. Ông Nhu tin tưởng nên ồ ạt xuất quỹ mật yểm trợ mà không điều nghiên kỹ lưỡng, không có kế hoạch khoa học, không có nhân sự giỏi để thi hành nên chẳng bao lâu Sam Sary bị ông Sihanouk bắt và thảm sát, c̣n Sơn Ngọc Thành th́ sống vương giả tại Sài G̣n, không gây được tiếng vang nào.
Sự yếu kém của ông Nhu về khả năng phân tích chính trị cũng như về khả năng tổ chức đă không những làm phí phạm ngân quỹ quốc gia mà trên mặt chính trị quốc tế c̣n gây thêm một kẻ đáng lẽ là bạn th́ lại trở thành thù thiên thu.
Thật thế, vào cuối năm 1964, nhân tướng Nguyễn Khánh lúc bấy giờ là Thủ tướng chính phủ chỉ định tôi đi Thái Lan để quan sát tổ chức kháng chiến chống ông Sihanouk của Sơn Ngọc Thành, tôi được biết rơ uy tín và thực lực của Sơn Ngọc Thành đối với ông Sihanouk chỉ như trứng chọi với đá, không có một triển vọng nào làm cho ông Sihanouk phải quan tâm như lịch sử đă chứng minh. Sự yếu kém của Sơn Ngọc Thành càng nổi bật khi ông ta làm Thủ tướng mấy tháng dưới chế độ Lon Nol.
Tại Bangkok, trong các dịp thảo luận với Thủ tướng Thái Lan Thanon Kiitikachon, cũng như trong các buổi họp với cơ quan T́nh báo Trung ương Thái, tôi rất thất vọng khi chính phủ Thái cho biết rằng Sơn Ngọc Thành chẳng có thực lực ǵ. Lực lượng vơ trang của Sơn Ngọc Thành chỉ gồm độ hai trung đội đóng trên một vùng đất an toàn ở biên giới Thái–Miên và hoạt động chỉ gồm việc giúp đỡ cảnh sát Thái trong các công tác biên pḥng.
Sau đó, Sơn Ngọc Thành mời tôi đến thăm Bộ tham mưu của ông ta. Đó là một ngôi nhà có vườn tược rậm rạp ở ngoại ô Bangkok, mà lúc tôi đến th́ có độ sáu nhân viên đang làm việc bếp núc vệ sinh. Kho vũ khí có khoảng mười khẩu súng cũ, và các tài liệu t́nh báo và hành quân th́ không có ǵ ngoài một bản đồ Đông Dương treo trên tường và một radio nhỏ. Họ chỉ điện thoại để liên lạc với giới chức t́nh báo Thái mà không có máy truyền tin viễn liên để liên lạc với các đơn vị hành quân, không có cả xe cộ để khi cần có thể di chuyển.
Sơn Ngọc Thành cho biết đó là Tổng Hành Dinh của ông ta, nơi mà Ngô Đ́nh Nhu đă liên lạc để yểm trợ mong đánh bại quân đội Cao Miên, lật đổ Sihanouk!
Tuy nhiên, vụ Sơn Ngọc Thành và Sam Sary, dù tốn hao tiền bạc và thời giờ rất nhiều, vẫn chưa phải là thất bại lớn nhất của ông Nhu v́, như tôi đă nói, hai lực lượng này quá yếu kém, ông Sihanouk không bận tâm lắm. Thất bại lớn nhất cũng là điểm chứng tỏ sự bất tài, bất trí nhất của ông Nhu trong mặt trận ngoại giao Miên–Việt là vụ Đáp Chuồn, vụ đă đưa đến những đổ vỡ toàn diện trong liên hệ Miên–Việt để mở đầu cho những thắng lợi chính trị của Cộng Sản Hà Nội tại quốc gia chiến lược này.***
Năm 1959, Đáp Chuồn là Tỉnh trưởng tỉnh Siem–Reap, cai trị tỉnh này như một lănh chúa quân phiệt có khuynh hướng chính trị cực hữu và có tham vọng lật đổ ông Sihanouk. Tuy biết rơ ư đồ và những âm mưu này nhưng ông Sihanouk chưa có cơ hội thanh toán kẻ nội thù v́ chưa có chứng cứ cụ thể. Chỉ biết như thế mà chưa chịu điều nghiên kỹ càng, ông Nhu đă liên lạc và tặng một trăm kư vàng để nhờ Đáp Chuồn lật đổ ông Sihanouk. Nhưng bao nhiêu âm mưu của Việt Nam Cọng Ḥa và Đáp Chuồn đều bị ông Sihanouk theo dơi chặt chẽ cho nên khi Đáp Chuồn khởi sự đảo chánh, ông Sihanouk bèn đem quân tấn công Siem – Reap, bắt và xử bắn Đáp Chuồn tại chỗ, hai sĩ quan truyền tin VNCH được ông Nhu bí mật phái đến làm việc cho Đáp Chuồn để liên lạc với Sài G̣n đều bị xử tử. Sau đó, ông Sihanouk bèn họp báo chí quốc tế trưng bày bằng cớ để lên án VNCH và Mỹ, mặc dù Hoa Kỳ, theo hồi kư của cựu Giám đốc CIA William Colby, đă khuyên ông Nhu không nên có hành động phiêu lưu nguy hiểm đối với Cao Miên.
Cũng cần nói thêm rằng trước khi xảy ra vụ Đáp Chuồn, Hà Nội và Bắc Kinh chưa có đại diện ngoại giao tại Cao Miên trong lúc VNCH có Ṭa Đại sứ. Nhưng sau vụ đảo chánh hụt này của Đáp Chuồn, Đại sứ Ngô Trọng Hiếu bị trục xuất và, tuy hai quốc gia chưa hoàn toàn đoạn giao nhưng hai ṭa đại sứ ở Phnom Penh và Sài G̣n đă phải ngưng hoạt động, tạo cơ hội thuận tiện cho cán bộ t́nh báo và dân vận của Việt Cộng xâm nhập và kiểm soát cộng đồng Việt kiều đông đảo tại xứ Chùa Tháp. Và cũng từ đó, ông Sihanouk bắt đầu chính thức có những liên hệ thân hữu với Hà Nội và Bắc Kinh mà kết quả cụ thể đầu tiên là để mặc cho Việt Cộng lập khu hậu cần an toàn trên đất Miên, và lấy đất Miên làm bàn đạp để tấn công VNCH, tạo cho quân đội VNCH một mặt trận gay go từ vùng Ba Biên Giới đến tận Hà Tiên.
Trong biến cố này, có ba lư do thất bại rất ấu trĩ mà ông Nhu và cộng sự viên v́ chủ quan, mù quáng nên không chịu nghiên cứu và đánh giá đúng đắn.
Thứ nhất là trên mặt tương quan lực lượng quân sự, Đáp Chuồn đă đơn phương chủ quan phản loạn mà không tạo thế liên kết với các đơn vị quân đội thuộc các binh chủng khác và các tỉnh khác… Là một phần tử quân phiệt cực hữu, Đáp Chuồn chỉ nghĩ đến giải pháp đảo chánh quân sự mà không đếm xỉa đến khía cạnh chính trị quan trọng của nó, và ngay cả trên mặt thuần túy quân sự này th́ một lực lượng của tỉnh Siem–Reap làm sao có thể đương đầu được với lực lượng của thủ đô Phnom Penh chứ đừng nói đến của cả nước. Lực lượng phản loạn chưa xuất phát ra khỏi tỉnh đă bị tiêu diệt ngay là v́ thế.
Thứ hai là trên mặt an ninh và t́nh báo mà thái độ và lập trường của Đáp Chuồn đă từ lâu biến ông ta thành một đối tượng bị theo dơi và canh chừng chặt chẽ bởi cơ quan T́nh báo Trung ương Cao Miên. Đó là chưa nói đến Cao Miên vốn là một trong những ngă tư gián điệp quốc tế với những màng lưới t́nh báo dày đặc của Nga Sô và Trung Cộng, Pháp và Bắc Việt vốn là những kẻ thù của Việt Nam Cọng Ḥa. Cho nên chính Nga Sô và Pháp đă thông báo đầy đủ cho ông Sihanouk biết mọi âm mưu và hoạt động của chính phủ Diệm trong vụ Đáp Chuồn để tạo thế ly gián giữa hai quốc gia đáng lẽ là đồng minh chiến lược này. Do đó, trước khi âm mưu đảo chánh bắt đầu, ông Sihanouk đă huy động được các lực lượng quân đội về bao vây chuẩn bị dẹp loạn tại ngoại ô Siem–Reap là v́ thế.
Thứ ba là trên mặt chính trị, ông Sihanouk đang được ḷng dân v́ các chính sách khôn khéo về chính trị, tôn giáo và kinh tế của ông ta, khôn khéo kiểm soát lại được các lực lượng chính trị đối lập trong nước cũng như tạo được một thế đứng vững chăi và thân hữu trên mặt quốc tế. Do đó mọi kế hoạch khuynh đảo ông Sihanouk trước hết phải bắt đầu bằng cách đánh tan cái thế nhân dân và quốc tế mới tạo được những yểm trợ cần thiết khi phát động cuộc đảo chánh. Không đặt nặng yếu tố chính trị như yếu tố tất yếu, Đáp Chuồn trở nên hoàn toàn cô lập trước, trong, và sau cuộc đảo chánh đến nỗi bị bắt mà không một ai can thiệp, đến nỗi bị giết và Việt Nam Cọng Ḥa bị tố cáo mà không phản ứng được một lời nào.
Ba lư do minh nhiên như thế mà ông Nhu và Bộ tham mưu của ông không thấy được để đối phó, lại chỉ lo đầu tư 100 kư vàng và chính sách ngoại giao của Việt Nam Cộng Ḥa vào một phần tử hữu dũng vô mưu th́ chỉ có thể kết luận rằng đầu óc Ngô Đ́nh Nhu chủ quan, lư thuyết, vô ư thức chính trị.
Cũng nhân dịp này, tôi c̣n muốn nói thêm rằng việc anh em ông Diệm đặc cử ông Ngô Trọng Hiếu làm đại sứ tại Cao Miên và hợp tác với Đáp Chuồn trong âm mưu lật đổ ông Sihanouk là một lỗi lầm vô cùng tai hại. Ông Ngô Trọng Hiếu vốn là dân Pháp (tên thật là Paulus Hiếu, sau đổi thành họ Ngô… cho hợp thời) và có rất nhiều liên hệ mật thiết với nhiều bạn bè người Việt thân Pháp. Dù v́ thời thế và v́ lợi danh ông Hiếu đă hết sức trung thành với anh em ông Diệm, nhưng làm sao ông có thể giữ kín đáo một vài bí mật chính trị trước các bạn bè mà ông vẫn tưởng họ không c̣n làm việc cho người Pháp nữa. Riêng trong công tác hỗ trợ Đáp Chuồn lật đổ ông Sihanouk, dùng ai cũng được nhưng không bao giờ nên dùng ông Ngô Trọng Hiếu làm đại sứ tại Cao Miên và giao cho ông ta điều khiển một hoạt động nặng phần gián điệp trên một khu vực mà t́nh báo gián điệp của Pháp hoạt động rất đắc lực. Tướng Nguyễn Chánh Thi, Trung tá Vương Văn Đông và các nhân vật đảng phái từng lưu vong trên đất Cao Miên, đă từng thấy rất rơ những hoạt động t́nh báo gián điệp quốc tế, đặc biệt là của Pháp, th́ chắc sẽ đồng ư với tôi về trường hợp của Ngô Trọng Hiếu. Hơn nữa, v́ là dân Pháp cũ mà nay được anh em ông Diệm trọng dụng nên ông Hiếu phải cần tỏ ra “Bảo Hoàng hơn Vua”, phải tận tụy lập công cho nên ông đă có những hành động thiếu khôn ngoan rất phản tác dụng. Ngoài cái vụng về đi chiêm bái đền thờ Trương Minh Giảng như đă nói ở trên, ông Hiếu c̣n công khai giao du với Đáp Chuồn, đi săn bắn với Đáp Chuồn, nghĩa là ông đă “lạy ông tôi ở bụi này”. Chỉ điều đó mà thôi đă đủ làm cho ông Sihanouk nghi ngờ và đủ để cho điệp viên quốc tế theo dơi. Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy trong tác phẩm T́m hiểu sự giao thiệp giữa Việt Nam và Campuchia cũng cho biết chính người Pháp đă biết được kế hoạch đảo chánh của Đáp Chuồn và VNCH nên đă báo cáo cho ông Sihanouk.*
Nhận định t́nh h́nh thiếu ư thức chính trị sâu sắc, phát động công tác với một kế hoạch cẩu thả, và sử dụng nhân sự không theo tiêu chuẩn an ninh đă là ba yếu tố nổi bật nhất nơi con người Ngô Đ́nh Nhu. V́ không phải chỉ riêng vụ Đáp Chuồn mà từ nay Cao Miên trở thành một kẻ thù dung dưỡng cho Việt Cộng đe dọa sườn phía Tây của Việt Nam Cộng Ḥa, một kẻ thù giúp đỡ nhóm Fulro lănh đạo người Thượng khuấy phá miền Cao Nguyên, vấn đề Lào mà tôi sẽ tŕnh bày sau đây lại thêm một lần nữa chứng tỏ sự kém cỏi chính trị của ông Ngô Đ́nh Nhu đă là yếu tố giúp Hà Nội củng cố đường ṃn Hồ Chí Minh sau này.
Từ khi Hiệp định Genève 1954 ra đời để phân định Việt Nam thành hai miền với biên cương địa lư chính trị rơ ràng, và nhất là kể từ năm 1956, khi cuộc tổng tuyển cử quy định trong Hiệp Ước để thống nhất đất nước không thành h́nh th́ Hà Nội quyết định phải mở một hành lang để chuyển vận quân sĩ và khí giới vào miền Nam chuẩn bị cuộc chiến đấu đương đầu với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm.
Hành lang đó gồm ba hệ thống: xâm nhập bằng đường biển, xâm nhập bằng cách băng vĩ tuyến 17 ở thượng lưu phía Tây sông Bến Hải và xâm nhập bằng cách men vào vùng biên giới Lào–Việt để vượt Trường Sơn vào Nam. Trong ba hệ thống đó th́ đường biên giới Lào–Việt là dễ dàng nhất, an toàn nhất và lưu lượng vận chuyển lớn nhất. V́ vậy ngay từ khi chữ kư chưa ráo mực trên bản Hiệp Ước, Hà Nội đă phối hợp kế hoạch với lực lượng Cộng Sản Pathet Lào để chuẩn bị đại công tác chiến lược này.
Trong khi chính phủ Hoàng gia Lào và VNCH thiết lập những bang giao hữu nghị và kư kết những hiệp ước hợp tác lâu dài th́ Hà Nội bắt đầu gởi cán bộ lên Lào, phát động một cuộc đấu tranh chính trị nội bộ trong ḷng Pathet Lào để chi phối và lănh đạo lực lượng này. Họ thúc đẩy lực lượng này tỏ thái độ cứng rắn trong mọi cuộc thương thuyết với phe hữu phái Lào để phá hoại tất cả mọi liên minh chính trị của một chính phủ liên hiệp. Từ năm 1958, khi hữu phái Lào bắt đầu tỏ thái độ chống Cộng một cách rơ rệt th́ Hà Nội cũng tăng phái những lực lượng vơ trang hùng hậu lên Lào để yểm trợ, đến nỗi vào tháng Giêng năm 1959, chính phủ Hoàng gia Lào phải đưa vấn đề ra Liên Hiệp Quốc để yêu cầu Hà Nội rút quân về.
Tháng 5 năm 1959, mọi nỗ lực t́m kiếm một giải pháp chính trị cho nội t́nh nước Lào hoàn toàn tê liệt, và trước sự căng thẳng của một chính biến có vơ lực, phe Pathet Lào quyết định rút vào rừng lập chiến khu. Những cuộc chạm súng không thể tránh được trong cuộc rút quân này đă giúp Hà Nội thêm cái cớ để tung quân giải vây Pathet Lào, đang bị quân đội Hoàng gia truy kích. Từ đó Hà Nội bắt đầu hoàn toàn chi phối Pathet Lào. Các cán bộ Cộng Sản lai Lào, hoặc biết tiếng Lào, hoặc đă chiến đấu tại Lào trong cuộc chiến tranh Pháp–Việt (1945–1954) được điều động gởi qua Lào để nắm những chức vụ chính trị và quân sự then chốt trong lực lượng Pathet Lào, và biến nó thành một bộ phận của đảng Cộng Sản Việt Nam. Không những thế, Hà Nội c̣n di chuyển những đơn vị quân đội thuần túy Việt Nam vào trong nội địa của Lào ven biên giới, lấy cớ là những cuộc hành quân thao dượt biên pḥng.
Tháng 8 năm 1960, khi Đại úy Khong Le tổ chức và phát động lực lượng trung lập để làm cuộc đảo chánh, cán bộ Hà Nội cũng đă t́m cách xâm nhập được vào cả lực lượng này để khuynh loát và tạo ra những cuộc xung đột tại biên giới để công phá quân đội Hoàng gia Lào và các lực lượng người Mèo do Mỹ huấn luyện và vơ trang.
Trong khi Hà Nội phát động một chính sách làm lũng đoạn t́nh h́nh nước Lào để cuối cùng đặt được những nền móng chính trị, quân sự tại đây th́ chính quyền Sài G̣n đă làm được những ǵ?
Từ 1954 đến tháng 7 năm 1962, VNCH chỉ đặt trọng tâm vào công tác phát triển t́nh hữu nghị Lào–Việt trong các lănh vực kinh tế, kiều cư và thỏa thuận về vị trí đường biên giới. Ṭa đại sứ Việt Nam tại Lào xin mở được nhiều lănh sự quán và vận động ngoại giao để đạo luật của chính phủ Lào cấm người ngoại quốc làm một số nghề (tháng 8–1960) đặc biệt không áp dụng cho kiều dân Việt Nam… Nói tóm lại chỉ là những hoạt động ngoại giao thông thường của hai quốc gia bang giao với nhau trong thời b́nh.
Cuối năm 1962, hội nghị Genève về Lào h́nh thành, chính phủ liên hiệp Lào do Hoàng thân Souvana Phouma lănh đạo nh́n nhận và thiết lập liên hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa của Cộng Sản Hà Nội, ông Nhu bèn đề nghị với ông Diệm cho triệu hồi đại sứ VNCH là ông Kỳ Quan Thân về nước, đóng cửa ṭa đại sứ để phản đối việc Lào thừa nhận miền Bắc Việt Nam [14].****
Dựa vào thế chính trị quân sự vô cùng thuận lợi lại vắng mặt VNCH, từ đó Hà Nội như vào chỗ không người, tạo áp lực cần thiết để làm tê liệt sức mạnh của quốc gia nhỏ bé này, và bắt đầu tiến hành việc củng cố đường ṃn Hồ Chí Minh để yểm trợ cho Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam cũng vừa ra đời tại miền Nam Việt Nam. Hành động “lẫy” này chỉ tô đậm thêm cho tính cách phong kiến và mù quáng của anh em nhà Ngô mà không thấy những tác hại chính trị cho quốc gia ḿnh.
Xét lại toàn bộ t́nh h́nh nước Lào kể từ năm 1954, ta thấy bắt đầu Pathet Lào chỉ là một lực lượng phiến loạn bất hợp pháp và rất nhỏ yếu khi so sánh với lực lượng chính trị quân sự hùng mạnh hơn của chính phủ hoàng gia Lào, thế mà Bắc Việt đă biết nắm lấy và điều khiển để biến nó thành lực lượng của ḿnh, sử dụng nó như một vũ khí hiệu dụng để vừa chống lại chính phủ thiên hữu Lào, vừa khuấy phá miền Nam. Trong lúc đó th́ tuy VNCH ở vào thế rất thuận lợi hơn trên đất Lào ngay từ đầu mà đă không nh́n thấy được những biến chuyển tương lai do Pathet Lào và Hà Nội gây ra, không biết yểm trợ đúng cách và đúng lúc cho chính phủ Hoàng gia Lào giữ vững thế lực để làm thế ỷ dốc, mà chỉ giao thiệp với Lào bằng những hoạt động thời b́nh và bằng những phương thức hành chánh ngoại giao thông thường. Đă không có ư niệm “tiên liệu và dự pḥng” lại không có một sách lược khôn ngoan để ảnh hưởng chính phủ thiên hữu Lào hầu giúp họ có hiệu năng hơn trong công cuộc chống Cộng chung, ông Cẩn và ông Nhu lại chỉ đưa cán bộ của ḿnh vào hoạt động trên đất Lào để mua thuốc phiện sống, để buôn thuốc phiện lậu, việc mà tôi sẽ nói rơ trong mục “Tham Nhũng” sau này.

Tai hại hơn nữa là sau khi Hoàng thân Souvanna Phouma, Thủ tướng chính phủ liên hiệp Lào, công nhận chế độ Bắc Việt, anh em ông Diệm lại lấy một quyết định sai lầm là băi bỏ ṭa đại sứ VNCH tại Vạn Tượng, chấm dứt mọi hoạt động trên đất Lào và làm mất khả năng theo dơi t́nh thế một vùng đất tối cần thiết cho công cuộc đối phó với Hà Nội về phương diện quân sự và t́nh báo. Cho nên từ đó, Hà Nội đă đổ quân lực vơ khí vào miền Nam bằng đường ṃn Hồ Chí Minh. C̣n nhớ một tướng lănh Pháp từ thời c̣n đô hộ Đông Dương đă từng nói: “Qui tient Boloven, tiendra l’Indochine” (Ai chiếm được Hạ Lào là chiếm được Đông Dương) để thấy sinh mạng miền Nam Việt Nam liên hệ mật thiết với Lào như thế nào. Anh em ông Diệm, đặc biệt là “chiến lược gia” Ngô Đ́nh Nhu – như lời tâng bốc so sánh ông ta với Trương Lương của một nhóm bồi bút dưới chế độ Đệ I Cộng Ḥa vẫn thường xưng tụng – rơ ràng đă không có một ư thức chính trị tổng quát về t́nh h́nh Đông Dương, lại thiển cận trong khả năng nhận định t́nh h́nh nên đă lấy những quyết định chính trị sai lầm, đẩy VNCH vào cái thế “môi hở răng lạnh” nguy hiểm. Cho nên Việt Nam Cọng Ḥa không phải đă bị chết vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, cũng không phải từ ngày chế độ Nguyễn Văn Thiệu biến tham nhũng thành quốc sách, mà phải tính từ ngày người cán binh Cộng Sản Hà Nội cuốc miếng đất đầu tiên khai mở đường ṃn Hồ Chí Minh, hậu thân của “Đường giây ông Cụ” được thiết lập từ năm 1956.
Lát cuốc đó đáng lẽ không có được, không bao giờ có được, nếu ông Ngô Đ́nh Nhu không chủ quan, cao ngạo và biết rằng chuyện an nguy đất nước là chuyện của mọi người chứ không phải là chuyện của một gia đ́nh. Nhất là gia đ́nh họ Ngô !
Cũng như những lộng hành và phản luân lư của bà Nhu, những sai lầm và tội ác của ông Nhu đă được nhân dân ghi bằng máu lệ vào những trang sử để đời. Những trang sử máu lệ đó tôi sẽ tiếp tục ghi thêm vào tập sách này để cái huyền thoại mà các “sử gia hoài Ngô” đang cố xây đắp phải bị lột trần, tan ră.
Huyền thoại về một Ngô Đ́nh Nhu sáng suốt, một Ngô Đ́nh Nhu mưu lược quả thật có hiện hữu trong tâm hồn của một số phần tử Cần Lao Công Giáo, nhưng không phải v́ khả năng có thực. Nếu Ngô Đ́nh Nhu quả thật có sáng suốt, có mưu lược và có được kẻ khác dựng ra một huyền thoại th́ đó là hoàn toàn nhờ vào sự bệnh hoạn tâm thần đă đẻ ra một ư thức bạo động và một khả năng áp bức thất thường mà hàng triệu nạn nhân đă từng là nhân chứng hứng chịu. Thật vậy:
Ngô Đ́nh Nhu chỉ có cái thực tài là tổ chức màng lưới do thám để những tổ cán bộ của ông ta trong quân đội và trong cơ quan chính quyền ŕnh ṃ, theo dơi, báo cáo những kẻ có ư chống đối chế độ, và thăng thưởng cho những kẻ trung thành với ḿnh. Hệ thống đó chỉ có nhiệm vụ bảo vệ chế độ với một mục đích quá hẹp ḥi, v́ thế chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă mất đi sự ủng hộ của nhân dân [15].
Chỉ có tài làm mật thám công an mà lại được đứng trong cương vị lănh đạo quốc gia, trách ǵ sinh lực quốc gia không tiêu tán và sinh mệnh tổ quốc không nghiêng ngả?
Ông Ngô Đ́nh Nhu là cột trụ cật ruột và khắn khít mà ông Diệm đă tin cậy để dựa vào kiến thức lẫn khả năng của người em hầu hành xử nhiệm vụ Tổng thống mà cai trị đất nước. Mỗi lần ông Nhu đi vắng khỏi dinh Độc Lập là ông Diệm băn khoăn không an tâm, mỗi lần ông Nhu giận hờn bỏ đi Cao Nguyên săn bắn cả tuần lễ là ông Diệm thấp thỏm lo âu. Hầu như mọi chính sách, mọi buổi họp Hội Đồng Nội Các, mọi bài diễn văn, mọi lời tuyên bố… ông Diệm đều thảo luận và hội ư trước với ông Nhu rồi mới lấy quyết định. Vai tṛ và ảnh hưởng của ông Nhu bao trùm như thế th́ tài lănh đạo trị nước của ông Diệm như thế nào?
*
Suốt hơn 20 năm trời làm việc với ông, trước cũng như sau khi nắm chính quyền, trong hoạn nạn cũng như lúc thành công, tôi nhận thấy điểm nổi bật nơi con người ông Diệm là bầu nhiệt tâm trong công việc, nhưng cái nhiệt tâm đó có đem lại thành quả ǵ không th́ lại là một vấn đề hoàn toàn khác. Tôi không c̣n nhớ vào năm nào đó khi mới lên làm Tổng thống, ông đă thực sự gây xúc động sâu xa trong ḷng tôi khi ông ra lệnh cho phi cơ của Không quân thả dù rau khoai xuống cho dân hai tỉnh Kiến Phong, Kiến Tường để họ trồng trọt lại sau trận lũ đă cuốn trôi hết hoa màu, nông phẩm của địa phương. Dù số lượng rau thả dù xuống bị bầm dập hư hao gần hết, và dù rau khoai không phải là nông phẩm thiết yếu nhất để giải quyết những thiếu hụt thực phẩm của hai tỉnh này lúc bấy giờ, nhưng thái độ thực tế và quyền biến phát xuất từ tâm thành đó đă làm cho tôi nhớ lại những kỷ niệm ban đầu, ngày tôi mới gặp ông trong ngôi nhà c̣n đ́u hiu tại Phú Cam Huế, khi mà Quyền, Lực, Danh, Lợi đều chưa bao vây và tác hại ông.
Ông Diệm là người có tiểu kế giỏi mà không có đại mưu hay, ưa soi mói vào tiểu tiết một cách quá độ đến nỗi trở thành lẩm cẩm. Đă thế, ông lại không có khả năng diễn đạt bằng lời cũng như bằng chữ cho nên nói năng lúng túng, phân tích vấn đề một cách không có hệ thống, và thích nói dài, nói dai không cho người đối thoại góp ư hay ngay cả trả lời những câu hỏi do chính ông đặt ra.
Trí năo ông Diệm không quen lư hội sự ǵ trừu tượng và tổng quát. Ông chỉ ưa việc cụ thể mà ông h́nh dung được rơ mới chịu là cần, ông xét định về từng trường hợp và từng công tác dễ hơn là về toàn diện vấn đề. Ông có thể chỉ làm được một tổng thanh tra tẳn mẳn, sục sạo như viên kỹ sư Bigorne thời Pháp thuộc: Giá ông làm tổng thanh tra như Bigorne không chừng làm được việc hơn một Tổng thống [16].
Hạ một ông Tổng thống được nhóm người Công giáo Cần Lao coi như thánh thần xuống hàng tổng thanh tra chưa đủ, Đoàn Thêm c̣n phê b́nh ông Diệm:
Là thứ người có đầu óc bệnh hoạn, mà toàn thân là một khối vững chắc nặng nề, đầy chặt nên khó cởi mở, co tṛn và ch́m lặng vào trong th́ dễ hơn là phơi bày rộng răi ra ngoài [17].
Ông Đoàn Thêm cho rằng ông Diệm v́ quen làm quan lâu năm, quen không khí triều đ́nh quan liêu nên chỉ có tài làm quan Nam triều hơn là làm Tổng thống một nước Cộng Ḥa kiểu dân chủ Tây phương.
C̣n ông Hồ Sĩ Khuê, một cộng sự viên về những vấn đề chiến lược quốc gia cho ông Diệm khoảng thời gian đầu thập niên 50’, trong tác phẩm “Hồ Chí Minh, Ngô Đ́nh Diệm và Mặt Trận Giải Phóng” đă nhận xét về ông Diệm như sau: Dùng tôn giáo để chống Cộng (trang 152); phong kiến (trang 157), quả giao (trang 160), óc kỳ thị (trang 163), bị ảnh hưởng mạnh của ông anh (trang 168), chưa có đủ tầm vóc lănh tụ quốc gia, càng không có tầm vóc lănh tụ quốc tế… không nh́n đúng các vấn đề chính yếu của đất nước (trang 262). Nhân sinh quan hẹp ḥi… không dám tin ai khác và thường ngờ vực mọi người (trang 262), bản chất quan lại không gột sạch được… quan liêu gia đ́nh (trang 263), mặc cảm đố kỵ người Nam Kỳ (trang 264), được Mỹ bồng lên (trang 275), không có phong độ bậc lương đống (trang 279), cảnh sát trị… gia đ́nh trị (trang 329).
Về con người của ông Diệm, trên mặt cá tính cũng như trí tuệ, nếu tổng hợp lại tất cả những mô tả và phê b́nh khác nhau của những cộng sự viên đă từng làm việc với ông, của những chánh khách Việt cùng ngoại quốc đă từng tiếp xúc với ông, của những kư giả và tác giả đă từng nghiên cứu về ông, từ Đoàn Thêm đến Joseph Buttinger, từ Bảo Đại đến Robert Shaplen, từ Đỗ Thọ đến Bernard Fall, từ Nguyễn Thái đến Frances Fitzgerald, từ Trần Văn Đôn đến Cabot Lodge… th́ tất cả đều có những cái nh́n dưới những khía cạnh khác nhau, nhưng có một điểm mà tất cả đều ngầm đồng ư với nhau là miền Nam quả thật bất hạnh v́ đă bị lănh đạo bởi một nhân vật mà tài trí đă là con số không trước ông Hồ Chí Minh. Ngay nếu Việt Nam trong thời thanh b́nh, ông Diệm cũng không đóng nổi vai tṛ của một nhà cai trị huống ǵ tổ quốc đang bị đe dọa trong cảnh lâm nguy dầu sôi lửa bỏng.
Tôi không lấy thành bại để luận anh hùng v́ tâm thức và đạo đức của ông Diệm không thuộc loại anh hùng, mà tôi chỉ muốn lấy kết quả của một số sự việc mà ông đă làm để đo lường tài năng của ông. Đó là khu trù mật, kế hoạch nối Cao Nguyên với Đồng Bằng, và đường xe lửa xuyên Việt v.v…
Chương tŕnh Khu Trù Mật được thành lập nhằm yểm trợ kế hoạch Cải Cách Điền Địa mà như tôi đă tŕnh bày trong chương trước, một kế hoạch chỉ thành công trên giấy tờ và cho một thiểu số đại và trung điền chủ tại miền Nam, c̣n tiểu địa chủ và nhất là đại đa số tá điền nông dân th́ phẫn uất v́ không làm chủ được một mảnh ruộng riêng của ḿnh nên có nhiều trường hợp mức thu hoạch c̣n kém hơn cả thời Tây thuộc địa.
Trên lư thuyết, Khu Trù Mật được xem như là những đơn vị hành chánh nông nghiệp nhằm quy tụ nông dân thành từng khu để bảo vệ, yểm trợ và phát triển. Trên mặt xă hội, Khu Trù Mật c̣n là gạch nối giữa thành thị và thôn quê mà qua đó các sinh hoạt và phát triển tiến bộ của đô thị sẽ đổ về nông thôn.
Như tất cả mọi sản phẩm lư thuyết của chế độ, phần kế hoạch và những biểu hiện h́nh thức bao giờ cũng bắt đầu rất đẹp và quyến rũ. Nhưng trên thực tế, dù chương tŕnh này do chính vị Tổng thống điều động và theo dơi kiểm soát từng chi tiết một, kết quả vẫn trở nên bi thảm. Sự thất bại bi thảm của nó, ngoài những lư do dễ hiểu là không nghiên cứu kỹ càng để đi sát với thực tế, là chuộng h́nh thức nặng về lượng hơn là về phẩm, là cán bộ thừa hành lo hối hả trồng cây hôm nay để ngày mai Tổng thống đi kinh lư khen thưởng hơn là thực sự phát triển chậm nhưng chắc… C̣n có một lư do khác là sự can thiệp quá độ của ông Diệm, người đích thân điều khiển chương tŕnh một cách độc đoán mà lại không đủ hoặc không lưu tâm đến những kiến thức chuyên môn cần thiết cho một chương tŕnh bao gồm cả bốn lănh vực nông nghiệp, xă hội, quốc pḥng và nhân tâm.
Đưa việc này lên hàng trọng tâm công tác, ông Diệm bắt ngừng xây cất các cư xá công chức, để dành tiền xổ số cho các khu. Ông đi kinh lư ngắm địa thế, t́m vị trí cấp ngân khoản với một vẻ hăng say tin tưởng khiến nhà chức trách địa phương, vốn ṇi nhạy cảm, vội thi đua “lập Khu mà cốt để lập công”. Nên tới giữa năm 1959 đă có 25 Khu thành lập. 25 thị trấn hoàn thành trong thời gian kỷ lục chưa đầy hai năm, được coi như một kết quả không ngờ.
Nhưng ông Tổng thống cũng không ngờ những phản ứng trong dân gian. Lời ta thán và đơn khiếu nại tới ông mỗi ngày một nhiều: bị đe dọa nên phải rời nhà, bị thiếu thốn về mọi mặt, thay v́ được trợ cấp, công nhu bị biển thủ, kinh phí bị phóng đại, tài sản bị xâm phạm…
Ông cho điều tra: sự oán trách không phải là vô căn cứ, nhiều khu được dựng lên quá hấp tấp, dân chúng chưa hiểu rơ thiện chí của chính quyền, sự giúp đỡ không đền bù các thiệt hại và vấn đề quan trọng nhất là sinh kế chưa có giải pháp thích ứng: nhà nông không thể tiếp tục công việc hàng ngày khi ruộng vườn ở xa khu mới. Ông phải ra lệnh tạm đ́nh. Nhưng rồi chương tŕnh Khu Trù Mật cũng đă làm tốn không biết bao nhiêu công quỹ và làm khổ sở cho dân gian [18].*
Thất bại lớn nhất khi đ́nh chỉ kế hoạch này là sự giao động trong quần chúng. Sinh hoạt nông nghiệp vốn có tính định kỳ, theo thời tiết, theo giống lúa, và theo loại đất, cho nên tự ngàn xưa, chính những hoạt động canh tác đă qui định những sinh hoạt nhân văn khác của thôn xă như hội hè, đ́nh đám, cưới hỏi, lễ lạc,… Chỉ cần làm xáo trộn chu kỳ sinh hoạt này là làm xáo trộn luôn nếp sống của người dân, trên cả hai mặt nghề nghiệp cũng như phong cách.
Xin lấy trường hợp điển h́nh của một Khu Trù Mật thành công nhất để thấy cái lợi của một Khu Trù Mật không bù lại được cái hại to lớn và dây chuyền của những hệ quả gây ra:
Khi tôi tới gần, Khu Trù Mật Vị Thanh (nơi mà Tổng thống Diệm đă cho khánh thành rầm rộ) trông thật là rộng răi, đồ sộ khi so sánh với các làng mạc dọc đường. Viên chỉ huy chương tŕnh Khu Trù Mật địa phương, Thiếu tá Trần Cửu Thiên, giới thiệu nào là trường học, nhà thương, trụ điện để đưa điện về cho nông dân lần đầu tiên trong đời họ. Ông ta cũng cho tôi biết là nông dân sẽ có nhiều lợi tức. Ông ta khoe khoang là đă hoàn thành Khu Trù Mật chỉ trong ṿng có năm mươi ngày theo lệnh của Tổng thống Diệm, và Khu Trù Mật là một kiến trúc gương mẫu để làm vui ḷng những nhà lập pháp Hoa Kỳ đến viếng thăm Việt Nam. Nhưng trong thực tế lại là một đại họa.
Đại họa là v́ nông dân bị bắt buộc phải bỏ làng mạc cũ, bỏ cả mồ mả cha ông, bỏ cả tập tục cổ truyền để tập trung về Khu. Tai hại hơn nữa là Thiếu tá Thiên đă phải theo lệnh Tổng thống để huy động 20 ngàn người để xây dựng một Khu chỉ để cho 6 ngàn người ở. Số 14 ngàn người kia phải bỏ công việc đồng áng để làm việc mà không được trả tiền công. Thiên bảo rằng bắt họ làm công không trả tiền là để tập cho họ làm bổn phận công dân (sic). Trái lại, đối với nông dân th́ những công tác cộng đồng như thế là h́nh thức “cưỡng bách lao động” nên dù lúc đó họ chưa theo Việt Cộng họ cũng đă tỏ ra bất măn với chế độ Diệm [19].
Thật vậy, thất bại về phát triển nông nghiệp của chương tŕnh này không phải là tác hại lớn nhất, chính tác hại sâu đậm và lâu dài lại có kích thước chính trị, đối nội cũng như đối ngoại. Đối nội là xác định với quần chúng nông thôn sự bất lực của chính quyền trước một lănh vực quan trọng cho miền Nam là vấn đề phát triển nông nghiệp, và đẩy cái quần chúng lớn lao đó về phía kẻ thù Việt Cộng; đối ngoại là làm mất sự tín nhiệm của chính quyền và nhân dân Hoa Kỳ về khả năng tự cứu và tự cường của Việt Nam Cộng Ḥa.
Một phần tư tỉ Mỹ kim mỗi năm đối với Hoa Kỳ th́ chẳng thấm thía vào đâu nhưng với năm năm đầu của chế độ Diệm, tiền viện trợ của Mỹ đủ để trang trải không những 100% chi phí quân sự và 80% chi phí dân sự của chính phủ Sài G̣n, mà c̣n để trả nợ thiếu hụt về ngoại thương 178 triệu Mỹ kim. Hoa Kỳ lúc đầu hy vọng rằng số nợ ngoại thương sẽ dần dần trả hết, không ngờ nó cứ mỗi ngày một gia tăng v́ phải trả thêm tốn phí của người Mỹ. Và mặc dù lúa gạo là nguồn lợi quốc gia to lớn nhất, năm 1959, VN vẫn phải nhập cảng 20 triệu Mỹ kim thực phẩm trong chương tŕnh thực phẩm cho Ḥa B́nh.
Dưới chế độ Diệm, trừ chương tŕnh định cư cho người Công Giáo di cư từ Bắc vào, tất cả các công tác khác như khu Trù Mật, như dinh điền, như hợp tác xă nông nghiệp… đều thất bại nặng nề [20].
Không được dân chúng yểm trợ, bị người Mỹ khám phá những thất thoát và hà lạm công quỹ nên kiểm soát gắt gao việc chi thu; năng xuất không đạt được chỉ tiêu, làm vướng bận thêm khả năng tác chiến của quân đội… nên cuối cùng, toàn bộ chương tŕnh khu Trù Mật bị sụp đổ, và các khu gọi là Trù Mật bị ră ra và tan loăng vào sự mênh mông của ruộng đồng miền Nam.
Chương tŕnh khu Trù Mật chủ yếu nhắm vào miền Nam vốn là vựa lúa của nước ta. Riêng tại miền Trung, nhất là từ Phú Yên trở ra, nông nghiệp không phải là khu vực kinh tế chính trong kế sách phát triển quốc gia. Hải sản của miền Duyên Hải và lâm sản của vùng Cao Nguyên cần được phối hợp với nhau trong hệ thống lưu thông trên cả hai mặt sản phẩm lẫn tiền tệ. Do đó, một kế hoạch chỉnh trang và tân lập các trục giao thông để nối liền hai miền địa dư của đất nước được thiết kế. Và v́ miền Trung có một vị thế đặc biệt, có một dân t́nh cũng đặc biệt không kém trong cuộc chiến Pháp–Việt mà những mật khu ngày xưa của Việt Minh vẫn chưa được khám phá ra và tiêu hủy, mà những tổ cán bộ Cộng Sản nằm vùng đă bắt đầu khuấy động mạnh… nên kế hoạch này phần lớn do quân đội đảm trách.
Công tác đầu tiên là xây dựng trục lộ Kontum–Quảng Nam. Công tác này được ủy nhiệm cho Đại úy Trần Văn Kha (sau này là Đại tá và hiện nay đang ở California, Hoa Kỳ) phụ trách với chức vụ chỉ huy trưởng công trường. Nhưng mặc dầu đă hết sức cố gắng và đă có lần phúc tŕnh về điều kiện an ninh không thuận tiện, ông Kha cũng không thể nào hoàn tất nổi công tác này. Một đại đội công binh với những trang bị dụng cụ hiện đại cho việc xây dựng kiều lộ và hai đại đội Bảo an có nhiệm vụ bảo vệ công trường bị Việt Cộng tấn công gây thiệt hại nặng nề, nhất là về mặt nhân lực. Cuối cùng, công tác phải bị băi bỏ và công trường th́ bị bỏ hoang cho mưa nắng tàn phá.
Kế hoạch lớn nhằm “nối Cao Nguyên với Duyên Hải” bị gẫy đổ chỉ v́ tính chủ quan phiến diện trong lư luận và v́ phương pháp làm việc độc quyền rất luộm thuộm của ông Diệm. Thật vậy, đường Kontum–Quảng Nam là một trục lộ gai góc, chạy song song với sườn phía Đông rất hiểm trở của dăy Trường Sơn và đâm chéo về hướng Đông Bắc xuyên qua các núi đá trước khi đổ vào địa phận tỉnh Quảng Nam, tất cả kéo dài gần 200 cây số. Nếu ông Diệm cho điều nghiên cẩn thận toàn bộ công tác này trước khi bắt đầu th́ sẽ thấy rằng t́nh h́nh an ninh tại hai tỉnh này không tốt đẹp chút nào, dân t́nh cũng như các điều kiện kinh tế không thuận tiện và khả năng giới hạn của công binh cũng như của các lực lượng bảo vệ cơ hữu của địa phương sẽ không đủ sức để duy tŕ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ một trục lộ vừa cô lập vừa dễ bị phá, vừa dài như thế.
Nhưng v́ Tổng thống muốn là Trời muốn, và Tổng thống muốn là Tổng thống làm liền không cần ḷng dân, không cần t́nh thế, không cần phương tiện… cho nên kết quả mới thảm hại.
Riêng đường xe lửa Xuyên Việt th́ quyết định của ông Diệm dành một ngân khoản quá lớn và điều động một lực lượng nhân sự quá nhiều để ưu tiên tái thiết toàn bộ hệ thống đă bị nhiều người ngăn cản v́ sợ sẽ khó bảo vệ trục đường sắt quá dài đó một khi chiến tranh tái phát. Ngay trong hội nghị Liên Bộ (1960) mà tôi đă đề cập trong chương trước (khi thảo luận về vấn đề bài trừ nạn du đăng), trong dịp tŕnh bày tổng quát t́nh h́nh an ninh, tôi đă lưu ư hội nghị (để gián tiếp nhờ họ giúp tôi thuyết phục ông Diệm về mức độ phá hoại càng lúc càng gia tăng của Việt Cộng mà mỗi lần tôi tŕnh bày th́ ông lại gạt đi v́ cho là tôi bi thảm hóa vấn đề) về khả năng và ư đồ của Việt Cộng muốn cắt đứt đường xe lửa nối liền hai miền Trung và Nam.
Để phản đề nghị, một số chuyên viên có tŕnh bày với ông Diệm về việc sử dụng ngân khoản lớn lao đó cho hai dự án: hoặc là phát triển một hệ thống thương thuyền vừa an ninh hơn vừa vận chuyển được nhiều hơn; hoặc là tái thiết quốc lộ số 1 chạy từ Quảng Trị đến Tây Ninh để khuyến khích ngành vận tải bằng xe đ̣ [21].
Cả hai dự án này đều lấy yếu tố an ninh làm chính v́ thực tế Việt Nam là một nước đang lâm chiến với một kẻ thù mà phá hoại, đột kích là sở trường số một. Cả hai dự án này cũng đều đặt tính khả thi làm điều kiện tiên quyết để khả dĩ duy tŕ được mạch sống kinh tế cho cả hai miền Trung và Nam. Nhưng ông Diệm đều không đồng ư và gạt bỏ đi. Khi ông đă có chủ ư làm đường xe lửa Xuyên Việt v́ (trong giai đoạn đó th́) dễ dàng hơn và chóng hoàn tất hơn, th́ chủ ư đó đă trở thành một ám ảnh thôi thúc, đủ sức đánh phá mọi lư luận hợp lư và khả thi nhất, dù lư luận đó có là lư luận tổng hợp của những chuyên viên về an ninh, về kinh tế, về giao thông, biết nhiều và nắm vững t́nh h́nh thực tế hơn ông.
Đường xe lửa Sài G̣n–Đông Hà được ông Diệm khánh thành trọng thể tại Quy Nhơn ngày 7 tháng 8 năm 1959. Nhưng chỉ gần hai năm sau, giữa năm 1961, đường xe lửa Xuyên Việt bị chặt ra nhiều khúc v́ những cuộc tấn công, đặt ḿn, phá hoại đường rầy của du kích Việt Cộng.
Việc tái thiết đường xe lửa từ Sài G̣n đến Đông Hà đă làm thiệt hại nặng nề về cả tài chánh lẫn nhân mạng. Hàng ngày, trên mỗi chuyến tàu, một tiểu đoàn thiết vận “bảo vệ hỏa xa” được phái theo hộ tống các đoàn tàu. Đại tá Nguyễn Văn Tự (hiện nay ở Mỹ), lúc bấy giờ là Thiếu tá chỉ huy công tác bảo vệ đường hỏa xa, thường đến phàn nàn với tôi về nhiệm vụ khó khăn, thiếu phương tiện và nhân sự để nhờ tôi can thiệp với cấp trên t́m biện pháp đối phó. Nhưng cũng như bao nhiêu chính sách, kế hoạch, chương tŕnh, công tác khác của ông Diệm, không c̣n biện pháp nào để cải tiến những thất bại có tính cách cơ bản khi ông đă chủ quan cho ḿnh là đúng, ngoài phương pháp chịu đựng những thiệt hại cho đến khi thời gian bắt nó phải tê liệt hoặc tự hủy.
Tôi đoán ông Diệm muốn trở thành một Nguyễn Công Trứ từng khai phá vùng Kim Sơn, Tiền Hải (Ninh B́nh) nhưng tiếc thay ông lại không có tâm hồn và tài năng của Nguyễn Công Trứ:
Ngay từ những ngày đầu, chính cá nhân của Tổng thống Diệm và quan niệm chính trị của ông đă làm giảm thiểu hiệu năng của chính quyền.
Là sản phẩm của một gia đ́nh vừa cuồng tín theo Thiên Chúa giáo vừa mang nặng tính phong kiến của giai cấp quan lại thống trị, ông Diệm là một người độc đoán cố chấp, thơ lại đa nghi và câu nệ về phương diện luân lư. Tinh thần của ông Diệm được mô tả như tinh thần của các lănh chúa Y Pha Nho thời Trung Cổ (Spanish Inquisitor).
Bộ máy chính trị của ông Diệm đúng là một định chế gia đ́nh trị, được tổ chức cứng ngắc và có đặc tính trung ương tập quyền quá độ.
Theo bảng lượng giá của t́nh báo Mỹ th́ t́nh h́nh được mô tả như sau: “Tổng thống Diệm vẫn tiếp tục là nhà cai trị không thể chối căi được của miền Nam, tất cả những vấn đề trọng đại và những vấn đề thứ yếu đều do chính ông ta quyết định.”
Mặc dù cổ vơ một chính phủ dân chủ và đại nghị nhưng ông Diệm tin rằng người Việt Nam cũng tin rằng ông phải cai trị một cách cứng rắn, ít nhất là trong giai đoạn an ninh quốc gia bị đe dọa.
Ông cũng tin rằng đất nước chưa thể có đối lập chính trị nếu sự đối lập này làm cản trở và tiêu hao những nỗ lực của chính phủ trong việc thiết lập một nền cai trị vững chắc. Ông vẫn là một khuôn mặt có phần nào khắt khe và xa cách đối với hầu hết người Việt, do đó không khơi dậy được sự nồng nhiệt rộng răi nào trong ḷng quần chúng.
Chế độ Diệm phản ánh quan niệm của ông ta: Bộ mặt chính phủ đại nghị vẫn được duy tŕ nhưng trên thực tế, chính phủ đă cai trị một cách hoàn toàn độc đoán.
Quyền lập pháp của quốc hội bị giới hạn chặt chẽ, quyền tư pháp không được phát triển và lệ thuộc vào hành pháp. Thành phần nhân sự của hành pháp lại không ai khác hơn là những thuộc hạ của ông Diệm.
Trầm trọng hơn nữa, các chương tŕnh của ông Diệm nhằm gia tăng an ninh ở nông thôn đă được thực hiện một cách tồi tệ đến nỗi thay v́ tạo được sự phân cách giữa quân phiến loạn và nông dân th́ ngược lại, lại tạo ra sự phân cách giữa nông dân và chánh quyền, hậu quả là an ninh đáng lẽ được gia tăng th́ lại bị suy giảm.
Chương tŕnh Dân Sự Vụ được quan niệm như để tạo dựng mối cảm thông giữa chính phủ Sài G̣n và dân quê đă không đạt được mục tiêu đó khi ông Diệm đưa toàn người Bắc di cư và tín đồ Thiên Chúa giáo về thôn ấp. Đối với dân quê, các đoàn Dân Sự Vụ ấy đă là những kẻ ngoại cuộc.
Chương tŕnh Cải Cách Điền Địa thay v́ phân phối đất cho người nghèo chung cuộc th́ chỉ đă lấy lại những ǵ mà nông dân đă được Việt Minh cấp phát để đem trả lại cho điền chủ. Năm 1960, 15% dân số vẫn c̣n chiếm hữu 75% đất đai.
Ông Diệm đă giải tán các hội đồng dân cử theo truyền thống ở thôn xă v́ sợ Cộng Sản nắm quyền hành ở đó. Rồi ông thay thế cơ cấu nhân dân đó bằng những kẻ ngoại cuộc được chỉ định, đó là những người Bắc di cư và các tín đồ Công giáo trung thành với ông ta.
Trong chiến dịch gọi là Tố Cộng bắt đầu từ mùa Hè năm 1955, từ 50.000 người đến 100.000 người bị nhốt vào trại tập trung, trong số những kẻ bị giam cầm rất nhiều người không có liên hệ ǵ đến Cộng Sản.
Tổng thống Diệm cũng ban hành những chương tŕnh để tái cư dân chúng để gia tăng an ninh, nhưng những thứ đó lại chỉ có phản ứng bất lợi mà thôi. Người Thượng thiểu số bị bắt buộc rời quê cha đất tổ ở Cao Nguyên Trung phần để đến định cư tại các vùng ổn cố và an ninh hơn, lại gia nhập vào quân đội của Việt Cộng; dân quê bị dời khỏi hương ấp của tổ tiên để xây các làng mới theo chương tŕnh dinh điền, đă trở nên căm thù chính phủ Sài G̣n.
Dù nói là lo lắng về an ninh, ông Diệm không làm ǵ cả để tăng cường cảnh sát và t́nh báo ở nông thôn. Lực lượng bán quân sự, dân vệ và bảo an th́ không được trang bị, không được huấn luyện đầy đủ, và về mặt chỉ huy th́ rất tồi tệ.
Sự bạo tàn, cướp bóc và vô kỷ luật của nhân viên chính quyền đă thúc đẩy dân làng hưởng ứng một cách công khai các cuộc chống đối chính phủ.
Bằng phương cách bóp nghẹt tự do ngôn luận và bỏ tù những thành phần chống đối, ông Diệm đă làm tê liệt thành phần trí thức, bằng cách thăng thưởng sĩ quan trên căn bản trung thành với gia đ́nh ông ta, thay v́ theo tiêu chuẩn khả năng, ông Diệm đă làm tê liệt đa phần quân lực [22].**
Trước những thất bại ngày một gia tăng của chính phủ Diệm, vào tháng Giêng năm 1960, Ṭa Đại sứ Mỹ – trong “bản Tường tŕnh đặc biệt về t́nh h́nh nội an ở Việt Nam” – đă đi đến kết luận:
T́nh h́nh có thể tóm lược trong nhận định sau đây: Chính phủ đă đi đến chỗ đối đăi với dân chúng bằng con mắt nghi kỵ, đàn áp để đổi lấy sự thờ ơ, thụ động và oán ghét của quần chúng.
Ư thức về liên đới giữa chính quyền và nhân dân là yếu tố cơ bản th́ đă không c̣n nữa. Nhân dân đă không c̣n đồng hóa bản chất của ḿnh và bản chất của chính quyền.[23]
Bản Tường tŕnh đă nêu rơ ràng sự thờ ơ và bất măn ngày một gia tăng trong dân quê đă là nguyên nhân chính của sự nổi loạn tại miền Nam.
Phần trích dẫn trên đây là những nhận định dựa vào thực tế khách quan của năm 1960 bằng cái nh́n có hệ thống của một người Mỹ nghiên cứu về vấn đề Việt Nam hầu đóng góp vào chính sách của Mỹ tại nước ta, một chính sách vẫn c̣n thuận lợi cho miền Nam nói chung và ông Diệm nói riêng, dù t́nh h́nh đă có nhiều dấu hiệu bi quan.
Tuy cái nh́n đó đă mô tả đúng và đúc kết được những thất bại cũng như tương lai đen tối của chế độ Diệm nhưng cũng chưa truy tầm được tận gốc rễ những lư do thật sự của các thất bại đó. Lư do thật sự đó là ǵ nếu không phải xuất phát từ tư cách và khả năng lănh đạo của sáu anh em nhà Ngô.
Hoàn cảnh xă hội, tâm thức tôn giáo, giáo dục gia đ́nh đă đúc kết thành sáu nhân vật chỉ biết bám chặt lấy quyền lực để độc tôn, độc tài khuynh loát quốc gia, sáu nhân vật tự trao cho ḿnh cái nhiệm vụ dẫn dắt dân tộc Việt mà không thèm đếm xỉa đến ḷng dân thế nước.
Đứng trên quan điểm lịch sử Tây phương, ta có thể giải thích bằng sự vận động tất yếu của lịch sử về sự khủng hoảng lănh đạo của đất nước trong giai đoạn này. Nhưng đứng trên sử quan Đông phương th́ ta chỉ thấy đó là cơ duyên nhân quả của vận nước trong sự tuần hoàn biến dịch của vũ trụ và nhân sinh, mà cũng như quá tŕnh biến thiên lịch sử của các quốc gia khác, phải có những triều đại bạo ác ra đời trước khi quê hương và dân tộc bước vào chu kỳ tươi sáng mới của tương lai. Ta phải có chế độ Ngô Đ́nh Diệm th́ mới có ngày 30 tháng 4 năm 1975 để cho Cộng Sản có cơ hội quét sạch, quét hết những rác rớm tàn dư lịch sử của các chế độ ngoại thuộc kể từ ngày Pháp đánh vô Đà Nẵng cho đến ngày Cộng Sản thống nhất Việt Nam. Và ta phải có ngày 30 tháng 4 năm 1975 để bộ mặt lỗi thời và bất lực của Cộng Sản Hà Nội lộ diện th́ dân tộc mới có cơ hội vùng lên viết trang sử mới sau này.
* Mười sáu thất bại chính trị, ngoại giao, kinh tế, xă hội của chế độ Diệm đă được tôi đề cập trong hai chương vừa qua, tuy không ồn ào tiếng súng như trên chiến địa, nhưng chính chúng lại là những yếu tố mở đường cho các thất bại quân sự máu đổ xương rơi kể từ năm 1960 mà tôi sẽ đề cập trong chương tiếp theo. Thật vậy, v́ chính trị điều động mức độ và bản chất của chiến sự, nên những thất bại chính trị của chế độ đă dĩ nhiên kéo theo những thảm bại về quân sự trong một cuộc chiến mà đối thủ Cộng Sản đă biết phối hợp cả hai yếu tố này một cách tinh khôn và hữu hiệu.

*Chú thích:
[1] Nguyễn Thái, Is South Vietnam Viable?, tr. 185, 186.
[2] Malcolm Browne, The New Face of War, tr. 70.
[3] Joseph Buttinger, Vietnam A Political History, tr. 447.
*[4]* Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, tr. 109, 110.
[5]* Dương Tấn Tươi, Cười, Nguyên Nhân và Thực Chất, tr. 333.
[6]* Joseph Buttinger, Vietnam A Political History, tr. 447, 448.
*[7] Vơ Phiến, Đất Nước Quê Hương, tr. 116.
[8] Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, tr. 119, 120.
*[9] Robert Shaplen, The Lost Revolution, tr. 165-169.
*[10] Joseph Buttinger, Vietnam, A Political History, tr. 463; và David Halberstam, The Making of a Quagmire, tr. 172.
[11] David Halberstam, The Making of a Quagmire, tr.172.
[12] George Chaffard, Les Deux Guerres du Vietnam, tr. 310.
*[13] Nguyễn Ngọc Huy, T́m Hiểu Mối Bang Giao Giữa Việt Nam với Trung Hoa, Cam Bốt và Lào, tr. 78.
*[14] Nguyễn Ngọc Huy, T́m Hiểu Mối Bang Giao Giữa Việt Nam với Trung Hoa, Cam Bốt và Lào, tr. 53, 54.
*[15] Stanley Karnow, Vietnam,A History, tr. 265.
[16] Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, tr. 200.
[17] Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, tr. 200.
*[18] Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, tr. 199.
[19] Stanley Karnow, Vietnam, A History, tr. 231.
[20] Frances Fitzgerald, Fire in the Lake, tr. 101-104.
*[21] Dưới thời Đệ II Cộng Ḥa, ngành hải vận cũng như ngành xe đ̣ đều được khai thác trở thành những sinh hoạt huyết mạch để lưu thông hàng hóa một cách an toàn và hữu hiệu.
*[22] Neil Sheehan, The Pentagon Papers, tr. 70, 72.
[23] Neil Sheehan, The Pentagon Papers, tr. 70, 72..


Vào khoảng đầu xuân năm 1958, như đă nói trong một chương trước, tôi được chỉ định đi thanh tra các đơn vị Công binh trong khi chờ đợi một nhiệm vụ thường trực hơn sau thời gian một năm ở Pháp. Tuy công tác có tính cách tạm thời và tuy không có một kiến thức nào về ngành chuyên môn này nhưng nhờ dịp đó, và bằng những thẩm định thuần túy an ninh quốc pḥng xuyên qua ngành Công binh, tôi đă được đi khắp miền Nam và nghiên cứu một cách khá chính xác về t́nh h́nh đất nước.
Tôi c̣n nhớ vào tháng Ba năm đó, tôi cầm đầu phái đoàn thanh tra xuống Sa Đéc định thăm Trung tá Nguyễn Bảo Trị đang chỉ huy một sư đoàn tại đây nhưng Trị đi vắng, Thiếu tá Trần Thanh Chiêu, Tham mưu trưởng Sư đoàn, tiếp tôi. Chiêu c̣n trẻ tuổi, chưa bao giờ chỉ huy đơn vị tác chiến, nhưng nhờ gia đ́nh Công giáo có liên hệ nhiều với ông Ngô Đ́nh Khôi nên được anh em ông Diệm hết sức thương yêu, tín nhiệm, nâng đỡ. Chiêu ham đọc sách, thích lư luận về chính trị và quân sự đúng với phong cách tính t́nh của người dân vùng quê hương Nam Ngăi.
Chiêu cho tôi biết chỉ mới đầu năm 1958, nghĩa là chưa đầy 4 năm sau hiệp định Genève mà Việt cộng đă thực hiện xong giai đoạn giáo dục quần chúng và tổ chức hạ tầng cơ sở cho nên t́nh h́nh nông thôn tuy bề ngoài có vẻ an b́nh nhưng bề sâu thật sự đă có những đợt sóng ngầm chuyển động. Theo Chiêu th́ dân chúng vùng Hậu Giang, trừ những làng Ḥa Hảo, đều đă theo Việt cộng hết nhưng chính quyền địa phương th́ vẫn chủ quan và vẫn báo cáo láo với Tổng thống là t́nh h́nh an ninh tốt đẹp. Chiêu thành khẩn nói với tôi: “Em biết Đại tá rất trung thành với Tổng thống, Đại tá nên nói rơ cho ông biết sự thật kẻo ông Cụ bị các Tỉnh trưởng lừa bịp hoài”.
Tôi tin Chiêu không phóng đại t́nh h́nh bởi v́ ngay giữa Sài G̣n vào tháng 10 năm ngoái (1957), trong một ngày mà Việt cộng dám đặt hai quả ḿn, một tại đường Trần Hưng Đạo, một tại chợ An Đông làm nổ tung một chiếc xe chở Mỹ kiều và làm sập đổ một góc Khách sạn có sĩ quan Mỹ trú ngụ. Và vào tháng 11 năm 1957, trong cuộc hành quân ở Ô Môn (Cần Thơ), bên ta đă bắt được đến 12 lính Việt cộng và tịch thu được nhiều vơ khí khá hiện đại. Về Sài G̣n, tôi tŕnh bày t́nh h́nh an ninh chung, kể lại những lời Trần Thanh Chiêu đă nói cho Tổng thống Diệm nghe nhưng tôi bị ông “tạt ngay một gáo nước lạnh lên đầu” như ông đă thường la rầy Trung tá Nguyễn văn Châu, Giám đốc Nha Chiến tranh Tâm lư là hay bi quan: “Anh chớ nghe thằng Chiêu nói tầm bậy”.
Thật vậy, trong lúc anh em ông Diệm tự hào tự măn v́ những lời ca ngợi của một số chính khách tướng lănh Mỹ, và lạc quan v́ những buổi đón tiếp đông đảo của dân chúng mỗi lần ông đi kinh lư, th́ t́nh h́nh an ninh của miền Nam đă thật sự đến hồi đáng lo ngại.
Kể từ năm 1956, sau khi ông Diệm được Hoa Kỳ khuyến khích từ chối tổ chức Tổng tuyển cử hai miền theo quy định của hiệp ước Genève, th́ giới lănh đạo Bắc Việt một mặt cho đài phát thanh Hà Nội suốt ngày tố cáo sự vị phạm trắng trợn này và kêu gọi nhân dân miền Nam nổi dậy, mặt khác tiến hành việc khai thông và chỉnh trang lại con đường giao liên và vận chuyển từ Bắc vào Nam, gọi là “Đường giây ông Cụ” (để sau này biến thành Đường ṃn Hồ Chí Minh). Số cán bộ bí mật không tập kết ra Bắc cũng vận dụng và tổ chức lại những thành phần kháng chiến chống Pháp cũ nên đă gây được nhiều thành quả đáng kể.
Trong ba năm từ 1957 đến 1959, Việt cộng vừa tổ chức hạ tầng cơ sở tại nông thôn, vừa bắt đầu mở rộng phạm vi ảnh hưởng bằng các hoạt động bắt cóc và ám sát cán bộ ấp xă của chính quyền, mà chỉ nói riêng năm 1957 mà thôi, số cán bộ chính quyền bị thủ tiêu đă lên đến 472 người. Con số này tăng gấp đôi vào năm 1958 và đến năm 1960 th́ trung b́nh cứ mỗi tuần lễ có đến 15 cán bộ nông thôn, viên chức xă ấp bị Việt cộng giết. [1]
Nh́n lại toàn bộ mọi khía cạnh của cuộc chiến Việt Nam, không ai có thể tưởng tượng được rằng sau Hiệp định Genève 1954, trong khi Cộng sản Bắc Việt bị kiệt quệ về mọi mặt và trong lúc miền Nam Việt Nam được đệ nhất cường quốc Hoa Kỳ yểm trợ tận t́nh và dồi dào mà chỉ năm năm sau (1960) t́nh trạng an ninh ở miền Nam đă bị thui chột ở hạ tầng v́ bị sức mạnh công phá của kẻ thù ở nông thôn cũng như ở các vùng ven biên đô thị. Ngày 26 tháng giêng năm 1960, một trung đoàn thuộc sư đoàn 13 đóng ở Trảng Sập, cách tỉnh lỵ Tây Ninh khoảng 12 cây số, bị Việt cộng tấn công gây thiệt hại nặng nề cả về nhân mạng lẫn vũ khí.
Ngoài tác dụng quân sự dĩ nhiên của nó, thảm bại của sư đoàn 13 c̣n chứng tỏ thêm hai điểm rất rơ ràng trong chính sách cai trị của ông Diệm: đó là chính sách sử dụng nhân sự qua việc lựa chọn Trung tá Trần Thanh Chiêu, một tay chân “Cần Lao Công giáo” thân tín, giữ chức Tư lệnh Sư đoàn Dù. Chiêu không có kinh nghiệm chiến trường (chỉ trong năm năm Chiêu được thăng cấp từ Trung úy lên Trung tá vào giai đoạn mà t́nh trạng đặc cách và t́nh h́nh chiến sự chưa đến nỗi sôi bỏng như vào những năm 1970 sau này) và dù quân đội lúc bấy giờ không thiếu sĩ quan cấp tá đă từng lăn lộn trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất.
Thứ hai là thảm bại này cũng chứng tỏ rất rơ cái hệ quả tất yếu của chính sách kỳ thị và đàn áp tôn giáo Cao Đài của chính phủ Diệm. Cao Đài là một tổ chức yêu nước chống Pháp từng là hậu thuẫn của Kỳ Ngoại Hầu Cường Để. Giáo chủ Phạm Công Tắc từng bị thực dân Pháp lưu đày ở Comères mấy năm trường.
Giáo hội Cao Đài vốn coi Việt cộng là kẻ thù không đội trời chung v́ sau khi vừa cướp được chính quyền năm 1945, Việt Minh đă tiêu diệt tập thể nhiều làng Cao Đài ở Quảng Ngăi, đă khủng bố sát hại tín đồ Cao Đài ở khắp nơi, và đặc biệt đă bắt giam và sát hại nhiều lănh tụ Cao Đài như ông Trần Quang Vinh hoặc ông Nguyễn văn Sâm, Khâm sai của chính phủ Trần Trọng Kim chẳng hạn. Dưới chế độ của Quốc trưởng Bảo Đại, lực lượng vơ trang Cao Đài chiến đấu sinh tử chống Việt Minh và giữ vững an ninh cho những làng mạc (nhất là ở miền Đông Nam phần), nơi có tín đồ Cao Đài sinh sống. Nhưng kể từ ngày 5 tháng 10 năm 1955, khi anh em ông Diệm mua chuộc được tướng Cao Đài Nguyễn Thành Phương, rồi một mặt cho tấn công vào Thánh thất Tây Ninh, tước khí giới 300 hộ vệ quân của Giáo chủ Phạm Công Tắc, một mặt cho báo chí và đài phát thanh Sài G̣n đưa ra chiến dịch bôi nhọ Giáo chủ Cao Đài nào là dâm ô, tham nhũng, Việt gian, th́ Giáo chủ Phạm Công Tắc, tướng Lê văn Tất và một số tín đồ trốn qua Cao Miên. Từ đó Cao Đài bỏ chủ trương chống Cộng quay qua chống chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Theo giáo sư Douglas Pike th́ sau khi Giáo chủ Phạm Công Tắc lưu vong qua Cao Miên, trong số 11 hệ phái Cao Đài đă có 10 hệ phái theo Việt cộng, chỉ c̣n một hệ phái ủng hộ chế độ Diệm mà mục đích chỉ là để bảo vệ lấy Thánh thất Cao Đài cho đến khi chế độ Diệm bị lật đổ, toàn thể lực lượng Cao Đài lại trở về hợp tác với những chế độ sau Diệm. [2]
Tuy nhiên, dù có một hệ phái Cao Đài ủng hộ chế độ Diệm nhưng chỉ là sự ủng hộ bên ngoài mà thôi bởi v́ họ đă không hợp tác với sư đoàn 13, không thông báo những hoạt động của Việt cộng trong vùng họ sinh sống cho Sư đoàn, do đó Sư đoàn mới bị tấn công bất ngờ, bị thiệt hại hết sức nặng nề, mất toàn bộ vũ khí của cả một Trung đoàn. Chính Trung tá Trần Thanh Chiêu, Tư lệnh Sư đoàn 13 đă công nhận thái độ thiếu thân thiện của Cao Đài khi tôi đến Tây Ninh đích thân điều tra vụ thất bại quân sự này.
Ngoài trận tấn công vào Sư đoàn 13 làm cho mọi giới Việt Mỹ bàng hoàng, trong năm 1960, những hoạt động của Việt cộng cũng đă xảy ra rất nhiều nơi đă cho ta thấy lực lượng quân sự cũng như chính trị của Việt cộng quả thật đă trưởng thành và gia tăng mau chóng. Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă chạm trán với Việt cộng ở vùng U Minh Hạ (Cà Mau), ở Thái Lai (Phong Dinh), ở Bầu Răm (Long An), ở Phong Phú (Kiến Tường), ở Đức Huệ (Long An), ở Giá Rai (Bạc Liêu), ở Cai Lậy (Định Tường), ở Phướng Tân và Bầu Sen (Tây Ninh), ở Cao Lănh (Kiến Phong),... và rất nhiều nơi khác. Việt cộng c̣n dám tấn công vào quận Đức Ḥa gần thủ đô Sài G̣n vào ngày 28 tháng 5 năm 1960. Có nhiều nơi Việt cộng đă hành quân với cấp tiểu đoàn như trận đánh ngày 22 tháng 6 năm 1960 ở Cóc Rinh (Đức Huệ, Long An), Biệt động quân đă phải kịch liệt chống cự với Tiểu đoàn 506 của Việt cộng. Ngày 21 tháng 10 năm 1960, các đồn Dakpek, Daksout, Dakse ở Kontum bị Việt cộng tấn công ồ ạt và bị tràn ngập, chính phủ phải gởi mấy tiểu đoàn Nhảy dù đến cứu viện. Thế mà ngày 28 tháng 10, nghĩa là 6 ngày sau, Việt cộng đă lại tấn công vào công trường làm đường Kontum-Quảng Ngăi, làm cho đại đội Công binh, đại đội Bảo an bảo vệ công trường này và một số đồn Bảo an lân cận bị đánh tan ră, xe cộ, dụng cụ công binh bị phá hủy, và công trường bị băi bỏ (tôi có nói đến công trường này vào chương trước), Việt cộng c̣n táo bạo hơn nữa khi dám tấn công căn cứ quân sự Hiệp Đức ở Quảng Nam đóng trên một ngọn đồi vào ngày 20 tháng 8 năm 1960. Việt cộng đă đánh tan đội quân bố pḥng, thu đoạt toàn bộ vũ khí, chiếm đóng căn cứ mấy tiếng đồng hồ và chờ quân tiếp viện đến để tấn công theo chiến thuật “Công đồn đả viện”. [3]
Rơ ràng mới năm 1960, nghĩa là sáu năm sau khi ông Diệm lên cầm quyền, bốn năm sau khi Hà Nội quyết định phát động cuộc đấu tranh giải phóng, mà bức tranh miền Nam đă ảm đạm và lực lượng du kích của Việt cộng đă dám công khai thách thức đối đầu với lực lượng chính quy của Việt Nam. [4]
Vấn đề đặt ra là tại sao quân đội Việt Nam Cộng Ḥa và lực lượng vơ trang Bảo an gồm phần đông những tướng tá binh sĩ có tinh thần chống Cộng rất cao, có kinh nghiệm chiến đấu suốt sáu, bảy năm trời dưới chế độ Quốc trưởng Bảo Đại (vốn được gọi là quân đội quốc gia), một quân đội đă trưởng thành trong khói lửa mà ngày nay dưới ngọn cờ độc lập hoàn toàn, thêm được sự hỗ trợ của một đồng minh mạnh nhất thế giới, lại không thắng được lực lượng du kích của Việt cộng tại miền Nam dù sao cũng mới bắt đầu thử lửa.
Gác ngoài những sai lầm chưa trầm trọng về cách tổ chức và huấn luyện theo kiểu Mỹ vốn không phù hợp cho một cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh cách mạng, v́ những sai lầm đó chưa ảnh hưởng đến khả năng tác chiến của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa lúc bấy giờ, nếu ta xét thuần về sức mạnh quân sự th́ lực lượng chính phủ đă nắm rất nhiều ưu thế: ưu thế về huấn luyện, về vơ khí trang bị, về quân y quân nhu quân cụ, về tính di động bằng cơ giới, về yểm trợ của pháo binh và không quân, về hệ thống truyền tin và liên lạc, và nhất là về một hậu phương dồi dào nhân, vật, tài lực,... vậy mà vẫn không khai dụng được những ưu điểm đó đến nỗi mới năm 1960 mà đă bắt đầu bị lui vào thế pḥng ngự bị động. Như vậy, rơ ràng sự tŕ trệ và yếu kém của quân đội chỉ có thể giải thích bằng chính sách lănh đạo sai lầm của gia đ́nh ông Diệm, chỉ muốn tập trung quyền hành điều động quân lực vào một thiểu số, và khống chế quân lực bằng một hệ thống bổ nhiệm bất công làm cho quân nhân các cấp mất hẳn tinh thần chiến đấu và quân đội trở thành một kẻ khổng lồ không tim không óc, quờ quạng trong chiếc bẫy sập tinh vi của kẻ thù, một kẻ thù vừa sở trường về du kích chiến vừa được thôn dân nhiệt t́nh ủng hộ.
Thật vậy, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa yếu kém trước hết v́ tính chủ quan khinh địch của anh em ông Diệm, những người chịu trách nhiệm trước tiên về việc lănh đạo chiến tranh, về việc chỉ đạo đường lối chiến lược. V́ chủ quan khinh địch nên anh em ông Diệm đă không nắm vững t́nh h́nh lại c̣n muốn che giấu sự thật, ngụy trang thành những thành quả để say sưa với các lời tôn vinh.
Hăy nghe lời ca ngợi của những người bạn ngoại quốc của ông Diệm th́ thấy rơ cái chủ quan vô lư của ông ta. Chẳng hạn như giáo sư Wesley Fishel, người Mỹ đầu tiên có công tạo uy thế cho ông Diệm trên chính trường Hoa Kỳ, vào tháng 8 năm 1958 đă viết : “Miền Nam Việt Nam được liệt vào hàng quốc gia ḥa b́nh, vững chăi nhất Á Đông”. Cố vấn cải cách điền địa của ông Diệm, ông Wolf Ladejinsky cũng viết : “Cuộc nổi dậy tại miền Nam Việt Nam chỉ là hoạt động rời rạc của cán bộ Việt cộng ở những vùng xa xôi hẻo lánh mà thôi” [5]. Ngay cả một nhân vật khả kính người Anh, giáo sư Honey, mà cũng tuyên bố rằng: “Vào năm 1959, Tổng thống Diệm đă củng cố vững chắc địa vị của ông ta và vô hiệu hóa hết những lực lượng chống đối” [6]. Hậu quả của tính chủ quan khinh địch là sự mù quáng, đă mù quáng th́ không biết địch t́nh, không biết phương thức đối phó với địch thủ như cổ nhân đă dạy từ ngàn xưa mà vẫn luôn luôn đúng. Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng. Ông Diệm và người Mỹ đă không biết đầy đủ về “ta”, lại càng không biết ǵ hết về “người” th́ thất bại là lẽ đương nhiên. Nhưng trên hết và quan trọng nhất là vấn đề ḷng dân, yếu tố quyết định sự thắng bại, th́ dân đă lại càng ngày càng hướng về Việt cộng trong khi ông Diệm và người Mỹ lại cứ cho rằng nhân dân miền Nam vẫn ủng hộ ông Diệm và chế độ của ông ta.
Đối với quân đội th́ quyết tâm hy sinh của binh sĩ là yếu tố căn bản cho một cuộc chiến đấu lâu dài th́ người Mỹ lúc đầu lại cho rằng sức mạnh tinh thần không bằng sức mạnh của vơ khí. C̣n ông Diệm th́ lại không lănh đạo quân đội theo tinh thần hy sinh cho Tổ quốc như truyền thống và binh thuyết dựng nước của lịch sử nước ta, mà lại xây dựng quân đội theo chánh sách bảo vệ ngôi vị cho ông và phục vụ quyền lợi bất chính của gia đ́nh và phe nhóm của ông.
Sau khi đánh tan các nhóm vơ trang của giáo phái, nhiều người cho rằng từ nay quân đội sẽ được thống nhất, nhưng bất hạnh thay, anh em ông Diệm lại xây dựng một thứ “quân đội giáo phái” mới: giáo phái “Công giáo Cần Lao”. Từ đó, nội bộ hàng ngũ sĩ quan trong quân đội chia ra hai phe: một phe Cần Lao và một phe không Cần Lao. Phe không Cần Lao gồm rất đông sĩ quan người của các đảng phái như Duy Dân, Đại Việt, Việt Quốc, Việt Cách và các giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo, hay người của Nguyễn Phước tộc. Số sĩ quan đông đảo này coi chế độ Diệm là kẻ thù v́ đảng phái của họ đă bị đàn áp hoặc bị tiêu diệt.
Quân đội có chín sư đoàn bộ binh th́ đă có đến bảy sư đoàn do sĩ quan Công giáo nắm chức Tư lệnh, mặc dù số sĩ quan không Công giáo vẫn chiếm đa số. Những sĩ quan Công giáo đó là Bùi Dinh, Ngô Du, Nguyễn văn Thiệu, Lâm văn Phát, Bùi Đ́nh Đạm, Lê Quang Trọng, Nguyễn Bảo Trị (đó là chưa kể Trần Thanh Chiêu, Huỳnh văn Cao và Nguyễn Thế Như cũng đều đă từng là Tư lệnh Sư đoàn).
Quân đội thiếu ǵ sĩ quan chuyên môn hoặc được đào tạo từ các ngành chuyên môn trong nước hoặc xuất thân từ các trường ngoại quốc về, có kinh nghiệm lâu năm trong ngành, thế mà anh em ông Diệm lại đặt ông Lê văn Sâm giữ chức Giám đốc Nha Quân cụ. Quyết định này thật sự chỉ v́ ông Sâm lấy em gái Bác sĩ Lê Khắc Quyến làm vợ, mà bác sĩ Quyến lại là thầy thuốc riêng của thân mẫu ông Diệm. Ông Sâm nguyên chỉ là một thợ máy tàu đ̣ chạy trên sông ng̣i miền Lục tỉnh. Sau đó được ông Nguyễn Ngọc Lễ, lúc đó đang chỉ huy Việt binh đoàn, đem về Huế cho điều khiển ba bốn chiếc thuyền máy, cho đến khi ông Diệm về nước, ông Sâm gia nhập đảng Cần Lao và phục vụ đắc lực cho quyền lợi của ông Ngô Đ́nh Cẩn ở miền Trung nên được Cẩn vận động với ông Diệm cho vào Sài G̣n chỉ huy ngành Quân Cụ để làm kinh tài cho nhà Ngô.
Quốc gia thiếu ǵ nhân tài, thiếu ǵ những nhân vật xuất thân từ các đại học về môn kinh tế, tài chính, thương mại, luật pháp để giữ chức Tổng giám đốc Nha Hành ngân kế thuộc Bộ Quốc pḥng, một chức vụ vô cùng quan trọng có trách nhiệm quản trị điều hành một ngân sách lớn nhất của quốc gia để nuôi dưỡng tiếp liệu cho một quân đội đang trong thời kỳ chiến tranh. Thế mà anh em ông Diệm lại giao chức vụ khó khăn và quan trong đó cho ông Nguyễn Đ́nh Cẩn, nguyên chỉ là một thư kư ṭa sứ thời Pháp thuộc, tŕnh độ văn hóa chỉ có bằng Thành chung, nghĩa là bằng Trung học đệ nhất cấp. Sở dĩ ông Cẩn được giữ chức vụ đó v́ ông là người Công giáo Quảng Trị, “Bí thư đảng Cần Lao tại Sài G̣n”, để làm kinh tài cho nhà Ngô.
Tôi chỉ đưa ra vài dẫn chứng cụ thể và nổi tiếng để cho thấy anh em ông Diệm chủ trương “Cần Lao hóa” quân đội song song với việc “Công giáo hóa” các cấp công an, Tỉnh trưởng mà tôi đă nói trong mục trước.
V́ chủ trương “Cần Lao hóa” của chế độ Diệm cho nên hầu hết các sĩ quan không c̣n tinh thần phục vụ nữa, không thấy binh nghiệp như một phương thế đóng góp tích cực và có ư nghĩa cho đất nước nữa. Họ tự hỏi đánh giặc cho toàn dân hay cho một gia đ́nh, hy sinh tánh mạng cho quốc gia hay cho một phe nhóm?
Không những tinh thần quân đội bị suy nhược mà các lực lượng bán quân sự cũng mất đi cái khí thế chống Công và hiệu năng tác chiến để chống lại lực lượng vơ trang của Cộng sản:
... Sau đó ông Diệm cho tổ chức các đội Nhân dân Tự vệ ở nông thôn do Bộ Quốc pḥng bảo trợ với sự cộng tác của người Mỹ. Dân làng được huấn luyện quân sự và được cấp phát vơ khí để bảo vệ thôn ấp dưới sự điều khiển của sĩ quan quân đội chính quy của mỗi vùng. Lúc đầu, những đội Hương Vệ thật sự đă tiêu biểu xứng đáng cho một đoàn quân áo đen mà ông Diệm dự trù xây dựng thành “lực lượng nhân dân chống Cộng”, và tinh thần của họ thật đáng ca ngợi. Nhưng khi ảnh hưởng của Cần Lao xen lấn vào, khi khuynh hướng chính trị “toàn bộ” của chế độ đă bị thay đổi th́ tinh thần của quân đội cũng như của nhân dân tan biến hết, do đó hiệu năng của các đội Nhân dân Tự vệ sụp đổ luôn. [7]
Thưởng phạt nghiêm minh là yếu tố bảo toàn tinh thần và kỷ luật của quân đội nhưng anh em ông Diệm lại đối xử với quân nhân như tôi tớ, dùng việc thăng thưởng để ban phát ân huệ cho những gia nô trung thành với ḿnh và đảng Cần Lao Công giáo.
Nh́n về h́nh thức th́ việc đề nghị thăng thưởng hàng năm có vẻ công bằng cẩn trọng lắm, nhưng kết quả mỗi kỳ thăng thưởng đă làm mất hết ư nghĩa của cấp bậc và làm nổi bật sự bất công, nổi bật sự khinh thường hệ thống quân giai. Mỗi lần danh sách thăng thưởng được công bố là mỗi lần tăng thêm sự bất măn và chống đối của sĩ quan và hạ sĩ quan.
Mỗi năm, Nha Nhân viên Bộ quốc pḥng thành lập một Hội đồng Thăng thưởng do một vị tướng làm Chủ tịch và bốn sĩ quan cấp tá làm hội viên để lo việc thăng thưởng cho cấp Đại tá trở xuống (c̣n cấp Tướng th́ chính Tổng thống Diệm và ông Nhu quyết định lấy). Bốn sĩ quan cấp tá gồm có một là Giám đốc Nha Nhân viên có nhiệm vụ tŕnh bầy hồ sơ cá nhân của mỗi sĩ quan có đủ tiêu chuẩn để được đề nghị thăng thưởng: từ tŕnh độ văn hóa, xuất thân từ trường Vơ Bị nào, đă tu nghiệp những lớp huấn luyện nào, thâm niên quân vụ, thâm niên cấp bậc, khả năng chỉ huy, chiến công, huy chương, bằng tưởng lục, số ngày bị phạt, lời phê điểm của cấp chỉ huy trực tiếp; hai là Giám đốc Nha An ninh Quân đội có nhiệm vụ tŕnh bầy về lư lịch an ninh, tư tưởng chính trị và tinh thần phục vụ của mỗi trường hợp; ba là Tư lệnh quân binh chủng hay đơn vị trực tiếp chỉ huy của đương sự, hội viên này có nhiệm vụ soi sáng Hội đồng v́ ông ta biết rơ thuộc cấp của ḿnh, sự hiện diện cuả hội viên này cũng như hội viên thứ tư, một sĩ quan độc lập c̣n là để chặn đứng sự thiếu vô tư, nếu có, của vị Giám đốc Nha Nhân viên và của Nha An ninh Quân đội. Sau mỗi trường hợp được tŕnh bày, cân nhắc, thẩm định, Hội đồng bỏ phiếu kín để lấy kết quả. Danh sách lập xong được kèm theo biên bản của Hội đồng để đệ tŕnh lên Tổng thống (sao cho Bộ Quốc pḥng và Bộ Tổng tham mưu).
H́nh thức đề nghị thăng thưởng tương đối hợp lư và vô tư, nhưng khi nghị định thăng thưởng đươc ban ra có chữ kư của Tổng thống th́ thường lại không ăn khớp với bản đề nghị của Hội đồng, bị thêm bớt rất nhiều. Lư do là v́ ngoài bản đề nghị thăng thưởng chính thức của Bộ Quốc pḥng c̣n có những danh sách của Giám mục Ngô Đ́nh Thục, của ông Nhu, ông Cẩn; c̣n một số thư từ gởi gấm của rất nhiều linh mục khắp nơi. V́ thế người ta mới thấy hằng năm tùy phái của ông Nhu, người nuôi heo cho ông Cậu, người gác nhà cho Đức Cha,... đều thăng cấp vù vù, đều lên lon Trung úy, Đại úy dù họ chưa có một thành tích binh nghiệp, chưa đổ một giọt mồ hôi nào trên thao trường cũng như một giọt máu nào ở chiến trường. Như nhiều người đă biết rơ, dưới chế độ Diệm, số sĩ quan và quân nhân được biệt phái phục vụ cho anh em ông Diệm, cho những tổ chức chính trị kinh doanh riêng tư rất nhiều, cho nên ân huệ phải được trang trải ra nhiều người, mà số sĩ quan được thăng cấp hằng năm th́ lại có hạn theo bảng cấp số đă qui định. Do đó, số sĩ quan đủ tiêu chuẩn ở các đơn vị đáng được thăng cấp đă bị giảm thiểu xuống để nhường chỗ cho các sĩ quan gia nô. Cứ lấy việc ông Nhu phải thi ân cho các sĩ quan thuộc hệ thống buôn lậu thuốc phiện của ông ta, việc ông Cẩn lấy binh sĩ xây lăng cho ông ta cũng đă đủ thấy sự thăng thưởng bất công rồi.
Trong suốt thời gian của nền Đệ nhất Cộng ḥa, các quân nhân được đề cử giữ chức vụ quan trọng như Tư lệnh vùng, Tư lệnh Sư đoàn, Tỉnh trưởng, Quận trưởng, v.v... đều do Nha Nhân viên Bộ Quốc pḥng tŕnh lên Tổng thống, và tiếp theo Tổng thống chỉ thị cho Nha An ninh Quân đội điều tra và phát biểu ư kiến.
Thời gian này, tiện giả có nhiệm vụ lập phiếu tŕnh lên Tổng thống xuyên qua kết quả điều tra thâu thập được. Theo chỉ thị của Tổng thống th́ phiếu đệ tŕnh của Nha An ninh Quân đội phải ghi rơ và gạch đít bằng bút đỏ hai mục. Đó là tôn giáo và địa phương rơ rệt. Nhưng có nhiều sự kiện xác thực nhất như việc đề cử Thiếu tướng Huỳnh văn Cao, Tư lệnh vùng IV chiến thuật, Đại tá Bùi Dinh, Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh, Đại tá Bùi Đ́nh Đạm, Tư lệnh Sư đoàn 7 Bộ binh, và một số sĩ quan khác, mặc dù Nha An ninh Quân đội phát biểu ư kiến các sĩ quan c̣n thiếu kinh nghiệm chỉ huy các Đại đơn vị, nhưng trên phiếu tŕnh Phủ tổng thống trả về, tiện giả c̣n nhớ bút phê của Tổng thống Diệm như: “Mấy anh này rất ngoan đạo. Thuận theo đề nghị của Nha Nhân viên Bộ Quốc pḥng. (“Thượng tọa Thích Trí Quang, Quốc gia hay Cộng sản”, tài liệu của cựu Thiếu tá Cục An ninh Quân đội Trần Ngọc Giang - Phụ Nữ Diễn Đàn, số 112, tháng 5/1993).
V́ chế độ thăng thưởng như thế cho nên Đại tá Linh Quang Viên, khi ông Diệm mới về nước th́ đă là Đại tá rồi, đă từng giữ chức Tư lệnh một quân khu rồi mà sau mười năm Đại tá vẫn cứ là Đại tá, trong lúc Thiếu tá Trần Ngọc Tám, tay chân thân tín của Ngô Đ́nh Thục và nguyên Tỉnh trưởng Vĩnh Long, th́ từ năm 1954 đến đầu năm 1958, đă được thăng ba cấp lên đến Thiếu tướng. C̣n như các ông Vĩnh Lộc, Huỳnh văn Tồn và hàng trăm sĩ quan khác, khi ông Diệm mới về nước đă mang cấp Thiếu tá mà sau gần mười năm quân vụ chỉ lên được một cấp mà thôi, lại không cho giữ chức chỉ huy đơn vị chiến đấu. Ngay như tại Nha An ninh Quân đội do chính tôi trách nhiệm, năm 1958 khi tôi về chỉ huy th́ Thiếu tá Trần văn Kính đă khá thâm niên mà đến đầu năm 1963 mới được thăng Trung tá. Đại úy Thăng mà trong ngành t́nh báo phản gián, An ninh Quân đội không mấy ai không biết là một người có khả năng xuất sắc về phản gián, giữ chức chánh sở một quân khu, có công khám phá và tiêu hủy rất nhiều cơ sở binh vận của Việt cộng, là một Đại úy thâm niên từ thời quân đội quốc gia, thế mà mười năm dưới chế độ Diệm, Đại úy Thăng chỉ được thăng lên có một cấp. Trong lúc đó th́ sĩ quan Cần Lao khắp nơi thăng quan tiến chức lên như diều, mà điển h́nh là ba ông Huỳnh văn Cao, Nguyễn văn Châu và Lê Quang Tung. Khi ông Diệm mới về nước vào tháng 7 năm 1954, Tung mới ra trường khóa 14 Trừ Bị, thế mà đầu năm 1963 đă lên đến Đại tá: tám năm lên sáu cấp, mặc dù Tung chưa bao giờ tham gia trận mạc mà luôn luôn ở Huế và Sài G̣n.
V́ anh em ông Diệm đă xem việc thưởng phạt sĩ quan như đặc quyền cá nhân nhằm ban phát ân huệ cho gia nô nên binh thống, danh dự và quân kỷ của quân đội không c̣n nữa, chỉ tạo ra t́nh trạng bất công và ganh ghét trong quân đội, cho nên ngay tướng Dương văn Minh, kể từ năm 1960 đă tỏ ra bất măn. Tôi c̣n nhớ năm 1960 hay 1961, khi làm Chủ tịch Hội đồng Thăng thưởng, ông đă không sợ tai vách mạch rừng khi tuyên bố thẳng lúc mới bắt tay vào việc : “Cấp trên chỉ định tôi làm Chủ tịch th́ tôi phải làm, nhưng tôi biết rơ Hội đồng này chỉ là một tṛ hề. Dù sao tôi cũng yêu cầu anh em trong Hội đồng phải làm theo lương tâm, phải hết sức vô tư v́ việc làm của chúng ta, chữ kư của chúng ta vẫn măi măi nằm trong hồ sơ lưu chiếu của quân đội”.
Phê phán về quân đội Việt Nam Cộng Ḥa, giáo sư sử gia Buttinger, người đă từng yểm trợ tối đa cho ông Diệm, cũng đành phải viết:
“Không cần phải là một chuyên viên quân sự cũng thấy được rằng Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă được huấn luyện sai binh pháp của cuộc chiến tranh đương thời. Được tổ chức theo phương pháp Mỹ, Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa không đáp ứng được nhu cầu kỹ thuật cho một cuộc chiến nổi dậy. Sau năm 1960, một số cấp lănh đạo (Mỹ) mới hiểu rằng chiến tranh du kích phải được đối phó theo phương thức riêng của nó, rồi đột nhiên nhiều người bàn đến sự cần thiết phải tổ chức những đơn vị phản du kích. Nhưng người ta chẳng làm được ǵ nhiều trước cung cách lănh đạo chiến tranh thiếu khả năng và vô giá trị.
Lư do chính của sự thất bại trong việc đương đầu với Việt cộng là những điều kiện chính trị đă cản trở sự cải tiến của quân đội cho có hiệu năng. Có rất nhiều chứng cớ cho thấy rằng sĩ quan cũng như binh lính không ai muốn chết cho cuộc chiến. Đó là hậu quả của việc ông Diệm đ̣i hỏi quân đội phải trung thành với ông ta một cách mù quáng... Hầu hết những bổ nhiệm sĩ quan là v́ lư do chính trị mà không đếm xỉa ǵ đến tính t́nh hay óc thông minh của các đương sự. Ngay cả những sĩ quan cao cấp từng tỏ ra trung thành lâu năm với ông Tổng thống cũng có thể chuốc vào ḿnh sự thất sủng. Nếu họ đă tỏ ra ngay thẳng và được ḷng binh sĩ th́ chẳng những họ sẽ chuốc vào ḿnh sự nguy hiểm mà c̣n sẽ không được yên thân nếu họ hăng say đánh giặc và chấp nhận những thiệt hại khi đánh đuổi quân địch đă bỏ chạy. Dưới những điều kiện đó th́ dù những đội quân thiện chiến nhất cũng không c̣n ḷng dũng cảm, không muốn lập chiến công nữa. Số đào ngũ vô cùng đông đảo mà không được để ư, tinh thần binh sĩ xuống thấp không thể tưởng tượng được v́ sĩ quan th́ thiếu khả năng và tham nhũng, binh sĩ th́ không được chăm sóc nên thường hay ăn cắp thực phẩm.
Một khía cạch khác của cuộc chiến là sự tra tấn tàn bạo đối với Việt cộng hay những kẻ chỉ bị t́nh nghi là Việt cộng. Sự tra tấn tù nhân hay là những người thường dân chỉ mới bị nghi ngờ đă từng cho Việt cộng trú ẩn, và sự hạ sát tù nhân là chuyện xảy ra hàng ngày; nhưng dù tra tấn hay giết chóc cũng không đánh bại được Việt cộng. Ngay cả khi chế độ cho thiết lập Khu Trù Mật hay Ấp Chiến Lược cũng không giải thoát được nông thôn khỏi tay Việt cộng. Việc xây dựng Khu Trù Mật, những thứ trại tập trung to lớn, phải sớm bị băi bỏ v́ không thực hiện nổi, nhưng trước khi băi bỏ th́ chủ trương thất nhân tâm đẩy dân chúng khỏi nơi chôn nhau cắt rốn đó đă làm cho dân chúng căm thù chế độ nhà Ngô rồi. [8]
Nhận định của giáo sư Buttinger tuy đă mô tả khá đầy đủ thực trạng tiêu cực của quân đội nhưng vẫn chưa đi sâu vào chính những nguyên nhân đă tác hại thê thảm lên sức mạnh của quân lực, những nguyên nhân phát xuất từ đầu óc hẹp ḥi, tính t́nh ngạo mạn và chính sách xem quân và dân miền Nam như dụng cụ mà Trời và Chúa đă trao vào tay ḿnh của anh em nhà Ngô. Cho nên mở đầu là thảm bại của Sự đoàn 13, và trước đó trong suốt năm 1960, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa liên tục nhận chịu những thất bại khác trên chiến trường, lui về thế pḥng ngự ở các đô thị và quận lỵ để mặc nông thôn cho lực lượng quân sự chính trị của Việt cộng thao túng.
Những thất bại quân sự đó rơ ràng đă là một trong những yếu tố lớn đẩy miền Nam Việt Nam bước qua một khúc quanh mới, kéo theo những biến loạn mở đầu cho sự suy tàn của chế độ mà không những chỉ phản ứng của nhân dân đă bộc hiện rơ ràng mà c̣n là điềm Trời - dù tin hay không - cũng đă báo hiệu vào năm 1960.
Đêm Giao thừa Tết Canh Tư trời đất bỗng nổi cơn u ám, một trận mưa lớn đổ xuống Thủ đô Sài G̣n và kéo dài cho đến gần suốt sáng mồng Một. Đó là một hiện tượng thiên nhiên lạ lùng mà theo các bô lăo th́ đă mấy chục năm qua không bao giờ có. Thế rồi trong khi anh em ông Diệm hân hoan đón nhận những lời chúc tụng của văn vơ đ́nh thần trong dinh Độc Lập th́ nơi những xóm nhà lá nghèo nàn, dân chúng bàn tán đến cái điềm Trời. Họ bảo năm nay “Trời khóc vào ngày mồng Một Tết” là điềm không lành sẽ đến với miền Nam.
Tin hay không tin là một chuyện nhưng đối với người dân Việt Nam th́ những “giọt lệ” của Trời rơi xuống đúng vào ngày Nguyên Nhật h́nh như là điềm chẳng lành báo hiệu những biến cố trọng đại sẽ xảy đến sau này, làm bật gốc nền móng chế độ của ông Diệm trong năm Canh Tư (1960), năm tuổi của vị nguyên thủ quốc gia. Biến cố chính trị đầu tiên là bản tuyên ngôn của nhóm Caravelle ngày 26 tháng 4 năm 1960, biến cố thứ hai là cuộc đảo chánh của Nhảy dù vào ngày 11-11-1960, biến cố thứ ba là sự ra đời của Mặt trận Giải phóng miền Nam ngày 20 tháng 12 năm 1960. Nhưng mở đầu tất cả chuỗi biến cố đó là cuộc tấn công của Việt cộng vào Sư đoàn 13, ngày 26 tháng 1 năm 1960.
Thật vậy, v́ miền Nam tự do c̣n đó, v́ kẻ thù phương Bắc c̣n đó và trước t́nh trạng sinh tử của quê hương mà chế độ Diệm th́ lại bất tài bất lực, bất công bất minh nên những phần tử ưu tú của quốc gia, dân sự cũng như quân sự đă ư thức bổn phận lên tiếng, phải có hành động phản đối.
Phía các lănh tụ dân sự, v́ thực lực đă bị tan ră, cán bộ đảng viên của họ đă bị ông Diệm vô hiệu hóa hết nên chỉ c̣n khả năng phản ứng tiêu cực là gióng lên tiếng chuông cảnh cáo và báo động. Họ hội họp tại khách sạn Caravelle ngày 26 tháng 4 năm 1960 ra tuyên ngôn cảnh cáo ông Diệm và đ̣i ông Diệm phải thực hiện tự do dân chủ, chấm dứt chế độ gia đ́nh trị. Tuy những đ̣i hỏi của họ có vẻ khiêm tốn nhưng lời lẽ bản tuyên ngôn không thiếu phần dũng mănh. Bản Tuyên ngôn bắt đầu bằng những lời chỉ trích ông Diệm đă không đem lại cho dân chúng một cuộc sống tốt đẹp, tự do. Họ mỉa mai bản Hiến pháp chỉ là một tờ giấy lộn, Quốc hội chỉ là công cụ của chính phủ, bầu cử chỉ là tṛ bịp bợm, và tất cả là một sự bắt chước khuôn rập theo nền độc tài của Cộng sản [9]. Tất cả gồm 18 nhân vật tên tuổi tiêu biểu cho mọi khuynh hướng chính trị miền Nam như các ông Lê Ngọc Chấn, Trần văn Văn, Trần văn Đỗ, Trần văn Tuyên, Trần văn Lư, Trần văn Hương, Nguyễn Lưu Viên, Huỳnh Kim Hữu, Phan Huy Quát, Nguyễn Tăng Nguyên, Nguyễn Tiến Hỷ, Lê Quang Luật, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất, Lương Trọng Tường và linh mục Hồ văn Vui. Điều có ư nghĩa quan trọng là trong số 18 nhân vật kể trên đă có đến 10 người là cựu ân nhân, đồng chí, bạn thân và những Bộ trưởng đă từng hợp tác với ông Diệm thời ông chưa có quyền hành hay thời ông đang c̣n gặp những khó khăn với tướng Hinh và B́nh Xuyên. V́ họ nhóm họp tại khách sạn Caravelle để thảo luận và tuyên đọc bản tuyên ngôn cho báo chí quốc tế nên bị ông Nhu mỉa mai là “Nhóm Caravelle”. Sở dĩ họ nhóm họp tại Caravelle là để an ninh họ được bảo đảm khỏi bị công an mật vụ khủng bố trước khi bản tuyên ngôn được h́nh thành và phổ biến rộng răi.

Tất nhiên, với chế độ như chế độ của ông Diệm, lời vàng ngọc của thánh nhân cũng không làm đầu óc ngoan cố của anh em họ Ngô xúc động th́ bản tuyên ngôn của một số chính khách thất thế (mà Ngô Đ́nh Nhu chê bai là chính khách sa lông) làm sao có thể lay chuyển nổi những con người độc đoán đó. Cho nên từ sau khi bản tuyên ngôn ra đời, những thành viên can đảm của nhóm Caravelle lần lượt bị bắt bớ, giam cầm, tra tấn.

Cổ nhân dạy rằng Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách cho nên dù những nhân vật trong nhóm Caravelle không làm được ǵ th́ việc đưa ra bản tuyên ngôn để phản đối một chế độ độc tài cũng đă là một hành động của kẻ sĩ hữu trách đối với quê hương dân tộc rồi.

Mặc dù tôi quen biết khá nhiều người trong số 18 nhân vật Caravelle nhưng việc ba ông Trần văn Lư, Tạ Chương Phùng và Lê Quang Luật bị khủng bố thật sự đă làm cho tâm hồn tôi xao xuyến. Trong ba nhân vật đó, ông Trần văn Lư là bậc thầy của tôi, ông Tạ Chương Phùng là một đồng chí đàn anh, ông Lê Quang Luật là một người bạn rất thân, và ba nhân vật đó lại là những ân nhân đă từng giúp đỡ cho ông Diệm rất nhiều trên bước đường sự nghiệp của ông ta, đặc biệt là ông Lư và ông Phùng đă giúp đỡ tận t́nh cho anh em ông Diệm thời ông Diệm c̣n túng nghèo lận đận.

Về phần lănh đạo chiến tranh và xây dựng quân đội, bản tuyên ngôn của nhóm Caravelle đă có những nhận định xác đáng và sáng suốt:
... Quân đội là cột trụ để bảo vệ quốc gia có nhiệm vụ chống xâm lăng và trừ nội loạn. Quân đội là để phục vụ cho xứ sở chứ không thể để phục vụ cho quyền lợi của bất kỳ một phe nhóm nào. Quân đội cần phải được loại trừ óc bè phái và tăng cường sức mạnh tinh thần. Sự thăng thưởng phải được căn cứ vào thành tích chiến đấu, vào ḷng dũng cảm và tinh thần phục vụ. Phải huấn luyện binh sĩ biết kính trọng sĩ quan và sĩ quan phải biết thương yêu binh sĩ...
V́ báo chí dưới chế độ Diệm hoặc bị mua chuộc hoặc bị kềm kẹp gắt gao nên bản tuyên ngôn của nhóm Caravelle không được phổ biến cho dân chúng biết, nhưng tất cả những Ṭa đại sứ ngoại quốc tại Sài G̣n cũng như kư giả quốc tế đều nhận được bản tuyên ngôn đó và bắt đầu được bí mật phổ biến trong quần chúng Việt Nam. Dù ai ngoan cố muốn bênh vực chế độ Diệm th́ thực tế đă cho thấy bản tuyên ngôn Caravelle như những lời tiên tri báo trước sự sụp đổ của chế độ Diệm.
Và mặc dù anh em ông Diệm bắt bớ giam cầm nhóm Caravelle, vu khống cho họ là xuyên tạc chế độ nhưng ba cuộc binh biến liên tiếp xảy ra từ cuối năm 1960 đến cuối năm 1963 đă cho thấy nhóm Caravelle và nhân dân xác nhận trước lịch sử sự bất măn toàn diện của Quân dân miền Nam đối với chế độ Diệm rồi.

Về phần tôi, với tư cách một cán bộ trung kiên của ông Diệm, với tư cách chỉ huy một cơ quan có nhiệm vụ theo dơi và bảo vệ tinh thần Quân đội, th́ t́nh h́nh chế độ Diệm năm 1960 đă làm cho tôi vô cùng lo âu. Ngoài nông thôn th́ t́nh h́nh an ninh ung thối, trong Quân đội th́ tràn ngập bầu không khí chia rẽ hận thù với số đào ngũ mỗi ngày một gia tăng, số cán bộ binh vận của Việt cộng mỗi ngày một lộng hành táo bạo hơn. Trong lúc đó th́ anh em ông Diệm mỗi ngày một tham nhũng, cán bộ Cần Lao càng hành động thất nhân tâm hơn, c̣n ông Diệm th́ vẫn tiếp tục bênh vực anh em bà con, vẫn cứ nghe lời một số linh mục thối nát và hẹp ḥi. Năm 1960 quả thật đất nước đang trên đà suy vong, chế độ đang trên đà sụp đổ. Cho nên sau khi bản tuyên ngôn của nhóm Caravelle ra đời, tôi cảm thấy như được thúc đẩy phải có một hành động quyết liệt để đánh thức cơn mê muội của ông Ngô Đ́nh Diệm, vị Tổng thống mà tôi vẫn kính mến, trung thành.

Tôi nhớ lại hai năm về trước, năm 1958, trong một chuyến ông Ngô Đ́nh Luyện từ Pháp về thăm nhà, ông đă mời một số anh em mà ông cho là tâm huyết trung thành nhất với ông Diệm như Trung tướng Nguyễn Ngọc Lễ, Thiếu tướng Lê văn Nghiêm, các ông Uông Hải Thọ, Vơ văn Hải, Bùi Kiện Tín v.v.... và tôi vào Chợ Lớn ăn cơm trong một căn pḥng kín đáo để ông tâm sự. Tôi c̣n nhớ măi lời nói tha thiết, chân t́nh tuy thô lỗ của ông: “Nếu quả anh em c̣n có ḷng thương yêu “ông Cụ” th́ tôi thành khẩn yêu cầu anh em hăy nằm xuống “liếm chân” ông Cụ như thằng Cao. Thằng Cao nó “liếm chân” là để nó kiếm danh lợi, c̣n anh em “liếm chân” ông Cụ là để nói thật t́nh h́nh đen tối của chế độ cho ông nghe may chi ông mở mắt ra”. Nhớ lời nói thô lỗ nhưng chân thành của ông Luyện, tôi bèn quyết định mời một số anh em tâm huyết cùng chí hướng như Linh mục Nguyễn văn Thính, các ông Nguyễn Ngọc Lễ, Tôn Thất Trạch, Bùi Kiện Tín, Vơ văn Hải, Nguyễn Vinh, Uông Hải Thọ... tất cả 10 người đến ăn cơm và họp tại nhà tôi ở đường Tân Hưng, Chợ Lớn. Tôi tŕnh bày một cách chi tiết và đầy đủ về t́nh h́nh bi thảm của đất nước, t́nh h́nh xuống dốc của chế độ, và kêu gọi ḷng trung nghĩa của những cán bộ đối với lănh tụ, rồi đề nghị với Cha Thính và các anh em làm một bản điều trần ghi những sai lầm khuyết điểm của chế độ, mọi người sẽ kư tên rồi cùng vào dinh Độc Lập đích thân đệ bản điều trần đến tận tay ông Diệm. Bản điều trần cũng sẽ ghi rằng nếu sau một thời gian nhất định nào đó mà Tổng thống không chịu sửa sai th́ anh em sẽ bắt chước thái độ của ông ta ngày xưa là “cởi áo từ quan” và khước từ, xa lánh không coi ông là lănh tụ nữa. Mọi người đều hoan nghênh ư kiến của tôi và hẹn trong lần gặp lại sắp tới, mỗi người mang theo một dự thảo ghi lại những đề nghị của ḿnh để tổng hợp làm bản điều trần chính thức.

Nhưng độ hai tuần sau, Cha Thính đến tận nhà cho tôi biết rằng công việc đă bại lộ, ông Nhu đă biết hết và Cha Thính đă bị ông Nhu gọi vào văn pḥng để cảnh cáo. Theo Cha Thính th́ ông Nhu tỏ ra rất thù ghét tôi, người mà ông cho là hay sinh sự, người mà ông muốn trừng phạt nặng nề nhưng chưa thi hành được độc kế chỉ v́ tôi được ông Diệm hết ḷng bênh vực. Sau đó, tôi mở một cuộc điều tra riêng th́ t́m ra rằng sở dĩ dự định làm bản điều trần bị bại lộ v́ một số anh em quá hăng say đem bàn chuyện bản điều trần với một số bạn bè trong mục đích lấy thêm chữ kư. Do đó, chuyện đến tai ông Ngô Đ́nh Nhu. Thế rồi một Chủ nhật nọ, vào khoảng mười giờ sáng, sau giờ làm lễ của gia đ́nh ông Diệm, tôi được sĩ quan tùy viên mời vào dinh để gặp Tổng thống. Vào đến nơi, tôi thấy hai anh em ông Diệm, Nhu đang ngồi nói chuyện trong pḥng riêng. Thấy tôi, ông Diệm ngẩng đầu lên hỏi liền: “Nghe nói anh sinh vi tướng, tử vi thần phải không?” Tôi tự nghĩ xưa nay ông Diệm với tôi nhiều đêm rảnh rang thầy tṛ thường đàm đạo chuyện đời không quên đề cập đến chuyện lư số mà ông rất thích thú và tin tưởng. Nho học ông cao thâm hơn tôi nhiều, ông đă đọc Kinh Dịch cho nên mỗi lần hai thầy tṛ bàn đến Đông y, phong thổ, dịch lư là rất tương đắc. Những lúc đó, ông thường gọi già Ẩn, người đầy tớ trung thành, đem rượu lễ hay cà phê để hai thầy tṛ cùng uống và bàn bạc chuyện thế sự nhân t́nh. Khi tướng Hồ văn Tố chết, ông giải thích rất nhiều về bệnh Thượng mă phong như có ư tỏ cho tôi biết rằng ông cũng thành thạo chuyện pḥng the, nhưng rồi ông kết luận dù sao th́ chuyện chết sống cũng đều do số mệnh. Thế mà hôm nay, ông lại có ư mỉa mai tôi về chuyện Tử vi. Tuy nhiên thấy ông vừa nói vừa mỉm cười, tôi đoán thầm rằng ông không có ư trách móc mà thật ra chỉ v́ ông Nhu xúi dục. Tôi bèn tương kế tựu kế cho Ngô Đ́nh Nhu một bài học về lư số cho vui nên trả lời với ông Diệm: “Thưa cụ, có lẽ v́ anh em (tôi muốn nói đến nhóm Cần Lao) nghe mấy thầy tử vi nói số của tôi là số “sinh vi tướng tử vi thần” rồi họ về báo cáo cho cụ và ông Cố vấn biết chứ tôi đâu dám nghĩ tới chuyện Tướng với Thần”. Tôi liếc nh́n ông Ngô Đ́nh Nhu và nói thêm: “Thưa cụ, Tướng với Thần là phải như Tiết Nhơn Quư đời Đường. Mặc dù xuất thân là kẻ bần hàn hạ lưu nhưng Tiết Nhơn Quư gặp được và hết ḷng khuôn pḥ minh quân chân chúa, sống ông làm nguyên soái, chết ông trở thành vị Thần thiêng liêng. C̣n tôi xuất thân chỉ làm một anh đội khố xanh theo Cụ làm cách mạng chống Tây, rồi đánh nhau với Cộng sản mười mấy năm trời, nay làm đến Đại tá tôi tự cho là lớn lắm rồi, c̣n đâu nghĩ đến chuyện Thần với Tướng”. Ông Nhu bây giờ mới bảo tôi : “Nhưng anh không nên đi đến nhà thầy bói để bị mê hoặc”.

Tôi ra về vừa suy nghĩ vừa thương ông Diệm chỉ v́ nể người em Tây học mà tự dối ḷng ḿnh. Lại cười thầm cho nhà trí thức Ngô Đ́nh Nhu, bụng đầy chữ nghĩa nhưng đầu óc kiến thức th́ đă bị giam hăm vào tín điều Thiên Chúa giáo Tây phương th́ làm sao hiểu được căn nguyên của những nền đạo học Đông phương. Ngô Đ́nh Nhu làm ǵ hiểu được thuyết phúc đức của đạo Nho, thuyết nhân quả của đạo Phật, chi phối toàn bộ họa phước con người. Đă không hiểu, ông Nhu lại c̣n khinh thường các hệ thống tư tưởng của những đại triết gia Đông phương cao siêu thâm diệu từ 25 thế kỷ trước mà so với khoa học ngày nay vẫn là ngọn đuốc rực rỡ cắm lên đỉnh chân lư trong khi khoa học hăy c̣n ṃ mẫm trên đường dẫn tới chân lư ấy. Ngô Đ́nh Nhu chê ḿnh dốt nát, mê tín, dị đoan, bói toán, có biết đâu rằng ḿnh rất ghét bói toán mà chỉ thích nghiên cứu Tử vi, môn khoa học kỳ diệu của học giả Trần Đoàn đời Tống mà đến nay chứng giải th́ được, nhưng truy tầm căn nguyên th́ chưa có ai thông hiểu nổi. Ngô Đ́nh Nhu có biết đâu nghiên cứu Tử vi là một thú chơi tao nhă và sâu sắc để biết ta biết người, biết nhân t́nh thế thái. Trong lúc Ngô Đ́nh Nhu cho Tử vi là mê tín, dị đoan th́ tại Việt Nam biết bao nhiêu chính khách, lănh tụ, trí thức thuộc mọi tôn giáo, mọi khuynh hướng vẫn đến nhà các thầy Tử vi để t́m hiểu tương lai, sự nghiệp. Xuất thân từ trường Chartres, lại học về ngành văn khoa Tây vốn nặng nề về lư luận học nên chỉ biết khai thác những phương pháp như quan sát, phân tích, thí nghiệm, quy nạp, diễn dịch, thống kê, tường tŕnh theo kiểu văn minh Tây phương, làm sao Ngô Đ́nh Nhu hiểu được quan niệm “thời vận” của lư số: “Cái thời đi khỏi, cái giỏi cũng vứt đi”. Ngô Đ́nh Nhu quên rằng ông anh ruột của ḿnh có tài cán ǵ đâu mà khi thời vận tới vẫn được làm Tổng thống, ông em ḿnh dốt nát quê mùa mà khi thời vận tới vẫn làm lănh chúa miền Trung và miền Cao Nguyên...

Số mạng, thời vận của những nhà lănh đạo quốc gia, của những vị tướng quốc liên hệ hai chiều với gịng sinh mệnh của đất nước. Ông Nhu có biết đâu anh em ông ta đă đến lúc hết thời, đang trên đà mạt vận...
Năm Canh Tư (1960), nhiều biến cố trọng đại dồn dập xảy ra như bức tranh chuột của nhật báo Tự do chế diễu sáu anh em ông Diệm tham nhũng, đục khoét; như bản tuyên ngôn Caravelle của nhóm nhân sĩ, chính khách đối lập lên án nền độc tài của anh em ông Diệm; như cuộc thảm bại của Sư đoàn 13 tại Tây Ninh và việc ra đời của Mặt trận Giải phóng miền Nam là những thất bại hạ thấp uy tín của Ngô triều trước quốc dân và quốc tế. Cho nên khi bản tuyên ngôn Caravelle xuất hiện, nó chỉ như là bản cáo trạng tất yếu xác định thêm những cơ động của lịch sử đang vận chuyển để bắt đầu nghiền nát những chướng ngại xấu xa của ḍng tiến hóa.

Những đàn áp và khủng bố sau biến cố Caravelle cũng như những biện pháp chính trị và công an độc đoán hơn được áp dụng sau đó, chỉ làm cho sinh hoạt chính trị của Việt Nam thêm ngột ngạt, sinh lực của quốc gia thêm suy yếu. Chế độ Diệm trên mặt nổi tuy có vẻ vững chắc, nhưng từ trong gốc rễ, mầm mống bất măn đă biến thành hành động chống đối, kể cả chống đối bằng bạo lực.

Ba giờ sáng ngày 11 tháng 11 năm 1960, tôi đang ở nhà riêng tại Chợ Lớn th́ chuông điện thoại reo vang. Đầu kia điện thoại, Đại úy Bằng, người sĩ quan cận vệ trung tín nhất của Tổng thống Diệm, hốt hoảng nói : “Cụ hỏi Đại tá đơn vị nào đảo chánh?” Tôi trả lời: “Tôi chưa rơ, để tôi điều tra, rồi sẽ tŕnh Cụ sau”.

Khi biết được lực lượng Nhảy dù tạo cuộc binh biến, tôi bèn gọi vào Dinh th́ đầu kia dây chính Tổng thống Diệm cầm ống nghe. Tôi nói : “Thưa Cụ, tôi chưa biết đầy đủ chi tiết nhưng biết chắc Nhảy dù là lực lượng chủ lực của cuộc đảo chánh. Dù sao th́ xin Cụ cứ ra lệnh cho đội Pḥng vệ Phủ tổng thống liều chết giữ vững dinh Độc Lập rồi tôi sẽ có kế hoạch cứu viện”. Ông Diệm hỏi: “Anh có kế hoạch ǵ?” Tôi trả lời: “Xin Cụ cho gọi ngay Lực lượng đặc biệt của Lê Quang Tung về, phần tôi sẽ gọi người em là Đại úy Đỗ Như Luận đem Tiểu đoàn 1 Truyền tin cùng về tăng cường cho quân pḥng thủ dinh Độc Lập. Tôi cũng sẽ gọi Trung đoàn Thiết giáp ở G̣ Vấp về tăng viện th́ quân đảo chánh khó mà xâm nhập được vào Dinh. Giai đoạn 2 th́ xin Cụ cho gọi Huỳnh văn Cao và sư đoàn 7 ở Biên Ḥa về để giải vây đô thành, c̣n tôi sẽ gọi Tiểu đoàn 1 Thủy quân Lục chiến do cháu tôi là Nguyễn Bá Liên đang chỉ huy cuộc hành quân ở Kiến Ḥa về phụ lực thêm”. Tôi c̣n nói thêm: “Thưa Cụ, cứu binh như cứu hỏa, Tạm thời như vậy đă rồi sẽ tính sau”. Ông Diệm im lặng một chút rồi dục tôi: “Được rồi, anh vào ngay đây”.

Độ hơn 6 giờ sáng th́ em tôi Đỗ Như Luận và cháu rể tôi là Đại úy Chu văn Trung kéo Tiểu đoàn 1 Truyền tin và một phần của Lực lượng đặc biệt về bố trí suốt dọc cánh trái dinh Độc Lập song song với đường Hồng Thập Tự. (Sở dĩ Luận có thêm Lực lượng đặc biệt là v́ Tiểu đoàn 1 truyền tin và Lực lượng đặc biệt cùng ở chung một vị trí sau lưng Bộ Tổng tham mưu, chỉ cách nhau một hàng rào kẽm gai; Luận rất thân với Tung mà Tung th́ vắng mặt). C̣n Trung đoàn Thiết giáp ở G̣ Vấp do Thiếu tá Thẩm Nghĩa Bôi chỉ huy, khi nghe lệnh tôi, liền tức tốc đưa đơn vị lên đường. Khốn nỗi Bôi bị Trung tá Vương văn Đông, lănh tụ cuộc đảo chánh cùng với tướng Lê văn Tỵ đích thân đến căn cứ của Trung đoàn khuyến dụ Bôi theo phe đảo chánh, hai bên dằng co, căi vă làm cho Bôi mất rất nhiều th́ giờ. Đă thế khi đoàn xe của Bôi đi ngang nhà Trung tướng Thái Quang Hoàng trên đường Ngô Đ́nh Khôi c̣n bị đơn vị Nhảy dù đóng ở đây (để bắt tướng Hoàng) cản trở, làm cho Trung đoàn thiết giáp măi tới 9 giờ sáng mới vào tới khuôn viên dinh Độc Lập. Dù sao th́ binh sĩ pḥng vệ Phủ tổng thống cũng chặn đứng được đợt tấn công đầu tiên của một tiểu đoàn Nhảy dù rồi, và giờ phút này có thêm lực lượng hùng hậu của Thiết giáp, ông Diệm đă thấy vững tâm hơn rất nhiều.

Tôi phải nói rơ ở đây rằng về phương diện quân sự, việc bảo vệ thủ đô do Trung tướng Thái Quang Hoàng (hiện ở Mỹ) Tư lệnh Biệt khu Thủ đô phụ trách. Dưới quyền điều động của ông chỉ có một Trung đoàn Bộ binh là Trung đoàn 135. Nhưng Trung đoàn này c̣n phải lo canh gác nhiều nơi và ông cũng không có một lực lượng trừ bị nào cả. Thủy quân Lục chiến và Nhảy dù, những lực lượng mà trung tướng Hoàng có thể điều động được khi thủ đô có biến, th́ Thủy quân Lục chiến đă bận hành quân xa, c̣n Nhảy dù th́ lại đang là lực lượng “phản loạn”!
Trên kia đă nói về tinh thần quân đội th́ quân nhân hầu hết đều bất măn với chế độ Diệm và sẵn sàng phát động hoặc tham dự đảo chánh bất cứ lúc nào, cho nên ngay từ đầu năm 1960, tôi đă xin với Tổng thống Diệm phải đặt Nguyễn Xuân Vinh và Đỗ Khắc Mai (hiện ở hải ngoại) chỉ huy Không quân và Thẩm Nghĩa Bôi chỉ huy Trung đoàn Thiết giáp để nắm giữ lấy lực lượng “can thiệp” (force de frappe) đề pḥng khi có đảo chánh hoặc biến loạn do Việt cộng gây ra. Nguyễn Xuân Vinh, Đỗ Khắc Mai và Thẩm Nghĩa Bôi là những cộng sự viên, những đồng chí thân thiết của tôi từ thời c̣n ở Nha Trang. Nhưng sáng ngày 11-11-1960, Bôi th́ đă điều động được Trung đoàn về cứu viện, c̣n Vinh, Tư lệnh Không Quân, th́ bị nhóm lănh tụ đảo chánh bắt về phe đảo chánh. Sáng ngày 12 tháng 11 năm 1960 Vinh mới trốn được xuống căn cứ Không quân Biên Ḥa để điều động phi cơ phóng pháo yểm trợ cho những đơn vị Bộ binh giải cứu Sài G̣n.
Có lẽ nhờ t́nh h́nh đă tạm thời lắng dịu và biết rơ được chính tôi đă đưa ra kế hoạch chống đảo chánh nên ông Ngô Đ́nh Nhu gọi điện thoại cho tôi hỏi thêm tin tức rồi bảo tôi vào Dinh ngay. Tôi nghĩ thầm đă gần 5 năm rồi, nay Nhu mới có những lời êm dịu với ḿnh. Phải chăng trước cơn nguy biến con người mới thấy được là ḿnh yếu đuối không phải là thánh thần ǵ, như cọp dữ có mắc lưới mới thấy được tư cách ân nhân của con chuột đang cắn đứt mạng lưới cho ḿnh. Tôi trả lời ông Nhu để tôi cho gọi cháu tôi là Nguyễn Bá Liên và liên lạc với tướng Lê văn Nghiêm, chỉ huy trưởng trường Vơ bị Thủ Đức, rồi sẽ vào Dinh ngay.
Sau khi liên lạc và dặn ḍ kỹ kế hoạch với mọi nơi, tôi bèn lên xe vào Dinh. Nhưng trên đường vào dinh, v́ muốn quan sát t́nh h́nh Nha Công an, tôi bị lọt vào một nút chặn của Nhảy dù ở đường Thành Thái, gần trường Pétrus Kư, và bị bắt giam tại điểm gác trước cổng tư dinh tướng Nguyễn văn Là, Tổng giám đốc Công an Cảnh sát. Tôi bị giữ từ 9 giờ sáng ngày 11 cho đến trưa hôm sau mới được một toán quân cảm tử của Nha An ninh Quân đội dựa theo đà tiến quân của Bộ binh đến giải thoát.
Độ 3 giờ chiều ngày 12 tháng 11 năm 1960, tôi vào dinh Độc Lập để vấn an Tổng thống Diệm. Tôi thấy chung quanh ông có ông Nhu, Phó tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ, tướng Dương văn Minh, và một số Bộ trưởng như Trần Lê Quang, Nguyễn Đ́nh Thuần, Huỳnh Hữu Nghĩa, Ngô Trọng Hiếu,... ngoài ra c̣n có bác sĩ Trần văn Thọ mặc áo treillis ngồi ở một góc pḥng. Khói thuốc lá và những tiếng nói cười ồn ào tràn ngập cả căn pḥng có máy điều ḥa không khí. Tổng thống Diệm bảo tôi kể lại câu chuyện bị Nhảy dù bắt cho ông nghe rồi ông Nhu giới thiệu cho tôi bác sĩ Thọ, khoe rằng bác sĩ Thọ không nề nguy hiểm đă làm liên lạc viên giữa dinh Độc Lập với Đại tá Trần Thiện Khiêm ở Phú Lâm. (Công lao bác sĩ Thọ chỉ là như thế mà mới ba ngày sau, 14-11-1960, ông được cử giữ chức Tổng giám đốc Nha Thông tin Tuyên truyền). Trong lúc những nhà lănh đạo Quốc gia vui cười trước cơn đắc thắng th́ nhóm lănh tụ đảo chánh đă lên phi cơ Dakota do Đại úy Phan Phụng Tiên lái, trực chỉ Phnom Penh xin tị nạn chính trị, bắt theo cả tướng Thái Quang Hoàng làm con tin.

Thăm Tổng thống Diệm xong, tôi xuống tầng dưới th́ thấy tướng Nguyễn Khánh đang lo việc điều động bố trí các đơn vị để bảo vệ Thủ đô đề pḥng Việt cộng thừa “nước đục buông câu” đột kích Sài G̣n.
Cũng vào tối ngày 12 tháng 11 năm 1960 đó, Quốc hội họp phiên họp bất thường để “thảo kế hoạch an ninh dâng lên Tổng thống”, và sáng hôm sau, một Ủy ban Nhân dân Chống Đảo Chánh ra đời tập họp một số công chức và dân biểu kéo đến dinh Độc Lập hoan hô chào mừng Tổng thống Diệm đă nhờ “Thượng đế ban phước lành mà nạn khỏi tai qua” [10]. Điều quái đản là mặc dù ông Nhu ra lệnh cho ông Lê văn Thái, phụ tá của bác sĩ Trần Kim Tuyến (hiện ở San Diego), mời tôi tham dự vào ủy ban chống đảo chánh đă bị tôi quyết liệt từ chối, thế mà vẫn có tên tôi trong danh sách của ủy ban.
Cuộc đảo chánh của Nhảy dù, theo lời tuyên bố của Đại tá Nguyễn Chánh Thi, là để quật ngă một chế độ thối nát của gia đ́nh họ Ngô mà từ lâu quân đội vẫn xem là thù nghịch mà không dám hở môi. Cuộc đảo chánh cũng là một cơ hội tốt đẹp mà quân đội vẫn mong chờ để trút nỗi căm hờn của ḿnh, trả thù cho các chiến hữu đă hy sinh và rửa nhục cho quốc dân. Cuộc đảo chánh cũng để đánh dấu một dấu chấm hết cho trang sử ô nhục của nhà Ngô. Cũng theo Đại tá Thi tuyên bố th́ “Mụ Nhu là người phản dân hại nước, có hành động bạo ngược ê chề lắm rồi”. C̣n Trung tá Vương văn Đông đă đ̣i hỏi Tổng thống Diệm phải “Tuyên bố đầu hàng, giải tán Chính phủ và thành lập một Chính phủ Quân Nhân”. Vương văn Đông c̣n nhấn mạnh thêm “Không thể để một bọn đĩ điếm ở trong dinh Độc Lập được”. [11]
Trong cuộc đảo chánh ngày 11 tháng 11 năm 1960, ngoài quân đội là chủ lực do những sĩ quan trẻ xuất sắc như Vương văn Đông, Nguyễn Triệu Hồng, Phan Trọng Chinh, Phạm văn Liễu, Nguyễn Huy Lợi,... c̣n có những tổ chức dân sự như Liên minh Dân chủ, Mặt trận Quốc gia Đoàn kết, Lực lượng Nghiệp đoàn của ông Bùi Lượng và nhiều nhân vật thuộc các đảng phái chính trị khác như các ông Lê Vinh (đảng Duy Dân), Phan Bá Cầm, Nguyễn Bảo Toàn (Ḥa Hảo), Vũ Hồng Khanh, Xuân Tùng (Việt Quốc),... cầm đầu, “Mặt trận Quốc dân Đoàn kết” do văn hào Nhất Linh Nguyễn Tường Tam và các ông Phan Khắc Sửu (Cao Đài), Nguyễn Thành Vinh, Trương Bảo Sơn (Việt Quốc) lănh đạo... Tất cả có hàng trăm nhân vật chính trị dân sự đại diện cho các đảng phái trực tiếp hay gián tiếp tham dự các cuộc đảo chánh của Nhảy dù. “Mặt trận Quốc gia Đoàn kết” của văn hào Nhất Linh Nguyễn Tường Tam c̣n liên lạc với Đức cha Từ, Đức cha Hiền, các linh mục như Cha Oánh, Cha Vui, Cha Lộc, Cha Phiên,... “Mặt trận Quốc dân Đoàn kết” đă chỉ thị cho lực lượng của Mặt trận sẵn sàng nổi dậy cướp chính quyền ở các địa phương một khi tại Sài G̣n lực lượng quân đội lật đổ được chế độ Diệm.
Tại Quảng Nam, Một cán bộ cấp cao của Việt Quốc là ông Duy Nghĩa đă làm sẵn bài Hịch để khi cướp được Chính quyền th́ sẽ tung ra kêu gọi toàn dân đứng lên cứu nước, nhưng chẳng may cuộc đảo chánh bất thành, bài Hịch bị chôn vùi trong bóng tối của bí mật cho măi đến sau ngày 1-11-1963, bài Hịch mới được phổ biến. Tôi được một đồng chí của ông Duy Nghĩa là ông Lê Nguyên Long (hiện sống tại Hoa Kỳ) trao lại cho một bản sao của bài hịch này, xin ghi lại đây như một sử liệu để lưu truyền:

Hăy đứng lên, đứng lên như vũ băo,
Răng nghiến răng, tay nắm chặt, vung tràn,
Mắt long lên, hùng khí ngập không gian,
Cho điếng lạnh thứ tham tàn Cẩn, Diệm.
Vạn cánh tay giờ đây cùng tuốt kiếm,
Để ḷe lên Chính nghĩa của non sông,
Để ḷe lên t́nh đoàn kết nhiệt nồng,
Muôn màu sắc quốc gia non nước Việt.
Hỡi những ai, những con người khí tiết,
Đang trong tù hay đau khổ trùm chăn,
Hay khuất thân sống tạm bợ nhục nhằn,
Hăy đứng dậy giờ vinh quang lâm trận!
Như thác đổ, mưa nguồn, chớp sấm,
Như đảo điên một vũ trụ hôm nay,
Hớp men nồng cách mạng máu cuồng say:
Xưa “Sát đát” ngày nay ta “Sát địch”.
Hỡi muôn tim lặng nghe lời truyền hịch:
Nước diệt vong v́ Cộng sản bạo tàn,
Nước nguy vong v́ lũ Diệm tham gian,
Gây nghiêng ngửa cơ đồ tuy nửa mảnh.
Muôn tim, muôn tim cùng nhau sát cánh,
Đạp phăng phăng chướng ngại lũ sài lang,
Để cùng nhau trong cách mạng huy hoàng,
Cùng xây dựng một chánh quyền “V́ Dân tộc”,
Một “Chính quyền Công bộc”
Với “Tự do, Dân chủ” được nêu cao.


Ngoài các lực lượng nói trên c̣n có bác sĩ Phan Quan Đán, lănh tụ khối Tự do Dân chủ được Đại tá Nguyễn Chánh Thi mời trực tiếp tham dự cuộc đảo chánh. Cũng như Đại tá Thi, Bác sĩ Đán đă lên đài phát thanh Sài G̣n đọc bản cáo trạng lên án nặng nề chủ trương độc tài phản dân chủ của chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

Tuy ḷng dân đă chín mùi và lật đổ chế độ Diệm là một việc làm sáng tỏ chính nghĩa, nhưng số mạng và thời vận của ông Diệm chưa tới hồi chung cuộc cho nên cuộc đảo chánh bất thành.

Thật ra, sự thất bại của nhóm Thi-Đông không phải v́ có Sư đoàn 7, Sư đoàn 21, Tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến, Trung đoàn Thiết giáp, Tiểu đoàn Truyền tin, hay Trường Trừ bị Thủ Đức... kéo về cứu nguy cho ông Diệm. Bởi v́, đúng như tướng Trần văn Đôn trong “Our Endless War” đă nhận định, lực lượng đảo chánh vẫn dễ dàng làm cỏ dinh Độc Lập với pháo binh và thiết giáp của họ, ngoài ra họ c̣n có thể sử dụng không quân nếu họ muốn, v́ trong Không quân, ngoài Nguyễn Cao Kỳ ra có nhiều sĩ quan bất măn với chế độ Diệm. Nhưng phần v́ trong lúc tiến hành cuộc đảo chánh đă có sự chia rẽ nội bộ giữa Thi và Đông, phần khác, và là phần quan trọng nhất, v́ lănh tụ đảo chánh thiếu cương quyết và không có kế hoạch huy động quần chúng làm hậu thuẫn chính trị. Ngoài ra, điểm quan trọng hơn cả phải kể đến “khổ nhục kế” của ông Diệm, cũng như sự kiện một nhân viên CIA là ông Miller (hiện ở San Jose) thuyết phục Đông nên tạm ngưng cuộc tấn công để đợi ông Diệm thương thuyết, nhờ vậy ông Diệm có th́ giờ gọi quân cứu viện về Sài G̣n và làm nản ḷng những đội quân đảo chánh.

Cuộc đảo chánh của Nhảy dù là một vụ binh biến xẩy ra bất ngờ cho cả anh em ông Diệm lẫn cả người Mỹ, nhưng ông Nhu th́ lại quyết đoán một cách công khai rằng chính Hoa Kỳ đă chủ xướng cuộc tạo phản. (Tuy nhiên cũng phải ghi nhận rằng Đại sứ Hoa Kỳ, ông Durbrow, và Tư lệnh phái bộ viện trợ Mỹ, Đại tướng Mc Garr, cảm thấy biến cố 11-11-1960 không phải vô ích v́ họ hy vọng rằng nó có thể gióng lên tiếng chuông cảnh tỉnh ông Diệm). Nhưng tại sao ông Nhu lại cứ đề quyết cho người Mỹ là thủ phạm châm ng̣i cuộc đảo chánh? Th́ măi ba năm sau, năm 1963, tôi mới hiểu được thủ đoạn của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu mà tôi sẽ nói tới ở một chương sau.

Cuộc đảo chánh Nhảy dù năm 1960 đă được nhiều sử sách ghi chép, đặc biệt là cuốn Biến Cố 11-11-60 do nhiều nhân chứng tham gia vào nhiều biến cố này đồng ghi lại (có lưu chiếu tại nhiều Thư viện Hoa Kỳ). Ở đây, tôi muốn ghi thêm một số giai thoại hay bí ẩn mà tôi thu lượm được, viết ra mong có thể sẽ bổ ích cho những nhà viết sử sau này:
- Thứ nhất là câu chuyện về Đại tá Trần Thiện Khiêm, Tư lệnh Sư đoàn 21, đang đóng ở Mỹ Tho và được ông Diệm gọi về cứu gấp. Ông Khiêm đem quân về đến Phú Lâm, cửa ngơ của Đô thành, vào khoảng 6 giờ chiều ngày 11 rồi dừng lại ở đó. Theo một số sĩ quan thuộc đảng Đại Việt dưới quyền ông Khiêm kể lại th́ ông không thật ḷng muốn cứu ông Diệm. Ông Khiêm vốn người ít nói, tính t́nh thâm trầm và từ lâu đă có thái độ bất măn với chế độ Cần Lao mặc dù ông vẫn được trọng dụng.
Cho nên khi về đến Phú Lâm, ông Khiêm cẩn trọng lượng định t́nh h́nh, thấy quân đảo chánh đă không biết thực hiện kế hoạch “tốc chiến tốc thắng” và cuộc tấn công đă bị khựng lại, tức là Nhảy dù đă nắm phần thất bại rồi, ông bèn đổi ư và đứng về phe ông Diệm. Nhưng sau cuộc đảo chánh 11-11-1960, ông Khiêm được anh em ông Diệm coi như “người nhà”, thăng lên tướng và giao cho chức vụ quan trọng là Tham mưu trưởng Quân đội dưới quyền tướng Lê văn Tỵ để kiểm soát và nắm giữ quân đội. Nhưng dù được mua chuộc, thâm tâm ông Khiêm vẫn không bao giờ thần phục nhà Ngô. Đă từ lâu ông Khiêm là người thân tín bí mật của Mỹ.
- Việc thứ hai là trường hợp tướng Huỳnh văn Cao. Cao là một sĩ quan không có khả năng ǵ ngoài tài khéo léo nịnh bợ. Nhờ là người Công giáo mà lại là thứ Công giáo Phú Cam, thường mượn danh Đức Mẹ để mê hoặc anh em ông Diệm nên được ông Diệm coi như con cháu ruột thịt, đề bạt ông Cao lên thật mau để có thể giữ chức Tổng tham mưu trưởng quân đội thay Đại tướng Lê văn Tỵ trong chính sách “Trồng người”, chính sách Công giáo hóa nhân dân và quân đội miền Nam. Khi ông Diệm mới về nước, ông Cao chỉ mới mang cấp Đại úy tạm thời rồi nhờ Thái Quang Hoàng lập chiến khu Đông, sai ông Cao đi liên lạc với dinh Độc Lập, từ đó ông nên danh nên phận. Vào Sài G̣n, v́ ông Luyện đau chân nên ông Cao đẩy xe lăn cho ông ta đi dạo mát và phục vụ cho nhà ông Luyện như một gia bộc, nên được thăng Thiếu tá và giữ chức Tham mưu trưởng Biệt bộ Phủ tổng thống thay thế cho Đại tá Đang. Ở địa vị này, ông Cao đă đẩy một cán bộ trung kiên từng đóng góp tiền bạc và nhiều phen sống chết cho ông Diệm thời phong trào Cường Để và thời ông Diệm gặp khó khăn với B́nh Xuyên là Thiếu tá Nguyễn Vinh ra khỏi Tiểu đoàn Danh Dự. Ông Cao mượn việc cải tổ Tiểu đoàn Danh Dự thành ra Lữ đoàn Liên binh Pḥng vệ Phủ tổng thống để đề nghị đưa bà con là Trung tá Nguyễn Thế Như, người Công giáo Phú Cam, về thay chỗ của Vinh, dù về khả năng quân sự, cả Như lẫn Vinh đều xuất thân là Đội Khố Đỏ thời Pháp thuộc như nhau. Nhưng Nguyễn Thế Như mới chỉ huy Lữ đoàn được 3, 4 tháng th́ bị binh sĩ Lữ đoàn tố cáo là tham nhũng và tác phong bê bối nên bị cất chức. Sau này Trung tá Nguyễn Ngọc Khôi, người Công giáo Quảng Trị, về giữ chức Tư lệnh Lữ đoàn Pḥng vệ Phủ tổng thống (Nguyễn Thế Như và Nguyễn Ngọc Khôi hiện đang có mặt tại hải ngoại). C̣n ông Nguyễn Vinh nhận thấy ông Diệm là người vắt chanh bỏ vỏ, từ đó không bao giờ gặp lại ông Diệm nữa. (Những nhân vật ở hải ngoại hiện nay như ông Vơ Như Nguyện, Tôn Thất Trạch, Đại tá Phùng Ngọc Trưng, ông Trần văn Hướng và bác sĩ Bùi Kiện Tín đều biết rơ công lao và sự nghiệp của Nguyễn Vinh thời ông Diệm c̣n hàn vi sa cơ thất thế).
Về tŕnh độ văn hóa, ông Cao chỉ có bằng tiểu học, c̣n về quân sự th́ chưa bao giờ chỉ huy một đơn vị dù chỉ là một Trung đội. Cho đến năm 1954, v́ thiếu sĩ quan nên ông Cao được Đại tá Trương văn Xương cho chỉ huy một Tiểu đoàn Khinh quân đang thụ huấn tại Ninh Ḥa (Khánh Ḥa). Mặc dù tiểu đoàn đóng ngay giữa thành phố nhưng ông Cao đă để cho Tiểu đoàn bị Việt cộng tập kích th́nh ĺnh làm tan nát cả Tiểu đoàn, v́ vậy ông bị tướng Hinh đưa ra ṭa. Nhưng nhờ có Thiếu tá Hoàng Phúc Hải ở Nha Trang, một thuộc hạ thân tín của tướng Hinh can thiệp nên ông được miễn tố và chỉ bị cất chức mà thôi.
Ông Cao là người có tài len lỏi trong các ngơ ngách của thời thế cho nên ngày Nhảy dù đảo chánh ông Diệm, mặc dù đang chỉ huy Sư đoàn 7 đóng ở Biên Ḥa chỉ cách Sài G̣n 30 cây số, mà măi đến sáng ngày 12, nhờ tướng Nghiêm thúc giục lắm và khi thấy Nhảy dù yếu thế, ông Cao mới tiến quân về thủ đô. Lực lượng đảo chánh thất bại, ông Cao trở nên anh hùng giải phóng thủ đô. Tội nghiệp hai ông Diệm - Nhu, 3 năm sau ngày toàn quân, toàn dân thật sự lật đổ chế độ hai ông vẫn c̣n tin tưởng vào đứa “con nuôi Huỳnh văn Cao” đang là Tư lệnh Quân khu IV. Họ có ngờ đâu rằng nửa đêm 1-11-1963, ông Cao đă đầu hàng cách mạng dù ông vẫn c̣n hai sư đoàn dưới trướng, c̣n có cả một giang sơn rộng lớn để nếu muốn có thể dùng làm “đất Ba Thục” cho anh em ông Diệm nương thân hầu tu binh măi mă đợi ngày trở lại “trung nguyên”. Tài trí, công nghiệp của ông Huỳnh văn Cao như thế đó mà nhóm “Cần Lao Công giáo” ca ngợi ông Cao như một thiên tài...
- Việc thứ ba là trường hợp của Thiếu tá Công giáo Lê Như Hùng (hiện sống ở California). Khi xẩy ra cuộc binh biến Nhảy dù, Hùng đang giữ chức Tỉnh trưởng Kiến Ḥa. Kiến Ḥa là căn cứ địa vững chắc của Cộng sản nổi tiếng từ năm 1940 khi Xứ ủy Nam bộ Cộng sản Đông dương khởi nghĩa chống chế độ Thực dân Pháp. V́ Kiến Ḥa bất an, nguy kịch nên Tiểu đoàn 1 Thủy quân Lục chiến do cháu vợ tôi là Nguyễn Bá Liên được biệt phái về Kiến Ḥa hành quân.
Tổng thống Diệm biết rơ thân phụ Liên là ông Nguyễn Bá Mưu v́ cùng hoạt động trong phong trào Cường Để, cho nên Liên rất trung thành với Tổng thống Diệm. Khi nhận được lời kêu gọi của tôi, Nguyễn Bá Liên vội tập hợp Tiểu đoàn để về Sài G̣n cứu ông Diệm. Nhưng Liên bị Tỉnh trưởng Lê Như Hùng cản trở không cho qua phà để qua sông, không cho quân xa để sử dụng. Hai bên căi cọ xô xát đă định bắn nhau. Cuối cùng, v́ không được sử dụng phương tiện quân đội, Liên bèn thuê thuyền và xe đ̣ dân sự để di chuyển Tiểu đoàn về Sài G̣n. V́ sự cản trở của Hùng cho nên măi đến 2 giờ sáng ngày 12 tháng 11, Tiểu đoàn 1 của Liên mới có mặt tại Bến Bạch Đằng.
Khi ông Diệm làm Thủ tướng và bị tướng Nguyễn văn Hinh chống đối th́ Hùng là đảng viên đảng “Con Ó” của ông Hinh đang giữ chức Tư lệnh Thủy quân Lục chiến. Tướng Hinh ra đi, ông Diệm cất chức Hùng và Hùng bị theo dơi một thời gian. Nhưng ít lâu sau, tất cả đảng viên “Con Ó” có đạo Công giáo như Hùng đều được “phục hồi danh dự”, được trọng dụng và thăng cấp mau chóng (chẳng hạn như Bùi Dinh, tay chân thân tín của tướng Hinh, từng lên đài phát thanh quân đội năm 1954 công khai mạt sát Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm, thế mà Dinh vẫn được thăng cấp rất mau và được ông Diệm giao cho chỉ huy một sư đoàn v́ Bùi Dinh là người Công giáo Phú Cam).
Có lẽ Lê Như Hùng cũng không có ư phản bội ông Diệm khi cản trở Nguyễn Bá Liên, chẳng qua Hùng sợ vắng Tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến th́ Kiến Ḥa sẽ bị nguy kịch. Nhưng Hùng quên rằng với bối cảnh ngày 11 tháng 11 năm 1960 th́ dù Tỉnh Kiến Ḥa có mất vào tay Việt cộng cũng c̣n hơn Thủ đô Sài G̣n, địa vị Tổng thống của ông Diệm và chế độ Cần Lao rơi vào tay bọn “phản loạn Nhảy dù”. Cho nên dù vô t́nh hay cố ư, việc cản trở Nguyễn Bá Liên mang quân về Sài G̣n đă làm cho Lê Như Hùng, trước mắt ông Diệm, mang tội phản loạn, tiếp tay quân đảo chánh. Phỏng thể sau khi Nhảy dù thất bại, tôi mang tâm địa hèn mạt như bọn Cần Lao tố cáo hành động phản bội của Hùng với ông Diệm th́ Hùng đă bị ông Diệm đày ra Côn Đảo như số phận của các lănh tụ vụ Binh biến rồi. Nhưng chẳng những Hùng không bị trừng phạt mà qua hệ thống Cần Lao, Hùng c̣n được Tổng thống Diệm thuyên chuyển về Sài G̣n, thăng cấp Trung tá và giao cho chức vụ cận thần là Tham mưu trưởng Biệt bộ Phủ tổng thống.
- Việc thứ tư là trường hợp của bà Ngô Đ́nh Nhu. Ngày 12 tháng 11, sau khi tôi vấn an Tổng thống Diệm xong như đă nói trên kia, bèn xuống tầng dưới để ghé thăm tướng Nguyễn Khánh đang lo điều động bố trí những đơn vị quân đội đề pḥng Việt cộng lợi dụng cảnh rối loạn mà tập kích Sài G̣n. Vừa đến nơi, tôi thấy bà Nhu và tướng Khánh đang to tiếng căi nhau ồn ào. Tôi chỉ c̣n nhớ lời tướng Khánh nói với bà Nhu: “Ở đây tôi chỉ huy chứ không phải bà, bà hăy đi chỗ khác để tôi làm việc”. Nói xong tướng Khánh gác hai chân lên bàn tỏ vẻ khinh bỉ bà Nhu ra mặt. Tôi thấy bà Nhu đỏ mặt tức giận, quay người thật nhanh rồi bỏ lên lầu, vừa đi miệng vừa lẩm bẩm những ǵ không rơ. Tất nhiên “Rồng Cái” (dịch chữ Dragon Lady của kư giả ngoại quốc gán cho bà Nhu) phải giận lắm bởi v́ lần đầu tiên trong cuộc đời uy quyền tột đỉnh của bà, bà đă bị một “anh kaki” khinh miệt trước mặt rất đông binh sĩ và nhân viên dân chính. Cử chỉ của tướng Khánh làm cho tôi cảm phục và hài ḷng v́ theo tôi biết trong triều đ́nh nhà Ngô, ngoại trừ Phó tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ thường tỏ vẻ lănh đạm, c̣n Bộ trưởng, dân biểu, trí thức, linh mục có liên hệ với Ngô Triều đều khép nép, cúi ḿnh trước đệ nhất phu nhân. Ngay cả chồng và ông anh chồng là vị nguyên thủ quốc gia mà c̣n phải ch́u lụy bà như tôi đă và sẽ tŕnh bày thêm, thế mà kẻ “Vơ biền” Nguyễn Khánh lại dám sừng sỏ xua đuổi bà đi chỗ khác.
Sau khi bà Nhu lên lầu rồi th́ bà Thái Quang Hoàng (hiện ở Mỹ) vào dinh Độc Lập để đ̣i hỏi chính phủ bằng mọi cách đem chồng bà từ Phnom Penh về lại Việt Nam. Bà Hoàng la ó ầm ĩ, trách chính phủ và quân đội đă không bảo vệ nổi để chồng bà bị nhóm lănh tụ đảo chánh bắt theo làm con tin. Có lẽ v́ nghe tầng dưới ồn ào tiếng đàn bà, bà Nhu lại trở xuống “sân khấu”, thế là một màn đấu khẩu xảy ra giữa hai mệnh phụ mà cổ nhân thường gọi là thứ “phụ nhân nan hóa”, thứ đàn bà “dễ có mấy tay”. Tôi không c̣n nhớ nguyên văn lời bà Nhu nạt bà Hoàng, nhưng đại ư là tại sao lại dám huyên náo trong dinh. Bà Hoàng bèn xông tới trước mặt bà Nhu mà hỏi “Nếu chồng bà bị bắt như chồng tôi th́ bà có lo hoảng lên không?”, bà Hoàng c̣n nói tiếp “Nếu chồng tôi có mệnh hệ ǵ th́ tôi làm loạn lên cho bà xem”. Bà Nhu không ngờ lại gặp phải địch thủ không vừa nên lại bỏ lên lầu, vừa đi miệng lại vừa lẩm bẩm những ǵ không ai nghe rơ, nhưng chắc là đang tính kế trừng trị những kẻ thuộc cấp đă dám coi thường bà.
Tướng Thái Quang Hoàng thời c̣n là Thiếu tá (1954) đă có công đầu lập chiến khu Đông ở Phan Rang để chống tướng Nguyễn văn Hinh ủng hộ Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm nên được nhà Ngô coi như “Khai quốc công thần”. Tướng Hoàng liên tiếp chỉ huy Quân khu I, Quân khu II, rồi Quân khu Thủ đô với nhiệm vụ đặc biệt là bảo vệ thành tŕ Tổng thống Diệm. Chẳng may Nhảy dù “làm loạn”, địa vị ông Diệm cơ hồ lung lay, lại thêm bà vợ mắng nhiếc bà Nhu cho nên sau khi đô thành yên cơn băo tố, tướng Hoàng bị thất sủng, bị đổi lên Đà Lạt giữ chức vụ chỉ huy trưởng Trường Đại học quân sự, một chức vụ ngồi chơi xơi nước cho đến ngày chế độ Diệm suy vong.
Tướng Thái Quang Hoàng là người ít nói nhưng khí phách và can trường. Ông có một đức tính hiếm hoi là không bao giờ nói xấu ai với cấp trên. Thái độ quân tử nhiều khi vô lư của Thái Quang Hoàng đă làm cho tướng Lê văn Tỵ phải bực ḿnh...
Tôi quen biết Thái Quang Hoàng từ ngày chúng tôi c̣n là Đại úy, Hoàng làm trưởng pḥng Ba, tôi làm tham mưu phó cho Việt binh đoàn. Lúc bấy giờ tôi đă cảm phục Hoàng rồi và trở nên đôi bạn tương đắc v́ ông ta dám sỉ vả một Trung tá người Pháp đang giữ chức trưởng phái bộ quân sự, cố vấn cho Trung tá Nguyễn Ngọc Lễ. Khi hay tin ông Diệm được Quốc trưởng Bảo Đại cử làm Thủ tướng, tôi đang học lớp trung đoàn trưởng ở Hà Nội, biết ông Diệm sẽ gặp nhiều khó khăn với tướng Hinh nên tôi đă gửi thư về Phan Rang cho Hoàng yêu cầu ủng hộ ông Diệm. Hoàng trả lời cho tôi: “Sẵn sàng”. Sau này, khi ông Diệm bị tướng Nguyễn văn Hinh chống đối, tôi đề nghị với Đại tá Nguyễn Ngọc Lễ lập chiến khu để chống lại Pháp và tướng Hinh như đă nói trước kia. Lễ và Hoàng hoàn toàn đồng ư, rồi Hoàng kéo quân lên núi lập “Chiến khu Đông”... Từ đó, Lễ, Hoàng và tôi trở nên những đồng chí thiết cốt hết ḷng ủng hộ ông Diệm mặc dù Lễ và Hoàng không gia nhập đảng Cần Lao, c̣n tôi là một đảng viên kỳ cựu nhưng đă bỏ đảng từ năm 1956 khi bị nhóm linh mục Nguyễn Sồ ở Phan Rang báo cáo với ông Nhu tôi phá hoại Công giáo.
Từ ngày Hoàng về giữ chức Tư lệnh Quân khu Thủ đô, v́ có chung bổn phận bảo vệ thành tŕ chế độ, bảo vệ ông Diệm, chúng tôi thường gặp gỡ nhau nhiều hơn để trao đổi tin tức, thảo luận các kế hoạch giữ ǵn an ninh cho Đô thành trên phương diện quân sự. Nhưng chế độ càng ngày càng sa vào hố tội lỗi nên nhiều khi chúng tôi gặp nhau mà chỉ c̣n biết nh́n nhau than thở, cảm thấy tấm ḷng son sắt của ḿnh đối với ông Diệm không đủ sức chống chỏi nổi với một chế độ đang suy tàn mà nguyên nhân chính lại là từ ông Diệm và nhóm Công giáo Cần Lao của họ.
- Câu chuyện thứ năm là về Vơ văn Hải, người Chánh Văn pḥng đặc biệt của ông Diệm. Hải theo ông Diệm từ hồi c̣n rất trẻ. Hải có một người em ruột là Vơ Lăng (hiện sống ở Pháp) cũng hoạt động cho ông Diệm bên cạnh ông Ngô Đ́nh Luyện từ thời ông Diệm c̣n ở Pháp. Hai anh em Hải, Lăng là con của cụ Án Vơ, mà cụ là bạn thân của ông Diệm từ thời làm quan cho Nam triều. Tuy nhiên, trong thời gian ông Diệm cầm quyền, cụ Án Vơ đứng ngoài chính trường, xa lánh chính trị sống ẩn dật tại Đà Lạt, chỉ lo lui tới chốn thiền môn.
Trong hàng ngũ những người theo ông Diệm, có thể nói Hải là người trung thành nhất, kính yêu ông Diệm như cha ruột của ḿnh. Tuy nhiên, Hải căm thù ra mặt Giám mục Ngô Đ́nh Thục, hai vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn, và nhóm Cần Lao Công giáo mà Hải cho chính là thủ phạm phá hoại chế độ và làm hại thanh danh của ông Diệm.
Ngày 11-11-60, trước cuộc tấn công của Nhảy dù, trong lúc những kẻ thường khua môi khoe khoang là trung nghĩa đều chạy trốn hết th́ Hải không ngại gian nguy, mang thân đơn độc “vào hang hùm để gặp cho được cọp”. Hải gặp Vương văn Đông và Nguyễn Chánh Thi, những lănh tụ của cuộc đảo chánh với mục đích tha thiết xin cứu mạng cho vị lănh tụ của ḿnh. Gặp Đông, Hải thương thuyết:
“Tôi đồng ư việc làm của Trung tá, dinh Độc Lập không thể để cho một bọn đĩ điếm ở được. Nhưng trong hoàn cảnh hiện tại, kéo dài cuộc chiến đấu chỉ có lợi cho Cộng sản. Tôi xin làm trung gian giữa ông Diệm và Trung tá, t́m giải pháp ổn thỏa để có thể tránh được sự lợi dụng của Cộng sản và đồng thời đáp ứng được đ̣i hỏi của phe nổi dậy. Giải pháp này có thể là tạm thời giữ ông Diệm ở lại làm đại diện quốc gia, không quyền hành pháp, gạt bỏ gia đ́nh Nhu và Cẩn ra khỏi chính trường Việt Nam và cải tổ chính phủ”. [12]
Hải là người nắm vững và nắm kỹ những bí mật quốc gia, những bí mật thầm kín nhất của anh em gia đ́nh họ Ngô, những bí mật khó nói nhất của nhiều triều thần nhà Ngô, nhiều tay chân cốt cán trong đảng Cần lao Công giáo, cho nên Hải thấy rất rơ bộ mặt xấu xa, dơ bẩn của chế độ, v́ thế nên Hải thường tỏ ra ưu tư, buồn phiền, giận dỗi.
Bác sĩ Bùi Kiện Tín (hiện ở Los Angeles) và tôi là số đồng chí thiết cốt hiếm hoi của Hải c̣n sót lại, cho nên mỗi lần tôi vào dinh Độc Lập, sau khi gặp Tổng thống thường ghé qua pḥng của Hải và cùng với bác sĩ Bùi Kiện Tín để ba anh em to nhỏ th́ thầm bàn chuyện dở hay của chế độ. Hải cho chúng tôi biết nhiều chuyện bỉ ổi của ông Thục, của bà Nhu và của nhiều nhân vật tai to mặt lớn khác. Hải âm thầm lập hồ sơ của những người làm hại chế độ, nhiều hồ sơ tối mật có kèm cả bóng h́nh tang chứng, chính tôi cũng không ngờ Hải đă cho người theo sát bà Nhu đến thế. Có lẽ tấm ḷng trung can nghĩa khí của Hải đối với ông Diệm đă tạo cho Hải có ư chí, có tài làm thám tử. Hải không được một ân huệ ǵ khác ngoài đồng lương hàng tháng, lại thường bị ông Diệm la rầy gắt gỏng nhưng không bao giờ Hải buồn phiền, trái lại trước sau vẫn một ḷng thương yêu cung kính ông Diệm.
Sau cuộc đảo chính Nhảy dù, gặp những bạn thân như Bùi Kiện Tín, như tôi, Hải lo buồn nói: “Phép lạ không đến hai lần. Nếu c̣n đảo chánh th́ nhất định tôi nằm nhà không vào dinh Độc Lập nữa. Số mệnh ông Tổng thống coi như đă an bài rồi, chế độ này không làm sao c̣n có thể cứu văn được nữa”. Hải đă giữ đúng lời hứa. Ngày cách mạng 1-11-63, mặc dù Tổng thống cho gọi Hải nhiều lần nhưng Hải đă bày tỏ quyết liệt thái độ của ḿnh bằng cách nhất định không vào Dinh, không gặp Tổng thống Diệm nữa. Có lẽ lúc bấy giờ Tổng thống Diệm nghi ngờ Hải đă phản bội, ông có biết đâu rằng Hải đă nằm nhà khóc suốt mấy ngày liền. Có phải thế không Bác sĩ Bùi Kiện Tín?.
Mấy năm sau, Hải trở lại hoạt động chính trị, ra ứng cử Dân biểu quận 3 trong nhiệm kỳ hai của Quốc hội Đệ nhị Cộng ḥa. Hải lấy chân dung ông Diệm làm biểu tượng cho cuộc tranh cử nhưng đă thất bại, chỉ thu lượm được có hơn 5% phiếu, trong lúc những kẻ từng chống đối ông Diệm như Trần văn Tuyên, Lư Quư Chung v.v... lại thắng cử vẻ vang. Hải chủ quan tưởng rằng nhân dân vẫn c̣n luyến tiếc “ông Cụ” qua việc nhóm Cần Lao cúng kỵ ồn ào (mà Hải không bao giờ tham dự), c̣n đối với ḷng người miền Nam th́ h́nh ảnh, sự nghiệp “ông Cụ” đă phai mờ, chỉ c̣n lại câu chuyện “một thời vang bóng”. Bấy giờ Hải tỉnh mộng, bèn cùng với bà Nguyễn Phước Đại, ông Lê Quang Luật, ông Thái Lăng Nghiêm, những nhân vật chính trị tên tuổi của Sài G̣n, về hợp tác với tướng Dương văn Minh với ư định chống lại Nguyễn văn Thiệu và tập đoàn Cần Lao đang nhờ Thiệu mà tái sinh để múa may quay cuồng làm chủ lực hậu thuẫn cho Thiệu.
Tôi gặp Vơ văn Hải năm 1945 tại Chợ Lớn, tại ngôi nhà số 2 đường Armand Rousseau, nơi ông Diệm và ông Luyện trú ngụ khi tôi được ông Ngô Đ́nh Khôi và các đồng chí ở Huế gửi vào Sài G̣n để theo ông Diệm và linh mục Nguyễn Sương Huệ đón tiếp Kỳ Ngoại Hầu Cường Để hồi hương. Nhưng vận nước nổi trôi, Kỳ Ngoại Hầu không về, ông Diệm bị Việt Minh bắt cầm tù, thầy tṛ anh em tán loạn mỗi người mỗi ngả tưởng không bao giờ c̣n có ngày tái ngộ. Nhưng rồi có ai ngờ chúng tôi lại vẫn c̣n cơ hội trùng phùng. Quê hương sau bao lần thay ngôi đổi chủ, ông Diệm trở lại chính quyền lănh đạo quốc gia, chúng tôi mừng thầm nghĩ rằng lư tưởng đă đạt được để có dịp phụng sự đất nước quê hương, không ngờ ông Diệm thời “Tổng thống uy quyền” khác hẳn với ông Diệm thời “chí sĩ lao đao”.
Bao nhiêu mộng đẹp của chúng tôi đều tan tành, rồi miền Nam rơi vào tay Cộng sản. Sau ngày Cộng sản chiếm miền Nam, Hải tự tin ḿnh là người yêu nước ở lại sống chết với quê hương, không chịu ra đi làm kẻ lưu vong biệt xứ. Khi tôi viết những ḍng Hồi kư này th́ Hải đă bị bệnh chết ở quê nhà.
Ai đă từng là đồng chí với Hải, tri kỷ với Hải lại không gan bào ruột thắt trước cảnh ngộ đắng cay của một người trung cang nghĩa khí, tưởng gặp được minh quân ai ngờ lại rơi vào tay một gia đ́nh bạo chúa, tôi đang khóc Vơ văn Hải đây ông bạn già Bùi Kiện Tín của tôi ơi!
- Câu chuyện thứ sáu nói về chính Tổng thống Diệm. Ngày 11-11-60, qua sự vận động của Vơ văn Hải, của tướng Khánh và với sự tán đồng của tướng Lê văn Tỵ, ông Diệm đă đồng ư với Trung tá Vương văn Đông là sẽ giải tán chính phủ hiện hữu để thành lập một chính phủ “Liên hiệp quân dân”. Những lời cam kết của ông Diệm đă được long trọng tuyên bố trên đài phát thanh kèm theo nhật lệnh của tướng Tỵ. Nhưng khi sóng gió qua rồi th́ ông Diệm lại nuốt những lời đă hứa. Nếu cuộc đảo chánh đă làm cho ông mất rất nhiều uy tín th́ thái độ thiếu thành tín của ông lại càng làm cho danh dự của ông sụp đổ thêm, trong quân đội cũng như ngoài nhân dân và trước quốc tế khiến các kư giả ngoại quốc cứ nhắc lại măi.
Từ khi cầm quyền ông thường đưa ra khẩu hiệu “thành tín” như một bảo đảm chắc nịch cho quan niệm “đức trị” của ông trong việc lănh đạo quốc dân. Ông c̣n đặt quốc huy là tiết trực tâm hư, lấy cây trúc làm biểu tượng để tỏ ra ḿnh là người chính nhân quân tử, thế mà hôm nay ông đă công khai và rộng răi tuyên bố cùng đồng bào rồi chính ông lại thất tín không giữ lời hứa, cho nên không kể Việt cộng và những kẻ đối lập chính trị với ông có cơ hội phản tuyên truyền mà chính quân đội và nhân dân, sau đó, cũng đă mỉa mai ông là một kẻ đạo đức giả, bất tín, bất nghĩa. Phê b́nh thái độ thiếu “thành tín” của ông Diệm, ông Nguyễn Thái, một cựu công thần nhà Ngô đă viết:
“... Phỏng thể ông Diệm cốt đưa ra lời hứa chỉ v́ phải đứng trước sự hăm dọa của quân “phiến loạn” để rồi sau khi yên ổn sẽ nuốt lời hứa th́ hành động đó cũng nguy hiểm cho h́nh ảnh một Ngô Đ́nh Diệm, “người hùng không biết sợ, người toàn hảo”. Bởi v́ trong tiểu sử của ông ta và theo toàn bộ công cuộc tuyên truyền của chính phủ thường nhấn mạnh rằng ông Diệm là “người không bao giờ biết sợ”. Theo văn pḥng báo chí của Phủ tổng thống đưa ra th́ khi làm tù nhân của Hồ Chí Minh bị hăm dọa bởi cái chết, ông Diệm vẫn tỏ ra cứng như đá, không sợ bất kỳ cái ǵ. Ông Diệm đă nói với họ Hồ “Hăy nh́n mặt tôi, tôi không phải là người biết sợ”. [13]
(Ư ông Thái cho rằng những lời ông Diệm thách thức ông Hồ Chí Minh năm 1946 là những lời bịa đặt để tuyên truyền mà thôi, không phải là sự thật).
Gan dạ như thế đó sao hôm nay ông Diệm lại có thái độ khiếp nhược trước lực lượng phản loạn của nhóm Thi-Đông. Cũng theo ông Nguyễn Thái th́...
Trong cuộc đảo chánh Nhảy dù, chẳng những ông Diệm nuốt lời mà ông c̣n phản lại lời giáo huấn của Đức Khổng Tử mà ông thường ca tụng, thuyết giảng. Như thế tức là đức “thành tín” mà ông thường khuyên dân Việt Nam nên tôn thờ đă không có chính ngay nơi ông ta. [14]
Sự bất tín của ông Diệm cũng được học giả Nguyễn Hiến Lê nặng lời phê phán:
“... khi tôi thấy cuộc Trưng Cầu Dân ư để lật đổ Bảo Đại có tính cách rơ ràng là gian lận: ở Sài G̣n - Chợ Lớn chẳng hạn, có 605.025 người bầu cho ông ta trong khi số cử tri ghi tên chỉ có 450.000 người và kết quả là ông ta thắng với tỉ số 98.2% thuận và 1.1% nghịch th́ tôi đă đâm ngán. Bịp bợm trắng trợn như thế th́ không phải là thông minh được. Nhất là khi hay tin ông ta trước khi nhận chức Thủ tướng đă quỳ trước mặt Bảo Đại, Hoàng hậu Nam Phương và vài người chứng kiến, thề sẽ một mực trung thành với Bảo Đại “duy tŕ ngai vàng cho Hoàng tử Bảo Long” mà bây giờ lại lật Bảo Đại như vậy, th́ tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao có người khen ông là có tư cách cao, nhiễm sâu đạo Khổng. Tôi nghĩ bụng “con người đó vô sở bất vi”. Quả nhiên sau này, trong vụ đảo chánh hụt tháng 11 năm 1960, ông lại thất hứa và lường gạt phe đảo chánh và quốc dân lần nữa. Ngày 12 tháng đó, ông long trọng tuyên bố sẽ giải tán nội các, thành lập một chính thể chuyển tiếp mở rộng nội các cho các tướng và các nhà cách mạng độc lập hợp tác “Quốc dân cứ b́nh tĩnh và tin ở ḷng ái quốc và thương dân vô cùng của Tổng thống”, nhưng khi đạo quân trung thành của ông về kịp Sài G̣n, đánh bật phe đảo chánh th́ ông nuốt lời hứa, không thay đổi nội các mà đàn áp dữ dội những người ngây thơ tin ở ông...” (“Con Đường Thiên Lư”, Nguyễn Hiến Lê, Văn Nghệ, Hoa Kỳ, tr. 201-203).
Việc Ông Diệm thiếu thành tín vừa kể trên, đối với những người hiểu rơ anh em ông th́ không ai lấy làm ngạc nhiên, v́ trong quá khứ ông đă nhiều lần có hành động phản bội mà trường hợp đối với cụ Nguyễn Xuân Tiếu sau đây càng nổi bật thêm cái bản chất bội bạc của ông Diệm.
Nguyên cụ Nguyễn Xuân Tiếu là lănh tụ đảng Đại Việt Quốc Xă với nhiều thành tích chiến đấu chống cả Thực dân lẫn Cộng sản. V́ quen thân ông Diệm nên năm 1945, khi ông Diệm c̣n bị Việt Minh cầm tù tại Thái Nguyên, cụ Tiếu đă không ngại nguy hiểm t́m cách giúp đỡ thuốc men tiền bạc và hàng ngày c̣n tiếp tế đồ ăn thuốc lá cho ông Diệm trong lao tù. Khi ông Diệm được Việt Minh trả tự do về sống tại Hà Nội, cụ Tiếu vẫn tiếp tục thăm viếng, giúp đỡ tài chính và lo luôn chi phí cho ông Diệm vào Nam.
Liên hệ t́nh cảm giữa cụ Tiếu và ông Diệm lúc bấy giờ trong giới đảng phái chính trị ở ngoài Bắc không ai không biết, và cũng không ai không cảm phục tâm chất của cụ Tiếu. Thế mà từ khi ông Diệm xa cụ Tiếu, ông không c̣n nhớ đến người ân nhân cũ. Măi cho đến khi ông ngồi trên ngôi cao tuyệt đỉnh của cái chức Tổng thống c̣n cụ Tiếu th́ bị Công an nghi ngờ tham gia cuộc đảo chánh của Nhảy dù ngày 11-11-1960 nên bị bắt giam và bác sĩ Trần Kim Tuyến nhắc đến tên cụ; chỉ lúc bấy giờ ông Diệm mới nhớ đến và bảo rằng: “Khi nào gặp hắn bảo hắn lúc nào rảnh rỗi vào đây chơi” (xem Làm thế nào để giết một Tổng thống của Cao Thế Dung).
Cử chỉ hào hiệp vị tha của cụ Tiếu đối với ông Diệm trong lúc sa cơ thất thế nói lên cái t́nh nghĩa sâu đậm của t́nh bằng hữu thắm thiết, nhất là khi cụ Tiếu đang bị Việt Minh nghi ngờ v́ cái quá tŕnh chống Cộng của Cụ, thế mà ông Diệm không những đă bội nghĩa vong ân mà c̣n hỗn xược gọi cụ là “hắn”. Cung cách cư xử của ông Diệm đối với ân nhân mà cũng là một nhà cách mạng lăo thành như thế mà ông Cao Thế Dung, trong cuốn sách kể lại lời nói hỗn xược bất nghĩa ở trên, lại hết ḷng ca ngợi ông Diệm là thủy chung, nho phong và lễ nghĩa.
Chẳng trách ông Cao Thế Dung giữ chức Ủy viên Trung ương trong cái gọi là “Phong trào Phục hồi Tinh thần Ngô Đ́nh Diệm” của Cần Lao Công giáo tại hải ngoại!
- Việc thứ bảy là việc của tôi. Như đă nói trên kia, 9 giờ sáng ngày 11-11-1960 tôi bị một đơn vị Nhảy dù chận bắt khi đi quan sát Nha Công an trước khi vào dinh Độc Lập. Đă bị bắt mà với tư cách Giám đốc Nha An ninh Quân đội, một cơ quan bị binh sĩ coi như tay sai của chế độ, th́ tôi chỉ c̣n đợi giờ “đền tội”. Nhưng nhờ phúc đức c̣n vững nên tôi đă thoát chết. Thật thế, sau cuộc lật đổ chế độ Diệm, năm 1963, Thiếu tá Nguyễn Huy Lợi (hiện ở Mỹ), nguyên là một lănh tụ cuộc đảo chánh của Nhảy dù vừa lưu vong từ Cao Miên về, có đến thăm và cho tôi biết: “Hôm bắt được Thiếu tướng trước Nha Công an, Đại úy Thừa, chỉ huy Tiểu đoàn chiếm đóng hôm đó, định đưa Thiếu tướng ra bắn giữa chợ Bến Thành để thị oai nhưng tôi đă cản lại, bảo đợi bắt được Trần Kim Tuyến rồi sẽ bắn luôn cả Thái Quang Hoàng và Đỗ Mậu, nhờ thế mà Thiếu tướng sống sót”. Nghe Lợi nói, tôi vội cảm ơn Lợi nhưng nghĩ thầm rằng Thực dân, Cộng sản nhiều lần giết mà tôi vẫn c̣n sống như thường th́ những Nguyễn văn Hinh, Trần Đ́nh Lan, Dương Quư Phan, Nguyễn văn Thừa, Lê Quang Tung, Dương văn Hiếu, Ngô Đ́nh Cẩn, Ngô Đ́nh Nhu sức mấy mà động thủ được nhân vật đă mang chân mệnh “sinh vi tướng, tử vi thần”.
Ngày Nhảy dù đảo chánh, tất cả những nhân vật cầm đầu cơ quan An ninh Mật vụ có bổn phận ưu tiên bảo vệ sinh mạng và chế độ Tổng thống Diệm đều bị vô hiệu hóa hết mà chỉ riêng tôi là có hoạt động để cứu giúp ông Diệm, tôi cảm thấy h́nh như giữa ông Diệm và tôi, trong những giờ phút nghiệt ngă của năm 1960, vẫn c̣n có sợi giây thiêng liêng ràng buộc t́nh nghĩa thầy tṛ.
Thật lạ lùng: trong lúc biến cố xảy ra, bác sĩ Trần Kim Tuyến, Giám đốc Nha Nghiên cứu Chính trị, tướng Nguyễn văn Là, Tổng giám đốc Công an, Trung tá Lê Quang Tung, chỉ huy trưởng Lực lượng đặc biệt, đều là những nhân vật có quyền uy hơn tôi, được ông Nhu tín nhiệm hơn tôi, thế mà khi tiếng súng “phản loạn” bùng nổ th́ đều không có mặt hoặc lẩn tránh hết [15], trong lúc đó th́ tôi lại đóng góp được ít nhiều trong việc bảo vệ sinh mạng ông Diệm được an toàn. Ngay trong lúc tôi bị giam cầm, tôi vẫn liên lạc được với nhân viên thuộc quyền của Nha, cho họ những kế hoạch cần thiết để họ làm tṛn nhiệm vụ trong việc chống lại cuộc đảo chánh. Nhân viên của tôi, kẻ th́ xuống Thủ Đức, Biên Ḥa liên lạc với tướng Nghiêm, với Đại tá Cao, kẻ th́ hướng dẫn các đơn vị đang hành quân trong Đô thành, kẻ th́ lo thu lượm và cung cấp tin tức cho Phủ tổng thống và cho các đơn vị chống đảo chánh. Sau đảo chánh, chánh văn pḥng của tôi, Đại úy Trần Hữu Độ, người đă thay tôi điều khiển mọi công tác được Đại úy Bằng, cận vệ của Tổng thống Diệm, tŕnh bày cặn kẽ cho Tổng thống công lao của Độ và Độ đă được Tổng thống Diệm hết lời khen ngợi rồi sau đó được thăng Thiếu tá. Đó là chưa kể việc ngay từ phút đầu tiên biến cố, tôi đă huy động những đồng chí và thân thuộc của tôi đưa quân về dinh Độc Lập để ông Diệm và ông Nhu giữ vững tinh thần.
Sau đảo chánh, nghĩa là sau khi mọi nguy hiểm đă qua rồi, lúc bấy giờ bá quan văn vơ của Ngô triều, nhất là nhóm Cần Lao, bày tṛ tung hô để khoe khoang ḷng trung thành trong khi chúng tôi lại âm thầm lui về với bổn phận một quân nhân. Măi đến Tết Tân Sửu (đầu năm 1961), chúng tôi mới lợi dụng ngày thiêng liêng của dân tộc, theo cung cách nghi lễ truyền thống của tổ tiên, đến dinh Độc Lập chào mừng ông Diệm v́ chúng tôi đă tự coi ông như là vị thầy. Chúng tôi gồm độ 10 anh em như tướng Nguyễn Ngọc Lễ, tướng Tôn Thất Đính, Đại tá Đinh Sơn Thung, Hồ Tấn Quyền, Trung tá Nguyễn văn Châu, Nguyễn Ngọc Khôi và tôi, v.v... đến văn pḥng riêng của ông Diệm để chia mừng với ông ta. Noi gương ông xưa kia đến cung Diên Thọ bái yết đức Từ Cung khi ông ta được Quốc trưởng Bảo đại cử làm Thủ tướng năm 1954, chúng tôi cất mũ đứng nghiêm trang chấp tay xá ba xá, rồi tướng Lễ thay mặt anh em ngỏ lời mừng ông tai qua nạn khỏi sau một năm trời gặp quá nhiều sóng gió, và chúc ông gặp nhiều may mắn trong năm mới. Chúng tôi nghĩ rằng sau một năm trời ông gặp quá nhiều hoạn nạn, nhất là cuộc đảo chánh của Nhảy dù, tinh thần của ông đă giao động lắm rồi, nhân ngày Tết thiêng liêng chúng tôi phải có một cử chỉ khiêm cung, an ủi tinh thần để giúp ông lấy lại niềm tin: “C̣n có những quân nhân vẫn trung thành với cụ đây” qua lời của ông Lễ thưa với ông Diệm.
- Việc thứ tám, tôi muốn đề cập đến cái gọi là “Ủy ban Nhân dân Chống Phiến Cộng” do ông Trương Công Cừu làm Chủ tịch, ông Ngô Trọng Hiếu làm Phó chủ tịch, và Trung tá Nguyễn văn Châu làm Tổng thư kư.
Sau khi sóng gió qua rồi, nhóm lănh tụ đảo chánh thoát thân an toàn qua Cao Miên, các đơn vị Nhảy dù, Biệt Động quân đă trở về trại nép ḿnh theo kỷ luật, th́ tối 12-11-1960, Quốc hội nhóm phiên họp bất thường để (như báo chí tường thuật) “thảo kế hoạch an ninh dâng lên Tổng thống” (sic). Sáng hôm sau, với sự hướng dẫn và tổ chức của Trung tá Châu (Giám đốc Nha Chiến tranh Tâm lư), Quốc hội tham dự cuộc biểu t́nh trong khuôn viên dinh Độc Lập để hoan hô chào mừng Tổng thống đă “nhờ ơn trên ban phép lành” nên tai qua nạn khỏi. Nhưng theo Dân biểu Huỳnh Thành Vị th́ tối hôm đó Quốc hội nhóm họp đă không thảo luận ǵ hết mà thật sự chỉ để chỉ mặt điểm tên, tố cáo nhau là hèn nhát, là trốn tránh, là phản bội (sau này dưới thời Đệ nhị Cộng ḥa, ông Huỳnh Thành Vị nhân đăng bài báo phỏng vấn tôi, có nhắc lại vụ tố khổ trên kia trong nhật báo Đồng Nai của ông).
Ngoài ra “Ủy ban Nhân dân Chống Đảo Chánh” cũng bị dư luận mỉa mai là nịnh hót không ra tṛ v́ “đảo chánh” đă tan rồi th́ ủy ban c̣n chống ai! Đă thế Ủy ban mệnh danh là “Ủy ban Nhân dân” mà thành phần trong Ủy ban được công bố trên báo chí và trên đài phát thanh chỉ thấy toàn là tên tuổi các vị Bộ trưởng, Dân biểu, Tướng tá, và nhân viên các cơ quan công an, mật vụ. V́ thế, “Ủy ban Nhân dân Chống Đảo Chánh” được Trung tá Châu cấp tốc đổi thành “Ủy ban Nhân dân Chống Phiến Cộng” cho hợp thời hơn.
Theo Nguyệt san Minh Tân của Hội Khổng học th́ trong phiên họp của “Ủy ban Nhân dân Chống Phiến Cộng” ngày 13 tháng 11 năm 1960, ông Chủ tịch Trương Công Cừu đă đưa ra một lời tuyên bố có tính cách thú tội như sau:
Ủy ban sẽ tŕnh bày những kế hoạch thiết yếu để giúp chính phủ đem lại an ninh thực sự và trường cửu cho toàn dân, cần thiết cho đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân đều được thỏa măn để phiến Cộng không thể thừa cơ tuyên truyền khuấy phá được nữa. [16]
Cũng theo Nguyệt san Minh Tân th́ sau lời tuyên bố long trọng của ông Chủ tịch Trương Công Cừu, một tràng vỗ tay hoan nghênh nổi lên rồi ông Cừu tuyên bố bế mạc. Không biết sau đó Ủy ban có tŕnh bày được kế hoạch nào không, và nếu có th́ kế hoạch đó có được ông Nhu hay ông Diệm đếm xỉa đến không, nhưng sau những lời tuyên bố của ông Cừu, người ta thấy hai sự kiện xảy ra: thứ nhất là năm 1962, dinh Độc Lập lại bị dội bom, và thứ hai là ông Trương Công Cừu, nhà trí thức Công giáo quê ở Quảng Nam, sau đó được bổ nhiệm làm Bộ trưởng đặc nhiệm Văn hóa và Xă hội. Ngoài hai sự kiện cụ thể đó, t́nh h́nh an ninh của những năm sau càng ngày càng trở nên tồi tệ hơn và đời sống tinh thần cũng như vật chất của nhân dân càng trở nên khó khăn hơn mà thôi.
- Việc thứ chín là vụ ông Diệm đă kêu cứu Mỹ đem quân vào miền Nam, chiếm đóng sân bay Tân Sơn Nhất để cứu mạng và cứu chế độ.
Ngày 11-11-1960 ông Diệm đă nhờ Linh mục người Bỉ De Jeagher trao cho Ṭa đại sứ Mỹ tại Sài G̣n một bản văn kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ đem Thủy quân Lục chiến vào Sài G̣n chiếm đóng sân bay Tân Sơn Nhất.
Bản điện văn Ṭa đại sứ Mỹ Sài G̣n đánh về Hoa Thịnh Đốn mang số 218 ngày 11-11-1960 do Trung tướng Nguyễn Chánh Thi sưu tầm được trong cuốn Nhật kư của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (năm 1960) rồi trao lại cho tôi để bổ túc cho cuốn Việt Nam máu lửa quê hương tôi khi được tái bản (xin xem phần Phụ Lục).
Việc ông Diệm kêu gọi quân Mỹ vào Sài G̣n để cứu mạng cho ông ta nhân biến cố đảo chánh 11-11-1960, cũng như sau này, nhân phái đoàn Taylor đến Sài G̣n (năm 1961) ông Diệm kêu gọi Mỹ đem quân vào miền Nam như tôi sẽ tŕnh bày rơ ở chương XVI (Từ Đồng Minh với Mỹ đến Thỏa hiệp với Cộng) là những chứng cớ đánh tan luận điệu của Công giáo Cần Lao thường huênh hoang rằng ông Diệm không chấp nhận cho quân đội Mỹ vào miền Nam.
Cuộc binh biến 11-11-1960 như là mắt xích cuối cùng của một chuỗi dài những khủng hoảng chính trị và quân sự mà chế độ Diệm phải đối phó với rất nhiều vụng về và thiếu chuẩn bị.
Đầu năm 1960 là trận Trảng Sập để cho Sư đoàn 13 thay mặt quân đội nhận lấy thảm bại quân sự đầu tiên trước kẻ thù, và cuối năm 1960 là binh biến tại Thủ đô để cho Binh chủng Nhảy dù, cũng thay mặt quân đội, nói lên tiếng nói quân sự phản kháng chế độ. Nhưng dù có hay không có hai biến cố này trong năm 1960, biến cố đáng nói nhất là sự lớn mạnh của kẻ thù Cộng sản trên cả hai mặt quân sự lẫn chính trị mà cao điểm là sự ra đời của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam vào ngày 20 tháng 12 năm 1960.
Sự ra đời đó của Mặt trận, tuy nằm trong tiến tŕnh tất yếu của sách lược giải phóng miền Nam của Hà Nội, nhưng không thế thành h́nh và lớn mạnh như một thực thể chính trị dám thách thức tính cách đại diện của chính quyền Sài G̣n nếu chế độ của ông Diệm và những chính sách thất nhân tâm của ông ta đă không làm suy nhược sức mạnh của quốc gia sau gần hai năm ông làm Thủ tướng và trên 4 năm ông làm Tổng thống.
Chú thích:
[1] Peter Martin, When Reds Are Trying To Grab Another Country, trong tuần báo “US News and Word Report” (số ngày 2-5-1982).
[2] Douglas Pike, Vietcong, tr. 68.
[3] Trần văn Đôn, Our Endless War, tr.76.
[4] Mai Kim Định, Vấn đề Chiến tranh và Ḥa b́nh tại Việt Nam, trong tập san Quốc pḥng (số 23).
[5] Vietnam, The First Five Years, The Report USA (số tháng 12-1964).
[6] The Commission in North Vietnam, The MIT Press, 1963.
[7] Robert Shaplen, The Lost Revolution, tr. 137.
[8] Joseph Buttinger, Vietnam, A Political History, tr. 461-462.
[9] Bernard Fall, The Two Vietnams, Appendix II, tr. 443-444.
[10] Nguyệt san “Minh Tân” (số 76/bộ mới ngày 15-11-1960).
[11] Trần Tương, Biến cố 11-11-1960, tr. 107.
[12] Trần Tương, Biến cố 11-11-1960, tr. 109.
[13] Nguyễn Thái, Is South Vietnam Viable? tr. 160, 161.
[14] Nguyễn Thái, Is South Vietnam Viable? tr. 160, 161.
[15] Tướng Nguyễn văn Là, Tổng giám đốc Công an đi trốn, Bác sĩ Trần Kim Tuyến, Giám đốc Sở Nghiên cứu Chính trị trưa 12-11-1960 mới ra mặt và vào dinh Độc Lập; c̣n Lê Quang Tung, Tư lệnh Lực lượng đặc biệt và Nguyễn văn Châu, Giám đốc Nha Chiến tranh Tâm lư, hai lănh tụ Quân ủy đảng Cần Lao, th́ trốn vào nhà thờ Ḍng chúa Cứu thế đường Kỳ Đồng cho đến chiều 11-11-1960, khi có quân Đại tá Trần Thiện Khiêm kéo vào Sài G̣n, mới dám ra mặt.
[16] Nguyệt san “Minh Tân” (số 76/bộ mới ngày 15-11-1960)

Sau sáu năm cai trị (1954-1960), gia đ́nh ông Diệm và chế độ Cần Lao Công giáo đă đưa miền Nam đến khúc quanh nghiệt ngă mà chỉ cần vài nét chấm phá, kư giả Bernard C. Nalty cũng đă phác họa được bức tranh đen tối đó:
... Ngô Đ́nh Diệm không thiếu ǵ kẻ thù. Chủ trương chống Cộng của ông ta là tiêu diệt các đảng phái và bắt bớ giam cầm tất cả những ai là đối lập với ông ta, kể cả những người chống Cộng. Ông ta cai trị với cung cách cứng nhắc của một người mà lại không có cái phong độ của Hồ Chí Minh. “Bác Hồ” biết ḥa ḿnh với dân chúng và luôn luôn làm như muốn thỏa măn nguyện vọng của nhân dân. Trong lúc ông Diệm lại xa rời quần chúng, bao vây bởi những người anh em trong gia đ́nh vốn tham lam và ích kỷ, và ông ta chuyên cai trị bằng sắc luật. Ngay cả y phục của ông ta cũng đă tố cáo ông ta rồi: trong lúc Hồ Chí Minh mặc áo quần theo kiểu dân quê th́ Ngô Đ́nh Diệm lại mặc âu phục trắng theo kiểu các quan cai trị thực dân cũ.
Diệm không thể tin tưởng vào quân đội của ông ta. Tháng 11 năm 1960, lực lượng Nhảy dù đă bao vây dinh Độc Lập buộc ông ta hứa phải cải tổ chính phủ, thứ chính phủ gồm hầu hết là Cần Lao và bà con của ông ta. Trong lúc đưa ra lời hứa th́ Diệm lại bí mật kêu gọi đám quân trung thành về Sài G̣n bao vây lại đám quân đảo chánh. Diệm đă không giữ lời hứa cải thiện chế độ.
Sau sáu năm trời làm một thứ Quốc trưởng không ai lay chuyển nổi, Diệm vẫn bất an. Sự ủng hộ của nhân dân phai lạt, quân đội không thể chiến đấu theo lối chiến tranh cách mạng của Việt cộng, c̣n kinh tế quốc gia hầu hết hoàn toàn phụ thuộc vào viện trợ Mỹ [1].
Về điểm ông Diệm xa rời quần chúng mà Bernard C. Nalty đề cập trên đây th́ không thiếu những sự kiện để chứng minh. Ở đây tôi muốn đưa ra hai h́nh ảnh điển h́nh có tính cách hài hước lố lăng làm chướng tai gai mắt dân chúng để làm dẫn chứng.
Việc thứ nhất được chương tŕnh Vietnam: A Television History của kư giả Karnow tŕnh chiếu trên đài truyền h́nh PBS Hoa Kỳ năm 1984 cho thấy ông Hồ Chí Minh di chuyển th́ lội bộ giữa bùn lầy, hay đi bộ trong rừng rậm, c̣n ông Diệm th́ chễm chệ ngồi trên ghế bành một ḿnh trên chiếc thuyền có sĩ quan cấp tá của quân đội lội nước h́ hục đẩy, trong lúc một toán lính ngâm ḿnh dưới nước bồng súng dàn chào theo kiểu vua chúa phong kiến thời xưa.
Việc thứ hai là lúc ông Diệm đi kinh lư Đà Lạt, khi trở về Sài G̣n phải đến phi trường Liên Khương để lên phi cơ, chẳng may phi cơ đến trễ nên quốc lộ 20 bị chặn lại, xe cộ kẹt cứng đến cả cây số làm cho dân chúng phải đậu xe hai bên lề đường chờ đợi lâu cả mấy tiếng đồng hồ. Không ngờ trong đám dân chúng đó lại có văn hào Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, gia đ́nh ông và một số thân hữu. Ông Nguyễn Tường Tam bèn nói đùa với con cháu ông ta: “Nếu trong số đây mai sau có ai lên làm Tổng thống, th́ hăy nhớ đến cái ngày hôm nay, phải chờ đợi bực ḿnh như thế này nhé” [2].
Chính sách cai trị thất đức và bất tài của anh em ông Diệm đă mạnh mẽ và trực tiếp gây thanh thế và thực lực cho Cộng sản để họ có thể mau chóng thành lập được “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam” vào ngày 20 tháng 12 năm 1960, nghĩa là chỉ sáu năm sau khi ông Diệm nắm chính quyền. Từ nay, trước đồng bào miền Nam và trước quốc tế, quốc gia gọi là Việt Nam Cộng Ḥa đă bị coi ngang vị thế với “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam” mặc dù Mặt trận chỉ là sản phẩm chính trị của Hà Nội mà thôi. Sự ra đời của Mặt trận là một đ̣n chính trị vô cùng xuất sắc của Bộ Chính trị Bắc Việt. Sự ra đời đó mang một ư nghĩa tuyên truyền cách mạng rằng chính lực lượng nhân dân miền Nam v́ căm thù chế độ tay sai của Mỹ nên đă nổi dậy để chống lại đám tay sai và ông chủ của chúng là đế quốc thực dân mới. Sự ra đời của Mặt trận không những mê hoặc và lôi cuốn được một số trí thức, sinh viên, thanh niên miền Nam mà, quan trọng hơn cả, là đă động viên được tầng lớp nông dân và lao động của miền Nam, vốn bất măn với chế độ Diệm mà họ cho là chế độ của người Bắc xâm lược miền Nam bằng chính sách nâng đỡ đặc biệt cho người Công giáo miền Bắc di cư và bằng chính sách kỳ thị tôn giáo qua chế độ “Công giáo trị”. Với sự ra đời của “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam”, Hà Nội c̣n được ưu thế đứng ngoài ṿng tranh chấp của những người sống ở phía Nam vĩ tuyến 17, không xen vào nội bộ miền Nam, do đó tạo được chính nghĩa kháng chiến cho Mặt trận mà Hà Nội khỏi mang tiếng là “kẻ xâm lăng”. Trên mặt quốc tế, Hà Nội tạo được uy tín và cảm t́nh với mọi quốc gia, đặc biệc là với những quốc gia trong khối đệ tam vốn chưa ư thức được chiến lược và chủ trương của Cộng sản. Khẩu hiệu “Mỹ Diệm” mà Hà Nội tung ra để mê hoặc người Miền Nam và quốc tế quả thực là một thủ đoạn tuyên truyền vô cùng lợi hại. Cho nên nh́n lại toàn bộ cuộc chiến th́ kể từ khi “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam” ra đời vào cuối năm 1960, sự thất bại chính trị của Việt Nam Cộng Ḥa coi như đă bắt đầu.
Trước thủ đoạn chính trị chia rẽ người miền Nam với chế độ Diệm căn cứ trên những thực tế chính trị và xă hội rất rơ ràng, và trước cơn lâm nguy của đất nước, đáng lẽ sau sáu năm thất bại, anh em ông Diệm phải thay đổi chính sách, phải thực hiện một cuộc cách mạng xă hội, thực hiện đại đoàn kết dân tộc để mỗi thành phần quốc gia, mỗi tôn giáo, đảng phái cùng có cơ hội chung lo việc chống Cộng cứu nước, th́ bất hạnh thay, anh em ông Diệm lại càng ngoan cố hơn, độc tài hơn trong việc củng cố địa vị, trong độc quyền chống Cộng. Họ đă lợi dụng vụ “Tuyên ngôn Caravelle”, vụ đảo chánh của Nhẩy Dù để tiến hành một chính sách đàn áp khủng bố mới bằng những cuộc lùng bắt bố ráp những người quốc gia đối lập. Chủ trương bắt bớ giam cầm của anh em ông Diệm đă làm cho hàng ngũ quốc gia, nhất là những phần tử có uy tín với quốc dân phải tan ră: kẻ th́ bị vào tù, kẻ th́ phải t́m phương ẩn tránh, kẻ th́ trốn ra ngoại quốc, kẻ th́ giữ thái độ trùm chăn t́m sự b́nh yên. Hậu quả của sự tan ră này là chính nghĩa và sức mạnh chống Cộng bị kiệt quệ, Cộng sản bèn lợi dụng tuyên truyền khối quần chúng bất măn đă thiếu mất lớp người quốc gia đối lập đáng lẽ có thể hướng dẫn cho họ vừa chống Diệm vừa chống cả Cộng sản.
Không cần phải dài ḍng mà chỉ cần đọc lại đoạn hồi kư và bài thơ trong tù của ông Trần văn Hương (thuộc nhóm Caravelle) cũng đă đủ thấy chiến dịch bắt bớ, giam cầm của nhà Ngô sau biến cố 11-11-60 như thế nào rồi [3]:
Ngày thứ bảy 12-11-60, lối 11 giờ (nghĩa là ngay cả trước khi các lănh tụ đảo chánh chưa ra đi, t́nh h́nh Sài G̣n chưa trở lại yên ổn) tôi bị Nha Cảnh sát và Công an Quốc gia đ̣i đến rồi câu lưu luôn để cứu xét v́ tôi bị t́nh nghi có liên quan trong vụ biến cố 11-11-60. Qua ngày sau và những ngày kế tiếp, một số anh em trong nhóm 18 người của khối Tự do Tiến bộ mà người ta thường gọi là nhóm Caravelle lần lượt bị đ̣i và bị câu lưu. Nh́n anh em, tôi chợt nhớ bài thơ Ngồi Trăng của ông Học Lạc nên mượn vân thơ (chú, lũ, tụ, phủ, vụ) làm bài sau đây:
Ngồi tù một lũ
Này anh, này cụ, này là chú,
Lóc cóc vào đây ngồi một lũ,
Những tưởng buồn như chó mất nhà,
Nào ngờ vui quá bàn xôm tụ,
Thân này dẫu vướng chốn lao lung,
Nỗi ấy vẫn ghi trong phế phủ,
Xuống chó lên voi lắm chuyện đời,
Xưa nay diễn biết bao nhiệm vụ.
Ông Trần văn Hương là một nhà giáo mô phạm, là thầy học của rất đông thành phần trí thức của miền Nam đương thời. Ông là một nhân sĩ tiêu biểu cho lớp sĩ phu tiền bối như Đồ Chiểu, Thủ Khoa Nghĩa, Thủ Khoa Huân, Phan văn Trị của miền Nam luôn luôn được nhân dân miền Nam hết sức trọng vọng. Ông từng là Đô trưởng Sài G̣n - Chợ Lớn thời ông Diệm mới chấp chánh, nổi tiếng nhờ tính t́nh cương trực liên chánh. Ông thường đi làm bằng xe đạp và không xử dụng công xa. Khi thấy rơ anh em ông Diệm độc tài, kỳ thị địa phương và kỳ thị tôn giáo, ông xin từ chức ngay rồi về nhà sống cuộc đời nghèo nàn thanh bạch. Nhưng tâm hồn kẻ sĩ nơi ông không cho phép ông im hơi lặng tiếng trước một chế độ càng ngày càng gây thêm nhiều tội lỗi, ông bèn tham gia nhóm “Tự Do Tiến Bộ” họp báo tại Caravelle ra tuyên ngôn phản đối chế độ Diệm.
Việc nhà Ngô bắt giam ông không những là một tội ác đối với dân tộc mà c̣n là một hành động chà đạp tự hào và tự ái của dân miền Nam, v́ toàn dân miền Nam, bất kỳ những ai có chút học hành có chút hiểu biết thời thế, đều coi ông Hương như một tấm gương sáng trong cách xử thế, một bậc thầy trong trường đời. Giam cầm ông Trần văn Hương (cũng như ông Phan Khắc Sửu và Kỹ sư Trần văn Bạch) nhà Ngô, một lần nữa, đẩy trí thức nhân sĩ miền Nam vào ṿng chống đổi, đẩy lao động nông dân miền Nam chạy theo Việt cộng.
* * * * *
Trong lúc Công an, Cảnh sát và Mật vụ của Lê Quang Tung và Dương văn Hiếu mở chiến dịch lùng bắt và điều tra thành phần dân sự đối lập th́ Nha An ninh Quân đội phụ trách việc điều tra thành phần quân nhân.
Ngày 14 tháng 11 năm 1960, tôi được Tổng thống Diệm gọi vào dinh Độc Lập để ông cho những chỉ thị cần thiết. Mới thấy tôi, ông hỏi ngay: “Anh có biết mấy lâu nay những thằng CIA Mỹ nào thường gặp gỡ thằng Thi?”. Khi tôi trả lời không biết th́ ông nói tiếp đại ư cho rằng chính người Mỹ đă xúi dục Nguyễn Chánh Thi tổ chức đảo chánh để lật đổ chính phủ của ông. Sau đó ông ra lệnh phải t́m cho ra tên tuổi những nhân viên Ṭa đại sứ Mỹ thường tiếp xúc liên lạc với Đại tá Thi, những người Mỹ nào hay lui tới với các sĩ quan Nhảy dù.
Thấy ông Diệm lầm Đại tá Thi là người chủ xướng cuộc đảo chánh do sự xúi dục của Mỹ, tôi bèn nói: “Thưa cụ, Nguyễn Chánh Thi là một sĩ quan đă có thành tích ủng hộ cụ ngay từ đầu, khi cụ c̣n gặp những khó khăn vào những năm 1954, 1955, do đó được cụ tín nhiệm giao cho chỉ huy Lữ đoàn Nhảy dù thay Đỗ Cao Trí. Thi là một người cương trực, được binh sĩ Nhảy dù kính mến và tuy bấy lâu nay Thi có tỏ thái độ bất măn với ông bà Cố vấn, với ông Cậu, nhưng đối với cụ, Thi không hề đả động đến”. Để củng cố thêm lập luận đó, tôi tŕnh bày thêm: “Thưa cụ, vào khoảng 4 giờ sáng ngày 11-11-1960, sau khi tiếng súng “phản loạn” nổ và được anh Bằng cho biết là quân Nhảy dù đang tấn công dinh Độc Lập, tôi gọi điện thoại ngay về nhà Thi th́ được một trung sĩ Nhảy dù trả lời rằng vào khoảng nửa đêm, Đại tá Thi đang ngủ ở nhà th́ bị Trung tá Vương văn Đông và 4, 5 sĩ quan Nhảy dù đến mời đi, mời với thái độ nài ép, bắt buộc. Theo tôi th́ nhóm Vương văn Đông mới là kẻ xướng xuất cuộc đảo chánh, nhưng họ thấy Đại tá Thi thường tỏ thái độ bất măn với chính phủ nên họ lợi dụng uy tín và địa vị Tư lệnh của Đại tá Thi để toàn thể binh sĩ Nhảy dù tuân phục nhóm đảo chánh và hăng hái tham dự”. Ông Diệm vẫn không tin, nói lại: “Nhưng mà ông Cố vấn đă có những tin tức cho biết chính CIA Mỹ chủ động cuộc đảo chánh này”. Khi ông Diệm đă đưa danh nghĩa ông Nhu ra th́ tôi biết không c̣n ǵ để tranh luận nữa, nhưng cũng cố gắng nói thêm: “Thưa cụ, không biết ông Cố vấn dựa vào đâu mà nói vậy, nhưng theo tôi, trong vụ đảo chánh vừa rồi, nếu có bàn tay của người ngoại quốc th́ chỉ có thể là bàn tay của Pháp chứ không thể là của Mỹ, và trái lại chính Mỹ đă cứu cụ”. Ông Diệm mở to mắt nh́n tôi, tôi nói tiếp: “Thưa cụ tôi luận như thế v́ có mấy yếu tố cần được phân tách, thứ nhất là từ khi cụ cầm quyền, người Pháp có thái độ chống đối cả cụ lẫn người Mỹ; thứ hai Vương văn Đông, Nguyễn Triệu Hồng và Bộ trưởng Trần Lê Quang đều là rể của cựu Trung tá Huấn (quản lư khách sạn Caravelle của Ngô Đ́nh Thục) là một người thân Pháp, thân với tướng Nguyễn văn Hinh; yếu tố thứ ba là đa số sĩ quan thuộc thế hệ trước, thế hệ “quân đội quốc gia”, trong đó có nhóm Vương văn Đông đều có tinh thần bài Mỹ, điển h́nh như Lê văn Kim, Đỗ Cao Trí, Lam Sơn... vốn có tư tưởng và hành động chống Mỹ mà Cụ đă biết rơ và vẫn thường la rầy (trường hợp Đỗ Cao Trí và Lam Sơn). C̣n yếu tố thứ tư là chính ông Miller thuộc Ṭa đại sứ Mỹ, đă đến trước dinh Độc Lập để khuyên Vương văn Đông tạm đ́nh cuộc tấn công trước sự hiện diện của tướng Khánh”. Tuy tôi đă đưa ra những phân tách như thế nhưng ông Diệm, vốn bị ảnh hưởng nặng nề của ông Nhu, nên vẫn cố nói thêm: “Nhưng trong vụ đảo chánh này có thằng Phan Quang Đán và thằng Hoàng Cơ Thụy là tay sai của CIA”. (Sau này, tôi được biết sau khi thất bại, ông Hoàng Cơ Thụy nhờ CIA Mỹ lái xe cho ông lên phi trường để xuất ngoại nhưng ông Thụy không phải là người của CIA).
Trước định kiến chắc nịch như thế của ông Diệm tôi c̣n biết nói ǵ thêm, chỉ thắc mắc tự hỏi v́ sao ông Nhu lại cứ đổ cho ông Phan Quang Đán trong khi biết chắc hai ông Thi và Đán không phải là người tổ chức cuộc đảo chánh. Ông Thi chỉ được nhóm đảo chánh Vương văn Đông mời tham dự, c̣n ông Đán th́ lại do ông Thi mời hợp tác với quân đảo chánh vào buổi trưa ngày 11-11-1960. Là một thuộc cấp, tôi chỉ biết tuân lệnh nhưng ḷng riêng vẫn thắc mắc tại sao ông Nhu, “đại trùm mật vụ” của chế độ, lại có những nhận định phản khoa học, phản t́nh báo như thế. Ba năm sau tôi mới biết rơ thủ đoạn của ông ta.
Tôi bắt đầu mở cuộc điều tra vụ đảo chánh th́ bỗng nhận được văn thư của Phụ tá Bộ trưởng Quốc pḥng Nguyễn Đ́nh Thuần (hiện ở hải ngoại) chỉ thị rằng theo lệnh ông Cố vấn th́ Thiếu tá Nguyễn Hữu Kính (Công giáo di cư), Phụ tá của Lê Quang Tung, và ba Đại úy thuộc lực lượng Đặc biệt được biệt phái đến Nha An ninh Quân đội, đặt dưới quyền tôi để đặc trách cuộc điều tra vụ đảo chánh của Thi và Đông.
Theo tinh thần của bức văn thư th́ tôi vẫn chịu trách nhiệm cuộc điều tra và phải kư giấy tờ liên hệ đến cuộc điều tra, nhưng người trực tiếp điều hành công tác lại là nhóm sĩ quan Lực lượng Đặc biệt. Bằng phương thức này, ông Nhu chẳng những đă công khai tỏ ra không tin tưởng tôi mà c̣n cố t́nh làm mất uy tín của tôi đối với nhân viên thuộc quyền. Tôi cứ thắc mắc tự hỏi tại sao ông Nhu không giao hẳn việc điều tra vụ “phản loạn” cho cơ quan của Lê Quang Tung thụ lư để tôi tránh được một công tác tế nhị. Tế nhị v́ sự dằng xé của lương tâm, v́ một mặt tôi phải làm bổn phận trung thành với chế độ mà chính tôi cũng bất măn, và mặt khác tôi phải trừng trị nhóm người “phản loạn” mà trong thâm tâm tôi rất cảm phục. Đă thế, thiếu tá Kính và nhóm sĩ quan của Lê Quang Tung lại thường qua mặt tôi trong việc bắt bớ giam cầm những sĩ quan và binh sĩ ở các đơn vị khác chỉ v́ các đơn vị trưởng muốn lập công và do nhóm Cần Lao làm điểm chỉ. Có ngày họ bắt về hàng trăm binh sĩ, hàng trăm đàn bà con nít thuộc gia đ́nh những quân nhân “phản loạn”, tạo nên t́nh trạng hỗn loạn cho Nha tôi, và nhất là tạo sự hiểu lầm nơi một số quân nhân đối với riêng cá nhân tôi. Nhóm sĩ quan biệt phái cũng lợi dụng danh nghĩa của An ninh Quân đội để khủng bố làm tiền giới Hoa Kiều Chợ Lớn, làm cho tôi mang tiếng, cũng như trước kia nhóm Cần Lao Mật vụ của ông Cẩn ở Huế lấy danh nghĩa của An ninh Quân đội khủng bố ông Hà Thúc Kư và nhiều Đảng viên đảng Đại Việt để làm tiền sau vụ Ba Ḷng. Tôi muốn nhắc lại những chuyện này để tŕnh bày một lần cho xong với các bạn quân nhân hiện ở hải ngoại vốn từng làm việc dưới quyền tôi thời Ngô Đ́nh Diệm, để anh em thấy rơ nỗi ḷng cay đắng của tôi lúc bấy giờ đă không thể công khai nói lên được.
Sáu, bảy năm trời anh em đă cộng tác với tôi, đă thấy rơ tinh thần công minh liêm chính của tôi, đă thấy chủ trương “đoàn kết dân tộc” của tôi, đă thấy đường lối “huynh đệ chi binh” mà tôi chủ xướng từ ngày c̣n ở Phân Khu Duyên Hải, đă thấy chính sách “nặng giáo hóa, nhẹ trừng trị” của tôi... nhưng v́ vận nước truân chuyên và, nói như kư giả Robert Shaplen, “ở đâu có ảnh hưởng Cần Lao xen vào là ở đó sinh ra rối loạn”, cho nên dù đă cố gắng hết sức, Nha của chúng ta đă có những lúc bị hiểu lầm, hoặc bị cố t́nh bôi bẩn mang tai tiếng. Bây giờ, giai đoạn lịch sử đó đă qua rồi và trong trạng huống của một người sống tha hương, hồi tưởng lại những năm điều khiển Nha, tôi vẫn thấy hănh diện và tự hào về cả phẩm lẫn chất của Nha, nên tôi thấy cần phải nói lên để cho Sự thật không bị che mờ. Có lẽ anh em c̣n nhớ vụ Dương văn Hiếu (hiện ở Mỹ) đă bắt Chuẩn úy Lê Hữu Thúy giấu biệt tích không thông báo cho tôi, rồi đưa ra miền Trung cho ông Ngô Đ́nh Cẩn xử dụng mặc dù Thúy là người Công giáo nhưng lại là một đảng viên cao cấp của Cộng sản nằm vùng. Có lẽ anh em vẫn c̣n nhớ vụ em ruột bà Nhu là Trần văn Khiêm, lúc sắp nhận chức Giám đốc Nha Nghiên cứu Chính trị, đă bắt giữ và đ̣i làm tiền hai nhân viên Ty An ninh Quân đội An Giang. Vụ này chẳng những ông Nhu đă không la rầy người em vợ lại c̣n nặng lời chỉ trích khi tôi đến tŕnh bày nội vụ với ông ta. Có lẽ anh em c̣n nhớ vụ Trung tá Nguyễn Huỳnh được ông Nhu và nhóm Cần Lao đặt làm phụ tá cho tôi mà không thèm hỏi ư kiến tôi. Mới về Nha chưa được bao nhiêu ngày, Huỳnh đă làm tiền Hoa Kiều một triệu bạc trong vụ đấu thầu đồ phế thải quân đội mặc dù hơn năm năm trời, Nha An ninh Quân đội tuy mang tiếng là Mật vụ, là tay sai của chế độ Cần Lao mà vẫn được tiếng liêm khiết. Nguyễn Huỳnh, người Công giáo bà con với Tỉnh trưởng Nguyễn Trân quê ở Quảng Nam, lúc làm Tỉnh trưởng Long Khánh, Huỳnh đă tham nhũng cả mấy chục triệu bạc để che giấu mấy trăm triệu thuế của Tây đồn điền thời ông Bùi văn Lương làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Huỳnh chia chác cho ai, Tây đồn điền biết hết thế mà ông Nhu lại đem y về đảm nhiệm chức vụ số hai của cơ quan có nhiệm vụ “bảo vệ tinh thần quân đội”! v.v...
Tôi muốn kể lại những vụ nhỏ nhặt nhưng tiêu biểu trên v́ lúc bấy giờ đă có nhiều sĩ quan của tôi đến than phiền và bày tỏ sự công phẫn trước tư cách hống hách, lộng hành của nhóm Cần Lao mà tôi chỉ khuyên họ nên ẩn nhẫn.
Tuy nhiên, sau vài tháng, không chịu nổi sự lạm quyền của Thiếu tá Kính nữa, tôi gọi Kính lên văn pḥng và cho biết rằng từ nay anh ta phải hoàn toàn chịu mệnh lệnh của tôi, tôi sẽ trực tiếp nắm lấy cuộc điều tra.
Bắt tay vào việc, tôi liền trả tự do cho nhóm phụ nữ và trẻ em và nhóm quân nhân không liên hệ trực tiếp đến vụ đảo chánh nhưng chỉ bị tố cáo là có cảm t́nh với nhóm phản loạn, chẳng hạn như đă “nói xấu Tổng thống, đă mạt sát ông Cẩn, bà Nhu, đă có những lời lẽ chỉ trích chế độ, nói xấu người Công giáo, đă tỏ ra vui mừng khi nghe tiếng súng đảo chánh nổ, đă ca ngợi Phan Quang Đán và Nguyễn Chánh Thi...”
Tôi nghĩ rằng những sĩ quan tham dự đảo chánh, những sĩ quan bất măn với chế độ cũng cùng mang một tâm sự như ḿnh. Nếu tôi không ấp ủ t́nh cảm chung thủy với ông Diệm, cái t́nh cảm keo sơn thắm thiết đă gần 20 năm trời, biết đâu giờ này tôi cũng đă đứng vào hàng ngũ “phản loạn”. Tôi lại nghĩ rằng tạo cuộc binh biến là dễ dàng mua lấy cái chết mà họ dám hy sinh chỉ v́ ḷng yêu nước của họ, chỉ v́ họ sợ quốc gia rơi vào tay Cộng sản, như vậy th́ họ đâu có phản Tổ quốc Đồng bào mà trái lại họ chỉ muốn đạp đổ một chế độ bất lực thối tha đang làm cho đất nước suy vong. Huống chi đời tôi cũng ít nhiều vào tù ra tội v́ chống Thực, Phong, Cộng, há v́ cái chế độ “Cần Lao Công giáo” này mà làm tan ră quân đội, mà đi ngược lại ḷng dân sao? Cho nên mặc dù có hàng ngàn sĩ quan và binh sĩ trực tiếp hay gián tiếp liên hệ đến cuộc đảo chánh, tôi chỉ đề nghị đem ra ṭa có 19 người và phạt quân kỷ độ 30 người. Tôi c̣n cẩn thận đem danh sách những can phạm ra trước một Hội đồng cấp Tướng họp tại Bộ Tổng Tham mưu để Hội đồng định đoạt lấy số phận những người mà tôi đề nghị phạt quân kỷ, ngơ hầu mai hậu tôi khỏi mang tiếng dựa thế Tổng thống Diệm gây oan khiên đau khổ cho nhiều người, nhiều gia đ́nh. Ngay cả những tướng tá như Lê văn Kim, Phạm Xuân Chiểu, Nguyễn Cao Kỳ, Hoàng Cao Tiêu... đă có chứng cớ rơ ràng liên hệ đến nhóm đảo chánh, tôi cũng cố che giấu cho họ để hàn gắn vết thương quân đội trước một kẻ thù Cộng sản ngày càng hiếu chiến, và cho một tập thể binh sĩ đă chịu quá nhiều thương vong. Tôi vẫn khắc ghi trong ḷng lời dặn ḍ của người anh cả quân đội, Đại tướng Lê văn Tỵ, khi trả lời Trung tá Vương văn Đông: “Tôi già rồi, các anh muốn làm ǵ th́ làm nếu thấy là phải, miễn đừng để quân đội phải tan ră”. Tôi tự nghĩ tướng Tỵ, một lính già xuất thân từ một gia đ́nh cai đội, xuất thân từ một Thiếu sinh quân thời Pháp thuộc, trải bao chế độ chính trị, chứng kiến bao nỗi thăng trầm của quê hương đất nước, nên ông đă có cái nh́n sâu sắc và nhân bản hơn về vai tṛ của những chế độ, về quân đội, về tương lai xứ sở. V́ thế ông nhắc lại với tôi lời ông đă nói với ông Vương văn Đông như thầm nhắn nhủ tôi đừng làm cho quân đội tan nát. Có phải thế không thi sĩ Cao Tiêu? (Lúc bấy giờ ông Hoàng Cao Tiêu là Đại úy Chánh Văn pḥng cho Đại tướng Lê văn Tỵ).
Trong nhóm lănh tụ đảo chánh th́ Đại tá Nguyễn Chánh Thi là người bạn tri kỷ của tôi, vị sĩ quan gan dạ, ngay thẳng, đă cùng học lớp Trung đoàn trưởng với tôi tại Hà Nội và đă được tôi tuyên truyền ủng hộ cho ông Diệm khi ông Diệm mới về nước. Tôi làm sao có thể thù hận người chiến sĩ mũ đỏ đă bao phen xông pha trận mạc, tôi làm sao quên được t́nh bạn thắm thiết khi cùng đi hành quân với một Liên đoàn Lưu động bên bờ sông Bạch Đằng để hai anh em có dịp vào dâng hương trước bàn thờ Đức Trần Hưng Đạo. Tôi làm sao quên được cử chỉ thiết tha của Thi khi suốt mấy ngày tôi bị đau sốt rét, Thi mang hộ ba lô hay nhảy xuống ao bắt cá nấu cháo cho tôi ăn trong cuộc hành quân giữa cánh đồng lầy lội giữa miền quê tỉnh Hải Dương Bắc Việt. Tôi làm sao quên được thái độ hào hiệp của Thi khi đưa tay cản mũi súng của Trần Đ́nh Lan, một thứ Tây con, đang nhắm vào đầu tôi trong nhà Trần văn Đôn, khi tôi phản đối lời bộ hạ của ông Hinh hô hào đảo chánh ông Diệm.
Thi là một người chân thành yêu nước, dày công chiến đấu chống Cộng, từng hết ḷng ủng hộ ông Diệm, nay v́ đại nghĩa mà phải lưu vong nơi quê người cho nên trước khi trả tự do cho nhóm phụ nữ và trẻ con, tôi cho mời vợ Thi lên văn pḥng để có mấy lời an ủi. Tôi khuyên vợ Thi về nhà lo làm ăn, nuôi con chờ chồng, đợi ngày Thi “áo gấm về làng”, đợi ngày gia đ́nh đoàn tụ. Tôi đưa vợ Thi 2.000 đồng bạc và hẹn cứ mỗi tháng đến gặp tôi, tôi xuất mật phí đưa cho 1.000 đồng. Nhưng vợ Thi không bao giờ trở lại cho đến cuối năm 1963, sau khi chúng tôi lật đổ chế độ Diệm, Thi từ Nam Vang trở về (như tất cả sĩ quan, chính khách tự ư lưu vong, hay bị tù đày ngoài Côn Đảo) như những chiến sĩ hùng anh đă có công chống đối chế độ Diệm. Nhưng khi Thi trở về quê cũ th́ hỡi ơi, cảnh nhà Thi đă trâm gẫy b́nh rơi, lạnh phím tơ đồng!
Thời thế đảo điên, quê hương nghiêng ngửa, chế độ Cần Lao tàn bạo và số phận nghiệt ngă đă làm Thi tan nát cả cơi ḷng. Nhưng rồi Thi đặt nặng “việc diệt thù cứu nước”, gác mối sầu riêng, nhận lệnh lên đường chỉ huy Sư đoàn I Bộ binh nơi tuyến đầu Quảng Trị.
Ngoài Thi ra, trong nhóm lănh tụ đảo chánh, từ lâu tôi vẫn chú ư và cảm mến những sĩ quan trẻ tuổi như Phạm văn Liễu, Phan Trọng Chinh và Phan Lạc Tuyên, mặc dù tôi chưa hề tiếp xúc với họ. Liễu là đảng viên Đại Việt đă từng học trường Vơ Bị Yên Bái do Nhật Bản tổ chức năm 1945, đă từng hoạt động cách mạng và trốn sang Tàu. Chinh là con một nhà cách mạng thuộc Việt Nam Quốc Dân Đảng, từng chiến đấu chống cả Pháp lẫn Việt Minh. C̣n Phan Lạc Tuyên, viên sĩ quan trẻ tuổi này đă làm cho tôi khâm phục v́ những bài tham luận hoặc quan điểm của anh trên các tờ báo của Nha Chiến tranh Tâm lư, những bài báo với nội dung sâu sắc và văn từ đầy hào khí của một quân nhân nặng t́nh tự với quê hương dân tộc, lồng trong ư chí sắt đá chống Cộng cứu nước. Cả ba là những sĩ quan cương trực, liêm chính, nhưng Phan Lạc Tuyên th́ đă trốn lên vùng Cao Đài theo Việt cộng. Quyết định theo Việt cộng của Tuyên tuy nông nổi nhưng tôi không ngạc nhiên, v́ với một chế độ phản dân tộc và phản cách mạng như chế độ Ngô Đ́nh Diệm lúc bấy giờ th́ con người đầy ắp tinh thần dân tộc và tâm chất cách mạng như Tuyên làm sao không theo “giải phóng” được! Tôi cũng đă đích thân mang ít quà bánh đến trại giam Lê văn Duyệt để tặng những sĩ quan đang bị chính tôi giam giữ tại đó, tôi đă gặp mặt và có mấy lời thăm hỏi Phan Trọng Chinh nhưng tôi không dám chuyện tṛ lâu dài với Chinh v́ chính tôi cũng sợ tai mắt Cần Lao, tuy là Giám đốc Nha An ninh Quân đội (Thiếu tướng Phan Trọng Chinh hiện ở Mỹ).
Trong cuộc binh biến ngày 11-11-1960, nhóm “phản loạn” và tôi tuy ở hai phe đối nghịch nhưng khi nghe tin Thiếu tá Nguyễn Triệu Hồng chết, tôi không khỏi xúc động ngậm ngùi bởi v́ Hồng đă để lại cho tôi một kỷ niệm khó quên khi tôi gặp cảnh lao lung trên bước đường binh nghiệp. Năm 1953, khi tôi bị tướng Cogny và Trung tá Dương Quư Phan phạt 60 ngày trọng cấm và bị thuyên chuyển về Liên đoàn Lưu động số 3 của Thiếu tá Phạm văn Đổng đang hành quân tại Ninh B́nh, ngày tôi từ giă Hưng Yên ra đi với vợ và bốn con nhỏ dưới sáu tuổi, Trung tá Phan chỉ cho tôi một chiếc xe Doge-4 với một Hạ sĩ lái xe cho tôi lên Hà Nội. Con đường tỉnh lộ từ Hưng Yên đến Bần Yên Nhân, cạnh quốc lộ số 5, dài 38 cây số là một con đường tử thần luôn bị phá hoại v́ phục kích mà mỗi tuần chỉ được Khu chiến thông lộ một lần để tiếp tế liên lạc. Chính tôi đă có lần chỉ huy những cuộc mở đường đó mà mỗi lần là phải sử dụng cả Tiểu đoàn 4 của Đại úy Đặng văn Sơn với một đại đội Thiết giáp, một đại đội Bảo an của tỉnh và phải có pháo binh sẵn sàng yểm trợ. Thế mà Dương Quư Phan bắt tôi phải rời Hưng Yên ngay không được đợi đến ngày mở đường. Tuy đoán rằng Dương Quư Phan muốn mượn tay Việt Minh để giết ḿnh nhưng tôi vẫn ra đi, v́ không lẽ tôi đă công khai bày tỏ lập trường chống Pháp, đă khinh bỉ Phan ra mặt mà bây giờ phải xin xỏ một chút ân huệ, dù là hợp lư, của y. Tôi ra đi trước sự ngậm ngùi của Trung úy Nguyễn văn Thiệu và Cao văn Viên, hai người bạn đă cùng tôi chia vui sẻ buồn mấy tháng tại cái Khu chiến hoàn toàn bị bao vây bởi Việt Minh gần cả hai năm trời này.
Chiếc xe chở gia đ́nh tôi đi độ mười cây số th́ gặp một đồn lính (mà nếu tôi nhớ không lầm th́ danh hiệu của đồn là Lệ Thanh) với quân số độ hơn một trăm binh sĩ do Trung úy Nguyễn Triệu Hồng chỉ huy. Tôi vào đồn để vợ con nghỉ ngơi chốc lát và hỏi thăm t́nh h́nh an nguy của đoạn đường dài c̣n lại. Thấy tôi “đơn thương độc mă” trên lộ tŕnh đầy nguy hiểm, Hồng lộ hẳn vẻ băn khoăn:
- Đường sá hết sức bất an, hai bên dân làng đều là Việt Minh mà Đại úy dám liều như thế sao?
- Tôi đâu dám liều, nhưng Bộ chỉ huy ra lệnh phải đi ngay nên tôi phải đi anh Hồng ạ.
- Thôi Đại úy và gia đ́nh hăy ở lại đây với em, đợi hai ngày nữa có mở đường rồi hăy đi.
- Cám ơn anh nhưng đàn bà con nít bất tiện lắm, vả lại đợi ngày mở đường th́ ông Cogny, Ông Phan lại hành hạ tôi thêm.
- Hay là em cho Đại úy một trung đội theo hộ tống cho đến Bộ chỉ huy tiểu đoàn hai gần quốc lộ số 5.
Tôi nghĩ bụng, một trung đội th́ ăn nhằm ǵ khi gặp Việt Minh. Vả lại nếu chẳng may có đụng độ thế nào trung đội cũng bị thiệt hại và Hồng sẽ bị phạt nặng, nên tôi cảm tạ ḷng hào hiệp của Hồng rồi từ chối sự giúp đỡ của anh ta. Hồng cố nài nỉ nhưng tôi vẫn lên đường trước vẻ mặt ái ngại của người bạn trẻ, phó mặc thân thế gia đ́nh ḿnh cho số phận rủi may. Lạ thật! Có lẽ nhờ phúc đức vẫn c̣n dày vẫn lớn, nên cả gia đ́nh tôi được “thuận buồm xuôi gió” trên con đường đă hai năm qua nổi tiếng là kinh hoàng.
Thời gian trôi qua với biết bao vật đổi sao dời, không ngờ bảy năm sau Nguyễn Triệu Hồng, một chàng trai tuấn kiệt của đất Việt trời Nam không chết về tay kẻ thù Cộng sản mà lại chết oan khiên v́ viên đạn của người quốc gia! Cái thảm trạng vô lư đó của cuộc đời, sự oái oăm chính trị đầy oan khiên đó đă bắt đầu và được nuôi dưỡng từ dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm, để rồi c̣n kéo dài cho đến khi thân thể của lực lượng quốc gia kiệt lực v́ những nhát chém sau lưng cho đến ngày miền Nam sụp đổ.
Đầu năm 1961, trong lúc tại Sài G̣n tôi đang tiến hành cuộc điều tra về vụ “phản loạn” th́ tại Nam Vang, nhóm lănh tụ ngày 11-11-1960 v́ chính kiến bất đồng nên mâu thuẫn với nhau rồi chia ra hai nhóm: nhóm Vương văn Đông và nhóm Nguyễn Chánh Thi. Nhóm của Thi chỉ có Phạm văn Liễu và sau này thêm phi công Nguyễn văn Cử. Tôi được tin ông Nguyễn Chánh Thi vẫn giữ mối t́nh cố cựu đối với tôi trong lúc Vương văn Đông th́ thù ghét tôi. Sở dĩ tôi biết được Đông ghét tôi v́ nhờ pḥng phản gián đă tŕnh cho tôi tờ báo “Realités Cambodgiennes” có bài của Vương văn Đông đả kích nặng nề chế độ Ngô Đ́nh Diệm, nhận đ́nh rằng chế độ đó không thể chiến thắng nổi Cộng sản mà rồi sớm muộn cũng bị lật đổ. Riêng tôi, Đông đă đặt cho một hỗn danh là “Le Tigre Noir” (cọp đen) của chế độ.
Nhưng tôi không v́ thế mà buồn phiền thái độ thiếu hiểu biết của Đông, bởi v́ dù ǵ đi nữa th́ tôi đang ở trong tư thế của một thứ trùm mật vụ của chế độ Diệm nên làm sao tôi có thể công khai trang trải nỗi ḷng của ḿnh cho thiên hạ biết ḿnh ngay gian. Huống ǵ tâm lư quần chúng thường không ưa Công an Cảnh sát, và tâm lư binh sĩ thường không ưa An ninh Quân đội và Quân cảnh.
Qua các phúc tŕnh điều tra tổng hợp, tôi được biết trước khi tổ chức đảo chánh, Trung tá Vương văn Đông đă có dịp gặp ông Nhu tại dinh Độc Lập để tŕnh bày t́nh h́nh nguy ngập của đất nước và t́nh trạng sa sút của quân đội cả về tinh thần lẫn hiệu năng. Vương văn Đông là một sĩ quan trẻ tuổi, thông minh, cương nghị, có ư thức chính trị cao, và cũng như Phạm văn Liễu, tiềm tàng gịng máu cách mạng, tràn đầy nhiệt huyết, chống Cộng có ư thức và dám sống chết cho lư tưởng của ḿnh. Cả hai đều có chí lớn, có tham vọng làm lănh tụ nhưng h́nh như số mạng của họ đă được an bài, họ h́ hục “mua vé cho người ta xem hát”, h́ hục “chỉ đường cho nai đi”, c̣n riêng họ th́ chí hướng, ước nguyện có lẽ không bao giờ thành.
Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa cho đến năm 1962, trừ những vị tướng già thuộc thế hệ đàn anh, trừ những sĩ quan trẻ đă mang sao rồi, chẳng hạn như Nguyễn Khánh, Dương văn Đức, th́ những Nguyễn Đức Thắng, Phan Trọng Chinh, Phạm văn Liễu, Vương văn Đông, Nguyễn Bá Liên, Trần văn Nhật, Nguyễn Huy Lợi, v.v... (và c̣n nhiều người khác nữa mà tôi không nhớ tên) quả thật là những sĩ quan ưu tú nhất của quân đội, xứng đáng mọi mặt về văn hóa và chính trị cũng như khả năng quân sự và tác phong. Những sĩ quan này chưa trở thành danh tướng nhưng chắc chắn khả năng quân sự của họ không thua kém những sĩ quan của các quốc gia tiên tiến. Nhưng tất cả đă bị mai một v́ cơ duyên đoạn trường của vận nước một phần, và phần khác v́ quốc gia không có kẻ lănh đạo sáng suốt biết trọng dụng hiền tài. Họ đúng là những kẻ muốn làm chuyện đội đá vá trời nhưng lại sinh bất phùng thời.
Về phần tôi, trong khoảng thời gian đó tôi gặp nhiều nghịch cảnh vui buồn lẫn lộn. Một kỷ niệm êm đềm làm cho tôi nhớ măi là trong lúc tôi bị Vương văn Đông kết tội là “Cọp đen” của chế độ Diệm th́ một việc bất ngờ nhưng rất phấn khởi xảy đến cho tôi. Độ hơn một tuần lễ sau khi trả tự do cho nhóm đàn bà con nít vợ con các sĩ quan “phản loạn” th́ một hôm, hai mẹ con bà Đại úy Phan Phụng Tiên (người đă nhận lệnh Nguyễn Cao Kỳ lái máy bay cho nhóm lănh tụ “phản loạn” qua Nam Vang) đến thăm tôi tại nhà riêng. Bà Cụ thân mẫu (hay nhạc mẫu) của bà Tiên nói: “Thưa Đại tá, ở ngoài thiên hạ đồn Đại tá là tay chân thân tín của Cụ Tổng thống, Đại tá có quyền sinh sát ghê gớm lắm thế mà vợ con các sĩ quan bị giam cầm về đều ca ngợi Đại tá đạo đức hiền lành. Chẳng những Đại tá lo lắng ăn ở cho họ chu đáo, đối xử tử tế với họ mà Đại tá c̣n giữ kỷ luật nghiêm minh để cho đàn bà con gái giữ được thanh danh trong cơn sa cơ thất thế. V́ thế, tôi xin đến đây để tỏ lời cám ơn Đại tá”. Tôi nghe bà Cụ nói và tự xét ḿnh chẳng làm ǵ gọi là ân nghĩa ngoài cái bổn phận tất nhiên của một sĩ quan và cách cư xử tự nhiên của một người b́nh thường, thế mà sao hai người đàn bà này lại có cử chỉ tuy thân kính nhưng lại đường đột như thế. Tôi nh́n bà Đại úy Tiên th́ thấy bà ta là một phụ nữ thùy mị đoan trang và chợt t́m ra rằng những bà mẹ hiền Việt Nam thường ưu tư cho con gái, nhất là con gái xa chồng mà lại phải sa vào nơi mà họ tưởng là “hang hùm ổ rắn”, nhưng rồi thấy con ḿnh được danh tiết bảo toàn sau cơn hoạn nạn nên bà vui mừng đến thăm và ngỏ lời tạ ơn. Câu chuyện quả thật không có ǵ đáng nói nhưng chính v́ ḷng yêu thương lo lắng cho con gái của một bà mẹ Việt Nam hiền ḥa chất phác, chính v́ những lời nói chân thành của bà Cụ, một bà già không phe đảng, không “chính chị chính em” mà tôi cảm nhận được rơ ràng nhân dân và quân sĩ đang coi chế độ Diệm là một địa ngục trần gian, coi những tay sai của chế độ, trong đó có tôi, là những hung thần ác quỷ. Lời bà Cụ như có mănh lực khuyến khích tôi, nhắn nhủ tôi luôn luôn phải giữ ḿnh, không những luôn luôn phải nh́n về việc phải, hướng về điều lành, mà c̣n phải hành xử trong đạo đức và chính trực (gia đ́nh tướng Phan Phụng Tiên hiện ở Mỹ).
* * * * *
Năm 1960, như đă tŕnh bày, nếu đă là năm mở đầu cho sự băng hoại tận gốc rễ của chế độ Diệm với năm biến cố là sự thảm bại của Sư đoàn 13, bức tranh chuột đục khoét quả dưa hấu miền Nam của báo Tự Do, bản tuyên cáo của nhóm Caravelle, cuộc binh biến 11-11 do binh chủng Nhảy dù khởi xướng, và sự ra đời đầy thách đố của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, th́ năm 1961, Việt cộng phát động những trận đánh lớn, nâng mức độ hủy diệt của chiến tranh lên một tầng cao hơn để phát triển mạng lưới chính trị ở nông thôn, xây dựng hạ tầng cơ sở, tuyên truyền tố cáo những tội ác của chế độ để phát huy chính nghĩa và thanh thế thêm cho Mặt trận.
T́nh trạng mất an ninh của miền Nam cũng như viễn tượng hủy diệt của chính chế độ rơ ràng và khẩn cấp đến nỗi thành phần rường cột trung kiên nhất của chế độ lúc bấy giờ cũng phải hốt hoảng lo lắng. Nguyễn văn Châu, Giám đốc Nha Chiến tranh Tâm lư, Chủ tịch Quân ủy đảng Cần Lao, Lê văn Thái (hiện ở San Diego), Phụ tá Giám đốc Nha Nghiên cứu Chính trị của Trần Kim Tuyến và bác sĩ Lư Trung Dung, Ủy viên Trung ương Đảng Cần Lao, bèn vận động với ông Ngô Đ́nh Nhu và một số chính khách nhân sĩ đối lập ôn ḥa để thành lập Hội nghị Đại đoàn kết Toàn dân chống Cộng trong mục đích cải thiện chế độ và làm giảm bớt nỗi căm thù của quần chúng đối với chế độ ông Diệm. Cuộc vận động bắt đầu từ 18 tháng Giêng mà măi đến mồng hai tháng Bảy năm 1961 mới thành h́nh, và mới triệu tập được một buổi họp chính thức tại tư gia của bác sĩ Phan Huy Quát với sự tham dự của một số chính khách có cả bác sĩ Đặng văn Sung (hiện ở Mỹ) và dưới sự chủ tọa của ông Ngô Đ́nh Nhu. Người bạn trẻ của tôi, anh Tạ Chí Diệp (cháu ruột của cụ Tạ Chương Phùng, một cựu đồng chí của ông Diệm) vừa măn tù ra và được Đại hội cử làm thuyết tŕnh viên. Sau khi tŕnh bày thực trạng nguy ngập của đất nước, những hiểm họa rơ ràng của Cộng sản, Đại hội đưa ra quyết nghị gồm các điểm: “công khai hóa hoạt động của các chính đảng, lập một diễn đàn chính trị, xét lại vấn đề chính trị phạm (v́ người quốc gia chống Cộng bị bắt bớ giam cầm quá nhiều, nhất là ở thôn quê), lập một hội đồng chính trị có nhiệm vụ phê b́nh và chất vấn chính quyền, và cử một Ủy ban vận động Đại Đoàn kết gồm 11 người để thực hiện nghị quyết”.
Rơ ràng nghị quyết đó là một giải pháp chính trị ôn ḥa và thực tế để cứu nước, một phương thức dân chủ gây lại tinh thần đoàn kết, xóa bỏ hận thù. Nhưng ông Nhu không những bác bỏ ngay hết mọi đề nghị của Đại hội mà c̣n nặng lời chỉ trích các chính khách, đảng phái, và lên án họ đă phá hoại chế độ, không để cho chính quyền của ông ta rảnh tay lo đối phó với Cộng sản. Sau lần gặp gỡ đó, ông Nhu không bao giờ đi họp nữa và Đại hội cũng tan luôn. Tội nghiệp cho mấy vị chính khách nhiệt thành và mấy ông Cần Lao sốt sắng; họ không biết kinh nghiệm đă cho thấy rằng đối với anh em nhà Ngô th́ cả nước chỉ biết cúi đầu tuân phục. Những thiện chí, những sáng kiến, dù có giá trị và xuất xướng từ người thân tín, mà hễ đả động đến tự ái của anh em nhà Ngô th́ chỉ là những giấc mơ không bao giờ thành sự thật. Nhiều khi kẻ đưa ra thiện chí, đưa ra sáng kiến c̣n mua lấy tai họa như trường hợp Tạ Chí Diệp v́ quá hăng say trong việc cứu nước mà mua lấy cái chết sau này.
Sau Đại hội Đoàn kết bất thành, Diệp bị bắt và bị thủ tiêu luôn. Được tin Diệp bị Công an sát hại, Bác sĩ Tuyến và tôi vô cùng bàng hoàng. Chúng tôi gặp nhau than thở không ngờ nhóm Nguyễn văn Y, Dương văn Hiếu tàn ác đến thế, không ngờ chế độ mà ḿnh đang phục vụ lại bất nhân đến thế.
Không ai có thể chối căi được thái độ chính trị của Tạ Chí Diệp cũng như những đề nghị của anh ta trong Hội nghị Đoàn Kết là những đề nghị xây dựng để mong cứu lấy miền Nam, thế mà Diệp đă chết v́ cái chủ trương đối lập xây dựng đó. Huống chi Diệp lại là cháu ruột của cụ Cử Tạ Chương Phùng, một đồng chí son sắt của ông Diệm trong phong trào Cường Để, từng hy sinh thân thế, sự nghiệp, tiền của cho ông Diệm, từng bị mật thám Pháp tra tấn đến nỗi gẫy cả răng và điếc cả tai.
Diệp chết đi để lại một ông Bác gần 70 tuổi nghèo nàn và cô đơn, với một bà mẹ già trên 90 tuổi già nua bệnh tật. Trước cảnh thương tâm đó, chỉ c̣n Cụ Huỳnh Minh Ư và Bác sĩ Bùi Kiện Tín giúp đỡ cụ Tạ một phần nào mà thôi. (Xem thêm thư của Cụ Huỳnh Minh Ư trong phần phụ lục).
Cái chết của Tạ Chí Diệp cũng như cái chết của Nguyễn Tấn Quê, Vũ Tam Anh, Nguyễn Bảo Toàn v.v... và hàng trăm ngàn người dân vô tội ở thôn quê nằm trong chính sách tiêu diệt người quốc gia đối lập của chế độ Diệm. Ai cũng biết rằng cái chết oan khiên của hàng trăm ngàn dân quê nhiều khi là do hành động lạm quyền của các cán bộ Cần Lao Công giáo, nhưng c̣n việc sát hại những nhân vật chính trị tên tuổi tại Sài G̣n là phải có lệnh của các ông Diệm, Nhu, Cẩn. Thế mà sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, trước Ṭa án Cách mạng, Đại tá Nguyễn văn Y khai rằng ông ta đă ra lệnh giết những nhân vật quốc gia kia chỉ v́ “nghe không rơ lệnh của Tổng thống”. Đó là một lời khai gian dối tuy có ư bênh vực Tổng thống Diệm nhưng đồng thời cũng tố cáo Tổng thống Diệm đă liên hệ vào các vụ giết người. Dù sao th́ một chế độ chủ trương sát hại, thủ tiêu những người quốc gia đối lập đă là một chế độ tàn bạo kiểu Cộng sản và Nazi Đức Quốc xă. C̣n một chế độ mà ông Tổng giám đốc cầm đầu ngành Công an, Cảnh sát v́ “nghe không rơ lệnh của ông Tổng thống” mà đem những nhân vật quốc gia chân chính đi trấn nước cho chết (xem lời tố cáo của bà Đức Thụ trong phần phụ lục) như trấn nước một con chó dại th́ chế độ đó là chế độ ǵ? Đừng trách những nhà văn Hiếu Chân, Chu Tử, Từ Chung buộc tội chế độ Diệm là thứ “Chế độ phi cầm, phi thú” (xem lời tuyên bố của ba nhà văn này trong phần phụ lục).
Trường hợp yểu tử của Đại hội Đoàn kết nếu đă để lại những xót xa và phản tỉnh trong ḷng một số người th́ nó cũng đă xác nhận thêm cái chân tướng chính trị của Ngô Đ́nh Nhu, một chân tướng được đúc nặn bằng tâm địa thâm độc chủ quan và óc tham quyền cố vị. Năm 1953, khi cần tạo uy thể cho anh ḿnh để nắm chính quyền, Ngô Đ́nh Nhu đă chủ trương chính sách đại đoàn kết với các đảng phái đến nỗi Ngô Đ́nh Nhu không ngại ngồi chung và cộng tác với những kẻ mà Nhu cho là “ăn cướp” như Năm Lửa, Bảy Viễn; thế mà khi nắm giữ được quyền hành rồi, Nhu lại bác bỏ phương thức đại đoàn kết để cứu nước, chỉ điều hành sinh hoạt quốc gia bằng những luật lệ độc tài phản dân chủ, khinh thị quốc dân, chỉ trích mạt sát các đảng phái mặc dù đất nước đang rách nát đau thương do chính tay gia đ́nh ông ta gây ra.
Đă không chịu thực hiện công cuộc đại đoàn kết, liều thuốc cuối cùng và hợp lư nhất để cùng nhau đương đầu với kẻ thù chung là Cộng sản, nhà Ngô c̣n ngoan cố bác bỏ mọi đề nghị dân chủ hóa chế độ của người Mỹ, mọi đề nghị đoàn kết của quốc dân, c̣n khinh thường thái độ của quân đội và nhân dân đă nhiều phen tha thiết biểu lộ nguyện vọng xin chính quyền nới rộng bàn tay kềm kẹp. Thủ đoạn thành lập chính phủ mới dưới đây càng tỏ rơ thái độ ngoan cố và khinh thường ư kiến của người Mỹ và ư nguyện của nhân dân Việt Nam.
Sau khi làm lễ tuyên thệ chức Tổng thống nhiệm kỳ II trước Quốc hội vào ngày 28-5-1961, anh em ông Diệm thành lập một chính phủ mới, và tuy tuyên bố có cải tổ trong thành phần nhân sự nhưng thật sự cũng chỉ là những người thân tín cũ. Nếu có vài người mới th́ cũng chỉ là thứ người chỉ biết uốn ḿnh theo chế độ. Cũng như mới nh́n th́ có vẻ có một sự tái phối trí về nhiệm vụ nhờ một số danh từ mới, nhưng những danh từ này thật ra chỉ cốt để đánh lận con đen, không lừa dối được ai mà lại càng bảy tỏ rơ ràng thêm những thủ đoạn chánh trị ấu trĩ. Chánh phủ mới có ba bộ đặc nhiệm gồm có Phó tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ kiêm Bộ trưởng Đặc nhiệm Phối hợp Phát triển Kinh tế, ông Nguyễn Đ́nh Thuần, làm Bộ trưởng tại Phủ tổng thống kiêm Bộ trưởng Phụ tá Quốc pḥng và Bộ trưởng Đặc nhiệm phối hợp An ninh, và ông Trương Công Cừu, vốn là Dân biểu và Chủ tịch “Ủy ban Chống Phiến Cộng”, giữ chức Bộ trưởng Đặc nhiệm Văn hóa Xă hội. Lúc đặt ra ba bộ đặc nhiệm, anh em ông Diệm muốn chứng tỏ đang thực hiện chính sách tản quyền nhưng thiên hạ c̣n lạ ǵ thủ đoạn của họ Ngô, v́ trong lúc đưa ra ba bộ Đặc nhiệm do chính cộng sự viên thân tín nắm giữ th́ đồng thời nhà Ngô cũng lại ban hành nhiều sắc luật đặc biệt để nắm lấy quyền hành, những sắc luật mà tôi sẽ đề cập vào đoạn sau của chương này.
Ngoài ba vị Bộ trưởng Đặc nhiệm trên đây c̣n có các ông: Vũ văn Mẫu, Bộ Ngoại giao; Bùi văn Lương, Bộ Nội vụ; Nguyễn văn Lượng, Bộ Tư pháp; Nguyễn Quang Tŕnh, Bộ Giáo dục; Ngô Trọng Hiếu, Bộ Công dân vụ; Hoàng Khắc Thành, Bộ Kinh tế; Nguyễn Lương, Bộ Tài chánh; Trần Lệ Quang, Bộ Cải tiến Nông thôn; Trần Đ́nh Đệ, Bộ Y tế; Huỳnh Hữu Nghĩa, Bộ Lao động; Nguyễn văn Dinh, Bộ Giao thông Công chánh; (đa số các vị trên đây đều có mặt tại hải ngoại). Ngoài một số Bộ trưởng được dư luận coi như nhân tài hay liêm chính như các ông Trần Lệ Quang, Vũ văn Mẫu, Trần Đ́nh Đệ, Nguyễn văn Lượng... một số khác có những “huyền thoại” riêng, tuy nhiên có hai nhân vật đặc biệt được dư luận bàn tán rất nhiều là các ông Huỳnh Hữu Nghĩa và Ngô Trọng Hiếu.
Ông Huỳnh Hữu Nghĩa (hiện ở Pháp) tuy rất trẻ tuổi và không có một bằng cấp văn hóa nào nhưng ông ta là “chiến hữu” của tướng Tŕnh Minh Thế đă được Đại tá CIA Lansdale thuyết phục kéo quân từ chiến khu Bà Đen về hợp tác với anh em ông Diệm từ thời 54-55. Thân phụ của ông Nghĩa là một nhà nho có tinh thần cách mạng. Nếu chỉ có thế th́ có lẽ đă không có dư luận bàn tán, nhưng từ khi cởi áo cách mạng mang áo công hầu th́ ông Nghĩa có nhiều thành tích mà hàng công thần của nhà Ngô nhiều người không có được. Giới báo chí và dân chúng thủ đô cho rằng ông lo việc bàn đèn cho ông Nhu tại Sài G̣n cũng như một ông Thị trưởng lo bàn đèn cho ông Nhu tại Đà Lạt mỗi khi ông Nhu đi săn bắn. Dư luận đó không biết có đúng không, nhưng theo ông Nguyễn Đ́nh Thuần kể lại cho nhiều người Mỹ biết th́ ông Nhu là người nghiện thuốc phiện [4]. Ông Nhu có cặp môi xám đen như thường thấy nơi những người hút sách nghiện ngập, thường đến chơi và thường ăn cơm tại nhà ông Nghĩa. V́ tôi cũng là một bạn quen của ông Bộ trưởng họ Huỳnh nên thỉnh thoảng được mời đến ăn cơm với ông Nhu, ông Thuần ở đấy. Nhưng chuyện mà các chính khách và các văn nghệ sĩ ở Sài G̣n bàn tán nhiều là vào năm 1956, ông Nghĩa đă cho ra đời một thi phẩm tựa đề là “Việt Nam Ngày Nay” để ca tụng Tổng thống Diệm như một “vĩ nhân giữa đời, kết tinh ư trời và hồn sông núi” để trong phần kết luận tác giả đă chiêm ngưỡng thần tượng do ḿnh tạo nên bằng cách “Cúi đầu lạy trước Cao dày, cùng nhau kể lể những ngày sau xưa”. Thi phẩm quái đản này và việc lo bàn đèn cho ông Nhu chắc chắn đă đóng góp vào chức vụ Bộ trưởng Bộ Lao động mà ông Nghĩa đă nắm cho đến ngày tàn của chế độ Ngô triều. Ông Nghĩa với tôi cũng có chút giao t́nh nên tôi biết ông là người hiền hậu, xuề x̣a không làm hại ai, không gây ân oán với ai, nhưng tập thơ “Việt Nam Ngày Nay” của ông và việc ông lo bàn đèn cho ông Nhu đă làm cho dư luận bàn tán nhiều về bản chất ưa nịnh bợ của anh em ông Diệm.
Người ta chú ư đến ông Ngô Trọng Hiếu (hiện ở Mỹ) v́ ông Hiếu làm Bộ trưởng cho chính phủ “Cách mạng Nhân Vị” Việt Nam Cộng Ḥa mà gốc gác lại không phải là người Việt Nam. Mẹ ông là người Việt nhưng cụ thân phụ của ông lại là người Phi Luật Tân có quốc tịch Pháp, và tuy ông sinh đẻ ở Thủ Dầu Một nhưng lại theo quốc tịch cha. Ông đă từng học luật ở Pháp và v́ là người Pháp, nên ông được chính phủ Bảo Hộ cử giữ chức Trưởng ty Ngân khố (dưới thời Pháp thuộc chỉ có người Pháp mới được giữ chức này). Thời Pháp thuộc, chức Trưởng ty Ngân khố được gọi là “Percepteur”. Ông Hiếu từng là “Percepteur” ở Lao Kay, Hưng Yên trước 1945. Ngày Nhật Bản đảo chánh 9-3-45, ông Hiếu bị Nhật bắt chung với mọi Pháp kiều thời bấy giờ. Tây trở lại Việt Nam, ông Hiếu lại được giữ chức Trưởng ty Ngân khố tỉnh An Giang dưới quyền Tỉnh trưởng Nguyễn Ngọc Thơ, nguyên là Bí thư của toàn quyền Decoux. Từ chỗ tri giao đó cho nên khi ông Thơ làm Phó tổng thống cho người bạn thân là ông Ngô Đ́nh Diệm th́ ông Hiếu được ông Thơ đề cử với ông Diệm giữ chức Phó tổng giám đốc rồi lên Tổng giám đốc Nha Ngân khố Trung ương. Con đường công danh của ông Hiếu từ đó mở rộng thênh thang để từ lănh vực chuyên môn ông bước qua lănh vực chính trị. Ông được ông Thơ giới thiệu với anh em ông Diệm cho đi làm Đại sứ Việt Nam ở Phnom Penh là nơi mà hệ thống gián điệp quốc tế (nhất là gián điệp Pháp và Cộng sản Hà Nội) dăng dày như lưới. Nhưng những thất bại ngoại giao của ông ở Cao Miên đă đưa đến việc ông Sihanouk thiên hẳn về Cộng sản Hà Nội và Trung Cộng, đưa đến việc Quốc trưởng Cao Miên quyết liệt hơn trong việc chống đối Việt Nam Cộng Ḥa và dung túng cho Cộng sản đóng quân tại biên giới Miên-Việt để làm xuất phát điểm tấn công miền Nam. Buồn cười thay, những thất bại trong nhiệm vụ Đại sứ lại làm cho ông trở thành Bộ trưởng Công dân vụ cho đến ngày chế độ Diệm sụp đổ. Tôi c̣n nhớ ngày ông Hiếu sắp được cử làm Đại sứ tại Phnom Penh, tôi đă gặp ông ngồi chờ ở ngoài pḥng đợi tại văn pḥng chính trị của bác sĩ Tuyến. Khi ông Tuyến tiễn tôi ra khỏi văn pḥng, tôi không khỏi nhịn cười khi thấy cảnh ông Ngô Trọng Hiếu, một người to lớn phốp pháp đă phải khom lưng cúi ḿnh trước một ông Tuyến nhỏ thó hiền lành. Nhưng rồi thời gian trôi đi, ông Tuyến, một trung thần của nhà Ngô, một bạn thân đă từng giúp ông Nhu trốn thoát Cộng sản tại Thanh Hóa thời 1945, dần dần bị thất sủng để cuối cùng phải chịu cái mệnh hệ “được làm vua thua làm Tổng lănh sự” ở Ai Cập, th́ ông Hiếu lại như diều gặp gió, được nhà Ngô hết sức tín nhiệm và cử nhiệm chức Bộ trưởng Công dân vụ. Trên danh nghĩa th́ Bộ này c̣n thua kém quyền hành của nhiều bộ khác như các Bộ Ngoại giao, Nội vụ, Quốc pḥng chẳng hạn, nhưng trên thực tế, nhất là vào cái thời buổi nhiễu nhương loạn ly lúc bấy giờ th́ Bộ Công dân vụ chịu trách nhiệm về vấn đề điều động nhân lực và tham gia vào việc xây dựng các sách lược quốc gia.
Thật vậy, sự kiện ông Hiếu chỉ huy các ngành thông tin, tuyên truyền, Công dân vụ, sự kiện ông Hiếu phụ trách về quốc sách ấp chiến lược, rồi lại đăc trách giao thiệp với các tôn giáo nhất là với Phật giáo trong biến cố 1963, đă nói lên cái địa vị, quyền hành to lớn của ông ta, cũng đă nói lên sự tín nhiệm gần như tuyệt đối của anh em ông Diệm đối với ông ta.
Một tài liệu (mà tôi quên tên) tại Sài G̣n cho biết ông Hiếu là em ruột của ông Phạm văn Tươi, cũng là một người có Pháp tịch, chủ một nhà sách lớn tại Sài G̣n (thời chiến tranh Pháp - Việt 1945-1954). Thời Hồ Chí Minh mới cướp chính quyền, ông Ngô Trọng Hiếu cải tên họ từ Paul Hiếu ra Hồ Trọng Hiếu, nhưng khi Pháp trở lại, ông vội trở về với tên Paul Hiếu, lúc ông Ngô Đ́nh Diệm bắt những người có quốc tịch Pháp phải đổi thành quốc tịch Việt Nam, ông Paul Hiếu đổi tên lần nữa thành Ngô Trọng Hiếu. Khi tiếng súng cách mạng nổ giữa Sài G̣n năm 1963, ông Hiếu trốn vào Ṭa đại sứ Phi Luật Tân và sau này, dưới chế độ Nguyễn văn Thiệu, một chế độ Diệm không Diệm, ông Hiếu đắc cử Dân biểu đơn vị có nhiều giáo dân di cư tại Hố Nai nhờ ḷng trung thành của ông đối với chế độ cũ, đối với anh em ông Diệm ngày xưa. Ông Lê Quang Luật cũng ra ứng cử tại cùng đơn vị Hố Nai nhưng đă bị thất cử mặc dù ông Luật có công rất lớn trong việc tổ chức những người Công giáo di cư vào Nam năm 1954-1955. Theo ông Luật, ông đă thất cử là v́ không có tiền để thỏa măn các vị cha cố tại Hố Nai và nhất là v́ ông đă từng chống đối quyết liệt anh em ông Diệm. Từ ngày bị thất cử, dù là một tín đồ Công giáo, ông Luật thường thống trách các vị linh mục, cho rằng họ chỉ biết quyền lợi mà không hề biết đến ân t́nh.
Ông Hiếu thường ca tụng ông Ngô Đ́nh Nhu là Trương Lương đời nay. Trương Lương có tài nhưng lại biết sau khi “công thành th́ thân thoái”, tránh được nạn “vắt chanh bỏ vỏ” của Lữ Hậu, trong lúc ông Ngô Đ́nh Nhu chẳng những đă vô tài mà c̣n tham quyền cố vị để cuối cùng phải chết bất đắc kỳ tử.
Dư luận đă cho rằng việc nhà Ngô trọng dụng ông Ngô Trọng Hiếu là một thái độ khinh thị quần chúng, coi quốc gia đă hết nhân tài nên mới dùng “con Tây” làm Bộ trưởng. Hai nhân vật Ngô Trọng Hiếu và Huỳnh Hữu Nghĩa trong tân nội các của ông Diệm vào nhiệm kỳ Tổng thống thứ nh́ đă biểu lộ một cách chính xác nhất bản chất chế độ Diệm chỉ là chế độ trung ương tập quyền và phong kiến quan lại, chỉ tin dùng những bề tôi nịnh thần. C̣n việc đặt ra ba Bộ “đặc nhiệm” cho có h́nh thức tản quyền chỉ là thủ đoạn ấu trĩ không lừa dối được ai, chỉ mua thêm sự chán nản của đồng bào, của đồng minh Hoa Kỳ và dư luận quốc tế mà thôi.

* * * * *

V́ Miền Nam đă thực sự suy yếu, chế độ Diệm đă thực sự lung lay ngay từ năm 1960 khi những biến cố chính trị và quân sự dồn dập xảy đến, nên khi mới bước chân vào ṭa Bạch ốc vào đầu năm 1961, mối ưu tư hàng đầu của Tổng thống Kenendy là vấn đề Việt Nam. Ông cấp tốc lấy những biện pháp cần thiết và quan trọng để xây dựng lại uy tín cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và để cứu văn miền Nam.
Tổng thống Kennedy vội vă phái Phó tổng thống Johnson qua Sài G̣n để quan sát và nghiên cứu t́nh h́nh tại chỗ. Trước khi ra đi, Kennedy đă nói với Johnson rằng: “miền Nam Việt Nam đang rối rắm, ta cần phải giúp họ mà chính họ cũng phải tự giúp họ nữa”. Quả là lời nói bao hàm nhiều ư nghĩa chính trị, Tổng thống Kennedy cũng nhờ Phó tổng thống Johnson trao cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm một bức thư đề nghị tăng quân viện và kinh viện, đặc biệt là đề nghị tăng quân số của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa thêm 20.000 người, tăng lực lượng giang thuyền và cận duyên, tăng cường sức mạnh cho Bảo an [5]...
Cuộc viếng thăm ba ngày 11, 12, 13 tháng 5 năm 1961 của nhân vật thứ hai trong chính quyền Hoa Kỳ không những chỉ để cho cấp lănh đạo tối cao Mỹ có một cái nh́n chính xác hơn về t́nh h́nh Nam Việt Nam, mà c̣n có mục đích chứng tỏ cho Hà Nội và cho dân chúng miền Nam biết rằng Mỹ vẫn tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam Cộng Ḥa dưới sự lănh đạo của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Để tạo lại uy tín cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm vốn đă bị sứt mẻ quá nhiều, khi đến Sài G̣n, Phó tổng thống Johnson đă đưa ra lời ca ngợi ngoại giao lố lăng là tôn vinh ông Diệm như một “Winston Churchill Á Đông”. Những lời tán tụng ông Diệm của Phó tổng thống Johnson đă làm cho kư giả thêm thắc mắc và nhân dân Việt Nam thêm bẽ bàng uất hận.
Tháng 11 năm 1961, Tổng thống Kennedy lại cử Đại tướng Taylor, cố vấn quân sự, và ông Rostow, cố vấn an ninh, qua Sài G̣n để cùng với chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa thiết lập dự án những nhu cầu viện trợ đa diện, đặc biệt là về phương diện quân sự. Hai nhà chức trách cao cấp Mỹ khi trở lại Hoa Thịnh Đốn đă báo cáo với Tổng thống Kennedy rằng t́nh h́nh quả thật nguy kịch nhưng vẫn c̣n có thể chiến thắng được Cộng sản, với điều kiện là Mỹ phải cấp tốc tạo lại tinh thần lạc quan và quyết chiến cho miền Nam Việt Nam. Tờ tŕnh nói rằng: “Viện trợ dồi dào và rộng lượng của Mỹ cả về tài lực, nhân lực cho mọi ngành thuộc các cơ cấu dân sự, quân sự, có thể đưa đến kết quả là chế độ Diệm có thể được cải tiến để họ có ư chí quyết chiến” [6].
Trong những năm 61 và 62 đó, tuy chính quyền Kennedy có thật sự ưu tư và yểm trợ cho miền Nam Việt Nam nhưng tiếc thay, chính sách yểm trợ đó chỉ củng cố thêm uy tín và địa vị riêng của ông Diệm đang bị lực lượng chủ lực của đất nước là quân đội chống đối. Chính quyền Kennedy đă không dám quyết liệt đ̣i hỏi ông Diệm phải thực hiện một cuộc cải cách sâu rộng để trong sạch hóa và hùng mạnh hóa chế độ mà chỉ đề nghị những cải cách phiến diện đến độ anh em ông Diệm cũng không lưu tâm đến. Trong phần tư đầu của nhiệm kỳ, tuy vấn đề Việt Nam tiềm ẩn những yếu tố phức tạp và nghiêm trọng nhưng Tổng thống Kennedy vẫn chưa lấy các biện pháp có tầm quan trọng thích đáng v́ vẫn hy vọng miền Nam nói chung, và chế độ Diệm nói riêng, dù có sai lầm suy nhược nhưng vẫn c̣n có thể sửa sai để tự cường được.
Riêng đối với nhân dân Việt Nam, với trên bảy năm cầm quyền của anh em ông Diệm, người quốc gia miền Nam đă kinh qua nhiều kinh nghiệm xương máu với chế độ nên hoàn toàn thất vọng, không c̣n tin tưởng nơi lời nói và việc làm của ông ta nữa. Rơ ràng nhất là anh em ông Diệm vẫn không học được một bài học nào sau một năm 1960 đầy sóng gió, không chịu cảnh tỉnh trước sự công phẫn công khai và quyết liệt của quân nhân để vẫn cứ ngoan cố tiếp tục tác phong khinh thị quốc dân và tiếp tục chính sách quản trị đất nước một cách hẹp ḥi ngu xuẩn. Chứng cớ rơ ràng là những vụ lùng bắt, giam cầm, sát hại người quốc gia đối lập, vẫn tiếp tục và tiếp tục quyết liệt hơn. Chứng cứ rơ ràng là v́ Ngô Đ́nh Nhu khinh thị và mạt sát người quốc gia đối lập trong Hội nghị Đại Đoàn kết. Chứng cứ rơ ràng là việc thành lập một chính phủ mới gồm hầu hết những tay chân thân tín, không có thành tích và ư thức cách mạng.
Trong lúc đó, Việt cộng lại khôn khéo khai thác những chiến thắng của năm 1960 để tung ra những đợt tiến công hung hăn hơn trong năm 1961 và những năm tiếp theo. Mới vào năm 1961 mà Việt cộng đă làm chủ t́nh h́nh nhiều nơi, đă liên tiếp tấn công hết quận lỵ này đến quận lỵ khác, đă sát hại nhiều Quận trưởng, Dân biểu, Phó tỉnh trưởng và dám tấn công vào tỉnh lỵ Kiến Ḥa (ngày 1-4-1961). Đặc công Việt cộng cũng đă liên tiếp khủng bố, đặt bom, ném lựu đạn ngay giữa đô thành Sài G̣n, Chợ Lớn, đă dám xua 2.500 dân các tỉnh lên Sài G̣n biểu t́nh phá rối cuộc bầu cử Tổng thống (ngày 9-4-1961). Việt cộng cũng đă dám tấn công công trường Đa-Nhim, một khu vực nổi tiếng an toàn chỉ thua Thủ đô Sài G̣n, bắt và hạ sát cả Quận trưởng Đôn Dương. Ngày 28-6-1961, trong cuộc hành quân của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa vào chiến khu Tô Hạp (biên giới tỉnh Ninh Thuận và Khánh Ḥa), quân lực ta đă phải đương đầu với một lực lượng 1.500 Việt cộng, cũng đủ nói lên sức mạnh có tính cách quy mô của Việt cộng của hai tỉnh thường được coi là an ninh nhất miền Trung. Ngày 16-7-1961, Tiểu đoàn 502 của Việt cộng dám công khai công hăm một Tiểu đoàn Nhảy dù giữa ban ngày tại Mỹ Quư (Kiến Phong). Ngày 18-9-1961, Việt cộng tấn công, chiếm đóng, đốt phá tỉnh lỵ Phước Thành làm cho Thiếu tá Tỉnh trưởng Nguyễn Minh Mẫn, Phó tỉnh trưởng và nhiều viên chức dân sự, quân sự bị sát hại. Ngày 1-10-1961, Đại tá Hoàng Thụy Nam, Trưởng phái đoàn Việt Nam liên lạc với Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến lên thăm trại riêng tại Thủ Đức, khu vực được coi là an toàn gần Thủ đô Sài G̣n, bị Việt cộng bắt cóc và giết chết. Việc này làm cho Tổng thống Diệm phải viết thư báo động với Tổng thống Kennedy về chủ trương xâm lăng của Hà Nội... Tôi chỉ kể qua một ít hoạt động của Việt cộng, nhưng nh́n vào bản đồ miền Nam năm 1961 th́ những vết đỏ giới hạn ban đầu đă từ từ lan tỏa khắp miền Nam, từ tuyến đầu Quảng Trị vào đến Cà Mau heo hút, từ Duyên Hải trù phú lên đến Cao Nguyên màu mỡ rồi.
Trước hoàn cảnh bi đát đó, người quốc gia không thể cứ ngồi nh́n anh em ông Diệm và chế độ “Cần Lao Công giáo” bất lực và thối nát kia bám lấy địa vị và xé dần bản dư đồ Việt Nam cho rách nát thêm. Họ nhận định rằng nếu chế độ Diệm tồn tại th́ họ sẽ không có một cơ may nào để sinh tồn v́ họ vừa phải chống giặc ngoài vừa dẹp thù trong, nên người quốc gia miền Nam đă hết lớp này đến lớp khác, kẻ này bị bắt bị giết th́ kẻ khác lại vùng lên. Biểu hiện rơ ràng nhất là một biến cố vào đầu năm 1962, tưởng đă tiêu diệt được trọn họ Ngô Đ́nh.

* * * * *

Sáng ngày 27-2-1962, khoảng 7 giờ, tôi đang chuẩn bị đến văn pḥng th́ bỗng nghe những tiếng nổ dữ dội, rồi một vùng khói đen nghịt cuồn cuộn từ phía dinh Độc Lập tỏa lên cao, trong lúc trên bầu trời quận 1 và quận 2 thành phố, hai chiếc chiến đấu cơ đang bay lượn theo đội h́nh tác chiến. Không cần phải kiểm chứng tôi cũng biết được dinh Độc Lập đă bị ném bom như chỉ cách đây 2 năm, ngày 10-3-1960, dinh Tổng thống Sukarno ở Nam Dương cũng bị phi cơ bắn phá.
Tôi bèn lên xe chạy ngay vào dinh Độc Lập nhưng đến nơi th́ thấy cửa vào dinh đă đóng kín, quân pḥng vệ Phủ tổng thống đă bố trí trong tư thế tác chiến cả bốn mặt. Tôi gặp tướng Nguyễn Khánh dọc đường nên hai chúng tôi bèn trở lại theo phía cổng đường Nguyễn Du mà vào. Nh́n thấy cánh trái dinh Độc Lập bị sụp đổ, tôi nghĩ rằng vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu đă bị trúng bom rồi, không ngờ khi đến một căn pḥng nhỏ hẹp ngay dưới cầu thang chính của pḥng Đại sảnh, nơi xây cất vững chắc nhất, th́ thấy Tổng thống Diệm, gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Nhu và t́nh cờ lại có cả Giám mục Ngô Đ́nh Thục nữa, đang ngồi chen chúc trú ẩn. Mọi người im thin thít, mặt mày xanh như tàu lá chuối. Trước cảnh tượng đó, tướng Khánh và tôi vội chào rồi lui ra. Khoảng một giờ sau, một sĩ quan của Nha An ninh Quân đội đến báo cho tôi biết Hải Quân đă bắn hạ một chiếc chiến đấu cơ của Không quân trên sông Nhà Bè, cách Hải quân công xưởng chỉ độ vài cây số, và đă biết được viên phi công là Trung úy Phạm Phú Quốc, c̣n chiếc máy bay thứ hai th́ đă mất dạng. Tôi vào “hầm” tŕnh bày tự sự cho ông Diệm biết, bấy giờ mọi người mới lục tục đi ra. Và cũng cho đến lúc đó mới có một nhân viên của Phủ báo cho biết ngay trên vị trí trú ẩn c̣n một quả bom không nổ. Nhờ vậy mà cả gia đ́nh ông Diệm đều được b́nh an chỉ trừ bà Nhu bị thương nhẹ v́ gạch văng trúng vào người. Mới quan sát qua quang cảnh đó tôi đă biết ư định của nhóm phi công “phản loạn” vốn không có ư hạ sát ông Diệm mà chỉ muốn giết vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu mà thôi.
Sau đó mấy giờ, ông Diệm ra lệnh dời Phủ tổng thống về dinh Gia Long tức khắc, chỉ để lại một số cơ quan phụ thuộc tại những ngôi nhà nhỏ trong Dinh.
So với biến cố 11-11-1960, vụ ném bom không xảy ra tuần tự có thứ lớp để ông Diệm có th́ giờ đối phó. Tiếng nổ long trời lở đất (đúng là như “trời giáng” xuống dinh Độc Lập) đến một cách bất thần, không những đă làm sụp đổ cái kiến trúc biểu tượng cho uy quyền của ông mà c̣n làm sụp đổ chỉ trong mấy giờ phút ngắn ngủi, cái niềm tin thiên mệnh thần bí đă từ lâu bám chặt lấy tâm lư của ông.
Chỉ độ vào khoảng vài tiếng đồng hồ sau tiếng sét chính trị đó, ông Diệm gọi tôi đi theo ông về ngôi nhà Trắng biệt lập ở góc đường Nguyễn Du - Công Lư trong ṿng rào của Dinh. Trước đây vài phút, giữa đám đông, ông đă cố gắng b́nh tĩnh để giữ thể thống của một nhà lănh đạo gan ĺ không xao xuyến trước mọi thử thách, nhưng khi đến ngồi trong căn nhà vắng lặng chỉ có hai thầy tṛ, khuôn mặt của ông lộ hẳn vẻ buồn phiền. Ngồi im lặng đến hơn 5 phút ông mới hỏi tôi: “Mậu có biết thằng Quốc không?” Tôi biết ông muốn hỏi Trung úy Phạm Phú Quốc nhưng v́ chưa nắm vững t́nh h́nh nên tôi chỉ trả lời: “Thưa cụ, nếu nói là Phạm Phú Quốc th́ y là người Quảng Nam thuộc gịng dơi cụ Phạm Phú Thứ”. Nghe tôi nói đến cái tên Phạm Phú Thứ, ông Diệm liền chau mày. Hơn ai hết, ông biết rơ tiền bối Phạm Phú Thứ đă từng làm quan Nam Triều, từng làm Tuần Vũ B́nh Thuận nơi mà ông đă có thời trấn nhậm, ông cũng biết cụ là người Quảng Nam nơi anh ruột ông đă từng làm Tổng đốc. Cụ Phạm Phú Thứ là một nhà nho tuy ra làm quan vào thời Tây bắt đầu đô hộ xứ Trung Kỳ nhưng Cụ luôn luôn hành xử một cách thanh liêm, cương trực và từng tỏ thái độ bất khuất đối với người Pháp nên được giới sĩ phu và nhân dân miền Trung hết ḷng ngưỡng mộ. Ông Diệm là người mang nhiều tự ái, tính t́nh lại cao ngạo, ông tự cho ḿnh cũng là nhân vật tên tuổi, tiếng tăm không thua ǵ Phạm tiền bối mà sao con cháu ḍng họ Phạm lại dám ném bom dinh Độc Lập. Đoán biết tư tưởng của ông, tôi nghĩ thầm có lẽ ông Diệm đang uất ức lắm. Cái chau mày bất th́nh ĺnh đó hàm chứa một sự tức giận cao độ v́ bị sỉ nhục. Ông chỉ hỏi có ngần đó rồi lại ngồi im, lầm ĺ buồn bă, cặp mắt đăm chiêu ra chiều suy nghĩ lung lắm. Tôi muốn phá tan bầu không khí im lặng nặng nề rất khó chịu cho tôi trong giờ phút phải đối diện với vị nguyên thủ quốc gia đang buồn bực v́ một cảnh ngộ vừa là gia biến vừa là quốc biến mà chính tôi ít nhiều đă có lỗi v́ không chu toàn được trách nhiệm khám phá những âm mưu phản loạn trong quân đội. Để gián tiếp an ủi ông và cũng có ư để phân trần với ông, tôi nói: “Thưa cụ, qua phương pháp và mục tiêu của vụ ném bom th́ h́nh như bọn “phản loạn” chỉ muốn tốc chiến tốc thắng giết ông bà Cố vấn mà thôi, họ không muốn làm hại cụ. Hơn nữa, quả bom trên lầu cầu thang đă không nổ, tức là số mạng của cụ c̣n vững vàng lắm”. Nói mấy lời đó, tôi có ư muốn nhắc khéo cho ông Diệm biết rằng quân nhân chỉ thù ghét vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu mà thôi. Nói cách khác tôi chỉ muốn nhắc cho ông biết chính anh em, bà con của ông mới là những nguyên nhân chính gây tai họa cho ông, và qua ông, họ gây tai họa cho đất nước.

Tôi đoán từ lâu rồi ông Diệm đă biết rơ ông Nhu không ưa tôi, nhưng vụ ném bom dinh Độc Lập mà chủ ư là để giết ông bà Nhu, như thêm một bằng chứng nói lên việc quốc dân thù oán ông bà Nhu đến tột độ để cho ông Diệm thấy rằng ông Nhu ghét tôi là một thái độ sai lầm, thiếu sáng suốt. Có lẽ v́ thế mà sau vụ ném bom ngày 27-2-1962, ông Diệm càng ngày càng tỏ vẻ thương mến tôi hơn. Thời c̣n ở dinh Độc Lập, thường thường vài tháng một lần ông mới gọi tôi và Dinh ban đêm nói chuyện thế sự, nhưng từ ngày soạn về dinh Gia Long, cứ vài tuần lễ ông lại cho gọi tôi vào để nói chuyện đời; có khi đến 2,3 giờ sáng mới chấm dứt, làm cho sĩ quan tùy viên và ông già Ẩn, người đày tớ trung thành của ông, phải thức đêm chầu chực (hiện nay tại hải ngoại có Châu văn Lộc là sĩ quan tùy viên vào thời đó). Có lần gia đ́nh tôi được gia đ́nh một bạn Pháp cố vấn cho Phủ tổng thống là ông Mourer mời ăn cơm tối tại nhà riêng, nhưng vào đúng giờ bắt đầu ăn cơm, ông Diệm cho gọi tôi vào Dinh làm cho chúng tôi phải đợi đến nửa đêm mới bắt đầu bữa tiệc dù trong lúc ngồi nói chuyện với ông, tôi đă vài lần nhắc khéo chuyện gia đ́nh tôi đang đợi tại nhà ông bà Mourer (ông Mourer sau khi về Pháp làm Cố vấn Hành chính cho Tổng thống Georges Pompidou và hiện sống ở Paris). Nhiều đêm, hai thầy tṛ đang say sưa vui chuyện nhưng khi nghe tiếng dép của ông Nhu đi tới th́ ông Diệm vội nhè nhẹ bảo tôi: “Thôi anh về đi kẻo ông Nhu tới đó”. Chính cách cư xử thân t́nh đó lại càng làm cho tôi thương mến ông nhiều hơn mặc dù tôi đă không c̣n t́m thấy nơi ông một người có vóc dáng xứng đáng để lănh đạo quốc gia nữa. Mối thâm t́nh thắm thiết kéo dài cho đến khi biến cố Phật giáo xảy ra, rồi v́ ông Diệm quá bề bộn công việc, quá bối rối buồn bực, giữa ông và tôi không c̣n những lần tâm t́nh vào ban đêm như trước nữa.

Tại ngôi nhà Trắng, ông Diệm và tôi đang ngồi im lặng mỗi người mang riêng một tâm sự, và cặp mắt cả hai thầy tṛ như muốn ứa lệ trước một biến cố hết sức hăi hùng th́ bỗng nhiên tướng Nguyễn Khánh bước vào. Tướng Khánh tỏ vẻ bỡ ngỡ rơ rệt khi thấy chỉ có ông Diệm và tôi, nhưng ông Diệm vội vă lấy lại b́nh tĩnh rồi bảo tôi: “Thôi Mậu về lo việc điều tra đi”.

Khi tôi về đến Nha th́ An ninh Hải quân đă bắt được Trung úy Phạm Phú Quốc và An ninh Không quân đă bắt được Trung úy Nguyễn văn Đính, anh ruột của Trung úy phi công Nguyễn văn Cử rồi. Tối đó, chúng tôi nghe được Đài phát thanh Nam Vang thông báo việc chính phủ Cao Miên bắt được Nguyễn văn Cử và chiếc phi cơ quân sự của Việt Nam Cộng Ḥa do Cử lái.

Tôi xuống pḥng điều tra của Đại úy Sinh (Trung tá Sinh hiện ở Mỹ), thấy hai sĩ quan vừa bị bắt mặt mày thâm tím, sưng vù trông rất đáng thương. Tôi ra lệnh ngưng ngay cuộc hỏi cung và cho dẫn Quốc và Đính về pḥng giam tạm của Nha. Ba hôm sau, bà mẹ của Phạm Phú Quốc (hiện ở Mỹ) từ Đà Nẵng vào xin gặp tôi để được phép thăm con. Luật pháp cũng như thông lệ không cho phép ai được thăm viếng một đại tội phạm vừa mới bị bắt, nhưng lương tâm riêng lại bảo tôi cứ để cho bà cụ được gặp con trong cơn hoạn nạn. Chính tôi đích thân dẫn bà cụ vào pḥng giam thăm Quốc và khi vừa thấy Quốc, bà cụ vẫn giữ vẻ b́nh tĩnh lại c̣n mỉm môi cười rồi hỏi con: “V́ sao mặt con sưng cảy lên như thế?” Quốc trả lời: “Thưa mẹ, khi máy bay rớt xuống nước, mặt con đụng vào thân phi cơ”. Tôi biết rằng nét mặt b́nh tĩnh và nụ cười trên môi bà cụ chỉ là thái độ gượng gạo bên ngoài để che giấu ḷng dạ đang héo hon của bà. Cũng như việc Quốc không nói lên sự thật đă bị tra tấn cũng chỉ là che giấu để mẹ được yên tâm. Tôi khâm phục mẹ Quốc như một bà Mạnh Mẫu, tôi cảm phục Quốc là người dũng sĩ, tôi tự nghĩ họ thật xứng đáng là dâu con, cháu chắt của gia đ́nh Phạm Phú tiên sinh, nơi quê hương của Trần Quư Cáp, Phan Chu Trinh, Trần Cao Vân,... Tôi liền thưa với bà cụ: “Thưa Bác, anh Quốc muốn giấu Bác đó, chính nhân viên điều tra của tôi đă tra khảo anh ta đến nỗi mang thương tích nặng nề. Tôi xin lỗi Bác và xin Bác cứ yên tâm, từ nay sẽ không có những vụ hành hạ đó với Quốc nữa đâu”. Cử chỉ khiêm tốn của tôi đối với một gia đinh can phạm đă được đền bù xứng đáng v́ mười năm sau, Quốc đă anh dũng đền nợ nước trong một phi vụ ném bom Bắc Việt, chỉ v́ muốn cứu bạn mà anh đă phải vĩnh biệt quê hương đất nước tại vùng Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh.

Vụ ném bom dinh Độc Lập do ông Nguyễn văn Lực tổ chức và lănh đạo. Ông Lực là người miền Bắc, một đảng viên kỳ cựu của Việt Nam Quốc Dân Đảng và cũng từng quen biết nhiều với ông Ngô Đ́nh Nhu. Ông Lực là tác giả bản “Tuyên ngôn Con người” rất nổi tiếng trong giới chính trị Sài G̣n. Ông phân giải hệ thống Âm dương Ngũ hành trong Kinh dịch Đông phương để đưa ra thuyết “Nhân chủ” chống lại quan niệm vũ trụ và nhân sinh của Các Mác cũng như của các giáo lư tín điều của Thiên Chúa giáo, chủ trương tôn thờ một Đấng Chúa tể vạn năng. Theo ông Lực th́ muốn chống Cộng cứu nước, phải thực hiện chế độ nhân chủ dựa theo thuyết Âm dương Ngũ hành...
Ông Nguyễn văn Lực là thứ người cương nghị, đảm lược nên ông ta dám có những hành động táo bạo, tốc chiến tốc thắng. Ông lư luận một cách tuy đơn giản nhưng rất hợp lư rằng đối với một gia đ́nh độc đoán, mục hạ vô nhân mà lại ngoan cố như gia đ́nh họ Ngô th́ chỉ có hai cách đối xử: một là đầu hàng họ để kiếm miếng đỉnh chung cho cá nhân ḿnh, hai là đập cho nát đầu họ để cướp lấy chính quyền mà chống Cộng cứu nước. C̣n thiện chí xây dựng, ḥa giải hay đoàn kết th́ chắc chắn đă không cảm hóa được họ mà nhiều khi c̣n rước họa vào thân.
Do đó, vào sáng 27-2-62, khi Trung úy Nguyễn văn Cử (con trai ông Nguyễn văn Lực) và đồng chí là Trung úy Phạm Phú Quốc được lệnh thực hiện phi vụ hành quân tại Quân khu Tư, khi vừa cất cánh khỏi phi đạo của căn cứ Không quân Biên Ḥa, hai phi công liền đổi hướng bay về Sài G̣n để thực hiện cuộc ném bom vào giờ phút mà vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu đang say sưa giấc điệp. Trong lúc đó th́ Trung úy Nguyễn văn Đính (anh ruột của Nguyễn văn Cử, một sĩ quan Không quân thuộc căn cứ Tân Sơn Nhất) có nhiệm vụ giữ liên lạc giữa Bộ chỉ huy Đảo chánh và hai phi công “phản loạn” theo đúng kế hoạch đă định.
Sau này ông Lực cho tôi biết nếu cuộc ném bom thành công, tiêu diệt được vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu th́ một trong hai trường hợp có thể xảy ra: Một là ông Diệm sẽ v́ mất em ruột, bộ óc chính trị mà ông vẫn phải nương dựa, nên buồn phiền rồi tự ư từ bỏ địa vị; hai là ông ta sẽ được người Mỹ khuyến cáo tiếp tục lănh đạo quốc gia trong tư thế lâm thời cho đến ngày một “Quốc dân Đại hội” bao gồm các tôn giáo, đảng phái, các tổ chức quần chúng khác và quân đội được thành h́nh để nhận trách nhiệm lănh đạo đất nước. Ông Lực cũng cho tôi biết lư do ông không muốn giết ông Diệm là v́ ông không muốn làm cho Hoa Kỳ, vốn đang mạnh mẽ ủng hộ ông Diệm, phải xúc động dẫn đến những phản ứng bất lợi hoặc những hệ quả tiêu cực cho miền Nam.
Sau khi thất bại, ông Lực trốn về Biên Ḥa, xuống tóc và bận áo nâu ṣng sống như một nhà tu hành ẩn nấp từ chùa này qua chùa khác, thỉnh thoảng ông về thăm nhà và liên lạc với các đồng chí của tổ chức.
Tổ chức của ông Lực, theo kết quả điều tra của Nha tôi, chỉ gồm có gia đ́nh ông ta, một số đảng viên Việt Quốc như nhà báo tên tuổi Vũ Ngọc Các, giáo sư Nguyễn Mậu, Trung úy Không quân Phan Ngô, và một số người khác. Ngoài ra c̣n có ông Nguyễn Xuân Kỳ (hiện ở Mỹ), trưởng nam của bác sĩ Nguyễn Xuân Chữ, linh mục Nguyễn văn Dũng ở Ba Ng̣i và ông Phan Xứng ở Đà Lạt. Linh mục Nguyễn văn Dũng và ông Phan Xứng là những người đă từng hết ḷng ủng hộ ông Diệm trong những năm đầu khi ông Diệm mới cầm quyền. Riêng về phía Quân đội, ông Lực tổ chức những tiểu tổ trong các đơn vị nhưng họ chỉ có nhiệm vụ sẵn sàng đợi cuộc ném bom thành công là phát động phong trào binh sĩ nổi dậy hưởng ứng cuộc cách mạng để vận dụng quân lực yểm trợ cho tổ chức.
Sau ngày ném bom độ một tuần lễ, về phía dân sự, nhân viên của Nha tôi chỉ mới bắt giáo sư Nguyễn Mậu, ông Nguyễn Xuân Kỳ và vài người nữa th́ tôi được lệnh của ông Nhu phải bắt toàn thể gia đ́nh của ông Lực về giam giữ để làm con tin hầu có thể làm áp lực để bắt chánh phạm. Tôi bèn phái đi bắt bà Lực, vợ con Trung úy Cử, Trung úy Đính, giam giữ tại Nha An ninh Quân đội nhưng không bắt Đại úy Nguyễn văn Năng và tiểu gia đ́nh anh ta, v́ tôi cố t́nh để cho gia đ́nh ông Lực c̣n có người thân tự do ở ngoài để lo lắng việc gia đ́nh trong lúc toàn gia bị nằm trong ṿng lao lư. (Đại úy Năng là con trai trưởng của ông Lực lúc bấy giờ phục vụ tại Bộ Tổng tham mưu, hiện sống tại Texas, Hoa Kỳ) Sau Cách mạng 1-11-63, gia đ́nh ông Lực trở về đoàn tụ, Đại úy Năng thường làm người liên lạc giữa ông Lực và tôi lúc bấy giờ đă trở nên đôi bạn tri kỷ.
Mấy tháng trôi qua, tôi không bắt thêm ai nữa ngoại trừ những người đă kể, chẳng những thế tôi c̣n trả tự do cho giáo sư Nguyễn Xuân Kỳ (anh ruột Trung tá Nguyễn Xuân Phát hiện ở San José) v́ khi nghiên cứu hồ sơ thấy ông là trưởng nam nhà cách mạng Nguyễn Xuân Chữ mà tôi rất kính trọng. Tôi mời riêng ông Kỳ lên văn pḥng vừa để an ủi vừa để tỏ ḷng khâm phục chí hướng của ông, nhờ ông chuyển lời thăm hỏi của tôi lên thân phụ ông rồi trả tự do cho ông về nhà. Tôi cũng trả tự do cho Trung úy Không quân Phan Ngô sau khi biết được Ngô là con trai của sử gia Phan Khoang, một nhân sĩ Quang Nam khả kính mà tôi đă quen biết hơn 10 năm trước (gia đ́nh anh Phan Ngô hiện sống tại San José, Hoa Kỳ).
Có lẽ những hành động đó của tôi đă đến tai ông Ngô Đ́nh Nhu cho nên tôi được lệnh Văn pḥng Cố vấn Chính trị phải chuyển nội vụ qua Nha Công an thụ lư, tôi chỉ giữ lại hai sĩ quan Không quân là Trung úy Phạm Phú Quốc và Trung úy Nguyễn văn Đính.
Biến cố ném bom dinh Độc Lập như một vụ “trời giáng” làm xúc động nặng nề tâm tư anh em ông Diệm cho nên ông Diệm nghi ngờ nhiều người biết trước vụ ném bom trong đó có cả ông Đoàn Thêm.
Khi xảy ra vụ ném bom dinh Độc Lập, Bộ trưởng Quốc pḥng Nguyễn Đ́nh Thuần và Đại tá Nguyễn Xuân Vinh, Tư lệnh Không quân, c̣n công du tại Đài Loan, hai ông vội trở về nước ngay sau ngày xảy ra thảm họa. Về đến Sài G̣n, họ vội vă vào vấn an Tổng thống liền bị ông Diệm hỏi ngay: “Có phải các ông biết trước vụ ném bom nên bỏ đi ra nước ngoài phải không?”. Tất nhiên cả Bộ trưởng và Tư lệnh Không quân đều lo sợ và ngạc nhiên.
Từ ngày xảy ra vụ ném bom dinh Độc Lập, có lẽ Tổng thống Diệm không c̣n tín nhiệm Đại tá Vinh nữa v́ ông biểu lộ rơ rệt thái độ lơ là với vị Tư lệnh Không quân. Nguyên nhân chính làm cho ông Tổng thống giảm bớt ḷng tin với Đại tá Vinh không phải v́ Vinh có lỗi mà v́ những lời dèm pha của một số người trong dinh Tổng thống, những người có cảm t́nh với Trung tá Huỳnh Hữu Hiền, viên phi công được Tổng thống hết sức thương mến.
Tôi gặp Nguyễn Xuân Vinh từ ngày hai chúng tôi c̣n ở Nha Trang (năm 1955) lúc tôi c̣n giữ chức Tư lệnh Phân khu Duyên Hải, c̣n Vinh là một Thiếu úy phi công ở căn cứ Nha Trang đồng thời cũng là giáo sư toán tại trường trung học Vơ Tánh. Lúc bấy giờ tôi thường nghe nhiều phụ huynh học sinh và một số giáo sư ca ngợi Vinh, nên tôi hỏi thăm và ngầm điều tra về con người của Nguyễn Xuân Vinh hầu tổ chức ông ta vào Phong trào cách mạng Quốc gia.
Sau khi biết Vinh từng bị nhóm sĩ quan của tướng Nguyễn văn Hinh chèn ép ganh ghét, biết Vinh có bằng Cử nhân Toán, biết phong cách đàng hoàng của Vinh, biết Vinh rất thông minh và có chí lớn, tôi thầm nghĩ phải tiến cử Vinh với ông Diệm để một nhân tài của quân đội khỏi bị mai một.
Nhưng rồi tôi bị mất chức Tư lệnh Phân Khu Duyên Hải, bị đổi đi Pháp, Vinh cũng đi Pháp để được trau dồi thêm kỹ thuật ngành Không quân.
Năm 1958, khi tôi về chỉ huy ngành An ninh Quân đội, Vinh phục vụ tại căn cứ Tân Sơn Nhất, tôi bèn đem hồ sơ của Vinh tŕnh bày với ông Diệm và đề bạt Vinh làm Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Không quân. Tôi c̣n mang tham vọng đề bạt Vinh lên giữ chức Tư lệnh Không quân vài năm sau nữa.
Trước khi “đẩy” Vinh lên năm giữ quyền chỉ huy binh chủng trọng yếu của quân đội, tôi muốn “soát xét” con người của Vinh một lần chót, tôi bèn rủ Vinh đi xem tử vi. Thầy quỷ cốc đường Trần Quư Cáp, sau khi nói về gia thế của Vinh, thời thơ ấu của Vinh, tính t́nh của Vinh, bèn kết luận:
“Tuổi này hiện nay là một sĩ quan cao cấp, nhưng rồi đây sẽ giữ một địa vị rất lớn, địa vị chỉ huy quan trọng. Tuy nhiên vào năm (tôi không c̣n nhớ năm nào) tuổi này sẽ bỏ đường vơ cách để tiếp tục học hành và sẽ trở thành một tiến sĩ, một giáo sư đại học nổi tiếng trên trường quốc tế”.
Quả thật hai năm sau, mặc dù không c̣n mang cấp bậc Trung tá, Vinh được ông Diệm cử giữ chức Tư lệnh Không quân, ḷng tôi rộn lên niềm sung sướng. Một hôm chủ nhật, h́nh như sau biến cố đảo chánh của Nhảy dù, tôi c̣n ngồi uống trà với nhà tôi tại nhà riêng th́ bỗng Vinh tới với quân phục trắng. Vinh cho biết vừa nhận được nghị định thăng cấp Đại tá, và rút trong túi ra cặp cấp hiệu có ba hoa mai trắng rồi nói:
“Từ ngày quen biết Đại tá, biết Đại tá là người có cặp mắt xanh, biết Đại tá lo cho đại sự quốc gia đăi tôi như một hiền sĩ. Hôm nay nhân được Nghị định thăng cấp Đại tá, tôi đến đây để nhờ Đại tá đích thân gắn cặp “lon” Đại tá lên vai để tôi được đền chút ơn tri ngộ”. Sau đó hai chúng tôi chụp chung một tấm h́nh kỷ niệm.
Biết rằng Vinh rất cẩn mật, không muốn ai biết cung cách xử thế khôn ngoan tế nhị đối với một người tri kỷ, nhưng mấy lời nói của Vinh làm cho vợ chồng tôi vô cùng cảm kích, tôi ôm choàng lấy Vinh tỏ lời cảm ơn và khen ngợi.
Vinh ra về, tôi ngồi độc ẩm nhớ lại câu chuyện Trương Lương từng giới thiệu Hàn Tín với Lưu Bang, mừng cho Tổng thống Diệm có một Trung thần văn vơ toàn tài.
Nhưng rồi hoàn cảnh đất nước, bản chất của chế độ Diệm đưa đẩy Đại tá Nguyễn Xuân Vinh không đi theo bước chân của Hàn Tín làm kẻ ngu trung, để khỏi phải chết oan khiên như Tề giả Vương họ Hàn.
Thái độ nghi ngờ của ông Diệm sau vụ ném bom dinh Độc Lập và chế độ thất nhân tâm của Công giáo Cần lao buộc con người khí phách, có chí lớn như Nguyễn Xuân Vinh từ giă binh nghiệp, từ giă địa vị cao sang để tiếp tục con đường văn học. Biết Tổng thống Diệm không c̣n tin tưởng ḿnh nữa, Nguyễn Xuân Vinh xin từ chức, xin giải ngũ và xin đi học ở Hoa Kỳ. Ông trở thành một khoa học gia tên tuổi đem vẻ vang lại cho đất nước quê hương đúng như lời tiên đoán của thầy tử vi Sài G̣n năm nọ. Đối với tôi, từ ngày Vinh rời khỏi quê hương, giữa hai chúng tôi không c̣n liên lạc ǵ nữa cho đến năm 1976 tôi mới nhận được thư Vinh từ Michigan gởi lời thăm, khi Vinh biết tôi cư ngụ tại Sacramento, Hoa Kỳ.
Nguyễn Xuân Vinh không chỉ là một cựu Tư lệnh Không quân Việt nam, không chỉ là một khoa học gia (có chân trong Hàn Lâm Viện Khoa học Pháp), mà c̣n là một nhà văn. Anh từng viết cuốn Đời Phi Công với bút hiệu Toàn Phong, nói lên tâm t́nh và chí hướng của một chàng trai thời loạn, một chiến sĩ yêu nước tung mây lướt gió cho thỏa chí b́nh sanh. Sách của anh được giới nam nữ thanh niên của thập niên 60 hết sức ngưỡng mộ. “Đời Phi Công” được giải nhất đồng hạng với tác phẩm “Thần Tháp Rùa” của giáo sư Vũ Khắc Khoan trong giả thưởng văn chương toàn quốc năm 1960, được triển lăm tại pḥng Khánh tiết Đô thành Sài G̣n, ngày 6-4-1961.
Quả thật cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Xuân Vinh đáng làm cho người đời suy gẫm, đáng làm gương cho thế hệ thanh niên. Từ một hàn sĩ miền quê Bắc Việt, lớn lên thành lập gia đ́nh với ái nữ của một vị đại thần Nam Triều, học hành đứt quăng mà rồi cũng thành tài rồi trở thành một nhân vật văn vơ toàn tài; chỉ tiếc Vinh sinh bất phùng thời, không gặp được nhà lănh đạo quốc gia anh minh lỗi lạc để Vinh phục vụ cho xứ sở quê hương trong thời ly loạn.
Sau ngày lật đổ chế độ Diệm, cuối năm 1963, tất cả mọi chính trị phạm quốc gia đều được thoát cảnh ngục tù, gia đ́nh đoàn tụ.
Ông Nguyễn văn Lực và tôi trước kia ở hai chiến tuyến đối nghịch, nhưng sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, ông Lực và tôi trở thành đôi bạn tâm giao, thường lui tới nhà nhau để hàn huyên tâm sự.
Ông Lực đến thăm tôi để ngỏ lời cám ơn đă đối xử tử tế với gia đ́nh và những đồng chí của ông. Ông cho biết từ khi gia đ́nh ông bị chuyển qua Nha Công an, họ đă bị hành hạ tra tấn dă man dù họ chỉ là đàn bà con trẻ.
Vào cuối thời Nguyễn văn Thiệu, trong giai đoạn hoạt động cao độ của Phong trào Chống Tham Nhũng, ông dẫn một người bạn đến nhà tôi và giới thiệu là linh mục Nguyễn Học Hiệu (hiện ở Pháp), bộ óc chánh trị của linh mục Trần Hữu Thanh đang là Chủ tịch Phong trào. Ông Lực cho biết cha Thanh nhờ cha Hiệu đến mời ông tham gia Phong trào nhưng ông trả lời là phải có Thiếu tướng Mậu cùng tham gia th́ ông ta mới nhận, v́ thế cha Hiệu đă đến nhà tôi. Cha Hiệu cho tôi biết ông đại diện cho cha Thanh đến mời tôi tham dự Phong trào Chống Tham Nhũng, nhưng tôi lễ độ từ chối ngay. Tôi nhờ cha Hiệu thưa lại với cha Thanh rằng tôi xin cảm tạ tấm t́nh tri kỷ của Ngài, đặc biệt là Ngài đă viết bài xếp hàng tôi cùng với 12 “tướng sạch” khác trên nhật báo Ḥa B́nh, nhưng tôi không thể tham gia vào Phong trào của Ngài v́ nhiều lư do mà lư do đầu tiên là đa số người Công giáo thù ghét tôi v́ tôi đă tham dự cuộc cách mạng 1-11 năm 1963, trong khi Phong trào trên mặt tổ chức lại nặng màu sắc Công giáo với hậu thuẫn của một số họ đạo tại Sài G̣n và Phú Cam. Không biết có phải v́ tôi đă từ chối lời mời của cha Thanh mà sau này không thấy tên của ông Nguyễn văn Lực trong hàng ngũ cấp lănh đạo của Phong trào nữa.
* * * * *
Quyết định của tôi khi trả tự do cho ông Nguyễn Xuân Kỳ, Trung úy Phan Ngô hoặc không bắt linh mục Nguyễn văn Dũng và các ông Phan Xứng, Vũ Ngọc Các... nằm trong ư hướng bảo vệ những chiến sĩ quốc gia vốn là sức mạnh thực sự để chống Cộng. Nếu tôi đă bị tê liệt v́ liên hệ với một triều đ́nh mục nát đang làm cho Cộng sản sinh sôi nẩy nở mau chóng tại miền Nam, mà môi trường và điều kiện chính trị cũng như hoàn cảnh cá nhân của tôi lúc bấy giờ không giúp tôi quyết liệt lấy những hành động trong sạch hóa chế độ, th́ tại sao lại ngăn cản đồng bào tôi hoặc những chiến sĩ khác làm việc đó. Ư hướng này đă được thực hiện và đă được thông hiểu nên chỉ sáu năm sau, tôi được hân hạnh tham dự vào thành phần lănh đạo của một lực lượng chính trị có quần chúng đông đảo tại miền Nam mà ngay cả kư giả quốc tế cũng đă hết sức chú ư.
Vào một buổi sáng mùa hè năm 1967, tôi đang ngồi uống chén trà mai trong pḥng khách nhà riêng tại đường Gia Long Sài G̣n th́ bỗng thấy một lăo trượng mặc quốc phục, đầu đội khăn nhiễu Tam Giang lớn vành, ḿnh mặc áo lụa màu nâu nhạt, chân đi giày hạ, dáng điệu khoan thai đi vào nhà, theo sau có một trung niên bận âu phục đen tề chỉnh. Thấy lăo trượng có vẻ “tiên phong đạo cốt”, tuổi độ thất tuần, tôi vội ra thềm đón mời lăo trượng vào nhà. Ông Cụ nở một nụ cười rồi tự xưng: “Tôi là Nguyễn Xuân Chữ đây, c̣n ông này là ông Lê Vinh, một đảng viên Duy Dân và là trưởng nam của lăo thi sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải”.
Sau khi chủ khách an tọa, tôi liền tŕnh bày những hiểu biết của ḿnh về tiếng tăm của Cụ để định rơ vị trí tôn trưởng của Cụ trong buổi tương kiến sơ khởi: “Thưa Cụ, được nghe Cụ là một nhân sĩ đất Bắc Hà; trước 1945, đă hoạt động cách mạng trong phong trào Cường Để, bị Pháp lùng bắt Cụ phải trốn vào Sài G̣n cũng như ông Diệm. Cụ đă từng giữ chức Phó khâm sai Bắc Việt cho chính phủ Trần Trọng Kim, đă dám ra lệnh cho lính Bảo an bắn vào Việt Minh khi họ đến cướp chính quyền Bắc Bộ Phủ vào năm 1945 trong khi cha con Khâm sai Phan Kế Toại th́ lại hoạt động cho Việt Minh. Trong những năm chiến tranh Pháp - Việt, biết Pháp không thực t́nh giao trả độc lập cho Việt Nam, Cụ thành lập “Thanh Niên Ái Quốc Đoàn” để tranh đấu. Cụ Nguyễn Xuân Chữ đă cùng với các ông Ngô Đ́nh Diệm, Vũ Đ́nh Dy, Lê Toàn, Vũ văn An ở trong “Ủy ban Kiến quốc” ủng hộ Kỳ Ngoại Hầu Cưởng Để thời quân đội Nhật Bản chiếm đóng Đông Dương. (Xem thêm “Việt Nam Niên Biểu Nhân Vật Chi” tr. 63). Khi ông Diệm được Quốc trưởng Bảo Đại cử làm Thủ tướng mời Cụ giữ chức Phó thủ tướng, nhưng Cụ không chịu hợp tác với ông ta v́ Cụ đă biết rơ con người hẹp ḥi của ông ta và từ đó cụ lui về với nghề y sĩ để âm thầm lănh đạo tinh thần cho những đảng phái đang bí mật hoạt động. Thế mà tôi chưa có dịp yết kiến Cụ để được Cụ dạy dỗ, hôm nay Cụ lại đích thân đến nhà một tên lính già dốt nát, như rồng đến nhà tôm, quả thật là một đại hạnh cho tôi”. Cụ Chữ nở một nụ cười rồi tiếp lời tôi: “Kể ra cho đến hôm nay tôi mới đến thăm Thiếu tướng là đă quá muộn rồi, đă rất không phải phép đối với Thiếu tướng, nhưng xin Thiếu tướng hiểu cho, nếu tôi đến thăm lúc Thiếu tướng c̣n có quyền hành, nó có điều bất tiện cho tôi. Hôm nay đến đây trước hết là để tạ ḷng hào hiệp với ân nhân v́ Thiếu tướng đă trả tự do cho con trai tôi là Nguyễn Xuân Kỳ và khoan dung cho nhiều đảng viên các đảng phái dù họ có đại tội với chế độ ông Diệm. Phục vụ cho chế độ ông Diệm mà Thiếu tướng lại bênh vực che chở người quốc gia đối lập, cung cách cư xử của Thiếu tướng thật hiếm hoi có khác ǵ “cánh sen trong bùn”; bên ngoài hầu hết những anh em đảng phái, anh em cách mạng ca ngợi Thiếu tướng lắm. Cũng v́ thế mà một số anh em nhờ tôi hôm nay đến mời Thiếu tướng gia nhập Lực lượng Dân tộc Việt gồm nhiều hệ phái của các tôn giáo và đảng phái do tôi đỡ đầu vận động để làm một cái ǵ cho việc “cứu nguy dân tộc”.
Sau khi cuộc Cách mạng bị dang dở vào cuối năm 1963, tôi đă thấy chán chường với nhân t́nh thế thái, đầu năm 1965, dù chưa phải là già, tôi đă bị các “tướng trẻ” bắt phải giải ngũ. Năm 1965-66, lại bị các tướng Khánh, Thiệu, Kỳ bắt đi an trí tại Komtum và Nha Trang. Hơn nữa, trước cảnh xáo trộn của đất nước, ḷng tôi đă trở nên nguội lạnh, không c̣n nhiệt tâm để hoạt động chính trị cách mạng nữa. Tôi đă định từ chối lời mời của cụ Nguyên Xuân Chữ nhưng rồi nghĩ đến Cụ đă da mồi tóc bạc mà c̣n ưu tư cho vận mệnh đất nước, lại c̣n đích thân đến tận nhà kêu gọi, há ḿnh lại không biết câu “thất phu hữu trách” hay sao nên tôi nhận lời tham gia "Lực lượng Dân tộc Việt”.
Tôi lại nghĩ rằng trong thời gian trước năm 1945, tuy tôi có hoạt động cách mạng chống Pháp trong Phong trào Cường Để do ông Diệm làm lănh tụ tại miền Trung, nhưng cái phong trào của ông Diệm chỉ phản ánh tính t́nh và cung cách làm việc của ông nên đă là một đoàn thể luộm thuộm, không có tổ chức, huấn luyện, kỷ luật, quy củ ǵ hết, nay gia nhập vào một lực lượng có nhiều lănh tụ đảng phái có thành tích đấu tranh cách mạng, có kinh nghiệm hoạt động, có kinh nghiệm tổ chức, âu cũng là một cơ hội cho ḿnh học hỏi thêm.
“Lực lượng Dân tộc Việt” do cụ Nguyễn Xuân Chữ và anh Phan Bá Cầm, một lănh tụ Ḥa Hảo, Chủ tịch Hội Nhân Quyền Việt Nam khởi xướng. Ngoài ra c̣n có những nhân vật khác như các ông Xuân Tùng Dương Như Thuấn đại diện cho đảng Đại Việt, Phạm Thành Giang đại diện cho Đảng Duy Dân, Tạ Nguyên Minh, người đồng chí số một của Cụ Nguyễn Hải Thần, đại diện cho Cách Mạng Đồng Minh Hội, linh mục Hoàng Quỳnh và ông Trần văn Lư đại diện cho Thiên Chúa giáo, ông Trần Quang Vinh đại diện cho Cao Đài, Thượng tọa Pháp Tri đại diện cho Phật giáo, Bùi Lượng, đại diện cho các nghiệp đoàn tự do, và rất đông những nhân sĩ, chính khách khác. Đặc biệt lại có nhiều cụ Cử, cụ Tú Nho học c̣n sót lại như Cụ Tạ Chương Phùng chẳng hạn. C̣n giáo sư Trần Ngọc Ninh, học giả Nguyễn Đức Quỳnh, ông Trần văn Tuyên, Thái Lăng Nghiêm, Nguyễn văn Lực, Phạm Vô Kỵ, Nguyễn Ngọc Huy, Trần văn Đôn... những người này tuy không gia nhập Lực lượng nhưng có cảm t́nh với Lực lượng, thỉnh thoảng ghé lại trụ sở trung ương của Lực lượng ở đường Hồng Thập Tự để đóng góp thêm nhiều ư kiến,... Chủ đạo của Lực lượng là lư thuyết “Nhân chủ” và chủ trương của Lực lượng là thực hiện một “xă hội nhân bản” để cùng liên kết với các nước đệ tam chậm tiến, xây dựng một thế giới ḥa b́nh và thịnh vượng, một trật tự kinh tế b́nh sản và công bằng. Bản tuyên ngôn của Lực lượng là một tác phẩm chính trị đă được nhiều giới trí thức trong và ngoài sinh hoạt chính trị tại Sài G̣n ngưỡng mộ (anh Hà Thế Ruyệt và một số đoàn viên Lực lượng, khi vượt biển ra đi t́m tự do vào năm 1975, có mang theo bản tuyên ngôn này và các anh Phạm Quốc Trị, Lê văn Hoạnh v.v... đă phổ biến trên nguyệt san Thức Tỉnh xuất bản tại Los Angeles, Hoa Kỳ).
Một lực lượng chính trị thanh thế, thực lực như vậy mà tôi lại được đề cử làm Đệ nhất Phó chủ tịch trong lúc những nhà cách mạng như các ông Xuân Tùng Dương Như Thuấn, như Tạ Nguyên Minh suốt đời hiến thân cho đất nước, hay như ông Trần văn Lư vị thầy cũ của tôi, một vị cựu Tổng đốc nổi tiếng đạo đức, liêm chính lại chịu làm Đệ nhị Phó chủ tịch hay giữ chức Ủy viên Trung ương khiến tôi không dám nhận lời. Tôi đă viện ra nhiều lư do tự cho ḿnh không xứng đáng nhận lănh địa vị thứ hai của Lực lượng để từ chối, nhưng mọi người đều đồng thanh “ép buộc” nên tôi phải vâng lời. Họ lư luận rằng, tuy tôi không có thành tích đấu tranh và xả thân hy sinh như nhiều nhân vật cách mạng trong Lực lượng, nhưng chỉ một việc tôi ở “trong bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, chỉ một việc tôi hy sinh danh lợi, t́nh nghĩa riêng tư cho chính nghĩa chung để tổ chức cuộc lật đổ nhà Ngô hầu giải thoát cho nhân dân và đảng phái, tôn giáo khỏi tai ách của Ngô triều, th́ thái độ và hành động đó cũng đă đủ là một thành tích to lớn rồi.
Tuy Lực lượng Dân tộc Việt (và ngay cả bốn tôn giáo lớn) không tạo được sự nghiệp cứu nước khỏi nạn Cộng sản trong một giai đoạn mà dân tộc gặp quá nhiều khó khăn phức tạp, lại phải đương đầu với quá nhiều kẻ thù giữa một quê hương ngập tràn khói lửa chết chóc, nhưng cho đến bây giờ, nh́n lại suốt cả cuộc đời, tôi vẫn cho rằng sự có mặt của tôi trong Lực lượng để sát cánh với các đồng chí trong nỗ lực cứu lấy giang sơn và dân tộc đă là một vinh dự lớn lao nhất trong cuộc đời hoạt động chính trị của ḿnh.
Ra đời dưới mái tranh nghèo, mồ côi cha mẹ từ tấm bé, lớn lên giữa cảnh nước đọng bùn lầy, dang dở việc học hành, xuất thân lại là một anh đội khố xanh, tôi không nghĩ rằng sẽ có ngày được Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm kết nạp làm chiến hữu trong Phong trào Cường Để để chống Tây giành độc lập, có ngày được một danh sĩ đất Bắc Hà là Cụ Nguyễn Xuân Chữ đích thân đến nhà để tạ ơn, có ngày được linh mục Trần Hữu Thanh, Chủ tịch Phong trào Chống Tham Nhũng viết báo ca ngợi là “Tướng sạch”, lại được những nhà làm văn hóa tiếng tăm như Đào Đăng Vỹ, Thái văn Kiểm, Trần Ngọc Ninh, Phùng Tất Đắc, Nguyễn Đức Quỳnh, Lê văn Siêu, Mai Ngọc Liệu, Hoàng Trọng Miên, Nghiêm Xuân Hồng, Nguyễn Ngọc Huy, Vơ văn Ái, Hiếu Chân,... xem như bạn bè tri kỷ. Những t́m cảm đó đối với tôi, một kẻ xuất thân từ cảnh ngộ hàn vi thôn dă đă là một vinh hạnh lắm rồi, nhưng tôi vẫn cho việc gia nhập Lực lượng Dân tộc Việt là điều vinh dự lớn lao nhất. Được chia sẻ ưu tư và sinh hoạt chung với những thành phần quốc gia chân chính, những nhân vật ôm ấp lư tưởng Dân tộc, Nhân chủ, mà suốt đời chỉ xông pha đấu tranh cho độc lập, dân chủ, tự do của đất nước. Những nhân vật tụ tại từ bốn phương trời của quê hương yêu dấu thuộc mọi tôn giáo và đảng phái để chung lo việc cứu nguy dân tộc, như thế bảo tôi không tự hào sao được. Người con xác xơ tuy không cứu được mẹ hiền Việt Nam qua cơn trọng bệnh nhưng những suy tư, dằn vặt, thổn thức ngày đêm cũng có thể chứng tỏ ḷng hiếu thảo của người con rồi.
Đau đớn thay, Lực lượng Dân tộc Việt đang trên đà tổ chức, phong trào, huấn luyện, th́ người cha đẻ của Lực lượng, vị lănh đạo tinh thần đầy uy tín là cụ Nguyễn Xuân Chữ lại vĩnh viễn ra đi. Cụ Chữ ra đi, Lực lượng Dân tộc Việt mất đi một người chỉ đạo sáng suốt, riêng tôi mất đi một người tri kỷ, một người bạn vong niên. Ngày cử hành tang lễ, tôi được các đoàn thể chính trị chỉ định khiêng quan tài cùng với bảy nhân vật khác là các ông Trần Ngọc Ninh, Phan Bá Cầm, Hoàng Cơ Thụy, Hoàng Cơ B́nh, Phạm Biểu Tâm (và hai người nữa mà tôi quên tên). Tại nghĩa trang Bắc Việt, trước hàng vạn người, giáo sư Phạm Biểu Tâm đă đọc điếu văn tiễn đưa bậc huynh trưởng, bậc thầy về cơi Phật, giữa sự thương tiếc của hàng ngàn nhân sĩ chính khách miền Nam.
Khi cụ Chữ mất rồi tôi mới biết cụ đang viết dở dang thiên hồi kư, mà tôi không ngờ cụ lại dành cho tôi một vinh dự lớn lao: Cụ đă dành hẳn một đoạn ba trang giấy để đề cập đến cái duyên kỳ ngộ giữa gia đ́nh cụ và tôi. Và sau khi cụ tạ thế rồi th́ ông Nguyễn Xuân Kỳ theo phong cách của một gia đ́nh nho phong nề nếp, cứ mỗi dịp Tết Âm lịch lại đến nhà tôi thay mặt Bà cụ thân mẫu để chúc mừng năm mới và để mượn ngày thiêng liêng của dân tộc ngỏ lời cảm tạ chút t́nh tri ngộ ngày xưa.
Sau tháng tư năm 1975, trong số những lănh tụ Lực lượng Dân tộc Việt, tôi không biết có bao nhiêu vị thoát được ra nước ngoài, tin tức dồn dập cho biết những lănh tụ của Lực lượng Dân tộc Việt như Phan Bá Cầm, Phạm Thành Giang, Trần Quang Vinh, Bùi Lượng, Tạ Nguyên Minh, v.v... đều bị tù đày sát hại, không ngờ một hôm tôi nhận được thư của anh Xuân Tùng, vị Đệ nhị Phó chủ tịch của Lực lượng:
Houston, Nov., 1977
Kính anh Mậu,
Cách đây ít lâu tôi có gửi anh một lá thư, không biết anh đă nhận được chưa? Đọc báo Việt Nam Hải Ngoại số 11 thấy quảng cáo thiên hồi kư “Một Cơn Dâu Bể”, tôi tin là thiên hồi kư của anh.
Công việc chúng tôi vẫn tiến hành đều và thâu lượm được ít nhiều kết quả. Nhưng hiện t́nh và bài toán Đông Dương c̣n chứa nhiều ẩn số, phải gặp nhau mới mổ xẻ được mọi t́nh tiết về công việc cũng như nhân sự. Tôi hy vọng một ngày gần sẽ có dịp gặp lại anh.
Để xoa dịu một phần nào niềm uất hận của một chiến sĩ biết người biết việc mà đành mang mối hận v́ không gặp thời, xin tặng anh bài thơ thứ hai.
Xuân Tùng
Tôi nhận được thư của anh Xuân Tung độ hơn một tháng th́ vào một buổi sáng, anh Phạm Quốc Trị và tướng Nguyễn văn Chức dẫn anh Xuân Tùng đi cùng với anh Trịnh Xuân Hổ đến thăm tôi tại Sacramento. Anh cho biết dự định sau khi đi khắp Hoa Kỳ, Canada để gặp gỡ lại các đồng chí và thân hữu rồi sẽ trở lại gặp tôi để cùng nhau t́m phương thức tái lập Lực lượng Dân tộc Việt tại Hải Ngoại, hầu từ đó lập kế hoạch gửi người về Đông Nam Á t́m cách bắt liên lạc với những anh em tại quê nhà. Không ngờ cuộc hội kiến hôm đó lại là buổi gặp gỡ cuối cùng để từ đó anh và tôi ngàn thu vĩnh biệt, anh mang theo cả một cuộc đời lao lư, một ư chí gang thép và một giấc mộng không thành về cơi hư vô.
Anh Xuân Tùng đă từng tiếc cho tôi “biết người biết việc mà đành mang mối hận v́ không gặp thời”, nhưng chính anh mới thật sự là một chiến sĩ cách mạng suốt đời bôn ba tù tội đầy sóng gió mà chẳng bao giờ gặp được thời. Khi nghe tin anh qua đời, lật lại chồng thư cũ, tôi t́m được bài thơ anh gửi tặng tôi nên xin chép ra đây để than khóc nhớ thương anh...

Gió ơi gió có về nơi ấy
Xin gửi dùm nhau lấy một lời
Trăng thề soi tỏ ḷng chung thủy
Đành hẹn cùng nhau kiếp lai sinh!


(ghi chú: Bài thơ dài của Xuân Tùng tặng tôi đă được hai đồng chí Việt Nam Quốc Dân Đảng của anh là cụ Trần Trọng Sanh và cụ Cung Trầm Vấn ở Mỹ phụ họa).

Than ôi! Giấc mộng lớn chưa thành, cuộc chiến đấu c̣n dang dở mà anh đành bỏ đi để hẹn với non sông trong một kiếp khác. Lời thơ của anh đúng là lời trăn trối, lời từ biệt để măi măi ra đi. Anh nhờ gió gửi lời nhắn với quê hương, nhờ trăng soi tỏ ḷng chung thủy, nhưng cả cuộc đời đấu tranh của anh rơ ràng đă là tấm gương thủy chung vàng đá sắt son với dân tộc quê hương rồi.
Nhớ lại từ sau cuộc cách mạng Tân Hợi của Tàu năm 1911, những tư tưởng dân chủ, dân quyền dần dần được du nhập vào Việt Nam. Nền văn minh Tây phương cũng ảnh hưởng đến t́nh trạng xă hội, kinh tế nước ta nên các nhà cách mạng của thời đại đó trong công cuộc đấu tranh giải phóng xứ sở đă tổ chức đoàn thể khoa học hơn, nêu lên những mục tiêu rơ rệt hơn và được giới thanh niên tham gia đông đảo hơn. Trong số các đoàn thể cách mạng lúc bấy giờ th́ Việt Nam Quốc Dân Đảng là đảng cách mạng đầu tiên trong nước có tổ chức quy mô hơn cả. Thành h́nh vào năm 1927 tại Bắc Việt, Đảng phát triển mau chóng vào Trung và Nam nhưng lại bị thực dân Pháp khủng bố dă man nhất cho nên năm 1930, v́ vụ ám sát người Tây mộ phu đồn điền là Bazin mà đảng bị Pháp khủng bố đến nỗi gần như bị tan ră. Những lănh tụ của đảng là Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu bèn thực hiện một cuộc bạo động Tổng khởi nghĩa toàn hạt Bắc Kỳ để cướp chính quyền. Nhưng mưu sự tại nhân mà thành sự tại thiên, cuộc khởi nghĩa thất bại, đảng trưởng Nguyễn Thái Học và 12 vị anh hùng lên đoạn đầu đài đền nợ nước, rất đông đồng chí của ông bị Tây giam cầm, sát hại. Trong số những người bị lưu đày ra Côn Đảo này có anh Xuân Tùng.
Sau mấy năm trời khổ sai nhọc nhằn nơi Côn Đảo, anh được trả tự do và trở về làng cũ. Nhưng chí vẫn không sờn và ḷng không bao giờ nản, nên anh lại cùng với nhiều đồng chí khác củng cố lại tổ chức Đảng để tiếp tục cuộc đấu tranh giải phóng, rồi qua Tàu liên lạc gặp gỡ lănh tụ các đảng phái quốc gia. Năm 1945, các lănh tụ của ba đảng quốc gia là Đại Việt Quốc Dân Đảng của ông Trương Tử Anh, Đại Việt Dân Chính Đảng của ông Nguyễn Tường Tam và Việt Nam Quốc Dân Đảng bèn hợp nhất lại và thành lập “Quốc Dân Đảng” để cùng với Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội của Cụ Nguyễn Hải Thần chiến đấu chống Việt Minh. Ông Trương Tử Anh được cử giữ chức Chủ tịch, ông Vũ Hồng Khanh giữ chức Bí thư trưởng, ông Nguyễn Tường Tam phụ trách Đảng bộ trung ương c̣n Xuân Tùng và những nhân vật tên tuổi như Nguyễn Tường Long, Phạm Khải Hoàn, Chu Bá Phương, Nghiêm Kế Tổ, Nguyễn Tường Bách, Nguyễn Tiến Hỷ v.v... trở thành Ủy viên Trung ương Đảng. Nhưng v́ ông Hồ Chí Minh đang nắm quyền lực trong tay và v́ quần chúng không ư thức được Việt Minh do Cộng sản khống chế nên bị mê hoặc với chiêu bài “Tự Do, Hạnh Phúc, Độc Lập”, lại thêm nhóm Tàu phù Lư Hán và Tiêu Văn phản bội, nên Quốc Dân Đảng đành phải chịu thất bại trong cuộc tranh chấp Quốc Cộng này dù đă hy sinh rất nhiều xương máu. Thỏa hiệp mồng 6 tháng 3 năm 1946, kư kết giữa Pháp và Việt Minh, dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc do Việt Minh lănh đạo xảy ra vào tháng Chạp năm đó nên những lănh tụ phe quốc gia đă phải lánh qua Tàu. Măi cho đến khi giải pháp Bảo Đại ra đời, Xuân Tùng và một số nhân vật đảng phái mới trở về Việt Nam.
Tuy về lại Việt Nam nhưng vốn thấm nhuần chủ nghĩa cách mạng Tam Dân nên Xuân Tùng nhất định không chịu hợp tác với các chính phủ từ Bảo Đại đến Ngô Đ́nh Diệm mà anh cho là những nhân vật quan liêu phong kiến, không thể nào đáp ứng được nguyện vọng tự do dân chủ của nhân dân và chiến thắng được Cộng sản, do đó anh chỉ lo củng cố lại bộ máy Đảng vốn đă bị phân hóa, bị sứt mẻ v́ thời cuộc. Chế độ Ngô Đ́nh Diệm lại là chế độ độc tài Cần Lao Công giáo, khủng bố, đàn áp các tôn giáo, đảng phái cho nên cuối năm 1960, cùng với nhiều nhân vật đảng phái khác, anh tham gia cuộc đảo chánh Nhảy dù đứng trong Liên minh Dân chủ của Luật sư Hoàng Cơ Thụy. Cuộc đảo chánh thất bại, những người quốc gia đối lập bị khủng bố như đă nói ở trước kia, anh Xuân Tùng may mắn thoát được ra nước ngoài, lưu vong ở Cao Miên cho đến khi chế độ Diệm bị lật đổ anh mới trở về quê hương.
Từ tuổi 20 cho đến lúc về già, anh Xuân Tùng chỉ biết xả thân đấu tranh cho độc lập, tự do, dân chủ. Suốt 45 năm trời quê hương nghiêng ngửa, anh không chịu ngồi yên hưởng một phút nhàn hạ thảnh thơi nào.
Những ai đă từng là đồng chí của anh, đă từng biết t́nh cảnh “cha già nhà khó” của anh Xuân Tùng, đă đến ngôi nhà tôn vách ván xiêu vẹo trong xóm nghèo Gia Định, đă biết anh Xuân Tùng ngày ngày đi bộ từ Gia Định qua trường Trung học Phan Sào Nam Sài G̣n, trung tâm bí mật đào tạo cán bộ cách mạng, để đạy Việt Văn và Sử Địa mới thấy sự nghèo khó, ḷng hy sinh của anh.
Năm 1975, mặc dù tuổi đă cao và sức đă yếu v́ bệnh hoạn, nhưng ra đến nước ngoài anh Xuân Tung vẫn thủy chung với lư tưởng đấu tranh, vẫn ḷng son dạ sắt với đất nước đồng bào.
Nhắc lại Lực lượng Dân tộc Việt cũng như ghi lại những kỷ niệm về cụ Nguyễn Xuân Chữ, với ông Nguyễn văn Lực, anh Xuân Tùng ở đây, tôi chỉ muốn nói đến sự tương phản và mâu thuẫn sâu sắc và rơ rệt giữa chính quyền ông Diệm với các lực lượng đối lập khác. Tương phản và mâu thuẫn không những về tác phong, nhân cách và sự nghiệp cá nhân mà c̣n cả về lư tưởng, chủ trương và chí hướng nữa. Trong khung cảnh chính trị và xă hội của những năm đầu trong thập niên 60 tại miền Nam Việt Nam, những tương phản và mâu thuẫn đó nhất định phải và rơ ràng đă bùng nổ lên thành những hành động quyết liệt mà Tuyên ngôn phản kháng của nhóm Caravelle, vụ binh biến 11-11-1960, vụ ném bom 27-2-1962 cũng như cuộc vận động cách mạng của Phật giáo, biến cố 1-11-1963 sau này đă là những chứng tích lịch sử rơ ràng. Chế độ Diệm chắc chắn đă đi ngược ḷng dân, đă phản lại thời đại cho nên, chỉ có thời gian ba năm mà đă dồn dập xảy ra sáu lần chống đối quan trọng và đẫm máu. Và lần nào cũng được khởi xướng bởi những người Việt Nam trong trắng nhất, nhiệt huyết nhất, bằng các phương thức quyết liệt nhất, hùng tráng nhất. Những chống đối đó hoàn toàn độc lập với chính sách của người Mỹ đối với chính quyền Diệm, hoàn toàn độc lập với quyết tâm của Việt cộng muốn Cộng sản hóa miền Nam, cho nên bản chất của những chống đối này rơ ràng có tính dân tộc và có chất cách mạng.
Cũng cần thêm rằng trong năm 1962, chế độ Ngô Đ́nh Diệm không chỉ bị vụ ném bom dinh Độc Lập của hai phi công Quốc và Cử biểu hiện mối căm thù của quân nhân mà lại c̣n bị bác sĩ Phạm Huy Cơ, một chính khách tên tuổi công khai đả kích chính sách độc tài gia đ́nh trị. Bác sĩ Cơ đă thành lập Hội đồng Cách mạng Quốc gia rồi thuyết phục Hoa Kỳ ngưng ủng hộ Tổng thống Diệm. Ông lập luận rằng nền độc tài gia đ́nh trị của chế độ Diệm chỉ làm lợi cho Cộng sản Hà Nội và Mặt trận Giải phóng. Nhưng ông đă bị bắt giam.
* * * * *
Sau cuộc viếng thăm miền Nam của Phó tổng thống Johnson và của hai ông Taylor và Rostow trong năm 1961, qua năm 1962, viện trợ hùng hậu của Hoa Kỳ về mọi mặt đă tuôn đổ vào miền Nam sau khi ông Diệm hứa sẽ cải cách chế độ của ông ta.
Về quân sự, Hoa Kỳ đă tăng cường thêm cho miền Nam 400 chuyên viên. Về quân cụ, Hoa Kỳ đă trang bị thêm cho quân lực Việt Nam Cộng Ḥa thiết vận xa M113, trực thăng chiến đấu CH21, phi cơ trinh sát, phóng pháo cơ, chiến hạm và nhiều vơ khí, dụng cụ tân tiến để cải tiến quân đội Việt Nam Cộng Ḥa về mọi mặt, từ huấn luyện đến tiếp liệu, từ tác chiến đến vận tải và truyền tin. Đầu năm 1962, Việt-Mỹ thỏa thuận thành lập Bộ Tư lệnh Quân đội Mỹ tại Sài G̣n, thường được gọi là MACV (Military Assistance Command, Vietnam), để điều hành và phối hợp chính sách viện trợ và hành quân tại Nam Việt Nam. Hoa Kỳ cũng giúp Việt Nam Cộng Ḥa thiết lập một hệ thống tiếp liệu quy mô, cải tiến phương pháp sưu tầm, khai thác về t́nh báo. Vào tháng 9 năm 1962, tất cả mọi cơ cấu chính yếu của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa khắp toàn quốc đều được Hoa Kỳ giúp thiết trí một hệ thống truyền tin vô cùng tối tân để tiêu chuẩn hóa và phối hợp hóa việc liên lạc giữa các đơn vị quân đội với các trung tâm hành quân tại trung ương lẫn địa phương. Nhờ sự giúp đỡ của Hoa Kỳ mà lần đầu tiên quân đội Việt Nam Cộng Ḥa mới xâm nhập sâu vào những căn cứ bất khả xâm phạm của Việt cộng như chiến khu D, như rừng già U Minh. Nhờ phương tiện hiện đại mà quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă di động một cách tiện lợi mau chóng hơn, để có thể bao vây quân địch, đánh tập hậu quân địch dễ dàng nhanh chóng và làm cho Việt cộng thiệt hại nặng nề... Ngoài ra Hoa Kỳ c̣n giúp tăng cường Lực lượng Đặc biệt về cả nhân sự lẫn phương tiện để hoạt động tại Bắc Việt và Lào, giúp Việt Nam Cộng Ḥa thực hiện chương tŕnh Ấp Chiến lược, bỏ ra một ngân quỹ 55 triệu đô la để mua phân bón, giây kẽm gai,... Hoa Kỳ cũng đă vận động với Chính phủ Úc gửi phái đoàn quân sự giúp huấn luyện du kích mà chỉ trong đợt đầu vào tháng 8 năm 1962 đă có 30 sĩ quan Úc đến Việt Nam [7].
Chẳng những chính quyền Kennedy yểm trợ dồi dào về mặt vật chất cho Việt Nam Cộng Ḥa mà c̣n hỗ trợ luôn cả về mặt chính trị. Để cải thiện mối bang giao Việt-Mỹ cho thật tối đẹp, Kennedy đă bổ nhiệm Đại sứ Nolting, một nhà ngoại giao chuyên nghiệp, mềm dẻo, tế nhị qua Sài G̣n thay thế Đại sứ Durbrow vốn có thái độ bất măn với chế độ Diệm, với hy vọng ông Diệm có thể tiến hành những cải cách mà ông đă hứa hẹn. Đồng thời, Bộ Ngoại giao Mỹ làm áp lực mạnh mẽ với các nước tại Á Châu để các nước này nỗ lực nhiều hơn trong việc yểm trợ Việt Nam Cộng Ḥa gia nhập các định chế quốc tế và cụ thể là việc gia tăng giao thương với Việt Nam Cộng Ḥa, làm kích thích tố trong công cuộc phát triển kinh tế của miền Nam Việt Nam.
Nh́n lại giai đoạn đó, ta có thể nói rằng tuy chế độ Ngô Đ́nh Diệm do Tổng thống Eisenhower và Ngoại trưởng Foster Dulles khai sinh, nhưng việc nuôi dưỡng, bảo bọc, săn sóc, nuông chiều tận tâm chu đáo là do Tổng thống Kennedy và chính quyền của ông ta.
Tuy nhiên, mặc dù viện trợ Hoa Kỳ gia tăng dồi dào, t́nh h́nh Miền Nam vẫn như cơn bệnh trầm kha không cải thiện được phần nào trái lại càng ngày càng thêm trầm trọng. Trong năm 1962, chẳng những Việt cộng tấn công các căn cứ quân sự, các quận lỵ, tỉnh lỵ, các ấp chiến lược khắp nơi mà c̣n tập kích vào các đoàn xe của Ủy hội Quốc tế, vào những đoàn công voa lớn của Việt Nam Cộng Ḥa gây thiệt hại nặng nề cho binh sĩ Việt Nam và Mỹ. Ngày 27 tháng 5 năm 1962, không lực Việt Nam Cộng Ḥa đă phải xuất trận đến 60 phi vụ, ném 100 tấn bom xuống một cơ sở Liên khu V ở ranh giới ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngăi, Kontum. Ngay giữa Thủ đô Sài G̣n, đặc công Việt cộng liên tiếp gài chất nổ, đặt ḿn gây thiệt hại đáng kể cho các cơ sở Mỹ và Việt Nam Cộng Ḥa, tấn công bằng lựu đạn vào cả khu triển lăm chiến lợi phẩm của quân đội trước Ṭa đô chính, nơi được canh pḥng vô cùng cẩn mật [8]. Cũng trong năm 1962, mặc dù Việt cộng bị bất ngờ trước chiến thuật trực thăng vận của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa với sự yểm trợ của thiết vận xa M113, thế mà tại đồng bằng sông Cửu Long, Việt cộng vẫn dám mở các cuộc tấn công đánh phá những lực lượng hùng hậu của quân đội. Chính sách ngoại giao bất lực, vụng về của anh em ông Diệm đối với Lào và Cao Miên lại gây t́nh trạng môi hở răng lạnh cho miền Nam, tạo thêm sức mạnh cho Việt cộng.
Trong năm 1962, t́nh h́nh miền Nam bất an đến nỗi phải băi bỏ nhiều cơ sở kinh tế ở những vùng xôi đậu như cơ sở khai thác nước suối Vĩnh Hảo ở Phan Rí, cơ sở khai thác tôm ở Long Hải, và phải xử dụng cả một Tiểu đoàn Bộ binh để bảo vệ công trường mỏ than Nông Sơn ở Quảng Ngăi mà khu công trường vẫn bất an. Mùa Thu năm 1962, ông Diệm cũng đành phải băi bỏ con đường hỏa xa Xuyên Việt mà ông mới khánh thành năm 1959, dân chúng phải giao thông bằng đường hàng không, quân đội phải di chuyển bằng Công Voa hoặc hàng không quân sự. Ngay cả than Cà Mau muốn đưa lên Sài G̣n mà cũng phải được chuyên chở bằng đường thủy và với chiến hạm của hải quân hộ tống... Năm 1962, Việt cộng coi như đă làm chủ t́nh h́nh nông thôn đến nỗi trong một bài tường thuật, giáo sư danh tiếng Robert Scigliano đă phải than: “Vào năm 1962, Việt cộng đă chiếm được 80% nông thôn của Việt Nam Cộng Ḥa” [9].
Miền Nam Việt Nam như lá dâu bị tằm gặm nhấm dần cho đến cuối năm 1962 th́ t́nh h́nh bi đát đến độ Tổng thống Diệm phải có những biện pháp hết sức quyết liệt để đối phó với Cộng sản. Dù từ năm 1957, các Tỉnh tưởng đă được toàn quyền bắt bớ, giam cầm và năm 1959 thêm một đạo luật (10/59) với 21 điều khoản quy định tội tử h́nh cho những ai có liên hệ với Việt cộng, một đạo luật mà các nhà viết sử tên tuổi của Hoa Kỳ đều phải nhắc đến [10], nhưng vẫn không ngăn được sức bành trướng của Việt cộng, nên ông Diệm đă phải lấy thêm những biện pháp sau đây:
- Ngày 10 tháng 10 năm 1961, ông Diệm ban bố t́nh trạng khẩn cấp trên toàn lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa (sắc lệnh 209-TTP).
- Ngày 29 tháng 10 năm 1961, Quốc hội ủy quyền đặc biệt cho Tổng thống ban hành các sắc luật trong t́nh trạng khẩn cấp (luật số 13/61).
- Ngày 25 tháng 11 năm 1961, Quốc hội lại ủy quyền cho Tổng thống về ngân sách an ninh và các biện pháp tài chánh (luật số 15/61).
- Ngày 7 tháng 12 năm 1961, Tổng thống Diệm gửi thư cho Tổng thống Kennedy xin tăng thêm viện trợ. Trong thư ông đă tŕnh bày cho Tổng thống Mỹ về sự nguy ngập của Việt Nam Cộng Ḥa cùng với sự lớn mạnh của Việt cộng, và báo động việc Bắc Việt cho quân xâm nhập vào miền Nam. Ông Diệm cũng nêu lên việc Việt cộng bắt cóc Đại tá Hoàng Thụy Nam; riêng tháng 10 đă có đến 1.200 vụ khủng bố với 2.000 thương vong cho Việt Nam Cộng Ḥa. Ông Diệm kết luận lá thư với lời lẽ vô cung bi thiết: “Nói tóm lại, Việt Nam Cộng Ḥa hiện nay đang phải đối đầu với một thảm họa lớn nhất trong lịch sử”. Bức thư của ông Diệm đă được Tổng thống Kennedy phúc đáp ngày 14 tháng 12 năm 1961, hứa sẽ giúp đỡ Việt Nam Cộng Ḥa để chống lại Cộng sản, bảo vệ độc lập cho miền Nam. [11]
- Ngày 31 tháng 3 năm 1962, ông Diệm gửi thông điệp cho 92 quốc gia trên thế giới yêu cầu ủng hộ Việt Nam Cộng Ḥa chống xâm lăng Cộng sản, tố cáo Bắc Việt giật dây Cộng sản miền Nam.
- Ngày 27 tháng 10 năm 1962, đặc quyền Tổng thống ban hành sắc luật về t́nh trạng khẩn cấp được Quốc hội gia hạn kể từ 19 tháng 10 năm 1962 (sắc luật số 18/62).
Những biện pháp và những thông điệp kêu cứu trên đây cho thấy mới năm 1962 mà t́nh h́nh Việt Nam Cộng Ḥa đă nguy ngập như thế nào rồi.
Mặc dầu ông Diệm đă ban bố “t́nh trạng khẩn cấp” để cai trị bằng sắc luật, đă nắm hết vào trong tay toàn bộ quyền hành, và mặc dù viện trợ Mỹ gia tăng dồi dào, đặc biệt là đă dành một ngân khoản lớn giúp thực hiện quốc sách ấp chiến lược (một chương tŕnh mà cả Mỹ lẫn anh em ông Diệm đặt hết hy vọng có thể tiêu diệt được hạ tầng cơ sở địch, tiêu diệt lực lượng du kích địch) thế mà t́nh trạng miền Nam vẫn cứ mỗi ngày một thêm bi đát, nguy kịch. Thế rồi tháng Giêng năm 1963, thảm bại Ấp Bắc lại xảy ra chẳng những minh chứng rơ ràng sự yếu kém cả về khả năng lẫn tinh thần chiến đấu của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa mà c̣n báo hiệu sự khủng hoảng chính trị thê thảm của miền Nam Việt Nam.
Ấp Bắc là một làng được chính quyền coi là an ninh v́ ở kế cận tỉnh lỵ Mỹ Tho, được bảo vệ bởi những Ấp Chiến Lược và chỉ cách Sài G̣n 50 cây số đường chim bay. Tháng Chạp năm 1962, t́nh báo Việt Nam Cộng Ḥa được tin một đại đội du kích Việt cộng đang hoạt động tại đó. Đại tá Bùi Đ́nh Đạm, Tư lệnh Sư đoàn 7, và tướng Huỳnh văn Cao, Tư lệnh Quân khu 4, quyết định mở cuộc hành quân. Một lực lượng mạnh mẽ của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa gồm nhiều tiểu đoàn Bộ binh, Biệt động quân, trực thăng CH21, thiết vận xa M113, Pháo binh, Bảo an tỉnh Định Tường và 51 cố vấn Mỹ tham dự trận đánh. Không ngờ khi chạm súng, lực lượng của ta bị thiệt hại nặng nề và khám phá ra rằng tại Ấp Bắc không phải chỉ có một đại đội du kích mà là Tiểu đoàn 514 của Việt cộng có độ trên 400 người, cho nên khi bị thiệt hại quá nặng nề, Bộ chỉ huy hành quân bèn gọi một Tiểu đoàn Dù đến cứu viện. Thay v́ nhảy xuống phía Đông để chận đánh địch th́ Tiểu đoàn Dù lại nhảy về phía Tây nên Việt cộng lợi dụng trời tối rút lui an toàn. Kết quả về phía ta có 5 trực thăng bị phá hủy, 11 chiếc bị hư hại nặng, 65 binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa và 3 cố vấn Mỹ bị chết và vô số bị thương [12]. Trận Ấp Bắc, một thảm bại nhục nhă của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa mà 3 nguyên do chính là sự bất lực của cấp chỉ huy, tinh thần bạc nhược của quân sĩ và sự ước lượng sai lầm của t́nh báo. Ngược lại, thảm bại đó cũng chứng tỏ rơ rệt sự trưởng thành về lực lượng và tinh thần quyết chiến của Việt cộng tại Miền Nam.
Bi thảm hơn nữa là cấp lănh đạo Việt - Mỹ không chịu lấy Ấp Bắc để làm bài học quư giá cho quân đội để sửa sai, không chịu trừng phạt những cấp chỉ huy bất lực gây nên cuộc thảm bại để cho quân kỷ được nghiêm minh mà ngược lại, từ ông Diệm, bà Nhu đến tướng Harkins, Đại sứ Nolting lại vẽ vời ca ngợi trận Ấp Bắc là một chiến thắng của Việt Nam Cộng Ḥa. Trong lúc đó th́ trong nội bộ quân đội, chính Đại tướng Lê văn Tỵ đă phải đích thân đến tại chỗ để điều tra và khiển trách Huỳnh văn Cao (để rồi Cao lại đổ lỗi cho Bùi Đ́nh Đạm) và tất cả các cố vấn Mỹ tại trận địa đều phúc tŕnh trận đánh này như một thảm bại quân sự lớn của Việt Nam Cộng Ḥa. Đại tướng Tổng Tham mưu trưởng quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă phải kềm hăm ḷng tự ái để hỏi một cố vấn Mỹ: “Đại tá Vann, tại sao quân đội chúng tôi chiến đấu tồi tệ đến thế?” Sở dĩ có mâu thuận trong việc tuyên bố kết quả trận đánh là v́ ông Diệm muốn che giấu khả năng lănh đạo yếu kém của ḿnh, nhất là về phương diện bổ nhiệm các sĩ quan, c̣n người Mỹ cao cấp th́ che giấu sự thật trên mặt chính thức công khai để khỏi làm phật ḷng ông Diệm. Nhưng báo chí Mỹ, v́ không bị ràng buộc bởi những thủ đoạn chính trị đó nên nổi giận và phanh phui sự thật ra ánh sáng, tạo nên luồng dư luận công phẫn chống lại ông Diệm và chống lại chính phủ Mỹ. Nhiều nhà báo Mỹ lên án chính phủ của họ đă bỏ ra 400 triệu Mỹ kim, hy sinh 50 quân nhân Mỹ mà không thu lượm được ǵ ngoài sự từ chối của ông Diệm trong việc cải tiến chế độ, mặc dù chính ông ta đă hứa cải tiến để được nhận viện trợ Mỹ. Báo chí Mỹ lại c̣n phanh phui rằng trong lúc Việt cộng đă chiếm hết nông thôn th́ sĩ quan Việt Nam Cộng Ḥa lại ngại ngùng không chịu thật tâm chiến đấu, do đó một số b́nh luận gia Mỹ đ̣i chính phủ của họ phải nắm lấy toàn quyền lănh đạo chiến tranh ở Việt Nam.
Phân tách về thảm bại Ấp Bắc cũng như về những thất bại của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa trên toàn lănh thổ vào giai đoạn đó, ta thấy rằng yếu tố kỹ thuật và khả năng tác chiến chỉ là hệ quả tất nhiên của chính sách chọn lựa và sử dụng nhân lực sai lầm của dinh Độc Lập. Chính sách này, v́ bản chất “Cần Lao Công giáo” của nó, đă không chọn lựa sĩ quan theo tiêu chuẩn nào hơn là Công giáo và Cần Lao! Cho nên quân đội không c̣n tinh thần chiến đấu, không c̣n muốn xông vào lửa đạn để hy sinh. Họ hy sinh cho ai và chết để làm ǵ, khi họ không được phục vụ cho Tổ Quốc mà chỉ phục vụ cho một thiểu số thống trị vốn đă thụ hưởng chán chê lại c̣n chủ trương kỳ thị, đàn áp tất cả các thành phần khác của dân tộc, nhất là tôn giáo và đảng phái.
Huỳnh văn Cao, Bùi Đ́nh Đạm là những sĩ quan bất tài, nhưng chỉ v́ là người Công giáo lại có tài nịnh hót, bợ đỡ cho nên anh em ông Diệm đă trao vào tay họ cả một vùng đất trách nhiệm rộng lớn, một số dân đông đảo và một lực lượng quân sự lớn lao.
Khi c̣n chỉ huy sư đoàn 7 vào đầu năm 1962, nhờ trực thăng chiến đấu và thiết vận xa M113 mới được du nhập vào miền Nam làm cho Việt cộng bỡ ngỡ lúc đầu, Cao thu hoạch được một số ít chiến thắng, mặc dù mỗi lần Việt cộng rút lui, Cao không dám xua quân truy kích. Sau mỗi cuộc hành quân, Cao vội vă tổ chức lễ Tạ ơn Đức Mẹ tại nhà thờ rồi về ngay Sài G̣n khoe với ông Diệm lư do chiến thăng là nhờ Đức Mẹ chỉ dạy cho Cao hành quân nơi nào, bày binh bố trận ra sao? Cao biết găi vào chỗ ngứa của ông Diệm mỗi khi Cao dùng Đức Mẹ để mê hoặc ông ta. Những “chiến thắng” nhờ Đức Mẹ, những lễ Tạ Ơn đó Cao trắng trợn ghi vào tập Hồi kư “Ḷng Ái Quốc” để khoe khoang.
Đức Mẹ đă bị Đại tá Lansdale “bắt di cư” vào Nam năm 1954, lại bị Cao “bắt đi đánh giặc” vào những năm 1962-1963, bây giờ ra hải ngoại, vài tờ báo của “Cần Lao” lại bắt Đức Mẹ làm thầy bói khi họ đăng tin Đức Mẹ hiện ra ở nhà thờ Fatima ở cầu B́nh Triệu để chỉ cho giáo dân biết đến năm 1980-1981 th́ Cộng sản sẽ bị tiêu diệt hết, và miền Nam sẽ thanh b́nh!
Trong lúc Cao bày tṛ đưa Đức Mẹ ra để mê hoặc ông Diệm và các linh mục địa phương với ư đồ sử dụng các vị này như một hệ thống tuyên truyền đến tai anh em ông Diệm, bày tṛ tổ chức mừng chiến thắng và đề nghị với ông Diệm cho kéo quân diễn hành tại các đường phố Sài G̣n để khoe khoang công trạng, th́ Bùi Đ́nh Đạm lại không phải là thứ người sinh ra để cầm quân tác chiến v́ Đạm chỉ biết nghề kế toán, Đạm chỉ có tài vâng lời Huỳnh văn Cao, và theo kư giả Halberstam, lúc ngồi trong máy bay đi hành quân, Đạm chỉ biết nhắm mắt lâm râm cầu nguyện Đức Mẹ phù hộ cho Đạm được an lành mà thôi [13].
Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa nhất định không phải là quân đội bạc nhược, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă có những Nguyễn Khoa Nam, Nguyễn Hữu Thanh, Lê văn Hưng, Phạm Phú Quốc, Trần văn Hai, Nguyễn Bá Liên và vô số anh hùng khác. Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă nêu cao tên tuổi nơi “Quảng Trị vùng lên”, nơi “B́nh Long anh dũng”, nơi “Kontum kiêu hùng” và vô số chiến công khác, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă lẫy lừng với “Mùa hè Đỏ Lửa”, với “Tết Mậu Thân” v.v... nhưng cũng chính quân đội đó vào năm 1963 đă khuất thân chịu thảm bại ở Ấp Bắc v́ bị những cán bộ Cần Lao chỉ huy, bị một ông Tổng thống không biết chọn người để trao việc, và v́ bị một chế độ Công giáo trị đàn áp, chèn ép làm cho toàn dân căm thù.
Viết về Huỳnh văn Cao, tướng Westmoreland cho biết:
Cao nói với tôi rằng Cao không tin một người Việt Nam nào cả ngoài vợ y. Cao viết cho tôi xin xỏ được vào dân Mỹ hay gia nhập binh chủng Thủy quân Lục chiến hay Bộ binh để chống Cộng bất kỳ ở đâu trên thế giới [14].
Một kẻ từng làm mật thám cho Pḥng Nh́ Pháp tại Đồng Hới, làm tay sai cho đàn em tướng Hinh lúc ở Khánh Ḥa, một kẻ chuyên nịnh hót Mỹ, rồi lại xin làm lính đánh thuê người ngoại quốc, thế mà nhóm Công giáo Cần Lao tôn vinh vào hàng Thần tượng, anh em ông Diệm lại đưa lên đến chức Tư lệnh Quân đoàn nắm sinh mạng quân dân cả vùng Tiền Giang và Hậu Giang th́ chế độ Diệm đúng là vừa đui vừa điếc. Tài không, đức không, can trường cũng không, kiến thức cũng không, đầu óc chỉ mưu mô làm Việt gian phản quốc để vinh thân ph́ gia, thế mà qua đến thời Đệ nhị Cộng ḥa, Công giáo Cần Lao vẫn đưa Cao lên làm Nghị sĩ, làm chính trị gia, tiêu biểu cho giới lănh đạo quốc gia th́ miền Nam rơi vào tay Cộng sản là đúng quá rồi c̣n ǵ?
Nh́n lại cuộc chiến đấu từ đầu Xuân 1963, t́nh h́nh miền Nam quả thực đă đi vào tuyệt lộ, mặc dù lúc bấy giờ quân đội đă được gia tăng hùng hậu và viện trợ Mỹ vẫn ào ạt đổ vào. Bernard Fall cho biết rằng vào đầu năm 1963, dưới chế độ Diệm, con số chính xác của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa gồm có 225.000 binh sĩ chính quy, 100.000 Bảo an, 90.000 Địa phương quân, 85.000 Dân vệ... tất cả là 500.000 người [15].
Với một nửa triệu quân, chưa kể 100.000 nhân viên Công an, Cảnh sát, Cảnh sát dă chiến, nhân viên An ninh xă, ấp, chưa kể sự hiện diện của 16.000 binh sĩ Mỹ, đoàn cố vấn người Úc, thế mà với lực lượng hùng hậu đó t́nh h́nh miền Nam đă vô phương cứu chữa nếu không có quân đội đồng minh nhập cuộc sau này. Dennis Warner, một kư giả tiếng tăm người Úc được kư giả Hoa Kỳ, ngay cả Berner Fall cũng phải kính trọng, đă nói rằng: “Năm 1963, tướng lănh Mỹ gặp khó khăn về t́nh h́nh chiến sự tại đồng bằng sông Cửu Long cũng giống như năm 1951-1952, tướng lănh Pháp gặp khó khăn về t́nh h́nh chiến sự tại đồng bằng sông Hồng Hà”. Năm 1951-1952, t́nh h́nh chiến sự Bắc Việt nguy kịch đến độ chính phủ Pháp phải cử danh tướng số một của họ qua cầm quân ở Đông Dương. Và tuy danh tướng De Lattre De Tassigny có thu lượm được vài chiến thắng lúc đầu như vụ chận đứng quân của tướng Vơ Nguyên Giáp tại Vĩnh Phúc Yên chẳng hạn, nhưng sau đó t́nh h́nh đă trở nên tồi tệ đến nỗi De Lattre phải thu quân về cố thủ sau dăy chiến lũy khu tam giác nhỏ hẹp miền Trung châu mà vùng đó vẫn mỗi ngày một ung thối thêm. Lời ví von của Dennis Warner cho thấy toàn thể lănh thổ miền Nam vào năm 1963 cơ hồ đă nằm trong tay Việt cộng ngoại trừ những đô thị và những tỉnh lỵ. Và ngay cả trong những khu an toàn này, cán bộ nội thành của Việt cộng cũng đă lộng hành, phá hoại hoăc xâm nhập làm nội tuyến nằm vùng trong các cơ sở của chính quyền.
Đă thế, đầu mùa hè 1963, chế độ Diệm lại bị rơi vào một cuộc khủng hoảng chính trị v́ biến cố Phật giáo, một biến cố do chủ trương kỳ thị tôn giáo của chính anh em ông Diệm gây ra, làm cho quân đội (Nhảy dù và Thủy quân Lục chiến), Công an Cảnh sát, An ninh Quân đội bị huy động vào việc bao vây các chùa chiền, vào việc đàn áp các phong trào nổi dậy của sinh viên và Phật tử. Bộ máy cai trị lúc bấy giờ chỉ chú tâm vào việc đối phó với t́nh h́nh chính trị nội bộ đă tạo ra nhiều sơ hở an ninh cho Cộng sản lợi dụng gia tăng hoạt động, xâm nhập thêm người, thêm vũ khí vào miền Nam. Cho nên sau khi chế độ Diệm bị lật đổ th́ vào những năm 1964-1965, chiến tranh miền Nam dĩ nhiên phải trở nên sôi động hơn v́ lực lượng Cộng sản đă được gia tăng nhiều hơn từ những năm trước. (ở đây tôi chưa đề cập đến những yếu tố khác như những xáo trộn chính trị, những âm mưu của Cần Lao sau khi ông Diệm bị lật đổ).
T́nh h́nh miền Nam từ 1961 đến 1963 trầm trọng đến độ ông Diệm đă phải kêu gọi 92 nước ủng hộ, đă phải nhờ thêm phái đoàn quân sự Úc đến giúp đỡ, đă phải báo cáo với Tổng thống Kennedy là “Việt Nam Cộng Ḥa đang phải đối đầu với thảm họa lớn nhất trong lịch sử”, thế mà sau khi ông Diệm bị lật đổ, nhóm Cần Lao lại cho rằng nếu ông Diệm c̣n cầm quyền th́ miền Nam đă chiến thắng được Cộng sản rồi. Tiếc thay trong nhóm Cần Lao đưa ra luận điệu đó, đưa ra những lời buộc tội cuộc đảo chánh 1-11-1963 lại có cả một người bạn cũ, một người đồng hương cùng tỉnh, cùng phủ với tôi, đó là cựu Trung tá Nguyễn văn Châu (hiện ở Pháp).
Trung tá Châu theo ông Diệm từ năm 1946, là lănh tụ Quân ủy Đảng Cần Lao, Giám đốc Nha Chiến tranh Tâm lư từ năm 1957, Tổng thư kư Mặt trận Nhân dân Chống Phiến Cộng sau vụ đảo chánh của Nhảy dù cuối năm 1960. Với tất cả thành tích của một “Đại công thần” như thế, lại được tất cả các anh em ông Diệm thương yêu tin cậy, thế mà Châu lại vận động để bỏ nước, bỏ chức vị ra đi, trong khi Châu đang ngồi trên quyền uy và tiền bạc. Lại nữa, vào năm 1962, những khó khăn, rối rắm, hiểm nguy của quốc gia và chế độ đang cần sự hiện diện của một thành phần trung kiên, hăng hái hoạt động như Châu bên cạnh các lănh tụ và đảng Công giáo Cần Lao thay v́ đi làm Tùy viên quân sự tại Hoa Kỳ, một nhiệm sở không phù hợp với khả năng của Châu.
Sự thật th́ sau bao nhiêu biến cố bất lợi liên tiếp xảy ra cho đất nước và chế độ, Châu cảm nhận được chế độ đang trên đà suy vong mà Châu đă cố gắng cùng với các ông Lư Trung Dung, Lê văn Thái t́m phương cứu chữa bằng “Hội Nghị đoàn kết” nhưng lại bị ông Nhu khinh thường bác bỏ. Châu thất vọng hoàn toàn, nh́n thấy cơn bệnh trầm kha của chế độ đă vô phương cứu chữa. Hơn ai hết, Châu biết thế nào chế độ cũng bị lật đổ mà Châu sẽ là cái bia đầu tiên cho Cách mạng nhắm bắn, Châu phải ra đi, phải xa quê hương để tránh một cuộc trả thù. Tâm sự này Châu bộc bạch với tôi vào tháng 4 năm 1963, khi tôi gặp Châu tại Hoa Thịnh Đốn.
Sự kiện đầu năm 1963 Châu cố vận động xin đi làm Tùy viên Quân sự tại Hoa Kỳ để lánh xa quê hương, lánh xa chế độ đă đủ nói lên t́nh thế chế độ Diệm chênh vênh như ngọn lá vàng chỉ chờ một cơ gió nhẹ lay động là rụng xuống.
Nếu chỉ có thế th́ cũng có thể khen Châu là khôn ngoan, thức thời nhưng điều cần phải nói lên để làm sáng tỏ lịch sử là sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, Châu lại ca ngợi chế độ mà Châu đă chạy trốn, lại c̣n chỉ trích những người đă lật đổ nó.
Sự ra đi này chỉ được đánh giá như một hành động đào ngũ khỏi chế độ, khỏi nơi nương tựa đă bắt đầu lung lay, khác hẳn với trường hợp của công thần Nguyễn Thái, Giám đốc Việt Tấn Xă, cũng ra đi v́ muốn cảnh cáo một chế độ đang đi ngược ḷng dân.
Ngược lại với ông Nguyễn văn Châu, chính Vơ văn Hải cũng nắm vững t́nh h́nh quốc gia, t́nh h́nh chế độ Diệm, cũng đă biết trước “phép lạ không xảy ra hai lần” cho chế độ Diệm sau biến cố Nhảy dù năm 1960, nhưng Hải không ra đi và sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, Hải không bao giờ tham dự những buổi cúng kỵ do Cần Lao tổ chức tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi. Hải chỉ âm thầm nhớ thương ông Diệm v́ t́nh nghĩa thầy tṛ gần 20 năm trời, nhưng Hải không bao giờ lên án cuộc lật đổ ông Diệm ngày 1-11-1963 v́ Hải biết trước được việc phải đến sẽ đến. Trái lại Hải c̣n ủng hộ Dương văn Minh, người đă từng cầm đầu cuộc đảo chánh ông Diệm.
Cũng cần phải nói thêm rằng tháng 10 năm 1963, sau cuộc tấn công chùa chiền đêm 20 tháng 8, Châu tưởng rằng anh em ông Diệm đă làm chủ được t́nh h́nh nên Châu xin về nước tham quan một chuyến, không ngờ Cách mạng 1-11-1963 xảy ra, Châu bị Hội đồng Tướng lănh nhốt vào khám Chí Ḥa. Sau một tuần lễ tôi mới can thiệp được để trả tự do và giúp Châu trở lại Hoa Kỳ. (Đồng thời tôi cũng can thiệp trả tự do cho Trung tá Nguyễn Ngọc Khôi, cựu Tư lệnh Lữ đoàn Pḥng vệ và Trung tá Phạm Thu Đường, Bí thư của ông Ngô Đ́nh Nhu).
Trở lại Hoa Kỳ, Châu bị cách chức tùy viên quân sự v́ bất tuân lệnh hồi hương của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa. Châu bèn trốn qua Pháp để tránh lệnh dẫn độ của Chính phủ Hoa Kỳ. Qua Pháp, Châu trở cờ chạy theo Cộng sản Việt Nam tại Pháp. Biết được hành tung phản bội của cựu Trung tá Nguyễn văn Châu, nhân một chuyến du hành tại Âu Châu, khi về Mỹ, tướng Nguyễn Chánh Thi bèn cho phổ biến một bức thư luân lưu để cảnh giác anh em cựu quân nhân tại Hải Ngoại. Tuy vậy, càng ngày Châu càng lún sâu vào con đường phản bội quốc gia và trung thành với chế độ Hà Nội. Một mặt Châu viết lại cuốn “Bên Ḍng Lịch Sử” của Linh mục Cao văn Luận với rất nhiều đoạn tâng bốc Cộng sản và Hồ Chí Minh. Mặt khác Châu viết cuốn “Nỗ lực ḥa b́nh dang dở của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm” lên án tướng lănh đảo chánh đă làm cho cuộc bắt tay với Hà Nội của các ông Diệm, Nhu bất thành. Thế mà Công giáo Cần Lao vẫn có kẻ bênh vực Nguyễn văn Châu và khen ngợi cuốn sách thân Cộng của Châu!
Nêu trường hợp của ông Nguyễn văn Châu ra đây, tôi chỉ muốn dẫn chứng thêm rằng, dưới chế độ Diệm t́nh h́nh miền Nam của năm 1963 đă tuyệt vọng hoàn toàn (đến nỗi một trung thần như Nguyễn văn Châu mà cũng phải đào thoát t́m đường sống) và khi ông Diệm chết đi, đă để lại một hậu quả nguy kịch và tệ hại cho những chế độ kế tiếp.
Trên mặt an ninh quốc gia, hay một cách đặc thù hơn, trên mặt quốc pḥng, hai năm 1961 và 1962 đă là hai năm khốn đốn cho chế độ, nhưng khía cạnh đó cũng chưa đủ để cho miền Nam sau này hoàn toàn kiệt quệ và buông súng đầu hàng vào mùa Xuân 1975.
Phải có những yếu tố khác sâu sắc hơn, trầm trọng hơn đă làm hủy hoại sinh lực của dân tộc, đă làm tiêu hủy mọi nỗ lực tội nghiệp của nhân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống Cộng sản.
Những yếu tố đó là sự băng hoại xă hội do hệ thống tham nhũng có kế hoạch và có chỉ đạo của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Thục, Ngô Đ́nh Cẩn; và chính sách kỳ thị tôn giáo có chủ trương và có sách lược của ḍng họ Ngô Đ́nh mà tôi sẽ tŕnh bày trong các chương tiếp. V́ hai yếu tố đó có tính cách văn hóa nên bao trùm mọi sinh hoạt của xă hội và tác dụng lên mọi kích thước sinh sống của người dân, cho nên chính hai yếu tố này đă là những loại độc dược góp phần tiêu hủy chế độ trong cấp kỳ, và chậm răi mà chắc chắn đánh gục quốc gia trong lâu dài.
Chú thích:
[1] Bernard C. Nalty, Rival Ideologies in Divided Nations (Vietnam War), tr. 62.
[2] Nguyễn Tường Thiết, Nhất Linh Cha Tôi, trong tuần báo Đồng Nai (số 110 ngày 27-7-1985)
[3] Trần Tương, Biến Cố 11-11-1960, tr. 584.
[4] George Chaffard, Les Deux Guerres du Vietnam, tr. 313.
[5] Lyndon B. Johnson, The Vantage Point, tr. 52-53.
[6] William Hammond, US Intervention And The Fall Of Diem (Vietnam War), tr. 64.
[7] Nguyễn Khắc Ngữ, Những ngày Cuối Cùng của Việt Nam Cộng Ḥa, tr. 383.
[8] William Hammond, US Intervention And The Fall Of Diem (Vietnam War), tr.65, 66.
[9] Robert Scigliano, Vietnam, A Country At War.
[10] Marvin E, Gettleman, Vietnam History, Documents and Opinions, tr. 256-260.
[11] Marvin E, Gettleman, Vietnam History, Documents and Opinions, tr. 206-209.
[12] Để biết toàn bộ chi tiết trận Ấp Bắc, xem “The Making of a Quagmire” của David Halberstam, tr. 147-162. Ngoài ra, có thể đọc “The Bright Shining Lie” của Neil Sheihan đă được dịch ra Việt ngữ dưới nhan đề “Sự Lừa Dối Hào Nhoáng”.
[13] David Halberstam, The Making Of A Quagmire, tr. 147-162.
[14] William Westmoreland, A Soldier Report tr. 173.
[15] Bernard Fall, Vietnam Witness, tr. 307.

TỆ TRẠNG THAM NHŨNG
*
*Dưới chế độ bảo hộ Pháp, nhà họ Ngô Đ́nh có ba người làm quan cao cấp cho triều đ́nh An Nam. Ngoại trừ Tổng đốc Ngô Đ́nh Khôi là mang tiếng tham nhũng, c̣n cụ Ngô Đ́nh Khả và ông Ngô Đ́nh Diệm th́ vẫn giữ được đức tính “Cần, Kiệm, Liêm, Chính”. Trong buổi hoàng hôn của triều đại nhà Nguyễn mà áo gấm bài ngà, dù có khi chỉ là kết quả của những dịch vụ mua quan bán chức, vẫn tiêu biểu cho đại gia vọng tộc th́ những ông Thông, ông Phán tay sai cho Pháp, vẫn được gọi là trí thức thượng lưu, và hệ thống quan lại của Nam triều cũng như hệ thống công chức của bộ máy Bảo hộ hầu hết đều xây dựng sự vinh thân ph́ gia bằng những hoạt động tham nhũng, thế mà ông Diệm vẫn giữ được liêm chính quả là điều hiếm hoi. Hành động từ chức Thượng thư của ông Diệm, dù v́ bất cứ một lư do nào, cũng là một thái độ đáng ca ngợi.
Dưới chế độ Quốc Trưởng Bảo Đại và kể từ khi cuộc chiến Pháp-Việt bùng nổ, tất cả anh em ông Diệm đều giữ thái độ trùm chăn hay đối lập. Họ thường công khai chỉ trích và lên án những chính phủ thời ấy là tham nhũng. Họ tuyên bố nếu có chính quyền trong tay th́ việc đầu tiên là phải tẩy uế bộ máy công quyền và trong sạch hóa thành phần nhân sự để thỏa măn ước vọng của nhân dân.
Nhờ quá tŕnh được gọi là “thanh bạch” và một chủ trương cứng rắn như thế nên khi ông Diệm từ quan rồi hoạt động cho phong trào Cường Để, một số công chức, quân nhân ở miền Trung mới hăng hái sống chết theo ông ta. Cũng nhờ vậy mà ngày lên cầm quyền năm 1954, ông đă được quân dân ủng hộ và từ những khó khăn tưởng không vượt qua nổi, ông đă đắc thắng vẻ vang để trở thành Tổng thống nước Việt Nam Cộng Ḥa.
Tuy nhiên khi đă nắm được chính quyền, anh em ông Diệm phải đứng trước một thực trạng khó khăn về vấn đề nhân sự, làm thế nào để thay người cũ bằng người mới hầu trong sạch hóa chính quyền.
Khi mới lên cầm quyền, ông Ngô Đ́nh Diệm cũng như các Thủ tướng trước, đă đặt ngay vấn đề nhân sự: bỏ ai, dùng ai, và t́m đâu ra người khác.
Ông Diệm và một số thân tín của ông yên trí là tất cả bộ máy cũ với những con người cũ đă bị mục nát hết và cần thẳng tay quét sạch. Tháng 7 năm 1954, câu hỏi đầu tiên nêu cho Thủ hiến Nguyễn Hữu Trí là ông Diệm làm thế nào để loại trừ tham nhũng và những phần tử xấu?
Nhưng sau khi nhận xét thực trạng lớp người của chế độ cũ (Chế độ Quốc trưởng Bảo Đại) ông Ngô Đ́nh Nhu chịu rằng chỉ có thế, không dùng th́ chẳng biết bói đâu ra hiền tài: “Chúng ta chỉ có những con người mà lịch sử cho ta”. Rồi ông đành kết luận: “Thôi th́ chẳng có thép tốt ḿnh nhặt sắt vụn mà xài. Chính sách ḿnh theo là récupération de ferrailles. Đứa nào có tội th́ đưa nó ra ṭa. C̣n th́ coi là có thể sửa, tốt hay xấu c̣n tùy ḿnh. Ḿnh tốt th́ họ phải tốt. Việt Minh nó lên nó lôi cổ ra mần cho nó, cứ bắt mần c̣n hơn là để bất măn ngồi dưng nói bậy. Được việc th́ thôi. Ḿnh chưa chi đă muốn thay đổi, nhưng ḿnh làm cóc ǵ có người cho đủ. Mớ người bỏ nhà bỏ cửa vô đây theo ḿnh, ḿnh phải nuôi chớ gạt ra sao? Ai đánh kẻ chạy lại dù nó ăn tiền ăn bạc...”
Triết lư bi quan của Cố được nghe theo. Không có công chức nào bị mất việc ngay. Bảo Chính Đoàn, Việt Binh Đoàn, và Địa phương Quân thành ra Bảo An Đoàn. Sau nhiều lần bác bỏ, ông Thủ tướng cho lập ban đặc biệt tại trường Hành chính để thâu dụng và huấn luyện các cựu Quận trưởng Bắc Việt mà ông đă dự tính loại bỏ khỏi chính quyền. Và mỗi lần có hội thương khánh tiết, biểu t́nh,... lại thấy gần đủ mặt các nhân viên của các cựu Toàn Quyền Thống sứ, Thống đốc Brévié, Catroux, Decoux, Helewyn, Hoeffel, Gauthier... của Hồ Chí Minh, Giáp, Giám, Giàu, Liệu 1945-1946, của các cựu Thủ tướng và Thủ hiến Kim, Thinh, Hoạch, Xuân, Long, Hữu, Tâm, Lộc, Giáo, Trí, Vinh, Thành, Hoài... thật là vui như chợ Tết [1].
Nhờ những vận động chính trị mà nắm được chính quyền nên chẳng những đă không chuẩn bị được một đội ngũ cán bộ hành chính để vận hành bộ máy công quyền, mà khi gặp khó khăn, ông Nhu cũng theo cái nền nếp chính trị cũ là thỏa hiệp với khó khăn đó. Nghĩa là cứ dùng “sắt vụn mà xài” dù có đi ngược lại với những chủ trương lành mạnh hóa xă hội và trong sạch hóa chính quyền mà ông đă từng công khai hô hào và xem đó như một lợi khí để vận dụng quần chúng theo ḿnh đấu tranh.
Tuy nhiên, trước rất nhiều vấn đề khó khăn của tân chính quyền, quần chúng miền Nam vẫn thông cảm được với những biện pháp phản tiến bộ như thế trong sự bao dung nhẫn nhục để hy vọng khi t́nh h́nh ổn định th́ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm sẽ thực thi những lời hứa mà họ đă long trọng tuyên bố trước kia, thời c̣n làm kẻ đối lập chưa nắm chính quyền.
Những biện pháp lành mạnh hóa xă hội đầu tiên thật ngoạn mục và đă đem sự phấn khởi lại cho toàn dân. Tháng Giêng năm 1955, chính phủ đóng cửa ṣng bạc Đại Thế giới; tháng Chạp năm 1955, đóng cửa nhà măi dâm B́nh Khang, những tổ chức tội ác của B́nh Xuyên. Tháng tư năm 1956, Chính phủ bắt giam Tổng giám đốc Kinh Tế Ưng Bảo Toàn v́ tội bán chợ đen hàng ngàn tấn gạo; tháng 8 năm 1956, bắt Vũ Đ́nh Đa, một công chức cao cấp tại Ngân hàng Quốc gia v́ tội biển thủ hàng triệu bạc... Cũng từ đầu năm 1956, ông Diệm ban hành nhiều sắc luật để trừng phạt nặng nề tội tham nhũng, buôn lậu, cờ bạc, hối mại quyền thế, dĩ công vi tư, đặc biệt là luật cấm hút và mua bán thuốc phiện, đóng cửa tất cả tiệm buôn thuốc phiện và bàn đèn. Thuốc phiện là tệ trạng nguy hại nhất cho xă hội, làm băng hoại sức mạnh của dân tộc, làm bạc nhược năng lực của con người nên chánh phủ Diệm muốn bài trừ triệt để. Chính quyền đă mở một chiến dịch rầm rộ bằng sách báo, kịch thơ, đài phát thanh để giáo dục dân chúng về tác hại của món “thuốc độc” do thực dân và Ba Tàu để lại. Chính phủ đă cho tổ chức những buổi đốt bàn đèn tập thể tại Sài G̣n và các đô thị để vừa đe dọa vừa khuyên răn những kẻ nghiện ngập...
Những sinh hoạt lành mạnh hóa xă hội trên đây được in thành một tập sách nhan đề Ngô Đ́nh Diệm of Việt Nam vào năm 1957 và được gởi đi khắp các quốc gia tự do trên thế giới để quảng bá “thành tích cách mạng” của Tổng thống Diệm. Nhiều chính trị gia, tướng lănh Mỹ đă không tiếc lời ca ngợi vị Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa trước những việc làm tốt đẹp của ông ta. Từ đó, các giới chính trị Mỹ lại tin tưởng nhiều hơn vào lănh tụ Ngô Đ́nh Diệm của miền Nam là người xứng đáng đương đầu với lănh tụ Hồ Chí Minh của miền Bắc.
Nhưng trong khi chính sách bài trừ tham nhũng, bài trừ tệ đoan xă hội đang như một luồng sinh phong thổi khắp trời Nam th́ một tiếng sét dữ dội nổ ra từ Cố Đô Huế năm 1956 làm chấn động niềm tin mà mọi người đang đặt nơi chế độ của chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm: đó là vụ buôn lậu hàng ngàn tấn gạo ra Bắc Việt do chính hai người em của Tổng thống là bả Cả Lễ và ông Ngô Đ́nh Cẩn chủ trương. Vụ tiếp tế gạo cho Bắc Việt ngụy trang dưới h́nh thức buôn lậu này bị Ṭa đại sứ Mỹ phát giác và thông báo cho ông Diệm nên ông không thể dấu nhẹm được, và đành phải đưa nội vụ ra ṭa. Nhưng thay v́ hai người em của ông Diệm phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật th́ họ đă khôn khéo bắt một thuộc hạ thân tín của họ là ông Bùi Quang Sơn, Phó Tỉnh trưởng Quảng Nam, ra làm vật tế thần. V́ Mỹ đă biết rơ nội vụ và v́ ông Diệm mới cầm quyền cho nên ông Diệm ra lệnh phải thẳng tay trong việc xét xử, Ṭa kết án ông Bùi Quang Sơn 12 năm khổ sai. Tại Huế, ông Ngô Đ́nh Cẩn không ngờ ông Sơn bị án quá nặng làm mất luôn cả sự nghiệp, lại sợ v́ vậy mà ông Sơn có thể uất ức khai ra chính phạm nên ông Cẩn vội vă năn nỉ ông anh Tổng thống. Trước áp lực của người em và dù án lệnh đă chính thức thành văn, ông Diệm cũng bắt Ṭa phải xử lại. Nhờ đó, từ cái án khổ sai 12 năm, ông Bùi Quang Sơn chỉ c̣n bị sáu tháng tù treo. Chỉ tội nghiệp cho ông Trần Văn Mẹo bị mất chức Bộ trưởng Kinh tế và ông Ưng Bảo Toàn bị đày ra Côn Đảo cho đến cách mạng 1-11-1963 thành công mới được trả tự do.
Và đây lại c̣n là điều tàn ác của anh em ông Diệm. Số là sau khi ông Bùi Quang Sơn bị Ṭa án phạt mười 12 năm khổ sai, để cứu vớt thuộc hạ ḿnh, ông Ngô Đ́nh Cẩn bèn nói với ông Diệm là chính ông Ưng Bảo Toàn, Tổng giám đốc Nha Kinh tế, mới là thủ phạm. Ô ng Cẩn tráo trở bằng cách dùng những bao gạo trống của Bộ Kinh tế mang nhăn hiệu E.N. (Economie Nationale) để chứng minh rằng chính ông Toàn bán gạo cho Việt Cộng trong lúc ông Toàn là người miền Nam vốn xa lạ với miền Trung, vốn không có liên hệ nhân sự nào tại miền Trung để có thể âm mưu làm những việc phi pháp. Thử hỏi làm sao ông Toàn có thể bán gạo cho Việt Cộng tại miền Trung được trong lúc ông Ngô Đ́nh Cẩn nắm toàn quyền sinh sát có nhân viên thuộc hạ, có đảng viên Cần Lao tai mắt khắp nơi từ thành thị đến thôn quê. Vụ hạm gạo này không chỉ dân chúng, đảng phái miền Trung biết rơ ràng mà c̣n có hai nhân vật là ông Trần Ngọc Liễn (hiện ở Pháp) Trưởng ty Kinh tế miền Trung có văn pḥng đặt tại Đà Nẵng lúc bấy giờ, và ông Lâm Lễ Trinh (hiện ở Mỹ) là đại diện Bộ Tư Pháp đến Huế để xin Ngô Đ́nh Cẩn chỉ thị. Tuy là những nhân chứng trong cuộc, biết rơ việc gian manh của nội vụ nhưng ông Liễn và ông Trinh làm sao có thể làm trái ư lănh chúa Ngô Đ́nh Cẩn nên đành phải im lặng để cho Ưng Bảo Toàn và ông Trần Văn Mẹo phải chịu oan khiên, mang thân tù tội. Tuy nhiên, dù anh em ông Diệm đă dùng quyền lực làm điều thất đức nhưng việc tham nhũng và tàn bạo đầu tiên này đă đem đến hậu quả tai hại cho họ Ngô. Đối với dân chúng miền Trung th́ cái huyền thoại “Thế gia Vọng tộc” của họ Ngô bắt đầu sụp đổ ngay từ đó. C̣n đối với trí thức miền Nam kỳ cũ, cảm thông nỗi oan khiên và thống khổ của ông Trần Văn Mẹo và ông Ưng Bảo Toàn, hai nhân vật đồng hương với họ, họ thấy rơ bộ mặt tráo trở và kỳ thị của nhà Ngô nên từ đó dần dần xa lánh chế độ Diệm và có cảm t́nh với những người kháng chiến.
Vụ buôn lậu gạo cho Cộng Sản làm rúng động nhân tâm miền Nam và làm sụp đổ uy tín của ông Diệm ngay từ năm 1956, khốn nỗi những người Mỹ thân với ông Diệm, những kư giả hoài Ngô như kiểu Marguerite Higgins, như kiểu Phạm Kim Vinh, có bao giờ đề cập đến những tội ác của anh em nhà Ngô đâu.
V́ mấy triệu bạc mà đă sẵn sàng giao thương với địch, lại chà đạp ngành Tư Pháp để đổi trắng thay đen án lệnh làm quần chúng, đặc biệt là tại miền Trung, nơi các thủ phạm vẫn ung dung hể hả, cảm thấy niềm tin vào chế độ bắt đầu lung lay. Việc ông Diệm khống chế và xử dụng luật pháp quốc gia như một dụng cụ riêng để bênh vực gia đ́nh, lúc ông chỉ mới lên cầm quyền, đă làm cho niềm hy vọng của quần chúng về một miền Nam dân chủ, tự do, công bằng bắt đầu tan thành mây khói.
Dân miền Trung bàn tán ghi nhớ măi biến cố tham nhũng đầu tiên này đến nỗi một thiếu phụ - mà thời bấy giờ hăy c̣n là một nữ sinh nhỏ tuổi của trường Đồng Khánh Huế - sau khi miền Nam rơi vào tay Cộng Sản, chạy ra nước ngoài, vẫn không quên nhắc lại nền công lư quái đản của chế độ Ngô Đ́nh Diệm chỉ biết bênh vực quyền lợi gia đ́nh bất chấp quyền lợi quốc gia:
Ngày xưa, dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, đường Công Lư th́ đi một chiều, đường Tự Do th́ cấm xe xích lô, xe đạp, c̣n cổng chính Ṭa án th́ đóng kín, thường dân phải đi cổng bên, nên thời đó có câu truyền tụng rằng:
*
Công Lư một chiều
Tự Do hạn chế
Ṭa án đi cổng hậu
*
để chỉ cái độc tài, bất công, và suy tàn của thời đó [2].
Không độc tài, bất công, suy tàn sao được khi mà một mặt ông Diệm kư Dụ số 61 ngày 1 tháng 10 năm 1955 để “phạt tử h́nh những kẻ đầu cơ” hầu kiểm soát nhân dân, nhưng mặt khác ông lại bênh vực, bao bọc anh em ông đầu cơ, tích trữ, giao thương với Cộng Sản mà điển h́nh như vụ ông Ngô Đ́nh Cẩn, bà Cả Lễ buôn bán gạo với miền Bắc, như vụ ông Ngô Đ́nh Thục nạp thuế cho Việt Cộng để làm gỗ.
Câu truyền tụng có tính dân gian đó chỉ thành h́nh thực sự và được phổ biến trong quần chúng kể từ khi vụ án buôn lậu gạo tại miền Trung xảy ra với tất cả cái nhơ nhớp và bất công của nó. Và chính vào cái dịp bản chất của chế độ bắt đầu hiện nguyên h́nh qua vụ án đó, tinh thần trào phúng bất diệt của dân tộc đă mô tả chỉ trong ba câu ngắn ngủi mà thành lời kết án chế độ đến muôn đời.
Trong lúc vụ buôn lậu gạo với Việt Cộng đang làm cho dân miền Trung, nơi “mùa Đông thiếu áo, Hè thời thiếu ăn” công phẫn th́ tại Sài G̣n, dư luận lại xôn xao về những hoạt động tham nhũng của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu. Xôn xao đến nỗi vợ chồng Nhu phải đăng báo cải chánh ngày 22-8-1957: “Không hề chuyển ngân ra ngoại quốc, không tham gia vào thương măi, kỹ nghệ, tài chánh ở Việt Nam cũng như ở nước ngoài, không bao giờ nhận đồ lễ để can thiệp cho ai, chưa có đề nghị làm những việc bất hợp pháp...” [3].
Khốn nỗi, lời cải chính của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu chỉ là “cái thúng không che nổi miệng voi”, v́ sự thật như chiếc kim trong túi áo mỗi ngày mỗi ḷi ra ngoài. Trước hết là viện trợ Mỹ tại Việt Nam bị đục khoét, bị thâm thủng, bị sử dụng trái với nhu cầu, đồng thời với sự xuất hiện của những hiện tượng tham nhũng cho tới ngày 3 tháng 8 năm 1959, kư giả Colegrove của hăng thông tấn Scripts Howard phản đối tính bất hiệu dụng của viện trợ, và tố cáo những lạm dụng quỹ viện trợ của Việt Nam Cộng Ḥa làm cho Quốc hội Hoa Kỳ phải sôi nổi. Ngày 14 tháng 8 năm 1959, Hạ Nghị viện Mỹ sau khi gọi nhân chứng thuộc các giới khác nhau ra điều trần về việc sử dụng viện trợ Mỹ tại Việt Nam, bèn biểu quyết ủy cho Nghị sĩ Mansfield cùng một phái đoàn qua Việt Nam để điều tra. Đại sứ Mỹ Durbrow và Giám đốc USOM Gardiner phải về Mỹ để phúc tŕnh [4].
Nhiều kư giả, học giả Mỹ như nữ Tiến sĩ Frances Fitzgerald cho biết rằng chế độ Diệm đă lợi dụng chính sách ngoại thương (nhất là chương tŕnh nhập cảng) và chương tŕnh viện trợ Mỹ để bỏ túi và chuyển ngân ra nước ngoài:
“Qua chương tŕnh nhập cảng hàng hóa Mỹ, những nhà nhập cảng Việt Nam nhận hàng từ Hoa Kỳ mà hàng đó Hoa Kỳ phải trả bằng đô la để đổi lấy tiền Việt Nam cho chính phủ Sài G̣n xử dụng, nhưng chính phủ và những nhà nhập cảng Việt Nam lại tuôn tiền bạc đó vào thành thị và vào túi của những nhân vật chính quyền và thương gia Việt Nam mà thôi. V́ thế, đáng lẽ viện trợ Mỹ chu toàn đầy đủ cho ngân sách quốc gia Việt Nam và thanh toán được số thiếu hụt 178 triệu đồng nợ của ngoại thương trong năm năm, th́ số nợ cứ mỗi ngày mỗi tăng lên, ngược hẳn với niềm hy vọng của người Hoa Kỳ”[5].
V́ nạn tham nhũng qua chương tŕnh viện trợ Mỹ tàn phá ngân quỹ quá độ nên ông Vũ Văn Thái (hiện ở Mỹ) phải chán nản, từ chức Tổng giám đốc Ngân sách và Ngoại viện rồi bỏ nước ra đi. Ông Thái là một chuyên gia kinh tế và tài chánh lỗi lạc đă từng được Tổng thống Diệm quư mến và thường được đưa ra khoe với người Mỹ như một nhân tài, một chuyên gia xuất sắc của Việt Nam Cộng Ḥa. Nhưng v́ không chịu nổi nền tham nhũng và sự chà đạp luật lệ của chính những nhân vật lănh đạo chế độ, những nhân vật bề ngoài có vẻ lương thiện nhưng bên trong th́ đang lũng đoạn bộ máy Kinh tế - Tài chánh của quốc gia, ông Thái bèn từ chức và đến Hoa Kỳ trú ngụ. Ngày 24-11-1961, trả lời cuộc phỏng vấn của nhật báo Washington Post, ông Thái cho biết sở dĩ ông từ chức v́:
Càng ngày tôi càng bị người ta xử dụng để tạo ra cái ảo tưởng rằng chính phủ Việt Nam đang có một đường lối thông suốt (như vậy th́) tôi không c̣n có thể làm việc hữu hiệu được. (More and more, I was used to give the illusion that the Viet-Nam government has articulated thinking (while) I could be of no more effective service).
Chính phủ Diệm im lặng trước sự ra đi của ông Thái cho đến hai tuần sau bài phỏng vấn của tờ Washington Post, th́ phản ứng bằng những bài b́nh luận kết án ông Thái là phản trắc và biển thủ, trên hai tờ báo do Chính phủ kiểm soát: Sài G̣n Dân Nguyện [6].
Tính từ vụ tham nhũng đầu tiên bị phanh phui là vụ bán gạo cho Việt Cộng vào năm 1956 cho đến lúc ông Vũ Văn Thái bất măn chế độ vào năm 1961 là 6 năm trời. Trong 6 năm đó, chính anh em ông Diệm chứ không ai khác đă biến tham nhũng từ h́nh thức tục lệ của thời phong kiến để lại thành một tệ trạng hiện đại có hệ thống. Tham nhũng, tự nó đă là một tệ trạng xă hội xấu xa mà miền Nam tự do đáng lẽ phải diệt trừ cho sạch th́ ngược lại, chế độ Ngô Đ́nh Diệm lại vun trồng nó thêm màu mỡ để nở ra những gai nhọn độc hại làm hủy diệt mọi tiềm lực của một xă hội mới hồi sinh sau giấc ngủ bị trị đen tối. Chánh quyền Nguyễn Văn Thiệu thừa hưởng trọn vẹn những độc tố đó, lại bị thời đại nhiễu nhương đổ thêm phân bón, viện trợ Mỹ tưới thêm nước nên cây tham nhũng nở rộ và trở thành một trong những nguyên nhân chính làm mất miền Nam.
Cho đến những năm đầu thập niên 60, có thể nói nền tham nhũng dưới chế độ Diệm thuộc loại kinh khủng nhất trong lịch sử nước ta mà chính những người anh em ruột thịt và bà con ông Diệm là những người tạo ra tệ hại xă hội đó. Hơn nữa, v́ có sự tranh chấp giữa những người anh em ruột thịt của ông Diệm (những người có quyền hành nhất nước) trong việc vơ vét tài nguyên quốc gia, bóc lột đồng bào cho nên tệ hại kia lại càng phát triển hơn, táo bạo hơn và quy mô hơn. Tôi xin lần lượt tŕnh bày thành tích tham nhũng của các ông Ngô Đ́nh Thục, vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu, và ông Ngô Đ́nh Cẩn để thấy họ đă phản bội lại những mỹ từ, những lời tuyên bố cách mạng xă hội của họ đến mức độ nào.
*
-o0o-
*
Ông Diệm vừa tuyên bố khai sanh nền Cộng Ḥa th́ vào cuối năm 1956, ông Ngô Đ́nh Thục cho xây cất tại thị xă Vĩnh Long (gần ṭa Giám mục của ông ta) một Trung tâm Huấn luyện Nhân Vị. Khi lớp huấn luyện đầu tiên bắt đầu khai giảng, ông Ngô Đ́nh Thục bèn cho xây cất thêm những quán ăn, quán giải khát gần trường để khóa sinh ăn uống, giải lao, hầu thu lợi.
Rồi từ đó, ông Thục bắt Tỉnh trưởng lấy đất, lấy vật liệu, lấy công quỹ của Tỉnh này để xây 50 căn nhà, mỗi căn cho thuê 2.000 đồng một tháng hay là bán đứt với giá 50.000 đồng. V́ đă có chủ mưu từ trước nên ông Ngô Đ́nh Thục sắp xếp cho những nhà cửa của Trung tâm Nhân Vị, các quán ăn và 50 căn nhà mới xây thành một trung tâm thương mại mới tại Vĩnh Long để thu hút thương gia các nơi đổ về mua hết các căn phố mới xây. Nhờ vậy, ông Ngô Đ́nh Thục kiếm hơn hai triệu rưỡi đồng bạc một cách dễ dàng mà hầu như không bỏ ra bao nhiêu trong vốn đầu tư.
Đó là áp phe làm tiền công khai đầu tiên của Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục mà kết quả cho thấy là khả năng buôn bán và đầu óc lư tài e rằng c̣n xuất sắc hơn cả khả năng và đầu óc lo cho giáo phận. Sự thành công ban đầu đó như những khích lệ kim tiền khác, sau này sẽ được khuếch đại ra ở tầm mức quốc gia và ở nhiều lănh vực rộng lớn hơn.
Ông Ngô Đ́nh Thục đă ngụy trang con người chính trị của ông ta bằng một con người nặng ḷng với nền giáo dục Thiên Chúa giáo để ông dễ dàng nhân danh tôn giáo và văn hóa xông xáo vào việc làm tiền, vào những hành động tham nhũng. Ông Nguyễn Thái, một trí thức Công giáo, cho biết rằng theo nguyên tắc th́ tất cả hàng giám mục Việt Nam đều có quyền tham dự vào việc quản trị trường Đại học Đà Lạt, nhưng trên thực tế, ông Thục đă giữ lấy độc quyền điều khiển nhà trường về mặt giáo dục lẫn tài chánh [7]. Không riêng trường đại học Đà Lạt mà ngay cả khách sạn Caravelle, khách sạn lớn nhất giữa Trung tâm Sài G̣n, thời đó cũng do ông Thục một ḿnh nắm giữ lấy việc quản trị tài chánh cho đến sau ngày lật đổ chế độ Diệm mới được giao lại cho Giáo Hội do Đức cha B́nh làm chủ tịch Hội đồng Quản trị.
Tại Sài G̣n, Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục có thương xá Tax đường Nguyễn Huệ, một trung tâm thương mại nổi tiếng nhất thời Ngô Đ́nh Diệm, nhà sách Xuân Thu đồ sộ ở đường Tự Do, một cư xá cho thuê ở đường Trần Hưng Đạo, và một ngôi biệt thự sang trọng ở bên kia bờ sông Thị Nghè đối diện với Sở Thú. Biệt thự này có vườn rộng, hồ tắm sang trọng, bến đậu cho thuyền trượt nước, và cây cảnh trong vườn th́ được tổ chức trồng trọt như một công viên. Dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu, ngôi nhà này cho các Ṭa Đại sứ ngoại quốc thuê, v́ thế, một hôm ông bà Trần Văn Đỗ, ông bà Huỳnh Ngọc Anh (hiện ở Hải ngoại), một số nhân vật ngoại giao đoàn và tôi được Đệ Nhất Tham Vụ Ṭa Đại sứ Đức mời ăn cơm tại ngôi biệt thự này của ông Ngô Đ́nh Thục, nên tôi mới biết tính cách xa xỉ và hoang phí của ngôi biệt thự nguyên là của một nhà tu hành.
Trong việc làm tiền của Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục, có lẽ việc độc quyền khai thác gỗ ở Long Khánh và những khu rừng dọc đường Sài G̣n-Đà Lạt là dịch vụ lớn lao nhất. Người Việt Nam ta có câu nói “rừng vàng bể bạc” để chỉ cái nguồn lợi to lớn về lâm sản và hải sản của đất nước, cho nên Tổng giám mục Thục và vợ chồng Nhu đă nắm lấy quyền khai thác cây gỗ tại địa phương nổi tiếng nhất về gỗ quư đó. Công tác bảo vệ an ninh cho thợ rừng do quân đội và chính quyền địa phương phụ trách măi cho đến năm 1961, v́ Việt Cộng gia tăng hoạt động và tấn chiếm những khu rừng này nên chính quyền địa phương không bảo đảm nổi an ninh, v́ thế nên anh em ông Diệm bèn cho phép nhóm khai thác cây gỗ cứ đóng thuế cho Việt Cộng để việc làm ăn được trôi chảy. Việc làm giàu phi pháp này của anh em ông Diệm đă được Đại úy Đỗ Thọ, sĩ quan tùy viên của Tổng thống Diệm tŕnh bày:
... Từ đó, công việc khai thác làm gỗ ở Long Khánh, Định Quán, Đức Cha không nhờ vả quân đội giữ an ninh nữa. Trong giai đoạn này t́nh h́nh chiến tranh sôi sục lắm rồi.
Bọn người được Đức Cha giao việc khai thác gỗ trở lên giàu có. Chúng nó nói rằng chúng gặp Việt Cộng hàng ngày, vui vẻ lắm không việc ǵ đáng lo v́ đóng thuế rất ṣng phẳng. Tuy nhiên, tôi không hiểu đóng thuế như thế nào, bao nhiêu. Số gỗ chở về nhiều lắm, xe xúc không ngày nào dừng bánh nghỉ ngơi.
Trong thời gian đó, những người chuyên sống về nghề gỗ rất đỗi ngạc nhiên. Họ được Chính phủ cho khai thác những vùng rừng không lấy ǵ đẹp, gỗ tốt lại ít, bị Việt Cộng quấy nhiễu nên có người phải giải nghệ v́ phải đóng thuế nặng.
Thế mà Đức Cha Thục và bộ hạ vẫn đốn gỗ hàng ngày, lập trại ngay trong rừng, cơ sở càng ngày càng lớn, khi vỡ lẽ ra th́ bọn đàng dưới của Đức Cha tiếp xúc với Việt Cộng rất thân và đóng thuế với một số tiền vượt mức cho hàng ngàn mét gỗ.
Đến cuối năm 1962, Tổng thống Diệm bắt đầu bực ḿnh về công việc khai thác gỗ của Đức Cha. Tổng thống Diệm đă có lần xin Đức Cha dừng lại cho dân chúng làm. Đức Cha giận Tổng thống, không nói năng ǵ cả bỏ về Vĩnh Long rồi ra thẳng Huế. Đức Cha giận chuyện này lắm nên nói lại với cậu Cẩn, v́ thế cậu Cẩn lo lắng đêm ngày sợ Tổng thống bất thần không cho cậu Cẩn độc quyền khai thác quế ở Quảng Ngăi th́ bực ḿnh lắm [8].
Việc ông Ngô Đ́nh Thục và vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu độc quyền khai thác gỗ trong Nam đă làm cho Bộ trưởng Canh Nông Lê Văn Đồng (hiện ở Pháp) bị ông Ngô Đ́nh Cẩn thù ghét ra mặt mặc dù ông Đồng là ủy viên Trung ương Đảng Cần Lao. Ông Cẩn cho rằng ông Đồng chỉ lo phục vụ quyền lợi “nông lâm súc” cho ông Thục và ông Nhu mà không đếm xỉa đến ông Cẩn nên ông phải biểu lộ thái độ bất măn của ḿnh cho Đồng biết. Một hôm, ông Đồng được Tổng thống Diệm phái ra Quảng Trị để quan sát và nghiên cứu t́nh h́nh “nông lâm súc” của tỉnh này. Được tin, ông Ngô Đ́nh Cẩn ra lệnh cho Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đông (Công giáo Phú Cam) phải hạ nhục Bộ trưởng Đồng bằng cách không thèm tiếp đón ông ta. Không có Tỉnh trưởng tiếp đón để tŕnh bày và thảo luận công việc, Trưởng sở Nông Lâm Súc lại không dám chuyên quyền, nên Bộ Trưởng Đồng lủi thủi lên máy bay trở về Sài G̣n mang theo mối hận nhục. Tôi vốn không quen biết ông Đồng nhưng v́ lư do công vụ nên có gặp ông vài lần tại văn pḥng Bộ trưởng để từ đó dần dần trở nên quen biết. Nhiều lần Bộ trưởng Đồng đă tâm sự với tôi về nỗi bất măn chán chường của ông trước sự thối nát của anh em ông Diệm, và trước sự lộng hành của nhóm “Công giáo Cần Lao”.
Vụ anh em ông Diệm dùng xương máu binh sĩ và đóng thuế cho Việt Cộng để làm giàu vừa kể trên đây đă không được ông Cao Thế Dung, nhà trí thức Công giáo đề cập đến trong tác phẩm Làm thế nào để giết một Tổng thống. Trái lại, toàn bộ cuốn sách chỉ có mục đích đề cao đạo đức của toàn thể anh em nhà Ngô và chỉ trích Phật giáo, đảng phái và mạt sát các tướng lănh đă lật đổ chế độ Diệm. Phải măi đến năm 1984, tại hải ngoại, dưới đề mục Những bài học xương máu và họa chia rẽ phân hóa, Cao Thế Dung mới chịu nêu lên tội ác của anh em nhà họ Ngô:
Theo đúng sách lược của Lê nin từ 1955, Cộng Sản đă chuẩn bị gây chiến tại miền Nam. Việc đầu tiên là chúng xâm nhập vào hàng ngũ quốc gia. Thứ nhất là qua ngả quyền lực và tham nhũng của chính quyền. Tháng 11 năm 1959, Lữ đoàn Nhảy Dù do Đại tá Nguyễn Chánh Thi là tư lệnh hành quân vào chiến khu D nơi mà Trung đoàn 10 của Sư đoàn 7 trước đó bị Cộng quân gây tổn thất nặng. Trên đường hành quân vào nơi cấm địa như chiến khu D, Lữ đoàn Dù ngạc nhiên thấy xe chở gỗ và thợ đốn củi vẫn làm ăn tự nhiên như ở nơi thanh b́nh. An ninh Lữ đoàn lấy làm lạ, bắt bọn xe be và thợ rừng để điều tra, sau đó được biết đây là hệ thống đốn cây làm ăn bất chánh do Sáu Tợ đứng đầu nhưng lại hùn hạp với người anh em của Tổng thống, hệ thống làm ăn có 2 Trung đội Biệt kích giữ an ninh. Đây là thời Bộ Canh Nông Việt Nam Cộng Ḥa dưới quyền Lê Văn Đồng nổi tiếng về các vụ đốn rừng làm cây. Ít lâu sau An ninh T́nh báo bắt Tô Kim Điền, Trưởng ty Công chánh B́nh Tuy (1959). Điền nằm trong hệ thống kinh tài t́nh báo của Cộng Sản tại tỉnh Thái B́nh từ năm 1945, di cư về Thành được anh vợ là Tỉnh trưởng Nam Định cất nhắc từ một anh “đặc đồ” được thăng cán sự công chánh. Năm 1954 di cư vào Nam, Điền gia nhập đảng Cần Lao qua ngả ông Cẩn, Điền được bổ nhiệm Trưởng ty Công chánh B́nh Tuy là tỉnh Tân Lập, một tỉnh chiến lược lại được thăng lên hàng Kỹ sư đồng hóa. Việc đầu tiên của Điền là loại ngay những nhân viên có tư tưởng chống Cộng và đặc biệt dân Bắc di cư. Anh vợ của Điền đang làm Giám đốc Xổ số Kiến thiết, tức ông N.V.Ph (cựu Tỉnh trưởng Nam Định).
Đây chỉ là một thí dụ rất nhỏ trong hàng ngàn thí dụ về việc Việt Cộng cài người vào chính quyền. Chế độ Đệ Nhất Cộng Ḥa không ưa đảng phái cách mạng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Quốc Dân Đảng cũng một phần lớn do Cộng Sản giật dây, thời Đệ Nhị Cộng Ḥa c̣n thê thảm hơn...[9].
Đúng như ông Cao Thế Dung đă nói, đó chỉ là một thí dụ rất nhỏ trong hàng ngàn thí dụ về việc Cộng Sản cài người vào tham nhũng và chính quyền mà tướng lănh biết rất rơ, và cũng nhờ họ biết chế độ quá nhiều, họ ưu tư cho quốc gia quá nhiều họ mới phải đứng lên lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Chỉ tiếc cho ông Cao Thế Dung biết vụ anh em ông Diệm lợi dụng xương máu binh sĩ để làm giàu, đóng thuế và bắt tay với Việt Cộng để làm giàu quá muộn, nếu không th́ có lẽ ông Cao Thế Dung đă không bao giờ viết cuốn “Làm thế nào để giết một Tổng thống” hầu bênh vực Ngô triều và không ngoan cố một cách tội nghiệp cho tái bản tập sách này nhiều lần tại hải ngoại.
Dù sao th́ chậm c̣n hơn không v́ sự thật đau thương của dân tộc dưới chế độ ông Diệm cũng đă được ông Cao Thế Dung nói ra. Chỉ tiếc rằng ông nói ra chưa hết lời và chưa hết sự thật. Tôi muốn nói rằng không phải Sáu Tợ là người cầm đầu việc đốn cây làm rừng, y chỉ là người đại diện cho ông Ngô Đ́nh Thục và vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu. Bởi v́ chỉ có Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục cầm đầu hệ thống đốn cây làm rừng th́ Bộ trưởng Canh Nông mới phải hết ḷng phục vụ, th́ quân đội mới biệt phái binh sĩ giữ ǵn an ninh cho thợ rừng, c̣n Sáu Tợ cầm đầu th́ sức mấy mà chính quyền và quân đội phải yểm trợ. Lại c̣n phải nói thêm là cách hành văn của ông Cao Thế Dung làm cho người đọc có cảm tưởng chính Sáu Tợ và Bộ trưởng Lê Văn Đồng là những kẻ có tội nhưng sự thật th́ hai nhân vật này chỉ là nạn nhân của chế độ; cũng như các đảng phái cách mạng được ông Dung nêu ra là nạn nhân trong chủ trương phân hóa và chia ră của chế độ chứ không phải do “Cộng Sản giật dây” như ông Cao Thế Dung đang t́m cách biện hộ.
Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục không từ bỏ một hành động bần tiện nào trong việc làm tiền. Ông ta đă nhờ Tổng thống Diệm ra lệnh cho Đại tá Phùng Ngọc Trưng (hiện ở Pháp), đang chỉ huy ngành Quân Nhu ở Quân khu I, phải mua nước mắm thối của các bà “sơ” ở Phan Thiết, thứ nước mắm lâu ngày không bán được, bị hư thối để bán lại cho gia đ́nh binh sĩ. Tất nhiên Đại tá Trưng phải thi hành lệnh trên để rồi chịu lấy sự nguyền rủa của vợ con binh sĩ. Ngô Đ́nh Thục c̣n bắt thân phụ Tướng Trần Văn Đôn, là Đại sứ Việt Nam tại Ư Đại Lợi, phải đứng tên cho các chương mục tại các ngân hàng ngoại quốc dùm Thục, nhưng ông Đại sứ nhất định từ chối, không chịu làm tay sai cho một nhà tu hành bất lương. Ông Diệm không những biết được sự từ chối này mà c̣n biết cả thái độ khinh bỉ của ông Đại sứ nên năm ngày sau, ra lệnh cất chức Đại sứ mặc dù hai gia đ́nh đă từng quen nhau lâu ngày [10]. Nhưng nếu ông Đại sứ họ Trần không chịu làm tay sai cho ông Ngô Đ́nh Thục trong việc chuyển tiền vào Ngân hàng ngoại quốc th́ đă có nhiều người khác sẵn sàng lo, trong đó có cả các linh mục người Ư Đại Lợi. Năm 1965, báo chí ở Ư và ở Pháp đă làm ồn ào lên về vụ một linh mục người Ư cướp của ông Ngô Đ́nh Thục 98 ngàn đô la trong chương mục do linh mục Ư này đứng tên đă là một bằng chứng rơ rệt về chuyện* ông Thục chuyển tiền ra nước ngoài. Tất nhiên ông Ngô Đ́nh Thục phải có nhiều chương mục khác nhau tại nhiều quốc gia khác nhau, và do nhiều người khác nhau đứng tên như trường hợp vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu mà tôi sẽ đề cập đến sau này.
Vụ tu bổ nhà thờ La Vang tuy là một công tác cho tôn giáo cũng đă trở thành một cơ hội cho Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục làm tiền. Tập san Đức Mẹ La Vang số phát hành năm 1962 tŕnh bày một danh sách dài tên tuổi những “ân nhân” đă cúng tiền cho việc kiến thiết nhà thờ. Từ Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ trở xuống, dù Công giáo hay không (nghĩa là có hay không có liên hệ đến nhà thờ La Vang) đều có tên trong bảng danh sách đó. Ông Ngô Đ́nh Thục lại c̣n tổ chức xổ số Tombola rồi giao cho cảnh sát để lợi dụng các vụ xe cộ phạm luật đi đường, ép tài xế phải mua vé Tombola của ông Thục tổ chức thay v́ nạp tiền phạt cho Chính phủ. Trong việc nhà thờ La Vang này, chẳng những ngân sách quốc gia đă mất đi số tiền phạt xe lại c̣n mất cả số tiền vé xe hỏa v́ nhân ngày lễ khánh thành “Trung tâm Đức Mẹ La Vang”, Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục đă can thiệp để nha Hỏa Xa hạ giá một nửa vé xe để khuyến khích dân chúng đi dự lễ tại La Vang cho đông [11]. Rơ ràng chẳng những ông Thục luôn luôn dựa vào uy quyền của người em làm Tổng thống để hối mại quyền thế, mà c̣n lợi dụng danh nghĩa tôn giáo của ông ta, lợi dụng cả Đức Mẹ để làm tiền, không khác ǵ ông Huỳnh Văn Cao lợi dụng Đức Mẹ để được ông Diệm cho thăng quan tiến chức. Đối với những tên giáo gian đó th́ Đức Mẹ chỉ là một chiêu bài cho chúng buôn bán.
Năm 1963, khi trú nhiệm tại giáo phận Huế, Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục dự định lấy khu Cồn Hến và khu Ngự Viên tại Gia Hội để xây cất cơ sở tôn giáo và nhà riêng, nhưng việc đang tiến hành th́ biến cố 1-11 xảy ra làm vỡ tan cái tham vọng muốn biến Cố Đô Huế thành căn cứ địa của ông Thục. Thật vậy, dân Huế đă biểu lộ sự tức giận mỗi lần Thục vi hành đến hai vùng này để quan sát, đo đạc và cho vẽ họa đồ. Nhất là mỗi lần ông Thục di chuyển th́ không khác ǵ cung cách của một vị nguyên thủ Quốc gia, cũng tiền hô hậu ủng, cũng có đoàn xe mô tô hộ tống, xe cảnh sát trước sau hụ c̣i dẹp đường, trong khi đó th́ dân chúng phải dạt ra hai bên đứng yên để khỏi làm mất cái uy nghi của nhà tu hành nổi tiếng bóc lột, tham nhũng và kỳ thị tôn giáo này.
Bất chấp nỗi cơ cực và phẫn uất của nhân dân, bất chấp sinh mệnh của đất nước đang bị Cộng Sản đe dọa, ḷng tham vô đáy của Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục cứ dựa vào chế độ mà trở thành to lớn hơn và vô liêm sỉ hơn. Ông Thục chỉ biết tiền, tiền và tiền. Tuy nhiên, những vụ kể trên vẫn chưa đáng kể khi so sánh với vụ Ngân Khánh xảy ra vào những ngày dao động cuối cùng của chế độ.
Ngày 29 tháng 6 năm 1963, ông Ngô Đ́nh Thục tổ chức lễ Ngân Khánh kỷ niệm 25 năm thụ phong Giám mục của ông ta. Thay v́ tổ chức trong phạm vi tôn giáo và gia đ́nh, Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục, trong mục đích làm tiền một vố thật lớn, đă biến lễ Ngân Khánh của ḿnh thành một quốc lễ. Tại Thủ đô Sài G̣n, Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục giao cho ông Trương Vĩnh Lễ, Chủ tịch Quốc hội, thành lập “Ủy Ban Trung Ương Mừng lễ Ngân Khánh” mà Lễ là chủ tịch và tất cả mọi ủy ban, mọi cơ cấu của định chế gọi là Quốc Hội đều tham dự vào việc đóng góp tiền bạc như tại Bộ Giáo dục, Bộ trưởng Nguyễn Quang Tŕnh (hiện ở Mỹ) làm trưởng tiểu ban cho Bộ và cho các trường Đại học. Tại các Tỉnh hay thị xă th́ Tỉnh trưởng hay thị trưởng làm trưởng ủy ban. Các Tiểu ban, Ủy ban... phải nhận một số phiếu dự tiệc mừng trị giá 5.000 đồng cho những người khá giả, cao cấp, và 2.500 đồng cho công chức như Chủ sự, Trưởng pḥng hay sĩ quan cấp úy. Tất nhiên hạng người công chức, sĩ quan vốn không dư dả, và có ai muốn mất tiền cho một hành động tham nhũng đâu, nhưng rồi áp lực trực tiếp hay gián tiếp từ trên đè xuống quá nặng nề, nên cũng đành phải bóp bụng bỏ ra 2.500 đồng như cúng cô hồn để được yên thân.
Tuy không ai biết cái “áp phe Ngân Khánh” Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục thu hoạch được bao nhiêu nhưng cứ lấy con số các Bộ trưởng, Tổng giám đốc, Giám đốc, sĩ quan cấp Tướng, Tá, Dân biểu, Tỉnh trưởng, Phó tỉnh trưởng, giáo sư các trường đại học Huế, Sài G̣n, Đà Lạt, các Chánh sự vụ, Chủ sự, Trưởng ty... của Đô thành Sài G̣n và 43 tỉnh, thị của miền Nam th́ ta cũng đă có thể h́nh dung được số tiền to lớn như thế nào. Đó là chưa nói đến Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục c̣n bán vé bữa tiệc này cho thương gia, kỹ nghệ gia, chủ ngân hàng, chủ xí nghiệp Sài G̣n, Chợ Lớn và 43 tỉnh, thị tại miền Nam nữa, mà lớp người này không những chỉ mua vé bữa tiệc mà thôi, họ c̣n cúng thêm rất nhiều để được ḷng Đức Cha. Tôi không nhớ ai đó đă cho tôi biết trong một bữa tiệc tại Chợ Lớn gồm toàn những Bang trưởng và đại phú gia Hoa Kiều, ông Thục không ngại ngùng tuyên bố: “Hôm nay tôi muốn “bóc lột” quư vị... để tôi có đủ số tiền lo việc văn hóa, xă hội...”. Câu tuyên bố nửa đùa nửa thật của vị Tổng giám mục Niên trưởng giáo hội Công giáo Việt Nam, lại là anh ruột của Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa, phải được các phú gia Hoa Kiều nghĩ là ngài muốn ḿnh dốc hầu bao đóng góp từ bạc triệu trở lên. Biết biến lễ Ngân Khánh của ḿnh thành một lễ chung cho cả nước để tiến hành kế hoạch làm tiền đại quy mô như thế, hẳn Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục đă thu được bạc tỷ và chắc chắn ông Thục xứng đáng được gọi là thứ người kinh doanh có đầu óc lư tài số một không những trong Giáo Hội mà c̣n cả trong toàn miền Nam nữa.
Tuy vậy điều quan trọng nhất của Lễ Ngân Khánh chưa phải là số bạc tỷ mà ông Thục đă thu lượm được, điều quan trọng trong liên hệ đến sinh mạng của chế độ là Tổng Giám mục Thục đă tổ chức lễ Ngân Khánh của ông ta như một quốc lễ ngay trong lúc cuộc đấu tranh của Phật giáo đến hồi sôi động, tạo cho cuộc đấu tranh của Phật giáo thêm chính nghĩa, thêm hào hùng, thêm được đa số nhân dân ủng hộ.
Vậy Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục, người đă đóng góp một tay đẩy chế độ xuống vực sâu của lịch sử, là ai?
Sau cái chết của người anh trưởng là ông Ngô Đ́nh Khôi vào năm 1945, ông Ngô Đ́nh Thục trở thành người anh lớn nhất của ḍng họ Ngô Đ́nh, v́ thế ảnh hưởng “quyền huynh thế phụ” của ông ta trên các người em thật to lớn. Vào thời ông Diệm làm Tổng thống, ông Thục giữ chức Tổng Giám mục, nghĩa là đứng đầu hàng giáo phẩm Việt Nam. Năm 1933, sau khi ông Diệm từ chức Thượng thư Bộ Lại, chính nhờ ông Thục bảo đảm và che chở mà ông Diệm được yên thân với người Pháp cho đến khi có đủ bằng chứng ông Diệm hoạt động cho quân đội Nhật, người Pháp và Phạm Quỳnh mới bắt ông ta. Năm 1949-1950, khi làm Giám mục ở Vĩnh Long, ông Thục đă vận động để ông Diệm được xuất ngoại đi dự lễ Năm Thánh tại Vatican nhưng thật sự là để đi Hoa Kỳ gặp Hồng Y Spellman, người bạn đồng khóa với Thục thời c̣n học tại Vatican. Nhờ sự tiến cử và gởi gấm đó mà Spellman mới giới thiệu ông Diệm với chính giới Hoa Kỳ. Như một số sách sử Mỹ, Pháp đă nêu ra, ông Ngô Đ́nh Thục nắm vững được kỹ thuật vận động và khuynh loát chính trị mà không cần phải nắm chính quyền, như người bạn Spellman của ông ta vốn rất có ảnh hưởng với chính trường Hoa Kỳ nhưng bề ngoài th́ vẫn tỏ ra chỉ quan tâm đến tôn giáo mà thôi. Trên thực tế th́ dưới chế độ Ngô triều, Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục là người có ảnh hưởng nhất tại miền Nam. Quyết định của ông ta là tiếng nói cuối cùng của gia đ́nh v́ không những cá nhân ông Diệm phải nghe lời ông Thục mà ông Thục lại biết lôi kéo vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu để ông Thục thêm vây thêm cánh. Và tuy không tham dự trực tiếp vào chính quyền, tại giáo phận Vĩnh Long trước kia cũng như tại Huế năm 1963, tư dinh của Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục vẫn là trung tâm quyền lực to lớn để hàng ngày ông Thục tiếp những nhân vật quan trọng không khác ǵ ông Diệm tiếp quốc khách tại dinh Độc Lập hay dinh Gia Long.
Ông Ngô Đ́nh Thục được Tổng thống Diệm kính nể và vâng lời nhưng khốn nỗi chính ḷng tham lam tiền bạc của ông ta, tham vọng làm Hồng Y của ông ta và tinh thần kỳ thị Tôn giáo quá nặng nề của ông ta đă là những yếu tố đưa đẩy chế độ Ngô triều đến sụp đổ, và đưa đến t́nh trạng vong mạng của những người em đúng như nhận xét của người sĩ quan tùy viên thân tín nhất của ông Diệm:
Đức Cha Thục, một trong những người trong ḍng họ quyền quư Ngô Đ́nh, đă làm cho cán cân thiên lệch tôn giáo, làm cho những người ủng hộ xa lần chế độ. Nếu nói một cách phũ phàng th́ Tổng thống Diệm là người nể Đức Cha Thục quá mức, Đức Cha Thục đă góp phần vào việc đưa Tổng thống Diệm đến nơi an nghỉ cuối cùng...[12].
Xét về trường hợp của ông Ngô Đ́nh Thục, ta thấy rơ ràng ông tiêu biểu một cách trọn vẹn nhất cho sự tổng hợp của những tệ đoan mà Thực dân và Phong kiến đă để lại trên phong hóa nước ta: Tệ đoan hối mại quyền thế qua hệ thống đẳng cấp phong kiến của triều đ́nh nhà Nguyễn lúc mạt vận, và tệ đoan dĩ công vi tư qua chính sách ḅn rút tài nguyên của thực dân Bảo hộ lúc xua quân xâm chiếm nước ta. V́ thừa hưởng gia tài đó vào tận trong tim óc cho nên khi em lên làm Tổng thống là anh phải tận dụng quyền thế để biến của chung đất nước thành của riêng ḿnh. Điều đáng buồn là chiếc áo tu sĩ và những năm dài học giáo lư Thiên Chúa giáo đă không đủ sức mạnh để đánh bật được những gốc rễ của các tệ đoan đă bám sâu vào tâm thức của Ngô Đ́nh Thục, con chiên của Giáo Hội Việt Nam và Giáo hội La Mă.
Ông Ngô Đ́nh Thục không phải chỉ tham tiền mà c̣n tham quyền hành và địa vị. Đầu năm 1956, sau khi ông Diệm truất phế Bảo Đại bước lên ngôi vị Tổng thống rồi, Giáo Hoàng Pie XII bèn thăng Đức Cha Nguyễn Văn Hiền lên chức Tổng Giám mục Sài G̣n. Quyết nghị của Đức Thánh cha làm cho anh em ông Diệm hết sức phẫn uất v́ Giáo Hoàng đă không chấp thuận ứng viên mà ông Diệm đ̣i hỏi là người anh Ngô Đ́nh Thục đang là Giám mục Giáo phận Vĩnh Long.
Mối căm giận đối với Giáo Hoàng đă đưa ông Diệm lấy những biện pháp quyết liệt:
- Thông báo cho Ṭa Thánh La Mă là từ nay tất cả các giáo sĩ ngoại quốc đến hành đạo tại Việt Nam phải tuyên thệ trung thành với ông Diệm bằng không sẽ được coi như là thành phần thân Cộng.
- Bắt giữ Giám mục Sieltz của Hội Truyền Giáo Hải Ngoại Pháp, định bỏ tù ông ta nhưng Vatican can thiệp kịp thời.
- Ra lệnh cho sở kiểm duyệt phải kiểm soát những thư từ đến Vatican, mở những văn kiện của Ṭa Thánh thông báo việc Đức Cha Hiền được thăng chức, làm phó bản những văn kiện ấy, giữ lại một thời gian trong khi Giám mục Ngô Đ́nh Thục bay sang Rome để xin Giáo Hoàng phải thay đổi quyết định.
Dù vậy nhiều Giám mục, nhiều linh mục Việt Nam cũng đă biết được việc Giáo Hoàng thăng chức cho Đức Cha Hiền nên đă rao giảng cho các họ đạo, c̣n Đức Cha Hiền th́ lên tiếng buộc tội ông Diệm đáng phải bị dứt phép thông công [13].
Tuy nhiên, như nhiều người vào thời đó đều biết rằng Đức Cha Hiền chỉ giữ chức vụ Tổng Giám mục Sài G̣n được vài tháng rồi bị thuyên chuyển lên Đà Lạt sống âm thầm để gậm nhấm mối t́nh đời bạc đen cho đến khi Ngài tạ thế. C̣n Linh mục thân cận với Đức Cha như Cha Oánh, Cha Thiêng, Cha Của đều bị anh em ông Diệm vu khống đủ thứ tội, có vị bị đưa ra Ṭa án (cha Của hiện nay là một Giám mục sống tại Hoa Kỳ).
Tŕnh bày về gia đ́nh họ Ngô, Hilaire du Berrier viết theo George Menant (trong tuần báo Paris Match ngày 23-11-1963) như sau:
Nền Gia đ́nh trị của nhà Ngô như hậu quả đă cho thấy là chính quyền th́ Ngô Đ́nh Diệm, cảnh sát công an th́ Ngô Đ́nh Nhu c̣n vợ ông ta th́ tham nhũng áp phe, ngoại giao th́ Ngô Đ́nh Luyện, buôn lậu lúa gạo th́ Ngô Đ́nh Cẩn. Lănh vực tôn giáo thuộc về Ngô Đ́nh Thục, một nhà tu hành mà làm chủ vô số đất đai, và tư dinh ông ta th́ có trí súng pḥng không. Nhưng cái mũ Hồng Y chưa phải là tham vọng cuối cùng của ông ta mà phải là ngôi vị Giáo Hoàng - phải là một Giáo Hoàng không thể kém hơn.
Theo truyền thống của Vatican, muốn chọn một Giáo Hoàng cầm đầu Giáo Hội La Mă th́ vị Hồng Y được bầu lên phải xuất thân từ các quốc gia mà người Công Giáo phải là đại đa số. Cũng v́ vậy mà chính quyền ông Diệm đă cho phát hành những bảng thống kê nói rằng tại Việt Nam có 70% dân số theo Thiên Chúa giáo, 20% theo đạo Phật và 10% thuộc các đạo linh tinh khác. Đáng lẽ những bảng thống kê thư thế vẫn được tiếp tục công bố nều không có một phái đoàn đại diện Ṭa Thánh đến Việt Nam nhận thấy rằng cờ Phật giáo tung bay khắp nơi, con số 70% là Phật tử chứ không phải là giáo dân. Ông Diệm giận lắm nên mới có lệnh cấm treo cờ Phật giáo với bộ máy đàn áp không lay chuyển nổi, đưa đến việc tự thiêu công khai và đầy xúc động của các nhà sư...[14].
Những sự kiện trên đây không chỉ làm nổi bật ḷng dạ Tham - Sân - Si vô độ của anh em nhà Ngô mà c̣n cho thấy họ luôn luôn là hàng người phản phúc. Mỗi lần quyền lợi cá nhân của họ không được thỏa măn là họ phản bội ngay dù kẻ bị phản bội là một vị Giáo Hoàng. Họ đă phản bội nhà Nguyễn, Cựu Hoàng Bảo Đại, người Pháp, sau này họ phản bội người Mỹ, phản bội quân dân miền Nam, và cả ân nhân, bằng hữu, đồng chí, thuộc cấp đă từng ủng hộ hoặc phục vụ cho họ. Thời kỳ hành đạo ở Y Pha Nho, ông Ngô Đ́nh Thục đă hai lần “phản loạn” để tranh chức Giáo Hoàng, bị Ṭa Thánh trừng phạt nặng nề càng cho thấy bản chất phản bội vốn đă nằm sâu thẳm trong tâm can của anh em nhà Ngô [15]. Một con người, một Tổng Giám mục như thế mà trong cuốn sách “Làm thế nào để giết một Tổng Thống” ông Cao Thế Dung đă ca ngợi là đạo đức, là không dính vào chính trị!
*
-o0o-
*
Tuy Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục là một thứ sâu mọt đục khoét quốc gia như thế nhưng chủ trương tham nhũng của ông Ngô Đ́nh Nhu lại c̣n ghê gớm hơn, và làm hại cho đất nước khủng khiếp hơn.
Ông Ngô Đ́nh Nhu là một nhà khoa bảng, một nhà chính trị trông bề ngoài có vẻ khắc khổ. Trong những năm dưới thời chiến tranh Pháp-Việt (1945-1954), vợ chồng ông ta đă phải sống một cuộc sống cần kiệm, không vương giả lắm. Dưới chế độ Diệm, lương Dân biểu của hai vợ chồng mỗi tháng khoảng 5, 6 chục ngàn, ông Diệm lại xuất tiền mật phí cho mỗi tháng một triệu đồng. Các viên chức trong phủ Tổng thống, cũng như tác phẩm “Những Ngày Chưa Quên” của Đoàn Thêm, cho biết vào những năm đầu của chế độ, ông Nhu sống thanh bạch, không có cả một văn pḥng riêng để làm việc. Với những sự kiện ban đầu đó, lúc bấy giờ ai có ngờ được ông Ngô Đ́nh Nhu sau này lại trở thành tay đại tham nhũng và sau 8, 9 năm cầm quyền, đă trở thành tỷ phú, của ch́m của nổi đầy dẫy từ trong nước ra đến ngoài nước. Th́ ra nhà khoa bảng Ngô Đ́nh Nhu chỉ là kẻ đạo đức giả.
Tại Sài G̣n, vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu có hai biệt thự lớn, một ở góc đường Pasteur và Hiền Vương và một ở đường Phùng Khắc Khoan. Ngôi biệt thự lầu ở góc Hiền Vương Pasteur lúc đầu được ông Ngô Đ́nh Nhu dùng để làm trụ sở trung ương đảng Cần Lao, nhưng mấy năm sau, v́ đảng không họp hành ǵ nữa nên ông cho sửa sang lại rất đẹp và giao cho người nhà trông coi mà thôi. Ngôi biệt thự lầu tại đường Phùng Khắc Khoan có cái mái hiên lớn lợp bằng ngói ống rất mỹ thuật, trông bề ngoài th́ thấy không lớn lắm nhưng lại là ngôi biệt thự vô cùng đồ sộ và rất sang trọng v́ nó gồm hai dăy nhà lầu cách nhau ở giữa bằng một sân rất rộng, trồng nhiều hoa quư. Sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, những nhà của ông Nhu đều trở thành công sản, do đó dưới thời Nguyễn Văn Thiệu, ngôi biệt thự tại đường Phùng Khắc Khoan được cấp cho tướng Đỗ Trí Cao, Tư lệnh quân đoàn III, làm tư dinh.
Tuy hai biệt thự lầu tại Sài G̣n đă là những ngôi nhà đẹp nhất nh́ Thủ đô, nhưng so sánh với ngôi biệt thự mùa hè của vợ chồng Nhu tại Đà Lạt th́ chẳng thấm vào đâu về cả mặt đồ sộ lẫn lộng lẫy. Biệt thự mùa Hè tại Đà Lạt phải được so sánh với những lâu đài của các bậc công hầu, bá tước của các xứ Âu Châu v́ nó được bao bọc bằng hai lớp tường thành: nội thành bọc lấy biệt thự chính và sân cỏ, c̣n ngoại thành th́ bọc lấy một vườn hoa rộng lớn kiến thiết công phu. Hồi kư Our Endless War của Trần Văn Đôn cho biết rằng:
“Bà Nhu xây một biệt thự lộng lẫy gồm ṭa ngang lầu dọc tại Đà Lạt làm biệt thự mùa Hè. Biệt thự là một lâu đài tổng hợp với sân tennis, hồ bơi và nhiều kiến trúc lộng lẫy xây cất mấy năm trường mà khi chế độ Diệm bị lật đổ vào cuối năm 1963 vẫn chưa hoàn thành, dù đă có cả một đội kiến trúc sư, họa sư, nhà thầu xây cất làm việc mấy tháng trước sự ḍm ngó của cả thế giới. Sự biểu lộ khoe khoang đó đă không giúp ích cho vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu mà chỉ mua lấy lời chê bai của dân cả nước” [16].
Tướng Đôn và bà Nhu là đôi bạn chí thân từ năm 1948, tướng Đôn biết rơ sự nghiệp và cuộc đời bà Nhu nhưng ngôi lâu đài của bà ta tại Đà Lạt, tướng Đôn quên kể cái vườn hoa rộng lớn có thể được gọi là vườn hoa bát ngát trong sân trước lâu đài, quên cả rừng thông trên ngọn đồi trong sân sau của lâu đài, được sắp đặt và vun xới một cách công phu, quên kể cái hồ sen h́nh địa đồ Việt Nam mà bà Nhu đă mời kỹ sư Nhật Bản đến Việt Nam hai lần để thiết kế và xây cất cái hồ đặc biệt đó. Ngôi lâu đài của vợ chồng Nhu nổi tiếng đến độ sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, du khách đổ xô về Đà Lạt để t́m xem (Xin đọc bài viết của kư giả Howard Sochurek trong tạp chí National Geographic số tháng 9/1964 được đăng lại trong phần Phụ Lục).
Tài sản trong nước của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu c̣n có rừng cây hai trăm mẫu tại Định Quán, trồng toàn thứ gỗ tốt dùng chế tạo báng súng để xuất cảng; và như đă nói ở trên, hai vợ chồng Nhu cũng đă cùng với ông Ngô Đ́nh Thục khai thác cây gỗ tại Long Khánh và dọc theo đường Sài G̣n-Đà Lạt như hồi kư Đỗ Thọ đă ghi chép rơ ràng. Ngoài ra vợ chồng Nhu c̣n có phần hùn trong các cơ sở khai thác nước suối Vĩnh Hảo, lông vịt Chợ Lớn, phân chim đảo Hoàng Sa, than Quả Bàng và than Cà Mâu, cơ sở nhập cảng và chế tạo thuốc Tây O.P.V. do Dân biểu Nguyễn Cao Thăng chỉ huy, muối Cà Ná, than Nông Sơn, cát trắng Cam Ranh, v.v ...
Mặc dù vợ chồng Nhu cố tạo dựng tài sản trong nước, nhưng ư định lâu dài và thầm kín th́ vẫn là chuyển tiền ra nước ngoài, tạo dựng vốn liếng tại Pháp, Ư, và Thụy Sĩ (có lẽ để đề pḥng khi đồng bạc Việt Nam bị mất giá, và chuẩn bị khi hữu sự phải trốn ra ngoại quốc).
Một vài thí dụ cụ thể về tài sản do vợ chồng Nhu tạo dựng tại Âu Châu từ năm 1957: ngôi nhà ở quận 16, vùng có nhiều nhà cửa đẹp đẽ và đắt giá nhất thủ đô Paris, rạp chiếu bóng Eden ở Đại lộ Champs Elysées, ngôi biệt thự tại ngoại ô La Mă, thủ đô của Ư v.v... Việc vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu chuyển ngân và mua tài sản tại ngoại quốc đă được Frances Fitzgerald tiết lộ rằng:
“Bà Nhu đă biết lo xa khi tích lũy tài sản và mau chóng làm cho chúng có giá trên thị trường Âu Châu. Trong số nhiều bất động sản đó, bà Nhu đă làm chủ một nhà hát lớn tại Đại Lộ Champs Elysées ở Paris” [17].
Trong lúc đó, William J.Lederer cho biết “theo các mật báo viên người Thụy Sĩ và Trung Hoa của tôi báo cáo, khoảng 18 tỷ Mỹ kim được một số tư nhân người Việt gửi vào các ngân hàng ngoại quốc kể từ năm 1956. Mới gần đây, qua một hợp tác viên “kín” (silent partner), bà Nhu đă mua đứt ngân hàng tư lớn thứ nh́ tại Paris. Mua trả hết bằng tiền mặt” [18]. Tuy Lederer không nói trắng ra nhưng về số 18 tỷ Mỹ kim nói trên, ta có thể suy diễn mà không sợ nhầm lẫn rằng anh em ông Diệm đă là chủ nhân của đa phần số tiền kếch sù đó, v́ họ đă cai trị miền Nam đến gần 10 năm trời và đă ngụy tạo được vô số “cơ hội” thuận tiện để thu góp của cải công, tư, hiện kim, hiện vật, khuếch trương và khai thác kỹ nghệ, thương măi (trực tiếp và ngụy ẩn qua trung gian) để gom góp được một gia tài khổng lồ.
Ngoài số tiền bất hợp pháp kếch sù mà vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu gởi ra ngoại quốc đó, và ngoài những nguồn kinh tài khác nhau, ta c̣n phải kể đến số tiền lời bán vé số kiến thiết do những cuộc xổ số mỗi tuần một kỳ. Nhiều người Việt ở Pháp cho biết rằng sau ngày chế độ Diệm bị lật đổ, giữa bà Nhu và nguyên Bộ trưởng Phủ Tổng thống Nguyễn Đ́nh Thuần, một cộng sự viên thân tín của vợ chồng Nhu, đă có những cuộc tranh căi dữ dội v́ số tiền lời xổ số kiến thiết để ở ngoại quốc. Bà Nhu đă ngậm đắng nuốt cay để cho Thuần lấy hết số tiền to lớn kia v́ chương mục chuyển ngân lại không đứng tên của bà ta, mà lại đứng tên người ủy nhiệm của ông Nguyễn Đ́nh Thuần.
Ngoài ra, trong năm 1965, sau khi báo chí Âu Châu phát giác vụ Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục bị một linh mục người Ư lừa lất mất 98 ngàn đô la, báo chí Pháp lại c̣n đăng tải thêm vụ bà Nhu bị mất trộm gần 300 ngàn đô la, số tiền mặt không gởi tại ngân hàng. Những sự việc đó càng chứng minh thêm chuyện anh em ông Diệm đă chuyển tiền ra nước ngoài. Nhưng nếu chuyện chuyển ngân, mua sắm bất động sản ở nước ngoài chứng tỏ mức độ giàu có và mức độ vi phạm luật lệ hối đoái của quốc gia th́ cái tội đạp lên xác chết của quân dân để vinh thân ph́ gia, cái tội tiêu hủy một số tư bản lớn của quốc gia để đầu tư ở ngoại quốc trong lúc quân dân nghèo đói, chết chóc mới thật là trọng tội v́ tính cách lừa đảo đồng bào của nó.
Thật vậy, trong lúc họ Ngô hô hào chống Cộng, hô hào nhân dân hy sinh xương máu th́ chính họ lại soạn sửa chuẩn bị cho một cuộc ra đi để sống đế vương nơi xứ người. Vấn đề không chỉ ngừng lại ở đó mà c̣n đặt thêm câu hỏi tại sao ông Ngô Đ́nh Nhu không gởi tiền và tạo dựng tài sản ở Hoa Kỳ mà lại cất giấu tại Pháp và Âu Châu?
Năm 1963, tôi mới hiểu được thủ đoạn của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu về vấn đề này nhờ ông Nhu quay lại thân thiện với người Pháp, những kẻ mà một thời Nhu coi là thù địch nguy hiểm nhất. Sự kiện mà tôi sẽ nói rơ ở một chương sau.
Phê phán nền tham nhũng của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu, ông Huỳnh Sanh Thông, một trí thức Việt Nam v́ không chịu đựng nổi chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm đành phải bỏ nước ra đi và hiện làm việc tại Đại học Yale, đă viết rằng:
“Điều mỉa mai là tại miền Nam Việt Nam, dưới chế độ của một ông Tổng thống ghét đàn bà, ông ta lại phong cho một phụ nữ có quyền hạn tuyệt đối! Bà Ngô Đ́nh Nhu, em dâu của Ngô Tổng thống, Đệ nhất Phu nhân. Cả hai vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu đều là cố vấn chính trị và chiến lược, bà ta nắm trọn quyền kinh tế quốc gia trong tay, bà ta là người được coi như là trung tâm của những vụ tham nhũng kinh khủng nhất”[19].
Làm giàu không phải là một cái tội, nếu không muốn nói là những hoạt động kinh doanh hữu ích để làm phát triển kinh tế nước nhà, mà c̣n đáng được khuyến khích. Nhưng trường hợp của ông Ngô Đ́nh Nhu là làm giàu một cách bất hợp pháp, làm giàu bằng cách lợi dụng quyền thế lănh đạo của ḿnh, và làm giàu cho riêng ḿnh, mà không đóng góp ǵ cho nền ngoại thương quốc gia th́ quả thật là chồng chất ba lần tội lỗi. Những hệ quả của hành động nhũng lạm này không phải chỉ về mặt kinh tế mà thôi mà c̣n về cả mặt chính trị nữa v́ ông Ngô Đ́nh Nhu đang hành xử như nhân vật số hai của chế độ, đang đốc thúc toàn dân hy sinh kham khổ cho một cuộc “cách mạng xă hội cần lao”. Ngôn ngữ và chủ trương th́ một đàng, hành động và ư định th́ một nẻo, ông Ngô Đ́nh Nhu không những mang tội đánh lừa nhân dân làm cho họ không tín nhiệm chế độ nữa mà c̣n tạo nhược điểm cho Cộng Sản tuyên truyền đánh phá chính nghĩa của miền Nam, bôi bẩn cuộc đấu tranh chống Cộng của dân Nam. Cái tội chính trị đó mới thật sự là đại tội.
Vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu không những thủ lợi qua chương tŕnh viện trợ Mỹ, qua các cơ sở kinh doanh, qua các dịch vụ thương măi, qua các tổ chức kinh tài của Chính phủ v.v... họ c̣n chủ xướng và dính dự vào những tội ác không ngờ tới như tổ chức cờ bạc và buôn lậu thuốc phiện, những tội ác có tổ chức qui mô (organized crimes) mà chính ông Ngô Đ́nh Nhu ngày xưa đă lên án Bảy Viễn bằng danh từ “tên cướp B́nh Xuyên”.
Thật vậy, sau khi đóng cửa ṣng bạc Đại Thế Giới của B́nh Xuyên và ban hành luật cấm cờ bạc th́ chính ông Nhu lại cho tổ chức một ṣng bạc qui mô tại nhà hàng Đại La Thiên của một người Tàu Chợ Lớn. Ṣng bạc này được tổ chức rất kín đáo và được canh giữ bởi những nhân viên ch́m của Sở Nghiên cứu chính trị. Người Việt Nam ít ai biết được sự hiện hữu của ṣng bạc này v́ ṣng bạc chỉ dành riêng cho Hoa Kiều Chợ Lớn và những người Tàu từ Singapore hoặc từ Hồng Kông đến sát phạt nhau mà thôi. Ṣng bạc tuy không đồ sộ, bề thế như Kim Chung, Đại Thế Giới của Bảy Viễn ngày xưa, nhưng số lợi tức thu vào th́ vô cùng to lớn v́ tay chơi toàn là những kẻ đại phú thương, đại kỹ nghệ gia người Tàu.
Không thể viện dẫn lư do kinh tài cho đảng Cần Lao hay Phủ Tổng thống, hay cho Ngân khố Việt Nam mà bào chữa cho hành vi “chủ chứa” này của ông Ngô Đ́nh Nhu, v́ đă có tiền viện trợ Mỹ, đă có ngân quỹ quốc gia và nhất là không thể nhân danh một cuộc cách mạng xă hội rất cần thiết cho miền Nam lúc bấy giờ mà biện minh cho hành động làm tiền bỉ ổi và phản cách mạng này. Vậy th́ chỉ c̣n một lư do thôi: là để cung ứng và thỏa măn túi tham không đáy của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu. Cho nên ngoài ṣng bạc Đại La Thiên ra, ông Nhu c̣n tổ chức một hệ thống mua bán, phân phối thuốc phiện lậu vô cùng kinh khủng mà chắc chắn trong lịch sử Việt Nam chưa có một hệ thống độc quyền buôn bán thuốc phiện nào tinh vi và to lớn như vậy. Alfred W. Mc Coy, một chuyên viên bài trừ buôn lậu quốc tế đă từng là cố vấn tại Nha Tổng giám đốc cảnh sát Công an Việt Nam, kể rơ vụ buôn lậu thuốc phiện trong luận án tiến sĩ của ông ta, nhan đề là: The Politics of Heroine in South East Asia như sau:
Ngay sau khi bọn cướp B́nh Xuyên vừa bị đánh đuổi ra khỏi Sài G̣n, tháng 5 năm 1955, Tổng thống Diệm, một người Công giáo mộ đạo, bèn quyết liệt bài trừ nạn thuốc phiện bằng một chiến dịch đốt bàn đèn rất hấp dẫn. Tất cả tiệm buôn thuốc phiện đều bị đóng cửa, thuốc phiện rất khó mua và Sài G̣n không c̣n là nơi giao dịch với quốc tế về thuốc phiện nữa. Thế mà chỉ ba năm sau, bỗng nhiên Chính phủ Diệm bỏ cái chủ trương lành mạnh xă hội đó đi và làm sống lại việc giao thương bất hợp pháp về buôn bán thuốc phiện lậu. Ngô Đ́nh Nhu lấy lư do thiếu tiền bạc để chi phí cho công cuộc t́nh báo để ông ta buôn bán thuốc phiện lậu mặc dù trong ba năm qua, viện trợ Mỹ và CIA đă bỏ tiền rất dồi dào cho công cuộc t́nh báo của ông ta. Nhu đ̣i thêm viện trợ Mỹ cho công tác này nhưng v́ nhiều lư do Mỹ đă từ chối. Nhu nhất định tiến hành và quyết định làm sống lại việc buôn bán thuốc phiện lậu, dù các tiệm hút đă bị cấm từ ba năm trước. Ngô Đ́nh Nhu liên lạc với các Bang trưởng Hoa Kiều tại Chợ Lớn để cho mở lại các bàn đèn, các tiệm buôn thuốc phiện và thiết lập một hệ thống buôn lậu. Chỉ trong ṿng vài tháng, hàng trăm tiệm buôn thuốc phiện được mở lại, và theo phóng viên tờ “Life Time” ước lượng th́ chỉ 5 năm sau, đă có hai ngàn rưỡi tiệm buôn thuốc phiện lậu tại Chợ Lớn và Sài G̣n (chưa kể 43 tỉnh thị khác ở khắp miền Nam).
Để tiếp tế cho các tiệm buôn, Nhu mở một đường dây để chuyển thuốc phiện từ Lào về Nam Việt. Phương tiện chuyên chở chính là chiếc phi cơ của hăng Hàng Không Dân Sự Lào, điều khiển bởi tên giang hồ người Corse là Francisci, từng là bạn với Bảy Viễn, từng làm ăn với Bảy Viễn. Mặc dầu có ít nhất bốn đường hàng không nhỏ của người Corse buôn lậu thuốc phiện giữa Lào và Nam Việt Nam, nhưng chỉ có Francisci đă bắt đầu từ năm 1958 trong việc buôn lậu thuốc phiện từ Lào về rồi. Sau khi được Nhu bảo đảm sự an toàn trong việc chuyên chở, phi đội của Francisci gồm những phi cơ hai máy Beechcrafts bắt đầu chở thuốc phiện lậu vào miền Nam theo nhịp độ hàng ngày.
Nhu c̣n tăng cường việc tiếp tế thuốc phiện vào miền Nam bằng cách rải nhân viên t́nh báo khắp nước Lào để mua thuốc phiện sống và dùng phi cơ quân sự Việt Nam để chuyên chở theo cung cách con thoi, chở người đi rồi chở thuốc phiện về.
Trong lúc Nhu lo giao thiệp trực tiếp với Francisci, th́ bác sĩ Tuyến, một thầy tu xuất, Giám đốc Sở Nghiên cứu Chính trị, lo việc điều khiển hệ thống t́nh báo tại Lào. Mặc dù Ngô Đ́nh Nhu là người thủ đoạn, quỷ quyệt (machiavelli) của chế độ Diệm nhưng nhiều người cũng cho Tuyến là kẻ đa mưu túc kế.
Dù với hệ thống buôn lậu thuốc phiện và nhiều h́nh thức tham nhũng khác tạo cho Ngô Đ́nh Nhu một tài sản vĩ đại, nhưng chế độ Diệm vẫn không thể tồn tại được nếu người Mỹ trở mặt chống lại chế độ đó. Đă nhiều năm qua, người Mỹ rất bực ḿnh v́ ông Diệm không chịu bài trừ, trừng trị tham nhũng. Tháng 3 năm 1961, cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đă làm bản phúc tŕnh cho Tổng thống Kennedy và phê phán ông Diệm như sau:
“Nhiều người nhận thấy ông Diệm không thể chống nổi Cộng Sản bởi v́ sự cai trị cá nhân độc đoán của ông ta, bởi v́ sự dung dưỡng tham nhũng của ông ta ngay cả với những người thân cận nhất và sự từ chối dẹp bỏ chế độ kèm kẹp của ông ta” [20].
Hoạt động buôn bán và phân phối thuốc phiện một cách quy mô, có hệ thống lớn lao của ông Ngô Đ́nh Nhu đă để rơi những chiếc mặt nạ khắc khổ, mặt nạ cách mạng, mặt nạ đạo đức, mặt nạ thế gia vọng tộc của người được gọi là cha đẻ chủ thuyết nhân vị duy linh, người tín đồ ngoan đạo Công giáo Thiên Chúa, người cố vấn đặc biệt của Tổng thống Diệm.
Ông Ngô Đ́nh Nhu mượn cớ thiếu tiền nên phải buôn lậu thuốc phiện để chi phí cho hệ thống t́nh báo, nhưng thật sự chỉ lợi dụng danh nghĩa để làm giàu cho cá nhân v́ hệ thống này đă được tài trợ bởi viện trợ Mỹ, đặc phí của CIA và mật phí của Tổng thống Diệm, thử hỏi nếu ông Nhu đă thu được một số tiền kinh khủng trong 6, 7 năm trời qua hệ thống buôn lậu để chi phí cho công tác t́nh báo th́ tại sao t́nh h́nh quân sự, an ninh mỗi ngày một suy sụp trong lúc vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu lại chuyển tiền ra nước ngoài, mua bất động sản và có nhà ngân hàng tư tại ngoại quốc?
Về đạo đức giả, anh em ông Diệm đă từng lên án Bảy Viễn là tên cướp vô đạo vô luân, đă ra lệnh cấm hút thuốc phiện, cấm buôn bán thuốc phiện lậu, đă mở chiến dịch đốt bàn đèn, vậy tại sao ông Ngô Đ́nh Nhu nuốt lại băi nước miếng mà ḿnh đă nhổ đi để làm đúng và làm hơn những ǵ Bảy Viễn đă làm. Hành động của ông Nhu chẳng những là hành động của kẻ cướp mà c̣n mang tội lừa dối quốc dân để làm giàu một cách bất chánh và trái luật. Nếu cần phải so sánh th́ tư cách của ông Ngô Đ́nh Nhu c̣n thua cả tướng cướp Bảy Viễn bởi v́ Bảy Viễn dám công khai nói rơ ḿnh buôn thuốc phiện lậu, trong khi ông Ngô Đ́nh Nhu th́ chủ trương cấm đoán để bí mật độc quyền buôn lậu thuốc phiện, và tuyên bố công khai với báo chí ḿnh không bao giờ dính dáng đến những việc làm phi pháp về tiền bạc bất kỳ dưới h́nh thức nào như đă nói trên kia.
Về phản bội giống ṇi dân tộc th́ rơ ràng không những chỉ riêng trường hợp đặc biệt của nước ta mà mỗi quốc gia tiến bộ, mỗi nhà lănh đạo chân chính, đều lấy chủ trương làm quốc dân cường thịnh là ưu tiên hàng đầu: Dân có giàu nước mới mạnh, dân có mạnh nước mới giàu. Trái lại, với chế độ Ngô Đ́nh Diệm, anh em nhà họ Ngô v́ chủ trương làm giàu riêng tư nên đă buôn bán thuốc phiện lậu, đă mở cửa các tiệm hút để đẩy dân vào cảnh túng thiếu, làm cho dân so vai rụt cổ, tinh thần bạc nhược, gây tai họa lâu dài cho giống ṇi và đưa nhân dân vào cảnh yếu hèn trong khi quốc dân lại cần phải cường tráng để đương đầu với một kẻ thù hiếu chiến, dai dẳng, chịu đựng như Cộng Sản.
Một người phản cách mạng, phản đạo đức, và phản dân tộc như thế mà lại làm cố vấn cho vị nguyên thủ quốc gia và điều hành những chính sách phát triển, những quốc sách chống Cộng th́ chẳng trách chế độ càng lúc càng ô uế, đất nước càng lúc càng suy kiệt, dân tộc càng lúc càng bạc nhược và Cộng Sản càng ngày càng mạnh.
V́ tội ác của ông Ngô Đ́nh Nhu và chế độ Ngô Đ́nh Diệm kinh khủng như thế cho nên Mc Coy mới gọi là “Ngô triều và băng cướp Ngô Đ́nh Nhu” (Diem’s dynasty and Nhu bandits). Nữ tiến sĩ Frances Fitzgerald cũng phê phán rằng: “Nhu đă hành động như kẻ thù cũ của Nhu là Bảy Viễn, cũng cướp biển (waterfront piracy), cũng lừa đảo cướp bóc (extorsion racket), buôn lậu thuốc phiện và gian manh trong việc đổi ngoại tệ để chuyển ngân ra nước ngoài” [21].
Tội tham nhũng của ông Nhu như thế mà vào khoảng đầu năm 1963, trong cuộc phỏng vấn của kư giả Stanley Karnow, ông Ngô Đ́nh Nhu vẫn cứ lấp liếm lại c̣n miệt thị nhân dân khi Karnow hỏi ông Nhu cho biết ư kiến về tin đang được phổ biến khắp Sài G̣n lên án vợ chồng Nhu tham nhũng. ông Nhu đă trả lời: “Việc đó không đúng sự thật, chúng tôi không có ǵ hết. Ông có thể xem xét chương mục của chúng tôi, chúng tôi rất nghèo”.
Kư giả Karnow vẫn hỏi tiếp: “Nhưng mà nhân dân nghĩ rằng ông là kẻ bất chính”. Ông Nhu xấc xược trả lời: “Tôi bất cần nhân dân nghĩ ǵ” [22].
Ông Nhu bất cần nhân dân nghĩ ǵ nhưng nhân dân th́ đă nghĩ xong rồi, và đă nói cũng như làm liền trong năm 1963 đó, nghĩa là đă trừng phạt đích đáng kẻ tội đồ của đất nước.
Tuy nhiên, dù Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục và vợ chống Ngô Đ́nh Nhu tham nhũng bóc lột nhưng c̣n mượn danh nghĩa này danh nghĩa khác để cố che lấp tội ác, trái lại ông Ngô Đ́nh Cẩn bóc lột, tham nhũng trắng trợn không biết kiêng nể ai kể cả việc cướp của giết người công khai.
*
Không như Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục và vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu, vốn có Tây học lại nắm nhiều liên hệ với ngoại nhân nên đă tham nhũng một cách tinh vi và biết cách tẩu tán tài sản ra ngoại quốc, ông Ngô Đ́nh Cẩn quê mùa và cộc cằn nên mọi hoạt động tham nhũng đều trắng trợn xảy ra và nằm trong phạm vi Việt Nam. Và cũng v́ cá tính như thế nên ông Ngô Đ́nh Cẩn không những bóc lột áp bức, hối mại quyền thế, dĩ công vi tư mà c̣n không ngại ngùng nhúng tay vào những tội ác cướp của giết người nữa.
Một trong những hành động tham nhũng đầu tiên của ông Cẩn là khủng bố dược sĩ Nguyễn Cao Thắng để lấy 200.000 đồng bạc vào năm 1955. Nguyên sau khi tướng Nguyễn Văn Hinh về Pháp và tay chân thân tín của Hinh ở Huế là Đại tá Trương Văn Xương, Tư lệnh Quân khu II phải trốn vào Sài G̣n, ông Ngô Đ́nh Cẩn bèn cho thuộc hạ ném lựu đạn vào tiệm thuốc Trường Tiền của ông Nguyễn Cao Thăng tại đường Trần Hưng Đạo, Huế, như đă nói trong chương III trước kia.
Ông Cẩn cho ném lựu đạn vào nhà thuốc Trường Tiền không phải v́ để trả mối thù cũ mà v́ khủng bố để làm tiền.
Bị khủng bố, ông Thăng sợ quá vội vă nhờ ông Đoàn Nhượng, chủ tịch Phong trào Cách mạng Quốc gia Thừa Thiên và ông Nguyễn Văn Bửu, một bạn thân của ông Thăng, một nhà thầu lớn người Công giáo Phú Cam và có bà con với ông Ngô Đ́nh Cẩn, dẫn ông Thăng tới yết kiến ông Cẩn để xin quy hàng và xin tạ tội. Lễ ra mắt là 200.000 đồng (hai trăm ngàn đồng thời 1955 có thể đáng giá hai trăm triệu thời Nguyễn Văn Thiệu). Đồng thời ông Thăng t́nh nguyện lo việc kinh tài cho ông Cẩn để chuộc cái tội đă dám vô lễ với ông Cẩn trước kia. Một lần nữa, ông Thăng âm mưu làm kẻ buôn vua, một thứ Lă Bất Vi bên Tàu xưa kia, danh hiệu mà một số người đă tặng cho ông Nguyễn Cao Thăng.
Từ đây “Lănh chúa miền Trung” và “Lă Bất Vi” trở thành đồng chí như “kẻ cắp, bà già” gặp nhau. Ông Cẩn khai thác tài làm tiền của ông Thăng, c̣n ông Thăng khai thác quyền uy của ông Cẩn để có địa vị, thế thần và cũng để làm giàu riêng.
Sau buổi lễ ra mắt nói trên, nhà thuốc “Trường Tiền” của ông Thăng ở Huế do một tay chân của ông Cẩn lo việc quản lư, c̣n ông Thăng th́ vào Sài G̣n thường xuyên ra vào dinh Độc Lập, tiếp xúc với vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu. Ông Thăng chỉ huy ngành xuất nhập cảng thuốc Tây, nhà bào chế O.P.V. phụ trách ngành kinh tài cho anh em họ Ngô và trở thành một Dân biểu gia nô đắc lực.
Thế là từ một kẻ “dâm ô, vô luân, Việt gian v.v...” dược sĩ Nguyễn Cao Thăng, bạn thân của “Thủ hiến Việt gian” Phan Văn Giáo, người đàn em trung tín của Thủ tướng tay sai Pháp” Nguyễn Văn Tâm, trở thành đại công thần đắc lực của chế độ Cộng ḥa Nhân vị do Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo. Trong lúc đó th́ người bạn thân, người đồng chí, người ân nhân cũ của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, của gia đ́nh họ Ngô là ông Trần Văn Lư cũng bị ném lựu đạn như ông Nguyễn Cao Thăng, lại trở thành nạn nhân của nhà họ Ngô, phải dẫn dắt vợ con vào ẩn trú tại Sài G̣n trong cảnh nghèo nàn túng thiếu, lại c̣n bị nhà Ngô bắt bớ giam cầm sau vụ “Tuyên ngôn Caravelle” năm 1960.
Hành động tham nhũng tiếp theo là việc buôn gạo với Việt Cộng của ông Ngô Đ́nh Cẩn và bà chị ruột là bà Cả Lễ (Nhạc mẫu của Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Trần Trung Dung) xảy ra vào đầu năm 1956 như tôi đă tŕnh bày trong đoạn đầu của chương này.
Đến giữa năm 1956 và sau hai vụ tham nhũng đó, ông Cẩn đă có một số vốn to lớn và khá vững vàng. Hơn nữa, với cái đà quyền hành mỗi ngày một vững chắc, lại có đảng viên “Cần Lao Công giáo” khắp nơi, có “Đoàn Công tác Đặc biệt Miền Trung” do Dương Văn Hiếu cầm đầu với những nhân viên công an, mật vụ tàn ác như Phan Quang Đông, Lê Dư, Lê Hoát, Trần Văn Hương,... những kẻ mà chỉ mới nghe nói đến tên là dân miền Trung đă sợ khiếp vía như nghe nói đến hung thần ác quỷ, ông Ngô Đ́nh Cẩn trở thành một bạo chúa trên cả hai mặt tâm chất cũng như hành xử. Từ đó ông Cẩn coi nhân dân như vật tế thần, ngọn lửa bạo tàn từ cây gươm tham nhũng của ông Cẩn tỏa ra khắp nơi mà luật lệ quốc gia và uy quyền của ông anh Tổng thống cũng không cản trở nổi. Ông Cẩn đă nắm trọn vẹn nền kinh tế quốc gia trong tay trên toàn bộ lănh thổ miền Trung và vùng Cao Nguyên rồi nhưng vẫn thấy chưa đủ nên c̣n vươn dài cánh tay đến tận Sài G̣n. Ông Cẩn giao cho những tay chân thân tín như nhà buôn Trần Duy Ân khai thác quế tại vùng rừng núi Trà My, Trà Bồng, tại Quảng Ngăi; nắm lấy độc quyền bán gạo đại bài cho dân miền Trung; khai thác yến sào tại Khánh Ḥa. Ông Cẩn giao cho nhà thầu Từ Tôn Dũng phụ trách đấu thầu xây cất những khách sạn lớn. Những thành phố có nhiều du khách và công chức lui tới như Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài G̣n, Đà Lạt, Ban Mê Thuột,... đều có khách sạn lớn của ông Cẩn. Ở Huế có khách sạn Thuận Hóa, tại Nha Trang có khách sạn Nha Trang trên 300 pḥng và tại Ban Mê Thuột có khách sạn Hương Giang do dân biểu tay chân Nguyễn Văn Bỉnh quản lư... ông Cẩn tạo măi rất nhiều nhà cửa ở Huế và Đà Nẵng, nhiều đất ruộng An Cựu, An Ḥa và vùng lăng tẩm do Tỉnh trưởng Hà Thúc Luyện, thương gia Trần Duy Ân và nhiều tay chân đứng tên. Tại Sài G̣n, ông Cẩn có hăng kỹ nghệ bông vải lớn nhất nước là Vinaxico giao cho Dân biểu tay sai là Lâm Tô Bông điều khiển, ông Cẩn có nhà bào chế thuốc Tây dọc đường Cách Mạng do Quốc Thuận quản lư, và tại đường Hai Bà Trưng, ông Cẩn có một ṭa Building 6 tầng lầu làm văn pḥng giao dịch thương măi cho mẹ con Mụ Luyến đứng tên. Cẩn c̣n có một đội hải thuyền và nhiều đồn điền như kư giả Warner đă nói đến trong tác phẩm “The Last Confucian” làm cho ông Trần Văn Khiêm em ruột bà Nhu phải điều tra.
Ông Cẩn cũng buôn thuốc phiện lậu và vàng lá từ Lào về miền Trung, chuyển vận bằng xe đ̣ chạy trên đường quốc lộ số 9.
Lúc đầu tôi không biết ông Cẩn buôn lậu thuốc phiện và vàng lá từ Lào về cho đến khi ông Trần Văn Hướng (hiện ở California) một bạn thân của tôi đang giữ chức tham vụ Ṭa Đại sứ Việt Nam tại Vạn Tượng (Lào) về Sài G̣n công tác, t́m gặp tôi để than phiền về tác phong vô kỷ luật của Trung tá Nguyễn Quang Thông (một Công giáo Cần Lao) tùy viên quân sự của Ṭa Đại sứ. Chỉ một tháng sau Thông mất chức, bị trả về quân đội, bèn đến gặp tôi để phân trần. Cuối cùng Thông thú thật chỉ v́ anh ta có chuyển chút ít vàng lậu và thuốc phiện từ Lào về Sài G̣n mà bị ông Ngô Đ́nh Cẩn ganh tức rồi làm áp lực với Ṭa đại sứ Việt Nam tại Lào và Bộ Quốc pḥng để cất chức Thông. Nhờ vụ tranh ăn này, tôi biết được đường dây và hệ thống buôn lậu vàng và thuốc phiện của ông Ngô Đ́nh Cẩn từ Vientiane, Attopeu, Schepone v.v... về miền Trung.
Tôi đem việc này tŕnh Tổng thống Diệm, ông trả lời: “Ừ! Để xem lại đă”, nhưng rồi cũng như bao nhiêu vụ tham nhũng khác của ông Ngô Đ́nh Cẩn cứ theo thời gian mà trôi đi, họa chăng nó chỉ chất chứa thêm căm thù và khinh bỉ trong ḷng người dân miền Nam mà thôi.
Đầu năm 1963, trước khi xảy ra biến cố Phật giáo, Đại úy Trần Thích, chánh sở An Ninh Quân Đội Huế, bắt được một chiếc xe Peugoet 404 do hai bà sơ trẻ Việt Nam lái từ chân đèo Hải Vân chạy về hướng Đà Nẵng, trên xe chở đầy dược phẩm, đặc biệt là thuốc trụ sinh. Cật vấn hai bà sơ th́ được biết xe thuốc đó là của “ông Cậu” và của bác sĩ Lê Khắc Quyến (giáo sư Y Khoa Đại Học Huế vừa là bác sĩ riêng của Cụ thân mẫu ông Diệm) nhờ chở đến cho một tư nhân tại Đà Nẵng mà An Ninh Quân Đội đă t́nh nghi là để chuyển lên mật khu cho Việt Cộng. Tôi cũng đem nội vụ tŕnh lên cho ông Diệm, lần này ông Diệm ra lệnh điều tra nhưng rồi biến cố Phật giáo xảy ra, cuộc điều tra bị bỏ dở.
Đối với ông Ngô Đ́nh Cẩn và bộ hạ của ông ta th́ từ thượng vàng đến hạ cám, bất kỳ thứ ǵ có lợi là họ xen vào, dành lấy để làm tiền. Cũng v́ thế mà Đại tá Đàm Quang Yêu, một sĩ quan người Bắc, đă can đảm công khai đứng vào hàng ngũ Phật tử Huế để đấu tranh năm 1965 chống lại dư đảng Cần Lao dưới thời Thiệu-Kỳ. Nguyên dưới thời của ông Cẩn, Thiếu tá Đàm Quang Yêu chỉ huy một Trung đoàn Bộ Binh hoạt động tại Quảng Ngăi, nhân v́ thấy thành phần Cần Lao địa phương quá lộng hành trong việc ép buộc dân quê để mua rẻ ḅ, rồi lấy xe quân đội lái về Đà Nẵng bán, ông Yêu bèn quyết liệt cản trở việc làm thất nhân tâm của chúng. Chẳng những bọn Cần Lao địa phương đă không bị trừng trị (v́ viên Tỉnh trưởng Quảng Ngăi là người của ông Ngô Đ́nh Cẩn) mà Thiếu tá Yêu c̣n bị tố cáo là phản động và phá rối công cuộc trị an của chính quyền địa phương. Ông Yêu bị An Ninh Quân Đội Huế, Thiếu tá Sung, (một cán bộ Cần Lao) bắt giam để đem ra Ṭa án Quân sự. Vụ này, nếu tôi không sáng suốt th́ cuộc đời binh nghiệp dày công chiến đấu chống Cộng tại Bắc Việt trước kia của Đàm Quang Yêu đă tan nát và thân mạng của ông Yêu c̣n phải vướng vào ṿng lao lư. Tôi đă buộc Thiếu tá Sung chuyển nội vụ vào Sài G̣n cho tôi xét xử và đích thân ra lệnh trả tự do cho Thiếu tá Đàm Quang Yêu (tôi tin rằng Thiếu tướng Hoàng Văn Lạc và nhiều bạn bè thân tín của Yêu hiện ở ngoại quốc c̣n nhớ rơ vụ này).
Lúc mới cầm quyền, ông Cẩn c̣n bỡ ngỡ v́ vẫn mang đầu óc của một nhà phú hộ miền quê nên chỉ lo tích trữ bạc giấy 500 đồng. Nhân dịp sửa lại ngôi nhà như tôi đă nói trong một mục trước, ông Cẩn bèn cho xây trong pḥng ngủ của ông Cẩn (cạnh pḥng mụ Luyến) một cái hầm để chứa bạc. Hầm có kích thước bằng bề mặt cái giường của ông Cẩn nằm nghĩa là độ 1m60 và 2 mét, và bề sâu quá đầu người, muốn xuống hầm phải dùng thang. Giám đốc Bảo an Trung phần lúc bấy giờ là Đại tá Nguyễn Vinh kể cho tôi nghe rằng có lần Đại biểu Trung Việt Hồ Đắc Khương, Tỉnh trưởng Hà Thúc Luyện và cả ông Vinh được Cẩn huy động vào pḥng riêng để đếm bạc và cột thành từng bó. Tôi hỏi ông Vinh tại sao ông Cẩn lại bắt nhân viên cao cấp đến đếm bạc như vậy th́ ông Vinh cho biết v́ ông Cẩn tin rằng những người đă có chức quyền khi đếm bạc không ăn cắp, không thu dấu.
Dần dần ông Cẩn tỏ ra văn minh hơn, vả lại giấy bạc quá nhiều nên hầm tuy rộng mà vẫn chứa không đủ, nên ông Cẩn bèn mua vàng, hột xoàn, kim cương, đô la để lưu trữ và bắt đầu có ư niệm chuyển tiền ra nước ngoài để pḥng xa. Theo hồi kư của tướng Trần Văn Đôn cho biết, ông Cẩn đă gởi được ra ngoại quốc 7 triệu đô la vào năm 1961. Vào tháng 10 năm 1963, h́nh như ông Cẩn đă cảm thấy được t́nh h́nh có thể nguy ngập cho chế độ và cho gia đ́nh nên ông Cẩn cho chuyển vào nhà thờ ḍng Chúa Cứu thế Huế 14 thùng vàng (thùng đạn quân đội), riêng ông Cẩn th́ chỉ giữ lại một hộp hột xoàn, kim cương bên ḿnh. Trưa ngày 1-11-1963, khi tiếng súng Cách mạng bắt đầu nổ tại Sài G̣n, tướng Đỗ Cao Trí, lúc bấy giờ là Tư lệnh Quân Đoàn I và là thuộc hạ thân tín của Tổng thống Diệm, bèn ra lệnh cho Đại tá Nguyễn Văn Mô (tiểu khu trưởng Thừa Thiên) và Thiếu tướng Hiển (Chánh văn pḥng của Trí) đem một Trung đội đến bố trí quanh dinh thự của Cẩn, súng chĩa ra ngoài “để bảo vệ an ninh cho ông Cố vấn”. Nhưng sáng mồng hai, khi nghe tin ông Diệm đă đầu hàng và đă xin hội đồng tướng lănh để xuất ngoại, trung đội bảo vệ an ninh cho ông Cẩn lại được lệnh quay súng vào dinh thự của ông Cẩn. Sau vụ lật đổ chế độ Diệm, tôi v́ quá bộn bề công việc chỉ nghe kể lại rằng hộp hột xoàn, kim cương của ông Cẩn được đổ đầy một mũ sắt nhà binh, và tất cả đồ lề quư giá trong dinh của ông Cẩn đều về tay tướng Trí. Tướng Đỗ Cao Trí cũng lấy lại được 7 thùng vàng trong số 14 thùng sau mấy ngày thương lượng gay go với các bề trên Ḍng Chúa Cứu Thế.
Trong hệ thống tham nhũng bóc lột của ông Ngô Đ́nh Cẩn và bộ hạ, ngoài việc các Tỉnh trưởng, Quận trưởng, Trưởng ty Công an áp bức để tịch thu và mua rẻ những hiện vật quư giá, xưa cổ của lương dân do tiền nhân của họ để lại, th́ có lẽ việc bắt bớ, giam cầm tra khảo những nhà giàu tại Huế và Đà Nẵng là những hành động tàn ác, vô nhân đạo nhất.
Tại Huế, ông Cẩn đă cho bắt một số nhà giàu rồi gán cho họ tội làm “gián điệp cho Pháp” để ông Cẩn làm tiền. Trong số những nhà giàu đó hiện tại ở Mỹ, có cụ Vơ Văn Quế hiện ở Glendale, và cụ Bửu Bang ở Los Angeles đă từng là nạn nhân đớn đau của ông Cẩn. Mỗi nạn nhân thường bị giam cầm, tra tấn đến gần 3 năm trời, phải chịu mất hết tài sản rồi mới được trả tự do. Ông Nguyễn Văn Yến, chủ nhà hàng Morin, một nhà hàng và khách sạn lớn nhất cố đô Huế mà ông đă mua lại của người Pháp, bị bắt và tra tấn gần chết cho đến khi ông Yến dâng hết tài sản và bà vợ phải ngày đêm đến van vái lạy lục ông Cẩn, ông Yến mới được trả tự do. Nhưng chỉ mấy tháng sau khi được về nhà, không chịu nổi những biến chứng của vết thương trong khi bị tra khảo, ông Yến bị thổ huyết mà chết dù lúc bấy giờ ông ta vẫn chưa đến 40 tuổi. Ông Nguyễn Đắc Phương, một nhà thầu giàu có nhất nh́ miền Trung, cũng bị bắt bớ và tra khảo đến chết, v́ vợ chồng ông nổi tiếng cứng đầu, không chịu dâng tài sản cho ông Cẩn. Khi ông chết rồi, công an không những đă làm khó dễ việc tống táng theo nghi thức Phật giáo mà c̣n lập biên bản bảo rằng ông Nguyễn Đắc Phương nhảy lầu tử tự (!!). Sau ngày chế độ Diệm bị lật đổ, bà Phương đưa nội vụ ra ṭa án Sài G̣n để mong công lư cách mạng cởi mở mối oan khiên cho chồng và để tố cáo tội ác anh em nhà Ngô. Ṭa đă xử bà thắng kiện, nhưng dù thắng kiện th́ những kẻ thua kiện như Ngô Đ́nh Cẩn, Phan Quang Đông,... đă đền tội với quốc dân đồng bào rồi nên bà Phương chỉ c̣n biết đứng ở cổng Ṭa và trước sự hiện diện của đông đảo báo chí, khóc lóc và nguyền rủa nhà Ngô để mong thỏa được vong linh người chồng đă chết đau thương v́ nền tham nhũng của chế độ “nhân vị Ngô triều”.
Không riêng tại Huế mà tại Đà Nẵng, hai anh em Trương Công Huynh Đệ sau khi mất hết tài sản mới được thả ra về, nhưng dù được thả về th́ miệng của ông Trương Công Cương cũng đă bị mất cả hai hàm răng, môi dưới trề hẳn xuống và má th́ bị kéo lệch qua một bên, làm cho một con mắt cũng bị lệch xuống trông rất tội nghiệp. Ông Trương Công Cương có hai người con trai hiện đang ở tại hải ngoại là anh Trương Công Ẩn, cựu sĩ quan quân đội, hiện đang ở tại Houston, Hoa Kỳ, và anh Trương Công Trứ, đi du học ở Đức từ trước 1975. C̣n nhiều nạn nhân khác nữa về “vụ án gián điệp miền Trung” mà tôi không kể ra đây.
Vụ án mà các nạn nhân là cụ Quế, cụ Bửu Bang, ông Nguyễn Văn Yến, ông Nguyễn Đắc Phương, anh em Trương Công Huynh Đệ, được gọi là “Vụ án gián điệp miền Trung” mà bây giờ mỗi lần nhắc lại là người dân ở hai tỉnh Thừa Thiên và Quảng Nam đều không khỏi nghiến răng cau mày.
Vụ án “gián điệp miền Trung” tưởng đă theo thời gian chôn vùi vào quên lăng, không ngờ vào năm 1963, khi Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục hoán chuyển ra Huế, vụ án lại được soi sáng trở lại. Tiếc rằng nó được khơi dậy quá trễ nên chỉ như một âm vang để rồi đến sau ngày cách mạng 1-11-1963 mới được bà Phương và báo chí viết vào lịch sử. Đầu năm 1963, những nạn nhân của vụ án, nhân dịp anh em Ngô Đ́nh Cẩn và Ngô Đ́nh Thục đang mâu thuẫn nhau v́ tranh lợi nên họ lợi dụng thế yếu của ông Cẩn trước uy quyền của ông Thục, và lợi dụng ông Thục cũng là tay tham lam vô độ, bèn khơi lại nỗi oan ức từng làm tan nát gia đ́nh họ và nhờ một linh mục tên Kỷ (vốn là cộng sự viên thân tín của ông Thục) vận động với ông Thục để nhờ giải oan. Ông Ngô Đ́nh Thục tức tốc ra lệnh cho Đại úy Trần Thích, chánh sở An ninh Quân đội tại Huế thụ lư nội vụ. V́ là vấn đề tế nhị, Thích bèn bay vào Sài G̣n để xin chỉ thị của tôi.
Sau khi nghe Thích tŕnh bày toàn bộ chi tiết của nội vụ, tôi bèn vào gặp ông Diệm với hy vọng lần này có thể dùng một viên đạn bắn ba con chim: vừa lật mặt nạ ông Ngô Đ́nh Cẩn, vừa công khai hóa mâu thuẫn giữa ông Thục và ông Cẩn, và quan trọng nhất là để chứng minh cho ông Diệm thêm một lần nữa về những tệ đoan do anh em của ông gây ra cho dân chúng. Tôi vào dinh Gia Long tŕnh với ông Diệm việc Đức Cha ra lệnh điều tra vụ án “gián điệp miền Trung” mà không đề cập đến tên của ông Ngô Đ́nh Cẩn. Ông Diệm vừa nghe có lệnh của Đức Cha vội nói: “Phải làm cho ra lẽ”. Tiếc thay cái ư định của tôi muốn gây cho phe Thục và phe Cẩn tranh chấp mâu thuẫn nhau chưa đi đến đâu th́ độ mười ngày sau ông Diệm bảo tôi: “Thôi việc đă cũ rồi, hăy xếp đi” mà không có một lời giải thích. Tôi đoán ông Ngô Đ́nh Cẩn đă năn nỉ và ông Diệm đă chịu xếp bỏ vụ án, nên chỉ c̣n biết tuân lệnh ông Diệm đánh điện ra Huế cho Thích. Công lư dưới thời nhà Ngô không thể vượt qua được những tranh chấp quyền lợi của anh em nhà Ngô. (Tiếc thay trong cuốn “Làm thế nào để giết một Tổng thống” nhà trí thức Thiên Chúa giáo Cao Thế Dung đă viết ngược lại tất cả sự thật đă xảy ra lại c̣n có ác ư hạ nhục bà Nguyễn Đắc Phương).
Sau vụ án “Gián điệp miền Trung”. vào năm 1958, tập đoàn Ngô Đ́nh Cẩn lại bày ra vụ án “Cộng sản nằm vùng”. Ông Cẩn và bộ hạ cũng cho bắt một số nhà giàu và cũng dùng phương pháp vu khống, khủng bố, giam cầm tra tấn đề làm tiền. Các nhà thầu lớn của miền Trung như các ông Tôn Thất Cẩn, hai anh em ông Lê Tŕnh và Lê Hành đều là nạn nhân của ông Ngô Đ́nh Cẩn. Sở dĩ lúc bấy giờ ông Ngô Đ́nh Cẩn cho bắt nhiều nhà thầu lớn không phải chỉ để thuần làm tiền mà, thủ đoạn hơn, c̣n để làm giảm thiểu con số nhà thầu có thể cạnh tranh được với Từ Tôn Dũng, nhà thầu riêng của Cẩn để Dũng được độc quyền đấu thầu những dịch vụ xây cất lớn như làm đường xá, xây kho đạn, xây các trung tâm huấn luyện, các phi trường cho quân đội và các cơ sở Mỹ.
Ông Tôn Thất Cẩn, (ông Cẩn này khác với ông Cẩn em ruột ông Tôn Thất Toại) nhờ kinh nghiệm vụ án “gián điệp miền Trung” lại nhờ có tướng Lê Văn Nghiêm bảo đảm nên chỉ bị bắt mấy ngày rồi có vợ con lo lót cho công an nên được trả tự do. Sau khi ra khỏi nhà giam công an Thừa Thiên, ông Tôn Thất Cẩn vội vă từ bỏ nơi chôn nhau cắt rốn để dời toàn bộ gia đ́nh về Sài G̣n (ở đường Huỳnh Thúc Kháng), mở hăng xuất nhập cảng và tiếp tục làm nghề thầu khoán. C̣n hai ông Lê Tŕnh và Lê Hành (ông Hành hiện ở Sacramento, California với gia đ́nh) nghĩ ḿnh không tội t́nh ǵ nên ĺ ra, không chịu lo lót nên bị ông Ngô Đ́nh Cẩn giam suốt ba năm trời tại nhà giam Mang Cá. Cũng như nhiều nạn nhân của ông Cẩn ra khỏi chốn lao tù, ông Lê Hành biết rằng c̣n ở Huế là vẫn c̣n ở trong bàn tay sắt của lănh chúa miền Trung, bèn “cộng thê đái tử” vào Sài G̣n trú ngụ.
Ngoài những nạn nhân trên đây, ông Ngô Đ́nh Cẩn và bộ hạ là Phan Quang Đông c̣n bắt giam, tra tấn, sát hại 67 thương gia, thầu khoán để làm tiền. Cũng v́ vậy mà ông Cẩn và Đông bị Ṭa án cách mạng xử tử h́nh. Rất tiếc khi Công giáo Cần Lao chỉ trích tướng lănh v́ cái chết của ông Ngô Đ́nh Cẩn, họ đă không đề cập đến sự việc ông Ngô Đ́nh Cẩn đă sát hại những nhà thầu và những nạn nhân của ông Cẩn tại miền Trung. (Xin xem thêm phóng ảnh Bản án tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn trong phần phụ lục).
Vào những năm đầu trong cuộc sống lưu vong tại Mỹ, tôi thường đi chùa ở Sacramento nên thỉnh thoảng được gặp ông bà Lê Hành ở đó và được ông cho biết gia đ́nh đă thoát được ra nước ngoài khi sắp mất nước (1975), c̣n anh của ông là ông Lê Tŕnh kẹt lại nên vẫn c̣n bị Việt Cộng giam cầm. Nhân ôn lại chuyện quá khứ, ông c̣n cho biết trong lúc bị giam tại Mang Cá, ông nằm cùng pḥng với Thiếu tá Lê Ánh thuộc đảng Việt Quốc, và cho đến khi ông được trả tự do, Thiếu tá Ánh vẫn c̣n ở trong lao, không biết sống chết như thế nào. Ngoài ra ông cũng cho biết mật vụ của ông Cẩn c̣n bắt được một thanh niên tên là Nguyễn Đổng giải vào lao Mang Cá giam chung với ông. Nhờ Đổng tâm sự, ông Lê Hành biết được Đổng vốn là tay chân của nhà Ngô đă được ông Nhu ra lệnh thủ tiêu Tỉnh trưởng B́nh Định Nguyễn Tấn Quê, một đồng chí của tôi mà tôi đă kể rơ trong một chưong trước. Một hôm, mật vụ vào lao bắt Đổng đưa đi và không thấy Đổng trở về nữa. Phải chăng Đổng đă bị đem đi thủ tiêu để bịt miệng một nhân chứng quan trọng về vụ phản bội sát hại ông Nguyễn Tấn Quê năm 1954. Ông Lê Hành vốn là nhà thầu khoán lớn, có học, lại từng trải việc đời, v́ nghề nghiệp ông phải giao thiệp với đủ hạng người từ thợ thuyền, lao động, công nhân đến nhân viên chính quyền, các cơ sở làm ăn, các quân nhân mọi cấp. Ông lại phải đi rất nhiều nơi nên thu lượm được nhiều tin tức và nghe ngóng nhiều luồng dư luận khác nhau. Trong câu chuyện đàm đạo với tôi, ông đă đưa ra một nhận định về quá khứ: “Nếu không có cuộc lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm cuối năm 1963 th́ vào năm 1964, một sáng nào đó ngủ dậy, những người quốc gia sẽ thấy cờ Cộng sản tung bay khắp miền Nam rồi”. Lời nhận định của ông Lê Hành tại Thừa Thiên không khác ǵ lời nhận định của các ông Lê Nguyên Long tại Nam Ngăi, và ông Trương Giang tại Phú Yên (xem Phụ lục và phần trích dẫn đính kèm theo sách này) cho thấy rằng miền Nam Việt Nam đến năm 1963 cơ hồ đă bị Việt Cộng thao túng và cấy độc vào tận gốc rễ các cơ sở Việt Nam Cộng Ḥa rồi, trong lúc đó th́ toàn gia Ngô Đ́nh vẫn cứ tiếp tục ung dung bóc lột tham nhũng.
Với tài sản kếch sù sau bao năm vơ vét của người dân hiền lành cô thế, ông Cẩn bắt đầu thực hiện giấc mơ nhung lụa. Thật vậy, vốn mang bản tính quê kệch của một viên chánh tổng thời đô hộ Pháp, suốt thời thơ ấu và trung niên chỉ quanh quẩn trong ngôi nhà cổ kính không hề trực tiếp cọ sát với xă hội bên ngoài, nay nhờ thế lực và uy quyền của các ông anh mà có quyền sát phạt như một lănh chúa, tiền bạc tuôn vào nhà như nước phù sa, ông Ngô Đ́nh Cẩn bèn thực hiện cuộc sống Đế Vương. Mới cầm quyền, ông Cẩn vội xây ngôi nhà mát thật kiểu cách tại cửa Thuận An để hàng tuần ông cùng nhiều người đẹp đến đó du hí. Vào những năm chót của chế độ, ông Cẩn cho xây lăng và xây khu An Dưỡng tại Châu Ê là nơi phong cảnh hữu t́nh của đất Cố Đô nằm về phía Tây thành phố Huế, ở bên kia dốc Nam Giao, gần ḍng tu Thiên Ân của Thiên Chúa giáo. Vùng đất rộng hơn mấy chục mẫu này bị ông Cẩn cưỡng chiếm nguyên thuộc sở hữu của một người miền Nam lấy vợ Huế và thích nghề săn bắn, sau đó ông Cẩn tịch thu luôn cả đồn điền của ông ta và bắt Tiểu đoàn Công binh ở Huế xây dựng lăng tẩm cho ḿnh.
Theo hồi kư của sĩ quan tùy viên Đỗ Thọ, Tổng thống Diệm có đến thăm lăng tẩm và khu An Dưỡng này của ông Cẩn. Thấy công tŕnh xây cất quá đồ sộ tốn kém đến cả trăm triệu bạc mà vẫn chưa hoàn thành, ông Diệm có vẻ bực ḿnh và trách ông Cẩn: “Làm chừng đó được rồi, sơ sài thôi, khi tôi hết làm Tổng thống sẽ tính toán nữa. Chú xây cất to lớn dân di nghị. Quân đội ngày đêm lo lắng nó oán”. Nhưng ông Cẩn vội nói lẫy ngay: “Các anh sướng quá cho tôi hưởng tí xíu, lúc Mẹ không c̣n trên đời này, tôi không cần chi nữa mà lo”. Thấy ông Cẩn đem mẹ ra làm bùa và đă tỏ vẻ giận, Tổng thống Diệm im lặng nh́n cậu út Cẩn như phó mặc chú em muốn làm ǵ th́ làm...” [23].
Khốn nỗi, các bậc Quân Vương đời trước nh́n cái chết bằng đôi mắt của nhà hiền triết theo thuyết “sống gửi thác về”, coi phú quư vinh hoa chỉ là mộng ảo, coi danh vọng uy quyền chỉ là phù du, chỉ biết lo cho hạnh phúc của bá tánh muôn dân mà ḿnh chịu mệnh Trời chăn dắt. Cho nên khi mới lên ngôi là đă theo tập tục “tức vị trị quan” v́ nghĩ cái chết quan trọng hơn cả ngai vàng điện ngọc. C̣n ông Ngô Đ́nh Cẩn lại noi gương loài bạo tàn Kiệt Trụ xây nhà mát ở cửa Thuận An, khu An Dưỡng ở vùng Châu Ê là muốn tái diễn cảnh Bá Lạc Đài mà biểu hiện rơ ràng nhất là câu ông Cẩn trả lời với ông Diệm “các anh sướng lắm rồi” th́ đủ thấy những người anh em trong ḍng họ Ngô Đ́nh giàu sang và quyền uy đến mức độ nào! Và cũng qua lời trách “cho tôi hưởng tí xíu”, ta lại càng thấy rơ hơn các tâm địa ghen ghét, so đo, ham quyền ham lợi của ông Ngô Đ́nh Cẩn, vị bạo chúa miền Trung có túi tham không bao giờ đầy.
Dưới thời Đệ nhị Cộng ḥa, nhà văn Đại úy Phan Nhật Nam khi hành quân trong vùng núi rừng lăng tẩm Huế, nhân đi qua và nh́n thấy lăng ông Ngô Đ́nh Cẩn, anh đă nặng lời mỉa mai:
“Những ngày cuối tháng 9 đóng ở lăng Ngô Đ́nh Cẩn, thật là một tham vọng tội nghiệp của một trí óc non yếu, ông ta bắt chước những cái vĩ đại của lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn, xây phần mộ ḿnh theo kích thước của nhà vua. Nhưng sự bắt chước nghèo nàn, kiến trúc được xây bằng những vật liệu tân thời, lại có vẻ muốn xưa cổ kính, sự ḥa hợp không có, trở nên tủn mủn, vụn vặt, quê mùa, kệnh cỡm như một lăo nông phu diện Âu phục” [24].
Có lẽ lúc Phan Nhật Nam dừng quân nơi lăng ông Ngô Đ́nh Cẩn th́ những vật liệu quư giá trang trí cho ngôi lăng của ông Cẩn đă bị tẩu tán hết rồi, v́ theo nhiều nhân chứng, trong đó có Đại tá Phùng Ngọc Trưng (hiện ở Pháp) kể lại, th́ ngoài những kiến trúc như ao sen, hồ bán nguyệt, con suối nhân tạo róc rách chảy quanh lăng, cửa Tam Quan trước ngơ, ḥn giả sơn giữa đồi thông... những công tŕnh do Công binh kiến tạo tô điểm cho cảnh trí của ngôi lăng thêm mỹ lệ th́ c̣n có những đồ khí tự của các đ́nh chùa như chiêng trống, bát bửu, hoành phi, hương án sơn son thếp vàng được tay chân của ông Cẩn dâng hiến để tô điểm lăng tẩm ḿnh thêm tráng lệ tôn nghiêm, cho đúng với cung cách lăng tẩm của các bậc đế vương thời trước. Theo Đại tá Trưng th́ tại ngôi lăng của ông Cẩn có cái trống đ́nh, cái chuông chùa bề kính hơn hai thước, cao hơn cả đầu người, thật là những bảo vật thờ cúng hiếm hoi của dân tộc Việt đă bao đời để lại. Nhưng có lẽ khí thiêng sông núi, anh linh trời đất, thánh thần không cho kẻ bạo tàn hưởng thụ cho nên công cuộc kiến trúc lăng tẩm chưa xong th́ ông Ngô Đ́nh Cẩn đă phải đền tội xử bắn. Sau ngày lật đổ chế độ Diệm, dân chúng Huế và Thừa Thiên lũ lượt đổ về Châu Ê xem lăng của ông Cẩn để thấy tận mắt chứng tích của những tội ác không bao giờ quên. Tuy nhiên, sau khi Ngô Triều sụp đổ, nhóm “Cần Lao Công giáo” viết sách, đăng báo tuyên truyền rằng bà Nhu, ông Cẩn chẳng có tội t́nh ǵ, chẳng qua dư luận “có ít xít ra nhiều” để vu oan cho những người “có công với đất nước”. Họ không biết rằng anh em nhà Ngô là những kẻ “bất cận nhân t́nh” tàn bạo với tất cả mọi người, kể cả những tay chân thân tín, miễn là họ có lợi, như trường hợp sau đây.
Đại tá Phùng Ngọc Trưng cũng như Đại tá Lê Khương, thời Pháp thuộc theo học lớp hạ sĩ quan ở Huế do tôi làm huấn luyện viên. Năm 1948-1949, tôi giới thiệu hai vị này với ông Ngô Đ́nh Cẩn để từ đó theo ủng hộ ông Diệm. Khương vốn người nói phô nhanh nhẩu lại có tài nịnh bợ nên năm 1955, được anh em ông Diệm cử làm Tỉnh trưởng Quảng Nam với nhiệm vụ tiêu diệt chiến khu của Việt nam Quốc Dân Đảng, sau đó được đưa về Sài G̣n giữ chức Tổng Giám đốc Bảo An. Trong lúc đó th́ ông Phùng Ngọc Trưng, thuộc một gia đ́nh gia giáo, đạo đức và quyết tâm theo ông Diệm với tất cả tấm ḷng thành, với ước nguyện ông Diệm trở thành một nhà cứu quốc. Thời ông Diệm thất thế c̣n sống ở Mỹ, ông Trưng đă đóng góp rất nhiều tiền bạc giúp anh em ông Diệm hoạt động chính trị. Khi ông Diệm về nước cầm quyền, một người em trai của ông Trưng là Đại úy Phùng Ngọc Bang được gửi ngay vào Sài G̣n làm sĩ quan tùy viên, một người anh khác của ông Trưng là một thượng sĩ được ở trong tiểu đội phục vụ cho dinh Phú Cam, c̣n ông Trưng được giao cho chức Giám đốc Quân Nhu Quân Khu I. Cả ba anh em đều pḥ một Chúa với tất cả tấm ḷng hy sinh tận tụy. Thế mà ông Ngô Đ́nh Cẩn chỉ v́ ḷng tham không đáy đă cho mật vụ tới bao vây nhà ông Phùng Ngọc Trưng ở đường Hàng Bè (Huế), cướp của ông Trưng bộ trường kỷ xưa chạm trổ cẩn xà cừ quư giá và mấy cái chậu xưa, ché cũ mà ông Trưng đă dành dụm tiền mua sắm để làm của gia bảo. Có đúng như thế không, hỡi các anh Phùng Ngọc Trưng, Vơ Như Nguyện? Bất cận nhân t́nh đến thế là cùng!
Hệ thống và khu vực làm tiền của ông Cẩn không phải chỉ giới hạn ở miền Trung mà c̣n vươn dài vào Sài G̣n, khuynh loát tận những cơ quan đầu năo của quân đội. Vài trường hợp điển h́nh mà tôi xin kể ra sau đây nói lên cái màng lưới tham nhũng ghê gớm đó:
Câu chuyện thứ nhất: Vào khoảng năm 1959, một hôm tôi đi xem chiếu bóng ở rạp Majestic (góc đường Tự Do và Bạch Đằng) th́ t́nh cờ gặp Dân biểu Lê Trọng Quát, một thuộc hạ thân tín của ông Ngô Đ́nh Cẩn, ông Quát (hiện ở Pháp) đến gần chào tôi rồi nói: “Ông Cố vấn miền Trung bảo tôi đến nhà thăm Đại tá để nhờ dùng quyền An Ninh chận đứng vụ đấu thầu phi trường Đà Nẵng của Tôn Thất Cẩn”. Tôi rất bỡ ngỡ và hơi bực ḿnh v́ thái độ sỗ sàng của ông Quát nhưng vẫn b́nh tĩnh trả lời: “Tôi sẵn sàng, nhưng xin ông Dân biểu nói với Cậu gửi cho tôi một tấm thiệp th́ tôi sẽ giúp Cậu ngay”. Thật ra, tôi cũng nói cho có chuyện chứ biết trước rằng ông Ngô Đ́nh Cẩn dại ǵ viết giấy để bút tích lại cho tôi.
Không ngờ một hôm, đúng hai giờ rưỡi chiều, tôi đang làm việc trong văn pḥng ở Nha th́ chuông điện thoại đỏ (thứ điện thoại đặc biệt chỉ nối liền giữa những nhân vật quan trọng với Tổng thống) reo vang. Tôi không biết có ǵ quan trọng mà Tổng thống gọi điện đỏ vào giờ này. Vừa nhắc điện thoại lên th́ đầu kia tiếng ông Diệm quát tháo: “Anh ăn tiền của thằng Cộng Sản Tôn Thất Cẩn phải không?” Tôi bỡ ngỡ không biết thằng cộng sản nào là Tôn Thất Cẩn và v́ sao mà ông Diệm lại khiển trách ḿnh ăn tiền, bèn thưa lại: “Bẩm cụ, Tôn Thất Cẩn nào ạ?”. Ông Diệm nói liền” “Thằng Tôn Thất Cẩn đang đấu thầu sân bay Đà Nẵng do Mỹ viện trợ”. Tôi bèn định phân trần th́ ông Diệm lại bảo: “Anh qua đây ngay”, rồi cúp máy. Lúc bấy giờ tôi mới nhớ lại vụ Dân biểu Lê Trọng Quát can thiệp cách đây gần vài tuần, bèn gọi nhân viên đưa hồ sơ nhà thầu Tôn Thất Cẩn lên nghiên cứu trước khi vào yết kiến Tổng thống. Th́ ra không phải ông Tôn Thất Cẩn chủ tiệm ăn “Tables des Mandarins”, trước ở Paris, từng là ân nhân của ông Ngô Đ́nh Diệm, mà bây giờ đang sống cuộc đời bất đắc dĩ chí v́ sự vong ân bội nghĩa của nhà Ngô, mà lại là một Tôn Thất Cẩn khác ở đường Huỳnh Thúc Kháng, Sài G̣n.
Tôi vào Dinh thấy mặt ông Diệm c̣n hầm hầm. Từ ngày gặp ông lần đầu vào năm 1942 đến nay đă mấy chục năm rồi, đây là lần đầu tiên ông tỏ thái độ giận dữ đối với tôi như vậy. Thường th́ mỗi khi vào văn pḥng, ông chỉ ghế cho tôi ngồi ngay, nhưng hôm nay ông làm thinh nên tôi phải đứng để tŕnh bày công việc. Tôi vừa giơ tay chào xong th́ ông Diệm lập lại câu nói trong điện thoại: “Tại sao anh lại cho tên Việt Cộng Tôn Thất Cẩn đấu thầu sân bay Đà Nẵng, anh ăn tiền của nó có phải không?”. Tôi bèn lật hồ sơ ra chỉ từng tài liệu cho ông xem ngay lư lịch của ông Tôn Thất Cẩn. Hồ sơ lư lịch ghi rằng ông Tôn Thất Cẩn in truyền đơn cho đảng Đại Việt ở Huế năm 1954-1955 mà giá trị chỉ là B-2. Tôi bèn nói: “Thưa Cụ, Tôn Thất Cẩn không có chứng tích ǵ là Cộng Sản cả, mà chỉ bị t́nh nghi là Đại Việt. Hơn nữa, trước khi y thầu được phi trường Đà Nẵng do Mỹ viện trợ, th́ cũng đă thầu được việc xây cất Vơ bị Đà Lạt 200 triệu rồi. Nay y đă hoàn thành công tác phi trường với giá 360 triệu, chỉ c̣n lại 40 triệu tiền ống cống, hàng rào và một số nhà tôn phụ thuộc... Không lẽ hồ sơ của y “trắng” như thế mà tôi lại bác bỏ hay sao. Thưa Cụ, tôi chỉ xét hồ sơ về mặt an ninh mà thôi chứ cả đời chưa hề biết nhà thầu Tôn Thất Cẩn là ai”. Tôi nói đến đó, mặt ông Diệm từ từ bớt đỏ, ông dựa người ra sau có vẻ thoải mái rồi nói: “Nhưng anh nên giúp đỡ cho ông Cậu, cho đoàn thể để họ có tiền hoạt động”. Tôi liền thưa lại: “Bẩm Cụ đó là bổn phận của tôi nhưng ít ra ông Cậu cũng phải cho tôi biết khi nào Cậu muốn ǵ, chỉ cần Cậu biên cho tôi mấy chữ là xong chứ có khó khăn ǵ đâu”.
Ra khỏi Dinh Độc Lập, tôi vội qua Bộ Quốc pḥng gặp Bộ trưởng Trần Trung Dung để phân trần hầu chận đứng trước trường hợp ông Ngô Đ́nh Cẩn có thể xuyên tạc trong tương lai. Ông Trần Trung Dung khen tôi rồi bảo: “Đại tá cứ ngay thẳng như thế mà làm, có việc ǵ tôi đỡ cho”.
Sau này, khi đă về hưu, tôi cũng quên dần những chuyện cũ như chuyện đấu thầu của ông Tôn Thất Cẩn, họa chăng nhiều đêm nằm suy tư nghe tiếng chắt lưỡi của những con thằn lằn rồi nhớ đến Thục, Nhu, Cẩn mà thương cho số kiếp Thạch Sùng..., chết rồi nhưng c̣n tiếc của nên suốt đêm trường canh vắng mà vẫn c̣n khắc khoải kêu than. Mười năm sau, câu chuyện oan khiên của ông Tôn Thất Cẩn tưởng như đă đi vào dĩ văng không ngờ được khơi động trở lại làm ấm ḷng tôi trong một khung cảnh huy hoàng như câu chuyện Liêu Trai.
Vào khoảng năm 1970, một hôm tôi nhận được tấm thiệp của Hội đồng Nguyễn Phước tộc do Bác sĩ Bửu Du (Chủ tịch Hội đồng) gởi mời tham dự lễ kỵ Đức Thế tổ Cao hoàng nhà Nguyễn tại Gia Định, và sau đó dự luôn cơm chiều. Đây là lần đầu tiên tôi được Hội đồng Hoàng Tộc mời nên càm thấy ngỡ ngàng, dù trước kia thời làm Tham Mưu trưởng Việt Binh Đoàn ở Huế, tôi cũng đă có dịp vào cung Diên Thọ dự tiệc do Đức Từ khoản đăi và, cũng trong một vài dịp, chứng kiến những nghi lễ cúng kỵ các bậc Tiên vương nơi Thế Miếu, ngày Quốc trưởng Bảo Đại mới về nước chấp chánh năm 1949. Dạo đó, mỗi khi Tết đến xuân về, văn vơ bá quan nơi cố đô từ vị Thủ Hiến trở xuống đều được Đức Từ cho mời vào Cấm Thành để Bà thiết đăi một bữa cơm thân mật đầu Xuân, gọi là chút ơn mưa móc của bà mẹ Quốc trưởng ban cho những người đang phục vụ dưới chế độ của con bà. Nhưng tôi vẫn cho hành động của bà Từ Cung là thông lệ xă giao h́nh thức. C̣n nay khác hẳn, nay tôi chỉ là một người lính già về hưu, tên tuổi đă theo thời gian mà lu mờ trước một xă hội đang sôi động v́ cảnh thế nhân tranh giành danh lợi. Thế mà với tư cách đó, tôi lại được Nguyễn Phước tộc mời tham dự lễ cúng đấng Tiên vương khai sinh triều đại nhà Nguyễn thống nhất sơn hà, th́ ắt hẳn phải xuất phát từ một thái độ chân t́nh hơn là xă giao. Nghĩ thế nên tôi quyết định đi dự lễ kỵ húy nhật vua Gia Long.
Trụ sở Nguyễn Phước tộc là một biệt thự vô cùng lộng lẫy, nhà ngang lầu dọc, vườn rộng sân to, có cây cổ thụ, có hoa bốn mùa, có ao sen hồ cá, trong nhà chưng bày toàn đồ xưa của quư. Tôi thấy ngoài rất đông bà con Hoàng tộc c̣n có nhiều vị quan lại cũ và nhiều nhân vật tên tuổi. Cụ Bửu Du, Chủ tịch Hội đồng Nguyễn Phước tộc dẫn tôi đến giới thiệu với Đức Từ đang ngồi trên một chiếc cẩm đôn, chung quanh có các bà áo gấm khăn vàng một thời đă là những mệnh phụ phu nhân chầu hầu. Đức Từ ngỏ lời cảm ơn tôi về bài báo trên tờ Độc Lập mà tôi đă viết nhân cái chết của ông Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ công nghiệp của Cựu Hoàng Bảo Đại đă đứng lên thương thuyết với Pháp, giành cho người Quốc gia cái thế đứng hợp pháp và vùng đất dựa chân để chiến đấu chống Cộng Sản.
Sau buổi lễ theo nghi thức cổ truyền dân tộc, chúng tôi được mời ra sân dự tiệc. Tôi ngồi cùng bàn với vài vị đại thần cũ, với ông Vĩnh Thọ, cựu đại sứ Việt Nam tại Nhật, và với tướng Tôn Thất Đính... Thật là một kỷ niệm lạ lùng khó quên trong đời tôi v́ trong ngày lễ lớn này của ḍng họ Nguyễn Kim, Nguyễn Hoàng, ḍng họ đă có công mở mang bờ cơi nước Việt Nam đến tận Châu Đốc, Hà Tiên, h́nh như quan khách toàn là người Hoàng Phái, toàn là Hường, Ưng, Bửu, Vĩnh, Tôn Thất mà chỉ có một ḿnh tôi họ Đỗ không thuộc Hoàng phái, lại là con một vị đồ nho sinh bất phùng thời của vùng sông Linh núi Hoành đồng chua nước mặn.
Trước khi bữa tiệc bắt đầu, một nhân vật mà tôi chưa hề quen biết đến cầm tay tôi kéo đi giới thiệu với nhiều người: “Đây là Thiếu tướng Đỗ Mậu, người đă có công lật đổ chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm và là ân nhân của riêng tôi”. Th́ ra người đó là ông Tôn Thất Cẩn, nhà thầu khoán tiếng tăm có ngôi biệt thự lộng lẫy tại đây mà Nguyễn Phước tộc đang mượn tạm làm trụ sở tại Sài G̣n, sau khi tôn miếu nơi Cố Đô v́ biến cố Mậu Thân mà hương tàn khói lạnh. V́ bất ngờ không nhớ chuyện cũ nên tôi đă hỏi ông Cẩn v́ sao gọi tôi là “ân nhân” th́ được ông giải thích: “Công ty đấu thầu của tôi gồm có các ông Bộ trưởng Trần Trung Dung, linh mục Cao Văn Luận, Thiếu tướng Lê Văn Nghiêm, bị Công ty của Ngô Đ́nh Cẩn, Từ Tôn Dũng, Lê Trọng Quát ganh ghét phá hoại và định làm hại cá nhân tôi để cho tôi sạt nghiệp, không ngờ Thiếu tướng vô tư nên cứu chúng tôi thoát nạn”. Tôi hỏi thêm tại sao ông ta biết rơ tôi đă cứu th́ ông Cẩn cho biết ông Trần Trung Dung nói lại. Tôi tự nghĩ ḿnh “thi ân bất cầu báo”, có ai ngờ một chút ân t́nh, dù đó là một hành xử tự nhiên, nhiều khi cũng có thể làm thay bậc đổi ngôi một đời người hay có thể gây oán đổi thay thế sự.
Từ sau bữa ăn cơm tại nhà ông Tôn Thất Cẩn tại Gia Định đó, hàng năm, cứ đến ngày húy nhật Đức Thế tổ Cao Hoàng nhà Nguyễn, tôi lại được tiếp tục mời tham dự. Nhưng từ năm 1972, những cuộc hội họp của Nguyễn Phước tộc được chuyển về ngôi biệt thự một tầng của bà Từ Cung tại đường Công Lư Sài G̣n, ngôi nhà đă bị ông Diệm tịch thu và được ông Thiệu trả lại. Đức Từ đă lấy ngôi biệt thự đó làm trụ sở thường trực tại Sài G̣n cho Hội đồng nhà Nguyễn. Nhưng cũng từ năm đó, sau cuộc cúng tế Tiên Vương, cuộc hội họp ăn uống đă biến thành cuộc hội họp chính trị có sự tham dự rất đông của chính giới, nhân sĩ Sài G̣n. Năm 1972, tôi c̣n nhớ có dịp ngồi gần thi bá Á Nam Trần Tuấn Khải để được nghe cụ nói chuyện văn thơ, và với Nghị sĩ Phạm Nam Sách để tôi có dịp khen ngợi nhà trí thức trẻ tuổi dám công khai lên án tướng Cao Văn Viên tham nhũng tại nghị trường Diên Hồng khi ông c̣n làm nghị sĩ.
Câu chuyện thứ hai: Dưới chế độ Diệm, tại vùng A Sao, A Lưới (Hưng Hóa, Quảng Trị) giáp với biên giới Lào, có một căn cứ quân sự do hai tiểu đoàn Bộ Binh trấn giữ. Một hôm, toàn thể quân nhân từ sĩ quan đến binh sĩ của cả hai tiểu đoàn đều bị đi tiêu chảy ba ngày đêm liền. Tướng Trần Văn Đôn, lúc bấy giờ là Tư lệnh Quân đoàn I, bèn cho mở cuộc điều tra th́ biết được binh sĩ bị trúng độc v́ thực phẩm. Ông bèn lập một Hội đồng Quân y khám nghiệm và phân chất đồ hộp tiếp tế cho hai tiểu đoàn đó. Lúc bấy giờ chưa có đồ hộp của Mỹ mà chỉ có đồ hộp của Bộ Quốc pḥng đấu thầu để tiếp tế cho những đơn vị đóng ở những nơi xa xôi hẻo lánh.
Sau khi nhận được biên bản của Hội đồng Quân Y, tôi tức tốc đến Nha Hành Ngân Kế Bộ Quốc Pḥng gặp ông Tổng Giám đốc Nguyễn Đ́nh Cẩn và tŕnh bày cho ông ta biết t́nh trạng đồ hộp bị nhiễm độc, và cho ông biết tôi sẽ bắt tên Ba Tàu Phú Lâm Anh, chủ thầu cung cấp đồ hộp để điều tra. Nhưng ông Cẩn khuyên tôi không nên bắt Phú Lâm Anh v́ y làm kinh tài cho Phong trào và Đảng Cần Lao. Tôi vốn đánh giá thấp ông Nguyễn Đ́nh Cẩn v́ năm 1954, khi c̣n làm việc tại Ṭa hành chánh tỉnh Quảng Trị, ông ta đă không dám kư tên vào bản kiến nghị đệ lên Quốc trưởng Bảo Đại để thỉnh nguyện Ngài cử ông Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng. Thế mà khi ông Diệm có quyền hành rồi, chỉ nhờ cái thế Công giáo và tài bợ đỡ, ông ta lại được nhà Ngô trọng dụng như một bậc công thần. Hơn nữa, thời c̣n làm Tỉnh trưởng tỉnh Ninh Thuận, ông Nguyễn Đ́nh Cẩn đă có nhiều hành động tham nhũng và kỳ thị tôn giáo, làm cho nhân dân Ninh Thuận hết sức căm thù. V́ thế, khi nghe ông ta đưa “Phong trào” và đưa “Cần Lao” ra dọa, tôi liền nói: “Phong trào phong trơ, Cần Lao cần lơ ǵ tôi cũng cứ cho bắt tên Phú Lâm Anh”. Vốn biết tính tôi cứng rắn và đă từng công khai chống lại ông Ngô Đ́nh Cẩn nên ông ta bèn đem bà Nhu ra để “rung cây nhát khỉ”: “Đại tá không nên đụng tới Phú Lâm Anh v́ y đă chịu cho bà Cố vấn 7 triệu đồng để bà chi tiêu cho Phong trào Liên đới Phụ nữ, do đó y được cung cấp đồ hộp trong ba năm”. Nghe đến tên bà Nhu, tôi lại càng muốn nổi điên: “Bà Nhu bà Nhơ ǵ tôi cũng không tha Phú Lâm Anh v́ tên gian thương đó phạm tội làm cho binh sĩ nơi tiền tuyến bị đau ốm là tôi bắt”. Ông Nguyễn Đ́nh Cẩn có vẻ tức bực nhưng không dám nói ǵ thêm.
Ra về, tôi nghĩ thầm rằng vụ này có lẽ không phải của bà Nhu v́ bà Cố vấn th́ phải “ăn” những miếng vừa to vừa béo. Tôi đoán vụ tham nhũng này là của ông Ngô Đ́nh Thục hay của ông Ngô Đ́nh Cẩn, những kẻ mà bất kỳ miếng mồi lớn nhỏ nào cũng ăn. Nhưng dù của ai th́ tôi cũng vẫn phải làm bổn phận. Trước khi tŕnh bày sự việc lên Tổng thống, tôi cho nhân viên vào Chợ Lớn chụp h́nh cơ sở làm đồ hộp của Phú Lâm Anh, đánh cắp một ít đồ hộp tại chỗ về phân chất, và bí mật ḍ hỏi một vài công nhân để điều tra về thủ tục mua cá thịt và phương pháp đóng hộp. Sau khi có bằng cớ vi phạm rồi, tôi ra lệnh cho bắt Phú Lâm Anh th́ tên gian thương này đă trốn mất. Tôi đến Bộ Quốc Pḥng cho ông Cẩn biết tự sự. Với một thái độ cao ngạo, ông ta trả lời: “Đại tá có làm ǵ th́ cũng chẳng đi đến đâu, Phú Lâm Anh đă đi Hồng Kông rồi...”.
Cho đến giờ này tôi cũng không biết ai là thủ phạm chính của vụ đồ hộp bị nhiễm độc. Ṭng phạm th́ chắc chắn có tên Phú Lâm Anh và Nguyễn Đ́nh Cẩn rồi, nhưng chính phạm th́ không biết ông Cẩn hay ông Thục hay bà Nhu, mặc dù có một số bạn bè đoan quyết ông Nguyễn Đ́nh Cẩn là thủ phạm nhưng dù ai th́ cũng quanh quẩn trong ḍng họ và bộ hạ Ngô Đ́nh mà thôi. Ngô Đ́nh bên nội hay bên ngoại, bên bà con hay bên thông gia, trong “phong trào” hay trong “Đảng” của Cậu, của Cha hay của Bà th́ cũng chỉ v́ muốn ăn chặn một số tiền mà không thèm đếm xỉa ǵ đến sinh mạng gần hai ngàn quân nhân đang đóng nơi đèo heo hút gió để bảo vệ quốc gia!
Câu chuyện thứ ba: Năm 1954, khi ông Diệm mới về nước, ông Lê Văn Sâm vốn là em rể bác sĩ Lê Khắc Quyến và đang mang cấp bậc Đại úy, chỉ huy ngành Quân Cụ tại miền Trung. Anh em ông Diệm, và đặc biệt là ông Ngô Đ́nh Cẩn, “thổi” Sâm lên thật mau, thăng lên Đại tá và cho vào Sài G̣n giữ chức Giám đốc ngành Quân cụ Trung Ương của quân đội Việt Nam Cộng ḥa vào khoảng năm 1957-1958.
Cũng vào khoảng thời gian đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Trần Trung Dung thiết lập một nhà máy quy mô làm đạn súng trường và lựu đạn tại Cát Lái, nên ra lệnh cho Sâm đi Nhật Bản mua 12 cái máy và dụng cụ, giá tiền trên một trăm triệu đồng. Nhưng thiết kế sau mấy năm rồi mà nhà máy chẳng sản xuất được ǵ, bản báo cáo t́nh trạng cho biết máy móc thường bị hư, có cái lại hoàn toàn không sử dụng được nữa. Lúc bấy giờ, tướng Phạm Xuân Chiểu (hiện ở Mỹ) là Tham Mưu trưởng quân đội, bèn gọi ông Sâm đến văn pḥng để chất vấn. V́ là thuộc hạ nhà Ngô, ông Sâm tỏ ra khinh thường tướng Chiểu. Tướng Chiểu bèn ra lệnh cho tôi mở cuộc điều tra. Th́ ra ông Sâm và hăng sản xuất máy làm đạn tại Nhật Bản đă thông đồng với nhau sửa lại một số máy móc phế thải của quân đội Nhật để bán lại cho quân đội Việt Nam Cộng ḥa, nhưng trên hóa đơn th́ vẫn ghi là máy mới. Số tiền gian lận khác biệt hẳn phải hết sức to lớn. V́ hành động phạm pháp đó của ông Lê Văn Sâm, tôi c̣n điều tra điều tra thêm được là ông Sâm đă thông đồng với ông Ngô Đ́nh Cẩn để bán cho các nước Đông Nam Á 25.000 khẩu súng cũ của Pháp để lại và số lớn sắt thép vụn để chia nhau. Tướng Chiểu mang hồ sơ lên dinh Độc Lập tŕnh bày cho Tổng thống Diệm, xin đem Đại tá Sâm ra Ṭa về tội tham nhũng.
Nhưng kết quả là ông Sâm chỉ bị thuyên chuyển ra khỏi Nha Quân cụ mà không bị một h́nh phạt chế tài hoặc một bản án nào cả. Trong khi đó th́ v́ muốn trừng trị ông Lê Văn Sâm để trong sạch hóa quân đội, tướng Chiểu bị gièm pha để từ một công thần trở thành một kẻ thù của ông Diệm.
Ngày ông Diệm về nước, ông Chiểu mang lon Trung tá, giữ chức Tham Mưu trưởng Quân Khu I (gọi theo danh từ cũ) dưới quyền Đại tá Trần Văn Minh, Tư lệnh Quân Khu.* Ông Minh là người Thiên Chúa giáo miền Nam, mang Pháp tịch, vốn là bạn thân với tướng Nguyễn Văn Hinh và có đầu óc thân Pháp. Thời ông Diệm và tướng Hinh chống đối nhau, ông Trần Văn Minh tuy bề ngoài giữ thái độ trung lập nhưng bề trong vẫn không có cảm t́nh với ông Diệm, trong lúc đó th́ ông Phạm Xuân Chiểu lại ra mặt ủng hộ ông Diệm. Chính nhờ địa vị Tham Mưu trưởng Quân Khu I mà ông Chiểu đă giúp tướng Dương Văn Minh điều động quân đội tấn công dẹp tan quân B́nh Xuyên sau này. Lúc bấy giờ, v́ anh em ông Diệm mới cầm quyền c̣n tứ bề thọ địch, lại bỡ ngỡ trong việc lănh đạo quốc gia, và nhất là lạ lùng trước tổ chức quân đội nên khi được những người thành tâm ủng hộ như ông Phạm Xuân Chiểu th́ anh em ông Diệm quư mến lắm, do đó đă xem ông Chiểu như một khai quốc công thần. Tháng 12 năm 1956, ông Diệm đă không ngần ngại cử ông Chiểu giữ chức Tổng giám đốc Công An Cảnh Sát thay thế tướng Nguyễn Ngọc Lễ. Nhưng rồi v́ quân đội vẫn là xương sống của chế độ, mà anh em ông Diệm và người Mỹ lại muốn cải tổ quân đội gấp cho nên tháng 4 năm 1958, ông Diệm thăng ông Chiểu lên cấp Thiếu tướng, cử giữ chức Tham Mưu trưởng dưới quyền tướng Lê Văn Tỵ, Tổng tham mưu trưởng quân đội. Vốn được tiếng là một sĩ quan có tinh thần quốc gia chân chính, ông Chiểu không những liêm khiết mà c̣n có thành tích cách mạng, nên việc hiện đại hóa và trong sạch hóa quân đội thật là đúng với môi trường của ông ta. Hàng tuần, có khi hàng ngày, ông Chiểu gặp ông Diệm để tŕnh bày công việc, sự tiến triển trong việc cải tổ quân đội, đồng thời để báo cáo t́nh h́nh chiến sự và diễn tiến các cuộc hành quân.
Liên hệ giữa ông Diệm và tướng Chiểu đang cởi mở và thân t́nh như thế th́ xảy ra vụ tham nhũng của Lê Văn Sâm mà ông Chiểu nhất định muốn ông Tổng thống trừng trị Sâm để làm gương cho binh sĩ. Không ngờ kể từ ngày đó, hễ gặp ông Chiểu là ông Diệm cau có, khiển trách đến độ gán cho ông Chiểu là bất lực rồi cất chức Tham mưu trưởng, bắt ông Chiểu “ngồi chơi xơi nước” và đem tướng Nguyễn Khánh, người mà ông Chiểu cho là tay gian hùng về thay thế ông ta. Thấy ông Diệm bất công, bất minh bênh vực người nhà tham nhũng thối nát lại bất tài trong việc đương đầu với Cộng Sản, tướng Chiểu và cộng sự viên thân tín của ông ta là Thiếu tá Đoàn Bội Trân tham dự vào cuộc đảo chánh của Nhày Dù năm 1960, và đă cùng với các tướng lănh đứng lên lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm vào đầu tháng 11 năm 1963.
Nền tham nhũng của ông Ngô Đ́nh Cẩn làm cho bà chị dâu là bà Nhu cũng phải nổi giận (dù bà cũng đă là một tay tham nhũng ghê gớm) đi đến chỗ chị em cắn xé nhau. Sự tranh chấp giữa bà Nhu và ông Cẩn được kư giả Denis Warner kể lại như sau:
Nhiều người vốn trung thành với ông Diệm, bây giờ xa lánh từ bỏ chế độ của ông, ngay cả giữa anh em nhà họ Ngô Đ́nh cũng có nhiều bất đồng ư kiến và nứt rạn trầm trọng. Bất b́nh v́ bị tai tiếng tham nhũng, mà ngay người em ruột của bà là Trần Văn Khiêm cũng công kích chế độ suốt mấy năm trời, bà Nhu nhờ Khiêm thay bà mở cuộc điều tra. Hai chị em bắt đầu điều tra “chú Cẩn”, vị lănh chúa cai trị miền Trung với tất cả chính sách tàn bạo, chủ nhân cả một đội thương thuyền và nhiều đồn điền. Dựa vào nguồn tài liệu thuộc về nền tham nhũng của Cẩn, hai chị em ruột lại quay qua Bộ Tài Chánh để điều tra, bà Nhu ra lệnh cho mật vụ của Bà phải t́m cho ra đội thương thuyền của Cẩn. Lúc đầu bà Nhu cho rằng Khiêm đă xuyên tạc những người trong sạch, nhưng bà Nhu được Khiêm trả lời: “Chị ấu trĩ như con nít”, rồi đưa cả hồ sơ cho bà Nhu xem và nói tiếp: “Nền tham nhũng của chế độ như đàn kiến vỡ tổ”.
Nhưng dù bà Nhu biết hay không cần biết th́ bộ mặt tham nhũng chính của chế độ lại là chồng bà, ông Ngô Đ́nh Nhu [25].
Đă tham nhũng mà lại c̣n tàn ác nữa cho nên trong tập thơ Tinh thần trào phúng trong thi ca xứ Huế của nhân sĩ Hoàng Trọng Thược lại c̣n có cả bài thơ của một ẩn sĩ nào đó tặng cho ông Ngô Đ́nh Cẩn dưới nhan đề Vịnh Chuồng Cọp, lưu niệm cho hậu thế coi chung, mà tôi xin trích lại đây hai câu:
*
Một kiếp tàn hung Hùm Xám đó,
Muôn dân ghê rợn ác ôn này! [26]
*
Ông Ngô Đ́nh Cẩn bị Ṭa án Cách mạng tuyên án tử h́nh ngày 22 tháng 4 năm 1964. Lănh chúa miền Trung đă đền tội với nhân dân nhưng cái chết của Cẩn vẫn vang âm cho đến ngày nay với nhiều luồng dư luận thuận có nghịch có.
Dư luận bênh vực th́ cho rằng Ṭa án Cách Mạng bị áp lực của Phật giáo, hoặc v́ tướng Nguyễn Khánh muốn thủ tiêu nhân chứng về vụ bạc vàng mà Khánh đă tịch thu của Cẩn. Lại có dư luận chỉ trích tướng lănh đảo chánh đă giết hai ông Diệm Nhu mà lại không cho ông Ngô Đ́nh Cẩn sống sót.
Dư luận sau là của nhóm Công giáo Cần Lao hay của thuộc hạ cũ của nhà Ngô.
Trái lại, người dân miền Trung và những nạn nhân của nhà Ngô, đặc biệt là nạn nhân trực tiếp của lănh chúa Ngô Đ́nh Cẩn và của những hung thần Phan Quang Đông, Dương Văn Hiếu th́ cho rằng bản án tử h́nh đối với Cẩn, Đông c̣n quá nhẹ. Phải có những h́nh phạt tương xứng hơn đối với tội ác tày trời của Cẩn và Đông. Họ bảo tại sao anh hùng Lê Quang Vinh bị nhà Ngô xử tử, thân xác bị bằm ra từng mảnh rồi đem đi chôn dấu không cho vợ con nhận về để an táng mà ông Cẩn th́ được chôn cất đàng hoàng.
Có người căm hận ông Cẩn đến độ khi di tản ra nước ngoài sau biến cố tháng tư năm 1975 c̣n cố t́nh mang theo những tờ sao bản án tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn để lưu lại cho con cháu chứng tích nói về thảm họa của cha ông phải chịu dưới chế độ của những kẻ hung tàn. Bản án có ghi tên họ những nạn nhân của ông Cẩn, nhiều tờ báo hải ngoại đă đăng tải, như Tạp chí Ngày Nay ở Kansas hay như Tạp chí Tia Sáng số 21, ngày 25 tháng 10 năm 1987, phát hành tại Houston.
Có người như cụ Vơ Văn Triêm (thân phụ của bác sĩ Vơ Văn Tùng hiện ở California) đă viết thư cho bạn bè dưới h́nh thức hồi kư kể lể tội ác của ông Ngô Đ́nh Cẩn và tai họa mà ông đă gánh chịu một cách oan khiên dưới thời trị v́ của lănh chúa.
Cụ Triêm nguyên là Giám đốc Nha Tài chánh Trung phần vào những năm đầu của chế độ Diệm. V́ chống lại lệnh đục khoét công quỹ của ông Ngô Đ́nh Cẩn nên bị thải hồi. Và nếu không có Thị trưởng Nguyễn Văn Đẵng kịp thời xin ông Cẩn tha mạng cho cụ th́ cụ đă bị thủ tiêu rồi.
Sau khi ông Ngô Đ́nh Cẩn bị bắt, cụ bèn về Huế ghé thăm “Lăng tẩm” của ông Cẩn và trại giam Chín Hầm.
Về lăng tẩm của Cẩn, cụ Triêm cho biết do một đơn vị Công binh xây cất mấy năm rồi mà vẫn chưa xong. Nó vô cùng huy hoàng và đồ sộ v́ “phong cảnh không thể chê được và chắc không đâu có như vậy”. C̣n về trại giam Chín Hầm, cụ Triêm mô tả như sau:
“... Ở sườn đồi núi Ngự B́nh, gần Nam Giao, nơi dăy núi đồi trọc, quân Pháp có đào chín cái hầm dùng để dự trữ dụng cụ và đạn dược dùng vào việc tập quân sự. Cậu Cẩn cho sửa chữa Chín Hầm này lại thành chỗ giam tù nhân.
Tôi có đến xem một trong chín cái hầm này. Tôi thấy ở chân đồi có xây một cái như cái cũi heo ở phía ngoài sườn núi. Cái cũi này làm bằng hai bức thành cao khoảng ba thước, phía trước là một bức thành và cửa ra vào, phía trên là song sắt to bắc ngang qua. Cái cũi rộng khoảng một thước và dài khoảng một thước rưỡi, từ sườn đồi ra không có mái lợp. Tôi có đứng trên song sắt ấy ngó xuống phía trong cái cũi th́ thấy nước mưa ứ đọng dơ bẩn lắm. Không thể thấy trong hầm nên không biết rộng hẹp bao nhiêu.
Ở Huế ai nghe nói bị giam ở Chín Hầm là làm bạn với tử thần.
Khi đứng trên cái hầm đó, tôi rùng ḿnh v́ suưt bị bắt giam ở đó ngày 6 tháng giêng năm 1959 nếu không nhờ ông Nguyễn Văn Đẵng, Thị trưởng Đà Nẵng, lấy cái đầu của ông ta mà cam đoan với ông Cẩn là tôi không thể nào làm gián điệp cho Pháp, để yêu cầu ông Cẩn gạch tên tôi trong danh sách những người đưa Công an bắt, nếu không th́ tôi cũng đă chịu cái số phận của anh Vơ Côn, Chánh văn pḥng của ông Đẵng ở Quy Nhơn, mà ông Đẵng không cứu được nên đă bị tra tấn đến chết. (“Công và Tội”, sđd, tr. 483-487).
Mà ở Huế đâu phải chỉ có một nhà giam Chín Hầm. Có lẽ Đông Tây Kim Cổ chưa có một chế độ nào mà một thành phố chỉ có độ khoảng một trăm ngàn dân lại có đến sáu nhà tù: Lao Thừa Phủ, trại giam Canh Nông của An Ninh Quân Đội, trại giam Mang Cá, trại giam Ṭa Khâm, nhà tù Long Thọ, trại giam Chín Hầm. Điều cần nói thêm là hai trại giam Long Thọ và Chín Hầm lại chỉ để nhốt người quốc gia: đảng viên Đại Việt, Việt Quốc, Duy Dân, hay là sinh viên, Phật tử. Biết bao nhiêu nạn nhân đă chết trong hai trại giam này.
Dưới bàn tay sắt của ông Ngô Đ́nh Cẩn không chỉ có 5, 6 chục người nhà giàu bị bắt, bị tra tấn, bị sát hại ghi trên bản án tử h́nh mà c̣n có hàng trăm ngàn người chết oan như Chu Bằng Lĩnh (tức nhà văn Mặc Thu) đă nói trong cuốn “Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng”. Trong bài “Đọc Hồi kư Đỗ Mậu” (Tia Sáng số 16) cựu Thiếu tá Trần Đức Viết (Houston) cho biết “vào những năm 1955, 1956, 1957, và 1958, ở Quảng Nam không tháng nào là không có xác chết trôi trên sông Tam Kỳ”.
Ông Cẩn đă xây dựng sự nghiệp gia tài vô cùng đồ sộ (xem thêm Hồi kư “Việt Nam Nhân Chứng” của Trần Văn Đôn trang 159, 160) trên máu xương, tang tóc của hàng triệu đồng bào. Có lẽ v́ thế nên ngay một thuộc hạ thân tín của nhà Ngô nói chung và của Cẩn nói riêng là cựu Tỉnh trưởng Thừa Thiên Nguyễn Văn Đẵng, dù rất được trọng dụng và tín nhiệm, thế mà đầu năm 1961 đă cùng với một số người âm mưu đảo chánh như tiết lộ của tướng Trần Văn Đôn. (“Việt Nam Nhân Chứng”, tr. 165-166).
Với những tội ác trời không dung, người không tha như thế cho nên ông Ngô Đ́nh Cẩn phải chịu án tử h́nh. Huống ǵ quốc gia gặp thời tao loạn, luật pháp kỷ cương lại càng phải hết sức nghiêm minh. Ông Nguyễn Khánh lấy tiền của ông Ngô Đ́nh Cẩn một cách phi pháp th́ phải hài tội ông Nguyễn Khánh. C̣n ông Ngô Đ́nh Cẩn mang tội với quốc dân th́ phải đền tội với quốc dân. Đừng v́ đầu óc phe phái, cảm t́nh riêng tư mà bênh vực cho cái chết của ông Ngô Đ́nh Cẩn.
*
-o0o-
*
Anh em ông Diệm lợi dụng quyền hành trong tay, sử dụng những phương pháp vô luân và phi pháp để làm giàu riêng, để làm băng hoại xă hội, để đầu độc tinh thần và thể xác nhân dân, đẩy dân chạy theo Cộng Sản mà chính giữa anh em nhà Ngô lại sát phạt nhau v́ giành giựt quyền hành, v́ ganh tị lợi lộc, cho nên nữ tiến sĩ Frances Fitzgerald mới lên án nặng nề nền tham nhũng của anh em ông Diệm như sau:
“Chẳng những là anh em ông Nhu-Cẩn canh chừng nguồn lợi của nhau, thù hận nhau, mà những tay sai anh em họ cũng sát hại nhau v́ quá hăng say trung thành với chủ” [27].
Anh em, bà con ông Diệm tham nhũng, thối nát, hủ hóa như vậy, c̣n ông Diệm th́ như thế nào? Suốt chín năm làm nguyên thủ quốc gia, ông Diệm không bị dư luận lên án là tham nhũng, nhưng những người tay chân thân tín của ông ta như ông Vơ Văn Hải, như các sĩ quan tùy viên và tôi chẳng hạn, đều biết ông Diệm tuy không tham nhũng nhưng lại cố t́nh che dấu nâng đỡ cho bà con anh em ông ta tham nhũng như Đỗ Thọ và các kư giả quốc tế đă tŕnh bày.
Để chứng minh việc ông Diệm bất chấp luật lệ quốc gia, bất chấp ḷng dân, cố t́nh che dấu nâng đỡ cho bà con anh em ông ta, tôi xin trích đăng vào phần Phụ lục “Bức thư ngỏ gởi ông Hứa Hoành” (một tín đồ Công giáo, giáo sư Sử Địa, trường Vơ Bị Đà Lạt) của ông Trần Ngọc Lư đăng trên tạp chí Tia Sáng, Houston, số 22 tháng 10 năm 1987. Bức thư chỉ trích Tổng thống Diệm đă dĩ công vi tư, lấy tiền quốc gia giúp Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục xây cất các cơ sở cho Giáo hội Công giáo tại Vĩnh Long.
Sau ngày lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm, ngày 2 tháng 11 năm 1963, cháu tôi là Thiếu tá Nguyễn Bá Liên, Tư lệnh Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến, người chỉ huy tấn công dinh Gia Long đă tŕnh cho tôi một xấp ảnh tục tĩu liên hệ đến những nhân viên điều tra của Liên Hiệp Quốc trong vụ Phật giáo trên bàn giấy của ông Ngô Đ́nh Nhu, một cuốn hồi kư của Ngô Đ́nh Lệ Thủy trong pḥng bà Nhu (mà tôi đă trao lại cho báo Sống của Chu Tử đăng tải), và một cuốn sổ nhật kư chi tiêu tiền bạc của ông Diệm trong pḥng ông Vơ Văn Hải.
Qua cuốn Nhật kư chi tiêu tiền bạc của ông Diệm do ông Vơ Văn Hải nắm giữ, tôi được biết ông Diệm có mỗi năm 98 triệu tiền mật phí chính trị. So sánh mật phí chính trị của ông Nguyễn Văn Thiệu vào năm 1974 là 450 triệu đồng th́ số tiền của ông Diệm (1963) vẫn lớn hơn rất nhiều, mặc dù t́nh h́nh chính trị và chiến tranh thời Thiệu nặng nề phức tạp hơn thời Diệm, và mặc dù giá đô la cho đến cuối thời Diệm chỉ có 100 đồng bạc Việt Nam trong lúc thời Thiệu giá đến gần 1.000 đồng. Cuốn nhật kư cho thấy mỗi tháng ông Diệm xuất ra một triệu đồng cho ông Ngô Đ́nh Nhu, mười ngàn đồng cho cựu Đại tá Pháp ở Paris là ông Mingant (mật báo viên của ông Diệm tại Pháp), năm ngàn đồng cho một người có tên là Phan Công Chánh, một chiến hữu cũ của ông Diệm trước năm 1945 mà ông Vơ Như Nguyện biết rơ, một số tiền lớn khác cho một linh mục người Canada để chuyển ngân ra nước ngoài và những món chi tiêu lặt vặt như mua máy h́nh phim ảnh, thuốc tây, những món tiền biếu xén trong các cuộc đi kinh lư. Đặc biệt trong nhật kư chi tiêu năm 1963, có số tiền nửa triệu, xuất ra cho ông Tôn Thất Thiết, giám đốc sở Nội dịch Phủ Tổng thống (ông Thiết hiện ở Los Angeles) để trang hoàng thiết trí khách sạn Hương Giang tại Huế nằm ở đầu cầu Đập Đá mà Ngô Đ́nh Cẩn đă mua cho ông Diệm. Ngoài số tiền mật phí chính trị hằng năm là 98 triệu đồng và khách sạn Hương Giang, tài sản ông Diệm c̣n có mấy mẫu đất ở Gia Định mà ông đặt tên là “Phượng Hoàng”, do Tỉnh trưởng Nguyễn Đức Xích (người Công giáo Cần Lao) trông nom trồng trọt. Ngoài ra, hàng năm ông Diệm c̣n nhận được một số lợi tức do hăng tôm Long Hải cung cấp. Hăng tôm Long Hải này do ông Nguyễn Văn Bửu, một người bà con của ông ở Phú Cam làm quản lư.
Những tài sản của các ông Thục, Nhu, Cẩn và của ông Diệm mà tôi tŕnh bày trong chương này chỉ là tài sản do chính tôi khám phá hoặc do “Ủy ban Điều tra Tài sản nhà Ngô” sau cách mạng 1-11-1963 t́m ṭi, hoặc do những tài liệu lịch sử nêu lên; nhưng những của ch́m của nổi khác như bất động sản, các cổ phần, các chương mục,... của họ th́ không thể biết hết được.
Trong vị trí của một Tổng thống, nếu tài sản chỉ có bấy nhiêu thôi th́ ông Diệm cũng có thể khỏi bị liệt vào loại hạng tham nhũng. Nhưng điều đáng tiếc và đáng trách là ông Diệm lại thường tự cho ḿnh là môn đồ Khổng Mạnh, là con chiên ngoan đạo, là người đă có dĩ văng làm quan liêm chính, là người thường nhắc nhở hai chữ “Thành Tín” làm phương châm chỉ đạo, lại mang lá cờ gấm vóc thêu chữ “Tiết-trực Tâm-hư”, thế mà lại bị hấp lực của đồng tiền để làm chủ nhân hăng tôm, chủ nhân khách sạn và nhất là dung túng, nâng đỡ cho anh em, bà con lộng hành tham nhũng vô độ!
Đáng tiếc và đáng trách v́ ông Diệm đă không noi gương Kim Cổ, đă không bắt chước phong thái những vị nguyên thủ đồng thời với ông ta, những nhân vật đă làm cho thế giới khâm phục như Thủ tướng Mac Millan nước Anh, Thủ tướng U Nu nước Miến Điện chẳng hạn.
Thủ tướng Mac Millan, người đệ tử trung kiên của “Sư tử Churchill”, sau khi thôi làm Thủ tướng về nhà sống cuộc đời thanh bạch. Ông di chuyển bằng xe buưt, chen chúc giữa đám thường dân, cũng làm đuôi để đổi xe buưt nơi góc đường, đầu phố. C̣n Thủ tướng U Nu vốn là một Phật tử thuần thành và tự biết ḿnh quá ôn ḥa, không lănh đạo được quốc gia trước hiểm họa Cộng Sản Miến Điện, cho nên tháng 9 năm 1959 ông nhường chức lại cho tướng Nê Win để ông này có thể thực hiện được một chính sách chống Cộng hữu hiệu hơn. Thủ tướng U Nu khi vào dinh Độc Lập (Miến) chỉ mang theo một chiếc va li mây với mấy bộ quần áo cũ và đôi giầy bố; khi ra về, gia tài của ông cũng chỉ đôi giầy vải bố với chiếc va li mây. Từ chức Thủ tướng về nhà, ông lại theo đuổi việc tu hành, sớm hôm với câu kinh tiếng kệ. Thái độ nhà Lănh đạo như thế chả trách Miến Điện, dù là một tiểu quốc cô lập giữa vùng rừng núi cao nguyên, lại sát Trung Cộng, đă dám chống lại Mao Trạch Đông và chiến thắng được Cộng Sản Miến, vẫn giữ vững nền độc lập và trung lập từ sau đệ nhị thế chiến cho đến ngày nay.
Ông Diệm cũng không chịu nh́n cái gương tày liếp của Tổng thống Lư Thừa Văn của nước Đại Hàn, người đă từng thăm viếng Việt Nam. Lư tiên sinh là một nhà cách mạng suốt đời hiến thân cho công cuộc chiến đấu chống đế quốc Nhật để giành độc lập cho quê hương. Sau thế chiến thứ hai, Đại Hàn được độc lập và ông được bầu làm Tổng thống. Rồi nhờ sự khôn ngoan sáng suốt của ông, nhờ Mỹ và quân Đồng Minh tham chiến, ông lănh đạo quốc gia và giữ vững được Nam Hàn trước cuộc tấn công của Bắc Hàn và Trung Cộng. V́ thế mà nhân dân Đại Hàn tôn vinh ông là Quốc phụ của xứ sở họ. Hai ông bà Lư Thừa Văn nổi tiếng thanh liêm trong sạch nhưng rồi v́ bà con tay chân của ông, như Bộ trưởng Nội vụ, như Phó Tổng thống Lee Ki Pong tham nhũng, thối nát nên bị nhân dân nổi dậy chống đối, khiến hai tay tâm phúc của ông kẻ th́ bị tù, kẻ th́ tự vẫn. Tổng thống Lư Thừa Văn nhận lănh trách nhiệm trước đồng bào rồi từ chức ngay và xin xuất ngoại để được yên ḷng dân. Sau mấy năm lưu vong, ông lại được nhân dân Đại Hàn mời trở về quê cũ.
Không chịu nh́n những tấm gương trong sáng để soi ḿnh, ông Diệm lại đi con đường của những lănh chúa Thiên Chúa giáo Trung, Nam Mỹ như Tổng thống Batista xứ Cu Ba hay Tổng thống Somoza xứ Nicaragua sau này để quốc gia phải rơi vào tay Cộng Sản.
Đề cập đến những nhân vật Á Châu gương mẫu đó, tôi không thể không nhớ tới hồi kư Tám năm Tổng thống của Tổng thống Eisenhower, trong đó vị tướng anh hùng này đă kể lại một buổi gặp gỡ đặc biệt với Giáo Hoàng John XXIII. H́nh như vào năm 1958 hay 1959, sau khi Giáo Hoàng John XXIII đăng quang tức vị, Tổng thống Eisenhower đích thân đến La Mă thăm viếng Đức Thánh Cha. Trước nỗi vui mừng được gặp nhà lănh đạo thế giới tự do, Giáo Hoàng gợi chuyện: “Trong Đệ nhị Thế chiến, Ngài là Tổng tư lệnh quân đội đồng minh, c̣n tôi là một Trung sĩ, không ngờ ngày nay Ngày là Tổng thống Đại cường quốc Hoa Kỳ c̣n tôi là Giáo Hoàng cầm đầu Giáo Hội La Mă”. Câu nói tuy hơi có vẻ khoa trương của một Giáo Hoàng vốn được tiếng thánh thiện, nhưng lại là một câu nói hàm chứa một triết lư nhân sinh, cái triết lư vận hành của chữ Thời, chữ Mệnh. Nghĩ thế mà thương hại cho anh em nhà Ngô thường tự nhận là gia đ́nh khoa bảng trí thức nhưng lại không biết được những thăng trầm tất yếu của kiếp nhân sinh, mà phú quư lợi danh có khác nào mây trôi nước chảy. Huống chi những bạc tiền của cải được xây dựng bằng con đường bất lương, phi nghĩa, xây dựng trên xương máu, trên xác chết của bao nhiêu người th́ làm sao tồn tại vừng bền cho được. Nó tụ càng nhiều nó phải tán càng mau, như nước thủy triều sáng lên là chiều phải rút xuống.
Trong quan niệm đó và qua kinh nghiệm của cuộc đời, khi gia đ́nh họ Ngô tán gia bại sản, nhà văn lăo thành Lăng Nhân Phùng Tất Đắc mới ví von anh em ông Diệm là Hoàng Sào:
*
NGÔ TRÀO
Trải qua một cuộc bể dâu,
Trông vời cố quận biết đâu là nhà?
Khéo oan gia, của phá gia,
Này là em ruột này là em dâu!
Cửa nhà dù tính về sau,
Ngh́n năm ai có khen đâu Hoàng Sào! [28]


[1] Đoàn Thêm, Những Ngày Chưa Quên, tr. 81-82.
[2] Tôn Nữ K.C., Bây Giờ Tháng Mấy, trong bán nguyệt san Việt Nam Hải Ngoại (số 23 ngày 1-5 1978), tr. 43.
[3] Đoàn Thêm, Hai Mươi Năm Qua, tr. 220.
[4] Đoàn Thêm, Hai Mươi Năm Qua, tr. 257.
[5] Frances Fitzgerald, Fire in the Lake, tr. 102, 103.
[6] Nguyễn Thái, Is South Vietnam Viable? tr. 292.
[7] Nguyễn Thái, Is South VN Viable? tr. 220 và 221
[8] Lê Tử Hùng, Nhật Kư Đỗ Thọ, tr. 74,75.
[9] Nguyệt san Độc Lập (số tháng 10-1984), tr. 15.
[10] Trần Văn Đôn, Our Endless War, tr. 65.
[11] Thích Nhất Hạnh, Lotus In A Sea Of Fire, tr. 27.
[12] Lê Tử Hùng, Nhật Kư Đỗ Thọ, tr. 77.
[13] Hilaire Du Berrier, Background to Betrayal, tr. 127.
[14] Hilaire Du Berrier, Background to Betrayal, tr. 243 và 244.
[15] Nhật báo Sacramento Bee, ngày 8 tháng 4 năm 1983.
[16] Trần Văn Đôn, Our Endless War, tr. 64.
[17] Frances Fitzgerald, Fire in the Lake, tr. 126.
[18] William Lederer, Our Own Worst Enemy, tr. 139.
[19] Huỳnh Sanh Thông, The Greatest Little Man In Asia, trong báo The Nation (số ngày 18-2-1961), tr. 141.
[20] Alfred McCoy, The Politics Of Heroin In Southeast Asia, tr. 159-161.
[21] Frances Fitzgerald, Fire in the Lake, tr. 126.
[22] Stanley Karnow, Vietnam: A History, tr. 267.
[23] Lê Tử Hùng, Nhật Kư Đỗ Thọ, tr. 95.
[24] Phan Nhật Nam, Dấu Binh Lửa, tr. 181.
[25] Dennis Warner, The Last Confucian, tr. 222, 223.
[26] Hoàng Trọng Thược, Tinh Thần Trào Phúng trong Thi Ca Xứ Huế,
tr. 274.
[27] Frances Fitzgerald, Fire in the Lake, tr. 126.
[28] Lăng Nhân Phùng Tất Đắc, Chơi Chữ, tr. 73.

KỲ THỊ TÔN GIÁO
*
Một trong những thể hiện độc đáo nhất của văn hoá nước ta là đời sống tín ngưỡng rất nồng nàn và rất lâu đời của dân tộc. Cứ nh́n số đền chùa đ́nh miếu trong mỗi làng mỗi tỉnh, và sau này, số nhà thờ trong mỗi đơn vị hành chính địa phương th́ đă có thể đo lường được sinh hoạt tín ngưỡng của dân ta mạnh mẽ biết chừng nào. Cứ đem số lượng những ngày cúng kỵ riêng tư của từng gia đ́nh và những lần tế lễ chung của toàn dân tộc th́ biết cái bản chất hướng nội của người nước ta sâu sắc biết là bao nhiêu.
Kỵ bên nội, kỵ bên ngoại, lễ Chạp mả, tiết Thanh minh, cúng Đức Trần, lễ Chùa Hương, Phật Đản, Giáng Sinh, Đức Thầy, Tết Nguyên Đán, cúng Cô Hồn, lên cây nêu, thờ Thần Táo, chay đàn, cầu siêu, bà Mụ, Hà Bá, Thành Hoàng, Thánh Gióng,... thật không có một dân tộc nào liên hệ chặt chẽ với quá khứ và hướng về đời sống tâm linh huyền bí sâu đậm như vậy.
Do đó mà hầu như người Việt Nam nào cũng có đạo, cũng là tín đồ của một tôn giáo. Nếu đạo đó không có một vị giáo chủ, những giáo lư thành văn, hoặc một giáo hội th́ ít nhất người Việt Nam đó cũng chung chung theo đạo thờ tổ tiên ông bà trong cái tổng hợp đẹp đẽ không mâu thuẫn của nền Tam giáo Đồng Nguyên.
Sau khi cuộc di cư năm 1954 hoàn tất, dân số toàn quốc là 38 triệu mà trong đó 15 triệu người sinh sống tại miền Nam tự do. Trên phương diện tôn giáo, 15 triệu người đó được phân chia như sau: Tin Lành ra đời tại Việt Nam từ năm 1921 có độ 200.000 tín đồ, Hoà Hảo (từ năm 1939) có độ 1.500.000 tín đồ, Cao Đài (từ năm 1925) có độ 1.500.000 tín đồ, và ngoài hai tôn giáo c̣n lại là đạo Phật và Công giáo th́ hầu như mọi người đều theo đạo gia tiên.
Đạo Phật được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ hai sau Tây lịch với hai đặc tính HOÀHOÁ của nó nên không những đă hoà được vào dân tộc một cách dễ dàng mà c̣n hoá thành một thứ đạo Phật đặc thù Việt Nam, phân biệt hẳn với Phật giáo Ấn Độ hoặc Trung Hoa, để đóng góp vào việc dựng nước và giữ nước trên mọi mặt văn hoá, quốc pḥng, học thuật, kỹ thuật,... Sau năm 1954, số Phật tử tại miền Nam Việt Nam được ước lượng vào khoảng 4.500.000.
Năm 1553 giữa thế kỷ 16, Thiên Chúa giáo được du nhập vào Việt Nam dưới thời vua Lê Trang Tôn. Sau 400 năm truyền giáo, từ vĩ tuyến 17 trở vào, số giáo dân tập trung đông đảo ở các tỉnh Quảng Trị, Quy Nhơn, KonTum,... c̣n tại các địa phương khác th́ sống thưa thớt thành từng họ đạo chẳng bao nhiêu. Cuộc di cư năm 1954 đă nâng tổng số đó tại miền Nam lên hơn 1 triệu tư, gần bằng số tín đồ của Cao Đài, nhưng ảnh hưởng chính trị cũng như kinh tế, xă hội cũng như giáo dục th́ lại vượt hẳn các tôn giáo bạn và lan tràn không những trong quần chúng mà c̣n trong bộ máy công quyền cũng như trên chính sách quốc gia. Trong số 860.026 người Bắc di cư vào Nam, có 676.384 (tức 78,64%) người Công giáo (tức là hơn một nửa số Giáo dân miền Bắc) với 5 giám mục, hơn 700 linh mục (2/3 tổng số linh mục ở miền Bắc).[1]
Theo nghiên cứu của Jean Lacouture trong "Les Deux Vietnam" mà tôi sẽ đề cập đến một cách chi tiết hơn sau này, th́ trong tổng số hơn một triệu tư đó, vào năm 1963, những người Công giáo Nam kỳ đă tỏ ra lạnh nhạt và thụ động bất măn với chế độ Diệm v́ yếu tố kỳ thị địa phương Công giáo Bắc, Công giáo Nam của gia đ́nh họ Ngô.
Phải nói rơ ra như thế để thấy rằng chỉ có hơn một triệu người Công giáo gồm Công giáo di cư từ miền Bắc vào, và đa số giáo dân miền Trung là ủng hộ ông Diệm, tạo thành một chủ lực hậu thuẫn sắt thép cho ông suốt 9, 10 năm ông trị v́ tại miền Nam Việt Nam.
Với một triệu người Công giáo vừa nhiệt thành v́ tôn giáo, vừa nhiệt t́nh ủng hộ ông Diệm, với chủ nghĩa Nhân Vị Duy Linh, với quyền hành tuyệt đối trong tay, với phương tiện dồi dào của Hoa kỳ, anh em ông Diệm đă có đủ điều kiện để thực hiện tham vọng của họ là "làm sáng danh Chúa", cũng vốn là nhiệm vụ cao trọng và tối thiết mà nhà Ngô nghĩ rằng họ đă được Thượng Đế giao phó. Nói rơ hơn, đối với anh em ông Diệm th́ việc làm sáng danh Chúa là "cứu cánh", c̣n tổ quốc, dân tộc, kiến thiết quốc gia, chống Cộng chỉ là "phương tiện" Chúa an bài để họ đạt được cứu cánh đó mà thôi.
Cứ nh́n lại tiến tŕnh du nhập của Thiên Chúa giáo vào Việt nam, nh́n lại lịch sử ḍng họ Ngô Đ́nh v́ bị người Lương khủng bố phải bỏ làng Xuân Dực đến ngụ cư ở làng Đại Phong, nh́n lại việc ông Ngô Đ́nh Khả được cố đạo ngoại quốc nuôi cho ăn học rồi về nước làm quan theo Pháp dẹp quân Kháng chiến Cần Vương, cứ nh́n việc ông Nguyễn Hữu Bài rồi ông Ngô Đ́nh Diệm đều làm Thượng Thư đầu triều và đều có ư đồ riêng trong việc ủng hộ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, ta sẽ thấy rơ anh em ông Diệm đă được hun đúc như thế nào để chỉ một mặt th́ mang nặng hận thù với người bên Lương và mặt khác th́ hết ḷng làm nhiệm vụ mở mang nước Chúa theo tham vọng của Hội Thánh La Mă.
Mà ư Chúa, ư Hội Thánh là ǵ? Ta hăy nghe Tổng giám mục Drapier, Khâm mạng Toà Thánh tại Huế nói rơ:
"Hội Thánh là một cơ quan hằng đi tới. Hội Thánh thiết lập ở đâu là sống ở đó, mà sống tức là cứ bành trướng măi do một sức mạnh kích phát từ bên trong. Mầm sống của đạo Công giáo chính là một thứ men nồng không thể chịu nằm yên, không di dịch. Bản tính nó là làm cho sôi nổi, cho nứt vỡ giới hạn bên ngoài. Mọi sự ngăn trở, ngược đăi đă không thể khiến nó nhụt đi lại làm cho nó thêm phấn khởi" [2].
Một lối nói tuy văn vẻ mà hàm ư hiếu chiến và kiêu căng.
Cái tham vọng làm vị Thánh Tông đồ thứ 13 của gia đ́nh nhà họ Ngô không đợi đến sau này mới phát hiện mà đă được vun xới từ hồi anh em ông Diệm c̣n niên thiếu. Họ đă lập chí ngay từ thời vừa lớn khôn để cho gia đ́nh phải có một Ngô Đ́nh Thục đi vào Giáo hội để đứng đầu hàng giáo phẩm, phải có một Ngô Đ́nh Diệm đi vào hoạn lộ để làm quan đến Thượng Thư Bộ Lại và sau này làm nguyên thủ quốc gia mà ở địa vị nào cũng đ̣i hỏi cho được quyền hành tuyệt đối, và có một Ngô Đ́nh Nhu đi vào đường học vấn để làm cha đẻ một chủ nghĩa Nhân Vị Duy Linh Thiên Chúa giáo. Gia đ́nh họ Ngô làm đủ mọi cách để có một nhà lămh đạo tôn giáo, một vị nguyên thủ quốc gia, và một lư thuyết gia chính trị với tham vọng biến nước Việt Nam thành "người con gái đầu ḷng" của Hội Thánh La Mă tại Đông Nam Á (La Fille Ainée de L Eglise Romaine de l Extrême-Orient).
Nh́n lại lịch sử nước nhà, từ ngày Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam, những cố đạo ngoại quốc, đặc biệt là các giáo sĩ người Pháp trong "Hội Truyền Giáo Hải Ngoại" như Alexandre de Rhodes, Pigneau de Béhaine, Puginier, Pellerin,... đă v́ tôn giáo ḿnh mà t́m mọi cách tiêu diệt nền văn hoá và truyền thống dân tộc Việt, hầu thực hiện việc Công giáo hoá toàn dân Việt Nam. Nhưng họ đă không làm nổi v́ đại đa số người Việt Nam ḷng tràn t́nh tự dân tộc đâu để cho họ làm.
Cuộc đảo chánh 9-3-45 của Nhật Bản lật đổ và chấm dứt nền đô hộ Pháp rồi sau đó nền độc lập của nước nhà được ông Hồ Chí Minh tuyên bố ngày 2-9-45 tưởng đă chấm dứt được trang sử đen tối gần một trăm năm qua để quê hương được thật sự thuộc vể dân tộc. Nhưng thảm trạng lại xảy ra v́ lá cờ đỏ sao vàng của Việt Minh chỉ là biểu tượng cho một nền độc lập giả mạo được tô vẽ bởi Đệ Tam Quốc Tế và được sự công nhận giai đoạn của thực dân Pháp trong ư đồ muốn trở* lại Đông dương để tái lập nền thuộc địa cũ. Do đó mà cuộc chiến tranh Pháp-Việt từ 1945 đến 1954 đă phải xảy ra với kết quả là đất nước bị chia đôi, lấy gịng sông Bến Hải làm ranh giới cho hai miền Nam Bắc. Cái thảm trạng cho dân tộc không phải chỉ là v́ cuộc chiến tranh đă xảy ra giữa Cộng Sản Việt và Thực Dân Pháp mà là đau thương hơn nữa, nó c̣n v́ Pháp muốn tái diễn lại việc dùng người Công giáo làm hậu thuẫn như thời trước để chống lại người Lương mà việc dùng viên Cao ủy đầu tiên, Đô đốc Thierry d’Argenlieu, vốn là một Cố đạo, đă rơ ràng nói lên cái âm mưu thâm hiểm của người Pháp.
Đô đốc d Argenlieu, Cao uỷ Pháp đầu tiên tại Đông Dương (1946) đă từng là Bề trên xứ đạo Louis de la Trinité thuộc ḍng Carmen, bị động viên trong thời Đệ Nhị thế chiến và theo De Gaulle kháng chiến chống Đức. Được cử giữ chức Cao uỷ Pháp tại Đông Dương, đô đốc d Argenlieu vẫn ở trong t́nh trạng của một tu sĩ Thiên Chúa giáo. Mỗi buổi sáng, trong một căn pḥng riêng tại dinh Norodom tại Sài g̣n, ông ta tự ḿnh làm lễ. Ông ta chống lại chính sách hoà dịu đối với Việt Nam của tướng Leclerc và đă chủ trương thành lập nước Nam Kỳ tự trị [3]. D Argenlieu muốn tái diễn tṛ "Nam Kỳ thuộc địa" trăm năm trước để từ đó dần dần đánh chiếm Bắc và Trung phần. Tuy nhiên, lịch sử chiến tranh 1945-1954 cho thấy chỉ có đa số người Công giáo nhiệt t́nh ủng hộ người Pháp c̣n đại đa số lực lượng dân tộc Việt, bằng phương thức này hay phương thức khác, chống lại âm mưu của thực dân như đă nói trong những chương trước của tập hồi kư này.
Theo ông Văn Thanh trong "L Autodéfense des Villages" th́ vào năm 1952 tại BắcViệt, người ta đă công khai than phiền việc dân vệ Công giáo được Pháp vơ trang đầy đủ và dùng vũ khí đáng lẽ để chống Cộng Sản th́ lại làm công việc "cướp bóc chùa chiền, tàn phá miếu mạo và ép buộc người Lương theo đạo” [4].
Cho nên khi đă có đủ quyền lực trong tay, chính sách cai trị miền Nam của họ Ngô đă chia thành hai vế rơ rệt: vế thứ nhất là chống Cộng, và vế thứ hai là Công giáo hoá toàn bộ miền Nam. Nói là chia hai vế nhưng thật ra chúng liên hệ hỗ tương khăng khít với nhau v́ tiêu diệt Cộng Sản vô thần và "Tà thần ngoại đạo" (ám chỉ các tôn giáo khác tại miền Nam), theo anh em ông Diệm, là làm trọn được nhiệm vụ Công giáo hoá, mà cụ thể nhất là ư đồ nâng Công giáo lên hàng quốc giáo độc tôn của Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục. Cũng vậy, khi đẩy mạnh chính sách ưu đăi và chỉ tin cẩn sử dụng nguồn nhân sự Công giáo trong chính quyền và quân đội, trong lănh vực kinh tế và xă hội, th́ anh em ông Diệm cũng đă cho rằng như thế là đủ sức mạnh để đánh Cộng Sản. Hai vế đó như thiên la địa vơng chụp xuống đầu nhân dân miền Nam, đánh tráo thứ này thành thứ nọ, muốn kết tội ai th́ cứ gọi người đó là Cộng Sản, ai muốn được đặc quyền đặc lợi th́ cứ theo Công giáo... đă làm thành một thế trận hôn mê quật ngă được cả những sức mạnh có truyền thống lâu đời như các đảng phái, các tôn giáo và các t́nh tự văn hoá sâu sắc đă từng miên man quấn quít dân tộc cả ngàn năm nay.
Tuy nhiên, có hai thế lực lớn đă không ngă quỵ: Cộng Sản đă lợi dụng chính sách thất nhân tâm đó để khôn khéo vươn lên, và Phật tử đă đứng vững trên tâm thức "Bồ Tát" mà dẻo dai chịu đựng.
Thật vậy, sau khi đă vượt qua được những khó khăn của hai năm đầu 1954-1955, và sau khi đă tê liệt hoá các đảng phái quốc gia, vô hiệu hoá hai giáo phái Ḥa Hảo và Cao Đài, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, dù đang phải đối phó với nhiều vấn đề cấp bách, vẫn bắt đầu phát động kế hoạch công phá lực lượng Phật giáo nói riêng, và người Lương theo đạo ông bà nói chung.
Riêng Phật giáo Việt Nam, mà cuộc chiến Pháp-Việt 45-54 đă tiêu huỷ và làm kiệt quệ khá nhiều lực lượng tăng sĩ, tín đồ cũng như các cơ sở chùa chiền, kinh sách v́ đă không chịu tham dự vào quyền thế của hai phe lâm chiến, xưa vốn đă nghèo khổ nay lại càng nghèo khổ thêm. Hoà b́nh trở lại, Phật giáo Việt Nam không mong muốn ǵ hơn là an hoà và thái b́nh đó được duy tŕ măi măi để họ được tổ chức lại từ đáy tầng đổ nát, những cơ sở vật thể khiêm nhường, được trùng tu lại hệ thống tu học tăng ni đơn giản, phát huy được tinh thần "cho vui cứu khổ" trong quần chúng hầu đóng góp cho đại cuộc xây dựng miền Nam.
Nhưng thái độ khôn ngoan và ước mơ chính đáng đó vẫn không làm cho Phật giáo tránh được những thủ đoạn kích phá trong chính sách kỳ thị tôn giáo của gia đ́nh và chế độ Ngô Đ́nh Diệm.
Hành động kỳ thị đầu tiên ghi nhận được vào năm 1956 khi một vị linh mục có tên là Vàng, giảng sư của trung tâm Nhân Vị Vĩnh Long, đi thuyết tŕnh tại các tỉnh và khi đến Đà Nẵng, ông đă cho cắm Thập Tự Giá lên núi Ngũ Hành Sơn, nơi có chùa Non Nước lịch sử mà dân chúng đă từ lâu tôn vinh là đệ nhất thắng cảnh quốc gia, đẹp hơn cả chùa Hương tại miền Bắc. Buồn cười là mỗi ngày khi cha Vàng cho cắm Thập Tự Giá lên th́ sáng hôm sau lại thấy cây Thập tự bị chặt vất bỏ trên sườn đồi. Sau ba ngày như thế, linh mục Vàng nổi giận và quy tội cho Phật tử đă cố t́nh phá hoại nên khi ra Huế, ông đến gặp Hoà thượng Trí Thủ, Tổng trị sự Phật giáo miền Trung, đ̣i Hoà Thượng phải bảo toàn cây Thánh giá ở Ngũ Hành Sơn ! Ḥa thượng Trí Thủ trả lời: "Chính quyền trong tay các ngài, các ngài muốn làm ǵ th́ làm, chúng tôi có giám cản trở các ngài đâu". Sau này, nhờ cuộc điều tra của chính quyền mới biết được sự thật là chính dân chài Sơn Trà, v́ mê tín sợ cây Thánh giá cắm trên đầu nóc chùa có thể làm mất tính thiêng liêng của ngôi chùa, hại cho nghề đi biển, nên họ đă chặt vất và ném xuống sườn núi.
Năm 1956-1957 tại Huế, cứ đến gần ngày lễ Phật Đản th́ dân chúng lại thấy cầu Trường Tiền băng ngang sông Hương được trang hoàng bằng những Khải Hoàn Môn có treo cờ ... Ṭa Thánh và ảnh tượng Đức Mẹ. Tất nhiên đám rước Phật từ chùa Từ Đàm qua chùa Diệu Đế không thể đi bộ dưới những ảnh tượng đó để qua cầu Trường Tiền mà phải qua sông Hương bằng đ̣. Trong vụ này, âm mưu thâm độc của Công Giáo Cần Lao là để gây khó khăn, và nhất là để làm nhục Phật giáo: nếu đám rước cứ đi bộ qua cầu th́ tượng ảnh của Đức Phật, cờ Phật phải chui dưới ảnh tượng của Đức Mẹ, mà nếu qua sông th́ phải tốn tải, phiền hà, mất th́ giờ v́ phải huy động hàng ngàn chiếc đ̣. Và điểm uất ức chất ngất nhất là trong khi đồng bào Phật tử khó khăn duy tŕ cuộc rước Phật trong những điều kiện hỗn loạn như thế th́ nhóm Công Giáo Cần Lao lại đắc ư chụp h́nh, viết* phúc tŕnh về hành động kỳ thị của chúng gởi về cho Đức Cha, ông Cậu. Hành động kỳ thị lẽ dĩ nhiên nếu đă xảy ra tại Huế th́ nhiều nơi ở thôn quê, ở các tỉnh khác lại càng trầm trọng và thường xuyên hơn. Tướng Tôn Thất Xứng (hiện ở Canada) lúc c̣n làm Tư lệnh Sư đoàn I, đă cho tôi biết tại Quảng Trị chính Đặng Sĩ, một Trung đoàn trưởng của ông ta, cũng đă dùng những thủ đoạn trên buộc đám rước Phật phải băng qua những đồng ruộng để tránh con đường tới chùa đă bị cờ và ảnh tượng của Đức Mẹ dựng lên chận ngang.
Lăng nhục tôn giáo đă là một điều đáng phỉ nhổ rồi, nhưng hạ nhục một tôn giáo, đạp nó xuống bùn mà mục đích là để cho tôn giáo ḿnh được độc tôn th́ quả thật hoặc đó chỉ là một ngụy giáo, hoặc các tín đồ chỉ là một thứ phản giáo mà thôi !
Những thủ đoạn này c̣n kéo dài măi đến năm 1959, sau khi ông Ngô Đ́nh Cẩn nhận được nhiều báo cáo cho biết những bà, những mẹ, những chị buôn thúng bán mẹt ở chợ Đông Ba, chợ Cống, chợ An Cựu,... những dân lao động, những bác xích lô, những em học sinh ở các trường tiểu học đă công khai và rộng răi chưởi bới nhà Ngô và nhóm Cần Lao Công Giáo thậm tệ, ông Cẩn mới ra lệnh chấm dứt.
Dù sao th́ những th́ những thủ đoạn vừa kể trên chỉ là những hành động cục bộ v́ thật ra chính thái độ và các biện pháp của các Tỉnh trưởng, Quận trưởng, Công an Cần Lao Công Giáo mới nguy hiểm hơn. Họ lạm dụng thủ tục thăng thưởng, chế tài, đề bạt, thuyên chuyển để áp lực thuộc cấp phải cải đạo, ai không bằng ḷng cải đạo th́ không được đề nghị thăng thưởng, bị sa thải hay bị đổi đến những địa điểm hẻo lánh xa xôi.
Hơn thế nữa, lên tới cấp chính sách, Cần Lao Công Giáo c̣n tàn ác hơn khi chúng lợi dụng phong trào "Tố Cộng" để khủng bố dân lành buộc họ phải bỏ đạo thờ ông bà để vào Công Giáo. Dân chúng vốn đă sống mười năm dưới chế độ Việt Minh làm sao khỏi cộng tác và liên hệ ít nhiều với bộ máy hành chính cũ, biết vậy nên nhóm Cần Lao Công Giáo dựa vào những thành tích cũ đó để áp bức dân lành theo đạo, nếu không th́ sẽ bị bắt bớ, tù đày. Những sự kiện áp bức này đă được nhiều tác giả đề cập đến [5]. Oan ức và tội nghiệp nhất là những đảng viên trong những đảng phái quốc gia như Đại Việt, Việt Quốc, vốn là kẻ thù của Việt Minh, bị Việt Cộng nằm vùng dưới chế độ Diệm lợi dụng chính sách Tố Cộng để tố ngược lại, làm những người quốc gia biến thành Cộng Sản, rồi trở thành nạn nhân đau khổ nhất của Cần Lao. Trái lại, cũng nhờ chính sách cải đạo mà Việt Cộng len lỏi dễ dàng được vào chính quyền, v́ thế mà mới năm 1959, Việt Cộng đă đặt được hạ tầng cơ sở tại nông thôn miền Nam.
Dinh điền là một trong những chương tŕnh ông Diệm tự hào nhất trong những năm chấp chánh. Nhưng nếu chỉ trên mặt kinh tế và chỉ giới hạn trong một vài địa phương nó có đem lại thành công, th́ trên mặt chính trị và nhân văn - mà điều đó mới là điều quan trọng trong một cuộc chiến tranh nhân dân - nó đă thật sự thất bại mà kết quả rơ ràng và bi đát nhất là lời oán trách mỉa mai truyền tụng rộng răi trong quần chúng: "theo đạo có gạo mà ăn". Chương tŕnh dinh điền là chính sách đưa dân miền Trung, nơi người đông đất hẹp, lên vùng Cao Nguyên để lập nghiệp. Đó là một chủ trương xă hội, kinh tế hợp lư trong công cuộc kiến thiết quốc gia nhưng, như Robert Shaplen đă nói, bất cứ chánh sách nào mà hễ có ảnh hưởng của Cần Lao Công Giáo xen vào th́ đều thất bại hết.
Để lựa chọn dân đi dinh điền, những Tỉnh trưởng, Quận trưởng Cần Lao vâng lệnh ông Nhu tổ chức các buổi B́nh Nghị (một bắt trước thô bạo kỹ thuật của Cộng Sản trong chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất). Chúng tập họp dân chúng lại, rồi bọn cán bộ xă ấp tay trong tŕnh bày trường hợp của mỗi người dân (mà chúng bắt theo đạo) để đề nghị gần như cưỡng ép ghi tên họ vào danh sách "được" đi dinh điền. Nếu những người dân đó thuận theo đạo th́ được ở nhà, ngược lại th́ phải đi Cao Nguyên. Biện pháp này đă dùng chính sách của quốc gia như một biện pháp chế tài và đem tôn giáo can dự mạnh mẽ vào sinh hoạt kinh tế của quốc gia. Nhưng lên Cao Nguyên mà nào có được yên thân, di dân c̣n bị tai họa không theo đạo không có gạo mà ăn khốn khổ hơn. Trung tâm trưởng dinh điền là các vị linh mục "Bắc kỳ di cư", là những ông vua con có quyền sinh sát. Nếu di dân theo đạo th́ được các ông phát gạo, muối, cá khô, dụng cụ và cây giống cho làm ăn sinh sống, nếu không th́ chẳng những không được phát đồ ăn, dụng cụ, mà bàn thờ, lư hương, tượng Phật c̣n bị ném vất ra đường... ai kháng cự th́ các linh mục cho lính, dân vệ, bảo an tới đàn áp. Một số dân dinh điền trốn được về làng báo cáo những hành động kỳ thị áp bức cho các tăng sĩ Phật giáo nên Ḥa thượng Trí Thủ bèn gởi đơn và hồ sơ lên chính phủ và Quốc hội để xin can thiệp. Đơn gởi đến 5, 7 lần và nhờ những nhân vật Phật giáo thân với ông Nhu, ông Diệm như Thị trưởng Đà Lạt Trần văn Phước (hiện ở Canada), cụ Án Vơ Vọng tŕnh bày, vận động, ông Diệm mới bằng ḷng thành lập một uỷ ban điều tra để cứu xét vụ kỳ thị tôn giáo ở các dinh điền.
Uỷ ban điều tra gồm có Chủ tịch quốc hội Trần văn Lắm (hiện ở Úc) làm chủ tịch với các uỷ viên là tướng Tôn Thất Đính, Tư lệnh quân đoàn II, cụ Mai Thọ Truyền, chuyên viên Phủ Tổng Thống, Hoà thượng Trí Thủ, đại diện Tổng Hội Phật giáo, và Thượng tọa Măn Giác, chánh đại diện Phật giáo Cao Nguyên. Uỷ ban đă đến từng trung tâm dinh điền ở bốn tỉnh Cao Nguyên thị sát điều tra và xác nhận những sự kiện kỳ thị khủng bố, lập biên bản có tất cả các chữ kư của các uỷ viên. Tờ tŕnh của Uỷ ban được gởi lên cho Tổng thống Diệm và được sao ra cho Quốc hội, Quân đoàn, đại biểu chính phủ Trung phần và Cao nguyên, và các uỷ viên. Nhưng thời gian cứ trôi qua mà chính phủ vẫn không có một xét xử nào, không có một biện pháp nào để chấm dứt sự lộng hành của các linh mục. Đă thế, cũng v́ cuộc điều tra đó mà di dân bị trả thù nặng nề hơn nên trốn gần hết về quê cũ. Do đó mà kế hoạch dinh điền chỉ thành công ở những trung tâm do giáo dân khai thác, c̣n những vùng do hai mươi ngàn di dân từ miền Trung lên th́ đều thất bại và trở thành hoang phế hết.
Không thiếu ǵ sách sử đă tŕnh bày chính sách kỳ thị tôn giáo của chế độ Diệm trong chương tŕnh Khu Trù Mật, trong quốc sách Ấp Chiến Lược, trong kế hoạch Dinh điền với nhiều t́nh tiết đau thương đầy máu lệ. Ở đây tôi chỉ trích lại đoạn văn của nữ văn sĩ Frances Fitzgerald nói về chủ trương "theo đạo có gạo mà ăn" của chế độ Diệm:
Trong suốt những năm cầm quyền, Ngô Đ́nh Diệm chỉ có một đồng minh trong nước là khối người Công giáo, nhất là Công giáo miền Bắc di cư. Ngay từ khởi đầu, ông Diệm đă tự trói ḿnh một cách chặt chẽ vào khối Công giáo đó và chỉ đă nâng đỡ các làng Công giáo hơn mọi thành phần dân chúng c̣n lại. Những chức quyền của chế độ Diệm hợp tác chặt chẽ với các linh mục trong các làng Công giáo đă được lănh viện trợ Mỹ. Những chức quyền đó cho người Công giáo làm gỗ tại rừng cấm của quốc gia và độc quyền thu lợi tức mùa màng do Mỹ viện trợ kỹ thuật.
"Theo đạo để có gạo mà ăn" là khẩu hiệu xưa cũ từ thời đô hộ Pháp. Dưới chế độ Diệm, lương dân miền Nam cũng chịu sự cưỡng chế đó, đặc biệt là dân miền Trung. Hàng ngàn dân chúng, nhiều khi cả làng, phải theo đạo Công giáo để tránh khỏi các tạp dịch nặng nề, hay tránh khỏi việc rời làng vào nơi rừng thiêng nước độc. Tất nhiên đó là cái lợi cho giới Công giáo. Nuôi sống người Công giáo bằng sự hy sinh của lương dân, chính phủ Diệm đă có một đường lối chính trị thiển cận mà ông Diệm không có một sự lựa chọn nào khác hơn, người Mỹ cũng không hiến cho ông ta một kế hoạch nào [6].
Đúng như những nhận xét của Frances Fitzgerald, nhiều nơi dân cả làng bị bắt buộc phải cải đạo để tránh nạn rời làng, v́ thế Bản tin Công Giáo Quốc tế, phát hành tại Paris ngày 15 tháng 3 năm 1963, mới hân hoan thông bào thành quả của phong trào cải đạo tại miền Nam dưới chế độ Diệm. Ví dụ làng Phú Hoà tại B́nh Định vào năm 1958 chỉ có 692 giáo dân, thế mà năm 1959, con số theo đạo Công giáo đă lên đến 2000 người. Nghĩa là trong một năm tăng gần 300%. Giám mục Ngô Đ́nh Thục cũng cho biết là tại địa phận Vĩnh Long có rất nhiều làng "xin" được cải đạo tập thể đến nỗi thiếu cả kẻ chăn chiên. Theo Ngô Đ́nh Thục th́ tại Viễn Đông, ngoài Phi Luật Tân ra, Việt Nam là quốc gia sẽ đi đến việc cả nước theo đạo [7].
Trên đây là một số ít các trường hợp điển h́nh. Thật ra với 9, 10 năm dưới chế độ Diệm, người dân thấp cổ bé miệng ở nông thôn, nhất là nông thôn miền Trung, đă phải chịu đựng một chính sách kỳ thị khủng khiếp mà thành phần trí thức và những người ăn sung mặc sướng ở thị thành mấy ai biết được nỗi khổ của lương dân. Đă thế, những nhà lănh đạo Phật giáo lại cũng chỉ âm thầm chịu đựng tai hoạ do thế lực Công giáo Cần Lao gây ra mà không có một phản ứng nào. Cho đến năm 1963, bị dày xéo quá độ phải vùng lên đấu tranh, giáo hội mới gởi lên cho tổ chức Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc tại New York những tập hồ sơ dày cộm nói về tội ác của chế độ Diệm [8].
Và sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, vào năm 1964, tu sĩ Tuệ Sĩ mới dám cho xuất bản cuốn Việt Nam Phật Giáo Tranh Đấu Sử do nhà xuất bản Hoa Nghiêm đường Trần B́nh Trọng phát hành để nêu tên tuổi nạn nhân của chính sách kỳ thị tôn giáo dưới chế độ Diệm (cuốn sách của Tuệ Sĩ hiện có trong các thư viện lớn tại Hoa Kỳ).
Nếu những hành động kỳ thị tôn giáo có tính cách cục bộ địa phương là do các linh mục và chính quyền địa phương thực hiện, th́ chính sách kỳ thị quy mô có tính cách quốc gia toàn diện và thâm độc hơn lại do chính anh em ông Diệm tự điều khiển lấy.
Năm 1957, chính phủ Diệm băi bỏ lễ Phật Đản trong lịch tŕnh ngày nghỉ lễ hàng năm của quốc gia. Thủ đoạn này là để làm cho công chức quân nhân, học sinh, sinh viên, thợ thuyền theo đạo Phật không được nghỉ lễ để đi chùa mừng Phật Đản. Trước thủ đoạn thâm độc đó, Phật tử phản ứng lại bằng cách tổ chức Phật Đản to lớn hơn, long trọng hơn những năm trước nên lôi kéo được dư luận nổi lên công phẫn chống đối. V́ thế chính phủ mới chịu "sửa sai" cho ghi lại ngày nghỉ lễ hàng năm của quốc gia [9].
Vừa nắm được chính quyền, anh em ông Diệm đă vội nghĩ ngay đến việc* trùng tu nhà thờ La Vang rồi nâng lên hàng Vương Cung Thánh Đường. Vào ngày 9-3-1960, ngôi nhà thờ này được Toà Thánh Vatican tặng một cây sáp. Ngày 17-8-1961, Ngô Đ́nh Thục tổ chức một đại lễ "dâng hiến Đức Mẹ hiện ra cách đây 160 năm", có đại điện các đoàn thể và hàng vạn giáo dân tham dự. Điểm cay đắng là ban đầu dân chúng chỉ tưởng anh em ông Diệm tôn vinh một ngôi giáo đường của tôn giáo ḿnh mà thôi, ai ngờ họ c̣n muốn biến nhà thờ La Vang thành một trung tâm phát huy tinh thần của quốc gia cho toàn dân toàn quốc. Chẳng những trong việc trùng tu nhà thờ La Vang tiền bạc đóng góp là của người dân Lương mà đứng đầu danh sách lễ dâng hiến này là Phó Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà, một Phật tử. Ngô Đ́nh Thục c̣n cho dựng một tấm bảng lớn bắng xi măng cốt sắt với hàng chữ "Pháo Đài Tinh Thần của Quốc Gia” (The Spiritual Bastion of The Country) để 15 triệu dân miền Nam, dù đại đa số là tín đồ của các tôn giáo khác, phải mặc nhiên công nhận một ngôi nhà thờ của Thiên Chúa giáo như là biểu tượng chính trị và văn hoá của quốc gia, như là thành tŕ tinh thần của dân tộc.
Hành động kiêu căng và thách đố đó của vị giáo phẩm cao cấp của Hội Thánh Công Giáo Việt Nam đă nói lên rất rơ ràng ư đồ xâm lăng tôn giáo, cũng như nhận thức chính trị chỉ đạo cho rằng chỉ có Công giáo mới chống Cộng của Giáo Hội này. Việc biến nhà thờ La Vang ở Quảng Trị thành một thứ đền thờ Quốc Tổ (phải gọi là Quốc Mẫu th́ đúng hơn!) đă dám làm th́ ngay tại Sài G̣n, việc biến Toà Đô Sảnh của thủ đô thành một địa điểm tôn giáo để mừng Chúa ra đời không phải là chuyện chế độ Diệm ngại ngùng nữa. Tại Sài G̣n đă có rất nhiều nhà thờ lớn trên các khu đất khang trang, có quá nhiều nữa là khác. Ngay tại trung tâm thủ đô, ở quận nhất sang trọng của giao điểm hai đường Tự Do và Thống Nhất đă có Vương Cung Thánh Đường đồ sộ, thế mà hàng năm cứ vào dịp lễ Giáng Sinh, cơ sở quốc gia là Toà Đô Sảnh ở đại lộ Nguyễn Huệ vẫn cứ bị trưng dụng để treo đèn kết hoa mừng Chúa xuống trần.
Tệ hại hơn nữa là biết lấy nhà thờ Đức Mẹ La Vang làm "pháo đài tinh thần của quốc gia", biết lấy Toà Đô Sảnh để vinh danh Thiên Chúa, nhưng anh em ông Diệm lại không chịu xây đền thờ Quốc Tổ, lại càng không kỷ niệm giỗ tổ Hùng Vương để duy tŕ truyền thống dân tộc và thoả măn nguyện vọng của nhân dân. Cái danh hiệu Hùng Vương chỉ được đặt tên cho một con đường xa xôi trong vùng Chợ Lớn của người Tàu, trong khi Đại lộ thênh thang nối liền trung tâm thành phố với phi cảng quốc tế Tân Sơn Nhất th́ lại trang trọng đặt tên cho người anh là ô ng Ngô Đ́nh Khôi. Thủ đô Việt Nam Cộng Hoà không có được một Văn Miếu, không có được một bức tượng Tổ, trong khi những bức tượng đồng của các nhân vật Thiên Chúa giáo th́ vẫn được duy tŕ chăm sóc như dưới thời Pháp thuộc!
Dinh Độc Lập xây cất để cho ḿnh và gia đ́nh ḿnh ở th́ to, mà đền thờ Quốc Tổ th́ không có, c̣n đền thờ vị anh hùng khai quốc là Đức Tả Quân trải qua hai triều Tổng thống vẫn không cao hơn thềm dinh Độc Lập [10].
Tôi c̣n nhớ nhà văn Chu Tử có kể lại trong tuần báo Đời ở Sài G̣n câu chuyện của một giáo sư Đại học nặng ḷng với Quốc Tổ Hùng Vương, đă đề nghị ông Diệm xây đền thờ Quốc Tổ th́ bị ông Diệm trỏ mặt nạt lớn: "Tổ anh chứ Tổ tôi à!" C̣n nhà văn Vơ Phiến trong tác phẩm "Đất Nước Quê Hương” có cho biết măi sau khi chế độ Diệm không c̣n nữa, nhân dân các tỉnh đă hăng say tự động xây đền thờ Quốc Tổ. Tại Sài G̣n, nhiều đoàn thể thanh niên, sinh viên phát động phong trào "về nguồn", thành lập Hội Việt Vơ Đạo sau khi chế độ Diệm bị lật đổ, đă hàng năm tổ chức lễ kỷ niệm Tổ Hùng Vương để cùng với các thành phần khác của dân chúng vận động xây đền thờ Quốc Tổ. Ḷng dân hướng về Quốc Tổ như thế mà anh em ông Diệm lại không coi Vua Hùng là gịng họ Việt tộc đă khai mở đất nước mà chỉ lo tôn vinh các giáo đường.
Trái lại, Cộng Sản Việt Nam nắm vững được tâm lư nhân dân để vận dụng cho những mục tiêu của họ, đă biết đánh động vào đúng t́nh cảm thiêng liêng nhớ nước thương ṇi và cái bản sắc văn hoá chim có tổ người có tông của đồng bào toàn quốc bằng cách chủ trương công khai và đại quy mô một chương tŕnh trùng tu đền thờ Quốc Tổ [11]. Ngay từ năm 1976, sau khi chiếm được miền Nam, Cộng Sản đă biết tổ chức một cuộc triển lăm kỷ niệm vua Hùng rất trọng đại tại Bộ Tài Chánh cũ ở Sài G̣n với chủ đề rút từ câu nói của ông Hồ Chí Minh "Hùng Vương dựng nước, chúng ta giữ nước" và đă thu hút được rất đông đồng bào đến xem [12]. Cộng Sản c̣n biết bày tṛ như thế để lấy ḷng dân, c̣n chế độ Diệm th́ chỉ biết độc tôn cái tôn giáo của ḿnh để khiêu khích dân, trách ǵ nước chẳng mất!
V́ không xây đền thờ Quốc Tổ nên ông Diệm dự định xây "Đài Kỷ Niệm Quốc Gia" đồ sộ tại Biên Hoà trên núi Châu Thới. Họa đồ do Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ vẽ, và ước tính chi tiêu độ một trăm triệu đồng bạc Việt Nam (dự án này đă được đăng trên báo Sáng Dội Miền Nam do kiến trúc sư Vũ Đức Diên làm chủ nhiệm). Nói đến việc xây dựng một đài kỷ niệm quốc gia để kỷ niệm công nghiệp tiền nhân và tạo dựng cho quê hương một thắng cảnh th́ ai lại không hoan nghênh sáng kiến đó. Nhưng, như tất cả chính sách quốc gia của ông Diệm mà cứu cánh chỉ phục vụ cho gia đ́nh và tôn giáo của ông ta, dự án này cũng không thoát khỏi ư đồ đó. V́ để xây dựng đài kỷ niệm quốc gia, đất đai thiếu ǵ mà phải chọn ngay địa điểm gần một ngôi chùa tiếng tăm của Phật giáo trên núi Châu Thới để triệt hạ ngôi chùa đó đi. Trên ngọn núi cao 65 thước này có chùa Hội Sơn được trùng tu vào đầu thế kỷ thứ 19 do công đức của nhà sư Khải Long, vốn chẳng những là nơi thờ Phật mà c̣n là một thắng cảnh của dân chúng Đồng Nai từ lâu đời. Thời thái b́nh, thập phương từ các vùng Biên Hoà, Cát Lái, Thủ Đức... kéo về chùa Hội Sơn quanh năm cúng kiến đông như ngày hội, do đó mới gọi là "Hội Sơn". Câu ca dao "Bao giờ cạn lạch Đồng Nai. Nghiêng chùa Châu Thới mới phai lời nguyền" được truyền tụng đời này qua đời khác đă đủ nói lên cái tâm nguyện thiêng liêng và cái t́nh cảm thắm thiết của dân Đồng Nai quyết tôn sùng và bảo vệ chùa Hội Sơn như thế nào. Biết được giá trị lịch sử và ảnh hưởng văn hoá của chùa Hội Sơn, ông Diệm bèn cho xây một căn cứ quân sự trên núi Châu Thới gần chùa Hội Sơn để cho binh sĩ phá phách làm mất vẻ tôn nghiêm của chùa và cho phép công binh cũng như các nhà thầu khai thác và làm đá chung quanh chùa để cho chân núi Châu Thới mỗi ngày một lở ra. Vị trí núi Châu Thới bị thâu hẹp, chùa mất vẻ tôn nghiêm, cảnh trí bị tiêu huỷ, Phật tử tới chùa khó khăn nên các vị sư trụ tŕ cũng phải rời đi nơi khác. Nhưng rồi ông Diệm cũng không xây được đài kỷ niệm quốc gia v́ chiến cuộc gia tăng và v́ nhiều biến cố chính trị xảy ra liên tiếp làm cho ông không c̣n muốn xúc tiến dự án đó nữa. Nhưng dù sao th́ chùa Hội Sơn cũng trở thành hoang phế, và chính điều này đủ thỏa măn cho ông rồi.
Ngày c̣n ở quê nhà, tôi có một số tài liệu cũ nói về lịch sử nhà thờ La Vang tại Quảng Trị và nhà thờ Đức Bà tại Sài G̣n. Theo tài liệu này th́ ngày xưa, thời Pháp chưa đô hộ Việt Nam, các vị trí đó là địa điểm của những ngôi chùa, nhưng khi quân Pháp xâm lăng Việt Nam vào thế kỷ thứ 18, các giáo sĩ ngoại quốc đă cưỡng chiếm và phá huỷ các ngôi chùa đó đi để xây nhà thờ, Anh em ông Diệm một lần nữa lại dẫm lên con đường của thực dân và Hội Truyền Giáo Hải Ngoại Pháp để tiêu diệt chùa chiền, đền miễu Việt Nam như nhà văn Sơn Nam có kể lại trong tác phẩm "Văn Minh Miệt Vườn". Cũng trong việc phá chùa dưới chế độ Diệm, kư giả Bernard Fall, đă kể một câu chuyện về Hoà Thượng Sơn Vang người Việt gốc Miên như sau:
Tháng 7 năm 1961, quân đội VNCH hành quân tỉnh Vĩnh B́nh và khi rút đi đă để lại hàng ngàn dân quê khốn khổ, nhà sư chánh đại diện tỉnh đă kêu ca để chống lại việc quân đội bắn phá chùa chiền và giam cầm một số sư săi nhưng vẫn không được xét xử. Mấy tháng sau, tên của Ḥa Thượng Sơn Vang xuất hiện trong danh sách lănh đạo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam [13].
Việc nhà sư Miên tại Vĩnh B́nh có tên trong danh sách này đă được chế độ Diệm và những kẻ đồng loă với chính sách kỳ thị tôn giáo như Marguerite Higgins thổi lớn lên và xuyên tạc rằng Phật giáo là Cộng Sản với chứng cớ rơ ràng [14].
V́ sao nhà sư Sơn Vang lại theo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ? Nếu chế độ Diệm không chủ trương kỳ thị tôn giáo, phá huỷ chùa chiền, đàn áp sư săi th́ liệu nhà sư có bỏ chùa vào bưng để cho Việt Cộng khôn khéo đẩy lên làm cấp lănh đạo tượng trưng không? Huống ǵ Vĩnh B́nh phải xét trong bối cảnh mâu thuẫn Việt-Miên để thấy rằng nhà sư gốc Miên đó từ lâu đă muốn yên thân làm một nạn nhân câm nín mong tu học cho viên măn mà thôi. Nhưng cây muốn lặng mà gió chẳng muốn ngừng, sức oằn của thân cây đến một lúc nào bị đè nén quá phải bật dậy phản ứng. Ngoài ra, cái luận điệu vịn vào chỉ một nhà sư gốc Miên có tên trong thành phần lănh đạo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam diễn dịch bừa băi rằng cả Phật giáo theo Cộng Sản là một thứ luận điệu nếu không ngu xuẩn th́ quả là độc ác.
Không khác ǵ v́ một linh mục Chân Tín thân Cộng, v́ một linh mục Nguyễn Đ́nh Thi hoạt động cho Cộng Sản tại Pháp, hay v́ một Tổng giám mục Nguyễn Văn B́nh thi hành chỉ thị Cộng Sản sau 1975 để cho rằng toàn bộ Công giáo Việt Nam đều theo Cộng Sản. Cái luận điệu vu cáo chụp mũ Phật giáo đó đă hơn một lần giúp tôi, khi nh́n lại lịch sử cận đại và hiện đại của dân tộc, phân biệt rơ ràng hơn khi phê phán những tội lỗi đối với dân tộc của giáo hội Công giáo Việt Nam,vốn là một bộ phận nằm trong cơ cấu của Công giáo La Mă.
Dưới chế độ Diệm, nhà thờ mọc lên khắp nơi, hầu như mọi đơn vị quân đội (ngay cả giữa Sài G̣n) đều có một nhà thờ, và ngay những nhà thờ cũ bị hư hại thời chiến tranh cũng đều được trùng tu lại hết. Những cơ sở văn hoá, xă hội, kinh tế, các trường tiểu học, trung học, đại học tư, bệnh viện, Giáo Hoàng học viện Pie X... của Công giáo mọc lên rất nhiều.
Trong lúc đó th́ Cao Đài, Hoà Hảo không có một cơ sở nào đáng kể ngoài các Toà Thánh, c̣n Phật giáo cũng chỉ vỏn vẹn mấy trường Bồ Đề cũ từ thời trước để lại. Thế mà Cần Lao Công Giáo vẫn chưa vừa ḷng, vẫn t́m mọi cách để bành trướng thêm hầu chèn ép các tôn giáo khác.
Hội Thánh Tin Lành, một tôn giáo nhỏ, không ảnh hưởng ǵ nhiều đến đời sống quốc gia và không tranh chấp với ai, những tín đồ lại có tinh thần chống Cộng rất cao, chỉ xin xây cất một bệnh xá và một trường thần học nhỏ bé tại Ḥn Chồng (Nha Trang) mà cũng bị kỳ thị. Cụ Lê Văn Thái, Hội trưởng Hội Tin Lành Việt Nam (mất tại Los Angeles năm 1985) gởi đơn khiếu nại tới chính quyền hơn hai năm liền mà vẫn bị từ khước v́ chính quyền cho rằng đất Cụ xin là bất động sản của trường La San, nghĩa là đất của Công Giáo (mà thật ra là đất của quốc gia). Trong lúc đó th́ Tiểu chủng viện La San đă chễm chệ chiếm chọn ngọn đồi đẹp nhất thành phố Nha Trang, không liên hệ ǵ tới miếng đất ở chân đồi nơi mà cụ Thái xin xây cất cơ sở cho Hội Thánh Tin Lành. Vốn là chỗ thân t́nh, cụ Thái bèn can thiệp với tôi về việc bị Công giáo kỳ thị để nhờ tôi đem vụ này tŕnh thẳng với ông Diệm. Tôi nhắc cho ông Diệm biết cụ Thái đă từng gặp ông Hồ Chí Minh hai lần để phản đối ông Hồ Chí Minh đă áp đặt chế độ Cộng Sản lên đầu dân Việt Nam, và tôi cũng nhắc lại những ngày ông Diệm ra Nha Trang, ông vẫn thường mời cụ Thái và giám mục Piquet đàm đạo, rồi tôi lưu ư ông Diệm rằng đất cụ Thái xin là đất của quốc gia, không phải của Công giáo, đồng thời nêu lên cho ông Diệm biết việc kỳ thị tôn giáo quá trắng trợn tại địa phương. Đến lúc đó ông Diệm mới chịu ra lệnh cho phép Cụ Thái xây cất cơ sở xă hội của Hội Thành Tin lành. Việc này quư vị mục sư Lê Hoàng Phu, Nguyễn Văn Chánh, Nguyễn Bá Quang, v.v... hiện ở Los Angeles và Seattle đều biết rơ.
*
-o0o-
*
Dưới thời Đệ Nhất Cộng Hoà, các tổ chức Công giáo tha hồ xuất bản báo chí, kinh sách, tiếng nói Công giáo ra rả ngày đêm trên các đài truyền thanh. Thế mà kinh điển Phật giáo lại bị kiểm duyệt gắt gao đến nỗi Phật giáo không dám ra một tờ báo có tính quần chúng suốt mười năm trời, ngay cả việc sử dụng đài phát thanh cũng không được chấp thuận.
Ngày 23-7-58, ông Ngô Đ́nh Nhu mở một hội nghị toàn quốc tại Sài G̣n về vấn đề giáo dục học đường. Sau hội nghị này, một nghị định chính phủ được ban hành, trong đó có biện pháp "kiểm soát chặt chẽ các trường tư thục". Giới Công giáo nổi lên phản kháng biện pháp kiểm soát của Ngô Đ́nh Nhu, nhiều tạp chí Công giáo tại Sài G̣n đă mở một chiến dịch đả kích biện pháp này. Phong trào đang ồn ào như thế th́ bỗng nhiên dịu xuống một cách đột ngột và lạ lùng. Sau đó người ta mới biết hàng giáo phẩm Công giáo đă được hai ông Nhu và Thục giải thích cho biết biện pháp này phải được công khai ban hành để biện minh cho kế hoạch làm tê liệt các cơ sở giáo dục của Phật giáo. Điển h́nh đau đớn là từ sau hội nghị giáo dục toàn quốc đó, trong nội dung giảng dạy về văn chương Việt Nam ta thấy trong muôn ngàn phong dao, đồng dao nói về tôn giáo tại Việt Nam, những câu thơ châm biếm sư săi kiểu "Ba cô đội gạo lên chùa, Một cô yếm thắm bỏ bùa cho Sư..." đă được cho vào chương tŕnh giáo dục để giảng dạy con em [15], c̣n những phân tích lịch sử nghiên cứu rất cần thiết cho thế hệ thanh niên yêu nước về sự cấu kết giữa thực dân Pháp và Giáo Hội Công giáo La Mă* Vatican trong việc xâm lăng nước ta th́ bị cấm giảng dạy v́ bảo đó là tuyên truyền của Cộng Sản [16].
Suốt 9, 10 năm trời nhà Ngô cho xuất ngoại không biết bao nhiêu là linh mục, giám mục, bà sơ, sư huynh, đi hành hương tại Fatima, tại Lourdes ở Pháp, tại Y Pha Nho, đi viếng thăm Đức Giáo Hoàng tại La Mă, đi du học tại các chủng viện quốc tế, đi du lịch, đi chữa bệnh,... nếu tính ra được th́ số ngoại tệ bị mất không phải là nhỏ. Chế độ Diệm cũng cho rất nhiều sinh viên Công giáo xuất ngoại du học trong chính sách "trồng người" để đào tạo cán bộ, công chức cao cấp cho guồng máy chính quyền và tổ chức dân sự để chuẩn bị cho kế sách Công giáo hoá miền Nam. Thế mà bên Phật giáo chỉ được chính thức một lần đi dự hội nghị Phật Giáo Quốc Tế nhóm họp tại Colombo, và một lần ba Thượng Toạ Trí Thủ, Đôn Hậu, Trí Quang tháp tùng một phái đoàn chính phủ do Tổng trưởng Thông tin Trần Chánh Thành cầm đầu để tham dự hội chợ That Luong tại Lào mà thôi. Và chỉ có hai nhà sư được xuất ngoại. Đó là các Thượng toạ Nhất Hạnh và Măn Giác. Tôi không được rơ Thượng toạ Nhất Hạnh đi bằng cách nào nhưng chắc chắn không do chính phủ Diệm cho đi một cách chính thức. C̣n trường hợp Thượng toạ Măn Giác th́ ông Vơ Văn Hải cho tôi biết Thượng Toạ được một học bổng của Asia Foudation cấp cho đi du học tại Nhật Bản nhưng Tổng thống Diệm nhất định không cho đi. Hải cũng đă hết lời xin cho Thượng Toạ mà không được nên phải cầu cứu đến thân sinh là cụ Vơ Vọng, vốn* là một bạn chí thân với ông Diệm từ thời c̣n làm quan. Cụ Vơ, vốn là một cư sĩ Phật giáo, bèn về Sài G̣n trách móc ông Diệm sao nỡ có thái độ kỳ thị lộ liễu đến thế, bấy giờ ông Diệm mới chịu cho Thượng toạ Măn Giác ra đi.
Ngoài ra, chính sách kỳ thị tôn giáo trong quân đội lại c̣n trắng trợn, lộ liễu hơn. Quân đội là xương sống của quốc gia, là thành tŕ bảo vệ đất nước và chế độ, đáng lẽ phải được đối xử hết sức công minh về mặt tâm linh và tinh thần th́ ông Diệm lại không cho thành lập ngành Tuyên Úy Phật Giáo. Ông chỉ cho Công giáo và Tin Lành thành lập ngành này mà thôi. Đó là một hành động kỳ thị tôn giáo rơ rệt thế mà nữ kư giả Margueritte Higgins, người bạn thân của bà Nhu, trong cuốn "Our Vietnam Nightmare", dám viết rằng sở dĩ ông Diệm không cho Phật giáo thành lập ngành Tuyên Uư Phật Giáo v́ Phật giáo chống chiến tranh. Viết như thế, người nữ kư giả* thiếu lương thiện này đă không biết rằng từ sau khi ông Diệm bị lật đổ, các chính phủ sau đó đă cho Phật giáo được thành lập ngành Tuyên Úy và tổ chức này đă sinh hoạt cho đến ngày miền Nam rơi vào tay Cộng Sản vào tháng 4 năm 1975.
Những sự kiện kỳ thị, đàn áp, khống chế, hạ nhục, tiêu diệt, đánh phá mà tôi kể ở trên chỉ là những sự kiện tiêu biểu và khá phổ biến mà cả nước ai cũng biết. C̣n những thảm kịch khác xảy ra hàng ngày trong các địa phương xa xôi, xảy ra âm thầm trong những đêm tối bí mật th́ măi cho đến sau ngày cách mạng 1-11-63 mới dần hồi được sưu tập và ghi nhận lại.
Sở dĩ chế độ Diệm dám trắng trợn thi hành những biện pháp đó là v́ chính sách kỳ thị tôn giáo của chính phủ đă - ở một mặt nào đó - được gia đ́nh ông Diệm tráo trở hợp pháp qua đạo dụ số 10 năm 1952 của thực dân để lại.
Thật vậy, trong khi t́nh trạng pháp lư của Công giáo dưới thời ông Diệm là một t́nh trạng thả lỏng, nghĩa là không bị ràng buộc bởi một văn kiện nào th́ Phật giáo và các tôn giáo khác lại có cái căn bản Pháp lư của đạo dụ số 10 chi phối. Đạo dụ số 10 là một sản phẩm hành chánh độc ác và thâm hiểm nhất của thực dân Pháp trong chính sách tiêu diệt các tôn giáo tại Việt Nam, v́ một mặt chúng nhằm làm tê liệt các sinh hoạt tín ngưỡng của quần chúng Việt Nam, mặt khác chúng dành độc quyền cho Công giáo cái ưu thế toàn quyền hành đạo. Điều 1 của đạo dụ liệt mọi tôn giáo (trừ Công giáo) vào loại hiệp hội thường như đua ngựa, đá banh,... Điều 7 cho phép chính quyền từ chối không cấp giấy phép hoạt động, hoặc cấp rồi mà vẫn có thể rút lại không cần phải nói lư do. Điều 10 và 12 cho phép bất cứ nhân viên hành pháp hay tư pháp nào cũng có quyền kiểm soát các hiệp hội tôn giáo. Điều 14 và 28 giới hạn tài sản của một tôn giáo ở mức nào đó mà thôi, và dĩ nhiên điều số 44 dành một chế độ đặc biệt sẽ quy định sau (nhưng rồi chẳng bao giờ quy định) cho các Hội Truyền Giáo Thiên Chúa Giáo [17]
Rơ ràng phải có một thâm ư độc ác, anh em ông Diệm mới duy tŕ cái đạo dụ đầy kỳ thị như thế của thực dân cho các tôn giáo khác tại miền Nam, trong khi đă xoá bỏ hầu hết mọi cơ cấu, đă gần như xé bỏ mọi văn kiện pháp lư và hành chánh của chế độ thực dân cũ. Sự duy tŕ đạo dụ này cho thấy thâm ư ǵ nếu* không phải là quyết tâm tiếp tục chính sách Công giáo hoá của thực dân Pháp, tiếp tục biến Việt Nam thành cánh tay nối dài của một loại đế quốc Vatican Trung cổ tại lục địa Á Châu?
Thế mà sau này, ngoài những dư đảng Cần Lao Công Giáo lo làm công tác viết sử hoài Ngô để mong dựng lại một "tinh thần Ngô Đ́nh Diệm", vẫn c̣n có những trí thức Công giáo như Cao Thế Dung, như Nguyễn Kim Long, cho rằng không có kỳ thị tôn giáo dưới chế độ Diệm, nếu có những đàn áp th́ đó chẳng qua chỉ là những "tệ đoan xă hội mà thôi" [18].
Bảo rằng anh em ông Diệm không kỳ thị tôn giáo th́ tại sao họ giữ lại một đạo luật bất b́nh đẳng ? Bảo rằng Việt Nam Cộng Ḥa là một quốc gia độc lập tại sao họ cho thi hành một đạo luật bất công và lỗi thời của thực dân ? Bảo rằng chế độ Diệm là một chế độ nhân vị, một chế độ "cộng đồng đồng tiến" tại sao lại chỉ có người Công giáo là có nhân vị, là được đồng tiến, c̣n tín đồ của các tôn giáo khác lại mất nhân vị, không được đồng tiến ? Tại sao Công giáo chỉ có một triệu rưởi tín đồ mà lại được hưởng một thứ siêu quy chế của một tôn giáo có đủ đặc quyền đặc lợi, trong lúc những tôn giáo kia có đến 14 triệu dân số lại phải chịu quy chế của một hiệp hội mà sự sinh hoạt sống chết nằm trong tay chính quyền? Tại sao Phật Giáo Việt Nam ra đời từ 2.000 năm trước, có công giữ nước, dựng nước, chống Bắc mở Nam lại bị coi là một hiệp hội trong lúc Thiên Chúa giáo mới du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 16, nhất là từng giúp cho quân xâm lược Pháp thôn tính quê hương, lại được nhận là một tôn giáo chính thức không bị pháp luật kiểm soát, và có quyền sở hữu đất đai của quốc gia. Dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm, biết bao xương máu của dân và lính, cũng vốn là tín đồ của các tôn giáo khác đổ ra để bảo vệ "ngai vàng" cho một gia đ́nh, cho một nhóm Cần Lao Công Giáo, thế mà phần thiêng liêng của họ c̣n bị tước đoạt. C̣n ǵ chua xót tủi nhục bằng? Là một người đă làm việc cho ông Diệm hơn 20 năm trời, đă có những giờ phút tâm t́nh với ông ta, đă từng nghe ông mỉa mai đạo Phật, ca ngợi đạo Chúa, đă giao tiếp với anh em ông ta và nhóm Cần Lao Công Giáo lâu năm và kinh qua không biết bao nhiêu âm mưu thủ đoạn của họ, tôi có thể nói mà không sợ sai lầm rằng nếu chế độ tồn tại thêm 5, 7 năm nữa th́ sách sử của dân tộc sẽ không c̣n có phương danh những nhân vật như sư Vạn Hạnh, như Lư Công Uẩn, Lư Thường Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trăi, Lư Đông A, Phạm Công Tắc, Huỳnh Phú Sổ,... những thiền sư đă chiến đấu cho quê hương, dân tộc. Chẳng những thế mà tác phẩm của Nguyễn Du, Nguyễn Trăi, Nguyễn Công Trứ, Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh, Phan Văn Hùm, Đào Trinh Nhất, Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hăn, v.v... hễ có ca ngợi đạo Phật, triết lư đạo Phật, đạo Lăo, đạo Nho đều sẽ bị "thất hoá" để chỉ c̣n* lại h́nh ảnh của "Doang", của "Báp Tít", của "Phao Lồ", của "Phê Rô",... trong nền văn học sử Việt Nam mà thôi.
Tờ Infomation Catholique Internationle tại Paris, đă chẳng huênh hoang: "rồi đây dân Việt Nam sẽ theo đạo (Công giáo) hết" đó sao?
Đạo dụ số 10 ra đời năm 1952, trong thời gian mà gót giày sắt của quân đội Pháp c̣n ngự trị trên đất nước quê hương nên đă đem lại bao nhiêu bất công, tủi nhục, đau khổ cho một tôn giáo có nhiều tín đồ nhất Việt Nam. Cho nên khi ông Diệm lên cầm quyền, tưởng nước nhà từ nay độc lập tự do, Hoà thượng Trí Thủ đă mấy lần gởi đơn lên cho chính phủ, sao gởi cho mấy ông đại biểu chính phủ Nguyễn Đôn Duyến rồi Hồ Đắc Khương để xin Tổng thống Diệm huỷ bỏ, thế mà suốt 9, 10 năm trời, tiếng kêu thương của Phật giáo đồ không làm rung động tâm tư hay thay đổi được sự ngoan cố của một gia đ́nh chỉ biết "xin Thượng Đế ban phép lành". Sự ngoan cố càng được biểu lộ rơ rệt hơn trong thời kỳ đấu tranh năm 1963, khi Phật giáo yêu cầu băi bỏ đạo dụ số 10 mà Tổng thống Diệm chỉ t́m cách tŕ hoăn, rồi đâu vẫn vào đấy. Thế mà trong chương tŕnh "Việt Nam, a Television History" năm 1983 của kư giả Stanley Kanow trên đài PBS Hoa Kỳ, cựu Đại sứ Ngô Đ́nh Luyện đă bảo rằng: "anh tôi đă giúp cho Phật giáo rất nhiều". Tổng thống Diệm đă giúp ǵ cho Phật giáo? Tại sao việc đáng giúp nhất, dễ giúp nhất để quốc gia đoàn kết, tôn giáo hoà đồng là việc băi bỏ đạo dụ số 10, Tổng thống Diệm lại không chịu giúp? Băi bỏ đạo dụ số 10 là một bổn phận hành chánh, một đường lối chính trị đáng làm và phải làm mà anh em ông Diệm c̣n không làm, nói ǵ đến giúp.
Một điểm quan trọng cần phải nhấn mạnh ở đây là trong suốt 9 năm của chế độ Ngô Đ́nh Diệm, không phải hàng giáo phẩm nào, lại càng không phải người Công giáo nào cũng đồng ư với chính sách kỳ thị tôn giáo của chính quyền Diệm và của Giáo Hội Công giáo Việt Nam.
Đa số người Công giáo miền Nam (Nam kỳ cũ) và ngay cả người Công giáo miền Bắc, miền Trung, trong nhiều trường hợp, ngay từ đầu đă không chấp nhận chủ trương phản dân tộc của anh em ông Diệm.
Không thiếu ǵ những cây bút, những phong trào đoàn thể Công giáo đặt lại vấn đề "lương tâm Công giáo", đ̣i hỏi người Công giáo phải "t́m về dân tộc". Những nhân sĩ, những trí trức, những tổ chức Công giáo tiến bộ đó chân thành, khắc khoải, xót xa với vận mệnh đất nước, muốn đặt lại và tự hỏi về ư nghĩa cũng như xác tín trước kia để đi đến việc phân biệt rơ đâu là chính, đâu là tà, đâu là dân tộc, đâu là ngoại lai. Nhưng những vận động, những hoài băo tha thiết của họ dưới chế độ Diệm đều trở thành ảo tưởng. Những tiếng kêu trầm thống của người Thiên chúa giáo không muốn "làm kẻ lạ mặt trên chính quê hương ḿnh"chỉ là tiếng vọng vào sa mạc trước một chế độ ngu xuẩn, ngoan cố, và tham tàn. Ngay cả cộng đồng Vatican II (1962) dưới thời đại Giáo Hoàng Joan 23 (28/10/58-4/6/63) bị sức ép của thời đại mới, phản ảnh cả vào nội bộ giáo hội, đă phải tuyên bố "thích nghi", mở đường và thúc đẩy cho tinh thần cởi mở và tiến bộ để người Công giáo có thể đối thoại với người "ngoại đạo" mà vẫn không làm lay chuyển nổi những con người cố chấp, bảo thủ, lỗi thời như anh em ông Diệm và nhóm Cần Lao Công Giáo.
Thế rồi sau 9 năm trời Phật giáo cắn răng chịu đựng những áp bức, những khủng bố, bất công... cuối cùng, khi máu lệ đă cạn gịng, khi thống khổ đă cùng cực th́ không có phép lạ nào có thể ngăn cản để ḍng thác uất ức khỏi bùng ra. Kư giả lăo thành Robert Shaplen, người kư giả đă từng theo dơi t́nh h́nh Việt Nam từ 1945, đă phỏng vấn Tổng thống Diệm suốt 6 tiếng đồng hồ tại dinh Gia Long, một kư giả có rất nhiều bạn bè Việt Nam trong mọi giới và rất yêu thương nước Việt Nam, đă sâu sắc tổng kết lại những diễn biến định mệnh của t́nh trạng lịch sử này:
Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, cuộc nổi dậy của Phật giáo vào năm 1963 có nguyên do cả về chính trị lẫn tôn giáo. Rơ ràng cuộc nổi dậy là để chống đối cái t́nh trạng khủng hoảng từ lâu của xă hội Việt Nam, nghĩa là từ năm 1954, khi chế độ Diệm được thành lập và gần một triệu giáo dân miền Bắc như ḍng suối chảy qua vĩ tuyến 17 tràn vào Nam để trở thành chủ lực hăng say ủng hộ chính phủ ông Diệm. Từ khi trở thành kẻ tay trắng, người Công giáo di cư đă chọn lựa sống chung với nhau dưới sự lănh đạo của những linh mục và xây dựng những xă ấp mới thường mang tên những làng xóm cũ mà họ đă bỏ lại ngoài Bắc. V́ ông Diệm chỉ dựa vào những thành phần đó và v́ các linh* mục dễ dàng ra vào dinh Độc Lập, những người Công giáo di cư trở thành những phần tử thống trị trên đa số nhân dân, nhất là tại miền Trung. Đa số những Tỉnh trưởng, Quận trưởng, và cấp trưởng thôn, trưởng ấp đều là người Công giáo, ngay cả những cấp chỉ huy quan trọng của quân đội cũng vậy. T́nh trạng giáo dân của các làng như một giai cấp mới nở hoa, hưởng thụ hầu hết chương tŕnh viện trợ Mỹ. Họ được cấp phát số lớn đất đai để xây trường học và nhà thương với sự giúp đỡ của quân đội, được ưu tiên mượn tiền của chính phủ tho chương tŕnh của ngân hàng nông nghiệp, được phép đốn gỗ chặt rừng, ngay cả rừng cấm, và độc quyền về xuất nhập cảng, kể cả được quyền thu hoa lợi qua việc trồng trọt cây Kapot, và cây Knaf.
Trong lúc anh em họ Ngô, bằng cách này hay cách khác, thụ hưởng tiền bạc do kết quả sử dụng khối Công giáo tay sai, th́ không thể nói rằng măi đến ngày cuối cùng, gia đ́nh họ Ngô mới bắt đầu có ư định đàn áp, khủng bố Phật giáo. Trong số 15 triệu người dân miền Nam, Phật giáo có độ 11 triệu người, gồm có 4 triệu Phật tử được lănh đạo và số c̣n lại là người theo đạo ông bà. Tuy nhiên dinh Tổng thống không những chỉ thiên vị người Công giáo mà c̣n khuyến khích họ kỳ thị và đàn áp Phật tử tại thôn quê, nơi chỉ có độ 1 triệu giáo dân, qua sự điều động của các ông linh mục và chính quyền địa phương, những lănh tụ của quốc gia. Kể từ năm 1960, với t́nh trạng an ninh mỗi ngày một nguy ngập th́ sự kỳ thị càng lúc càng nặng nề thêm đối với Phật giáo. Ví dụ trong lúc xây dựng ấp chiến lược, các ông linh mục can thiệp cho người Công giáo được miễn trừ tạp dịch rồi bắt binh sĩ thay thế làm việc. Trong chương tŕnh nông nghiệp, người Công giáo luôn luôn được lănh phần đất tốt và gần vùng an ninh, trong lúc Phật tử bị đày đến những nơi xa xôi, nơi mà chẳng những đất đă xấu mà mạng sống lại c̣n nguy hiểm v́ súng đạn của Việt Cộng. Họ phải đi để được yên thân hay để có cơ hội trốn tránh, do đó mới thấy lư do làm sao hàng trăm người, có khi cả làng, phải cải đạo, phương thức mà các linh mục mà các linh mục xúi dục v́ ai không cải đạo là mua lấy sự bất an. Chính quyền địa phương thường phát tiền quỹ quốc gia cho các ông linh mục hăng hái để các ông này hướng dẫn công tác tuyên truyền chống lại sự công kích chính phủ, nhiều làng Công giáo c̣n được phát súng tự vệ và để chống lại Phật giáo. Vào khoảng năm 1962, khi mà chế độ Sài G̣n đang đến lúc suy sụp, chiến dịch đàn áp Phật giáo đă đi đến độ khủng bố cả chính trị, xă hội, tín ngưỡng. Và khi nỗi bất măn của dân chúng dâng lên vào mùa Xuân năm1963 th́ sự căm thù chế độ độc tài lan ra cả nước [19].
Thật là rơ ràng và đầy đủ.
*
-o0o-
*
Mồng một tết Quư Măo (vào đầu tháng 2 năm 1963), như thông lệ hàng năm, công chức và sĩ quan cao cấp tụ tập tại sảnh đường phủ Tổng thống để chúc mừng năm mới vị nguyên thủ quốc gia và để nghe ông Diệm ban huấn từ. Trong lúc chờ đợi vào pḥng khánh tiết, các sĩ quan gồm độ 40 người gồm tất cả tướng lănh và sĩ quan cấp tá (chỉ huy quân binh chủng và giám đốc nha, sở có mặt tại Sài G̣n) chia thành từng nhóm nhỏ đứng ngoài hàng hiên để tṛ chuyện. T́nh cờ tôi đứng trong nhóm có tướng Dương Văn Minh để được nghe ông nói một câu mà mười tháng sau nghĩ lại th́ như là lời báo động cho một biến cố trọng đại của quốc gia. Với vẻ mặt nghiêm nghị tướng Minh nói: "Ngoài kia quân đội đánh giặc th́ thua mà ở đây ḿnh cứ phải diễn măi cái tuồng tích chán ngấy này".
Trong quân đội thời bấy giờ hai vị tướng được sĩ quan kính trọng nhất là Đại tướng Lê Văn Tỵ và Trung tướng Dương Văn Minh. Họ kính trọng hai ông không phải chỉ v́ hai ông mang quân hàm cao nhất, giữ địa vị cao nhất mà chính v́ phong cách đặc biệt của hai người. Ông Tỵ được quư mến vị ông là một vị Tổng Tham mưu trưởng "Bon Papa", c̣n ông Minh được kính trọng v́ ông đă tỏ ra có khí phách, dám chống Pháp, chống tướng Hinh từ thời c̣n quân đội Pháp. Hơn nữa, tính t́nh ông Minh lại nghiêm nghị, tư cách chững chạc, phát biểu chín chắn, nhất là khi bàn luận về việc nước hay việc quốc pḥng. Đối với một quốc gia chậm tiến, với một quân đội tuy xuất sinh từ quân đội thực dân nhưng lại trưởng thành trực tiếp trong khói lửa, một quân đội vừa phải tổ chức để hiện đại hoá lại vừa phải đương đầu hàng ngày với giặc mà có một vị tướng như Dương Văn Minh kể ra cũng đă là một tự hào cho quân nhân Việt Nam Cọng Ḥa rồi, nhất là về đời tư của ông th́ không ai có thể chỉ trích ǵ được.
Từ ngày tôi về giữ chức chỉ huy ngành An Ninh Quân Đội, tôi biết các tướng lănh rất dè dặt với tôi. Họ dè dặt trước hết v́ nhiệm vụ của tôi là phải theo dơi tinh thần, tác phong và hoạt động của họ, và c̣n v́ tôi là người mà họ cho là cán bộ tín cẩn của ông Diệm. Tôi lại làm việc trực tiếp với Bộ trưởng Quốc pḥng và nhất là thường phải đi thẳng, tŕnh báo trực tiếp với Tổng thống nên họ lại càng dè dặt hơn.
Biết vị trí và hoàn cảnh của ḿnh như thế cho nên đối với hàng tướng lănh, nhất là đối với hai ông Tỵ và Minh tôi phải càng tỏ ra kính trọng hơn. Ngay đối với các tướng lănh khác mà đă một thời họ là thuộc cấp hoặc bạn bè, tôi vẫn giữ đúng quân phong quân kỷ, gặp họ tôi vẫn hành xử đúng quân cách dù có một số tướng mà trong ḷng tôi không khâm phục.
*Để cho các tướng thấy tôi không ỷ thế Tổng thống Diệm mà qua mặt họ, mỗi tháng vài lần tôi vẫn thường đến văn pḥng tướng Tỵ, tướng Minh để tŕnh bày t́nh h́nh quân đội cho hai ông nghe và đồng thời nhận những chỉ thị cần thiết. Tất nhiên nhờ những buổi nói chuyện trực tiếp này, tôi đă có dịp để t́m hiểu thêm về con người của họ.
Trong lúc chuyện tṛ, tướng Tỵ tỏ ra cởi mở vui vẻ. Sau khi tôi tŕnh bày công việc rồi th́ ông và tôi đem truyện xưa tích cũ, chuyện "thiên hạ sự" ra bàn bạc, nói cười hể hả. Tướng Tỵ biết thân phận ông ngồi đó là nhờ ông hiền hoà vô hại. Tổng thống Diệm tuy mến ông, nể ông, nhưng không coi ông là "lương đống triều đ́nh" mà chỉ để ông ngồi đó làm v́, ngồi chơi xơi nước. Dưới chế độ Diệm, Đại tướng Lê văn Tỵ, Tổng Tham mưu trưởng của quân đội, mang nhiệm vụ "lễ lạc" hơn là chỉ huy và điều động quân đội, v́ tất cả mọi sách lược và hành quân th́ tướng Tham mưu trưởng, nghĩa là người trực tiếp dưới quyền tướng Tỵ báo cáo thẳng với Tổng thống Diệm. Đối với các ông Thục, Nhu, Cẩn, biết họ quá cao ngạo và lộng hành, ông Tỵ chỉ giữ thái độ "kính nhi viễn chi" mà thôi. Đối với tôi, có lẽ cảm thông đồng cảnh ngộ v́ đều xuất thân là con nhà nghèo, đều là hạng lính già của quân đội mà lên nên ông dành cho tôi một cảm t́nh đặc biệt. Chẳng hạn như khi thiết tiệc các tướng lănh ngoại quốc Mỹ, Pháp, Úc, Trung Hoa,... ông chỉ mời vài vị tướng Việt Nam và tôi tham dự, dù tôi chỉ mang cấp bậc Đại Tá. Thỉnh thoảng, tướng Tỵ mời riêng tôi tới tư dinh của ông ăn bánh, uống trà, nói chuyện đời. Ông thương và tin tôi đến độ nhiều khi ông mang chuyện gia đ́nh riêng tư ra bàn bạc với tôi, và nhờ tôi góp ư khi ông gặp chuyện khó khăn cần giải quyết. Có lần ông nhờ tôi dùng quyền uy để bắt buộc ái nữ của ông phải xa lánh người t́nh là một viên Đại uư. Dĩ nhiên là tôi đă không can thiệp vào mối t́nh keo sơn của hai người trẻ tuổi đó để cuối cùng viên Đại uư kia trở thành nghĩa tế và cho ông một đàn cháu ngoại kháu khỉnh (h́nh như cặp vợ chồng này hiện nay ở Pháp). Trái lại, đối với tướng Dương Văn Minh, mỗi lần gặp ông tôi thấy ông nghe nhiều hơn nói, đặc biệt là mỗi lần tôi đề cập chuyện vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu, chuyện ông Thục, ông Cẩn, th́ tướng Minh cố tránh và nói lảng sang chuyện khác. Tôi biết ông không ưa những người anh em ông Diệm, nhất là vợ chồng ông Nhu, ông cũng không bao giờ ghé thăm ông Ngô Đ́nh Cẩn mặc dù nhiều lần ông đến Huế.
Với tư cách Tư Lệnh Hành Quân, ông thường đi thăm các đơn vị tác chiến, thăm các tiền đồn xa xôi và theo dơi sát t́nh h́nh chiến sự. Điều vô lư là từ khi ông b́nh định xong miền Tây, dẹp xong các nhóm vơ trang Hoà Hảo đưa thắng lợi về cho ông Diệm th́ ông Diệm càng ngày càng tỏ ra lănh đạm với ông. Dù là Tư Lệnh Hành Quân, không bao giờ ông được ông Diệm tham khảo hay thảo luận về t́nh h́nh an ninh và chiến sự mặc dù ông đă gửi cho ông Diệm nhiều báo cáo bi quan. Không mấy khi thấy tướng Minh vào dinh Tổng thống, ông Diệm và ông Minh chỉ gặp nhau trong các buổi lễ. Tuy nhiên thái độ của ông Diệm đối với tướng Minh cũng không làm ta khó hiểu nếu ta nhớ lại câu nói của ông Ngô Đ́nh Nhu, khi ông Minh được báo chí gọi là "anh hùng Rừng Sát" trong vụ đánh tan B́nh Xuyên. Dù vậy trong vụ "phiến loạn" của nhóm Thi-Đông vào cuối năm 1960, tướng Minh vẫn đứng về phía ông Diệm nếu không muốn nói rằng ông ta chưa muốn chống ông Diệm. Nhưng từ sau vụ ném bom dinh Độc Lập của hai phi công Quốc và Cử (27-2-1962), và nhất là từ lúc chiến sự mỗi ngày một gia tăng, tướng Minh bày tỏ một cách rơ ràng mối lo âu của ông ta. Vào những tháng giữa năm 1963, mỗi khi đến thăm rồi chào ông ta ra về, tôi thường nghe ông lập lại câu nói "t́nh h́nh này rồi Tổng thống và chúng ta sẽ chạy đi đâu anh Mậu hè..." Sau câu nói đó ông thường nhếch mép nở một nụ cười kín dáo, nhưng tôi đoán ông muốn nhắn gửi với Tổng thống Diệm nỗi ưu tư sâu đậm của ông.
Ngày 8-12-62, ông Diệm thành lập Bộ Tư Lệnh Lục Quân, đem tướng Đôn từ quân đoàn I về giữ chức Tư lệnh và giải tán Bộ Tư Lệnh Hành Quân, rồi giao cho tướng Minh chức Cố Vấn Quân Sự phủ Tổng thống, một chức vụ ngồi chơi xơi nước, đến nỗi tướng Minh không có một bàn giấy, một văn pḥng. Bây giờ th́ đă quá rơ ràng, "người anh hùng Rừng Sát" xưa kia nay đă bị thất sủng và đă công khai bị hạ nhục. Anh em ông Diệm đă thẳng tay phụ bạc kẻ khai quốc công thần mà không biết ḿnh đang chơi ván cờ gần tàn cuộc. Đem Trần văn Đôn về Sài G̣n là mở đường cho Đôn tung hoành, c̣n đặt Dương văn Minh ở một địa vị không trách nhiệm, không quyền hành là tạo bất măn cho Dương văn Minh. Rơ ràng anh em ông Diệm đă dại dột tạo cơ hội cho đối phương đem tốt vào cung, đẩy ḿnh vào thế bí. Thật vậy, chỉ mười tháng sau, Minh và Đôn toàn thắng cuộc cờ.
Là người nghiêm trang, dè dặt thế mà không ngờ ngày mồng Một Tết Quư Măo 1963, tướng Minh lại thốt ra câu nói "Ngoài kia quân đội đánh giặc th́ thua mà ở đây ḿnh cứ diễn măi cái tuồng tích chán ngấy..." Câu nói này phản ánh sự bất măn gần đây nhất của ông đối với trận Ấp Bắc mới xảy ra khoảng một tháng. Chẳng những ông bất măn trận Ấp Bắc là một thảm bại nhục nhă cho quân đội, mà c̣n v́ cấp chỉ huy chịu trách nhiệm là Huỳnh văn Cao và Bùi Đ́nh Đạm lại không bị trừng trị, trái lại c̣n được ông Diệm và bà Nhu lớn tiếng bênh vực. Câu nói của ông c̣n phản ánh sự tức bực tích luỹ từ t́nh trạng tại chiến trường và nông thôn khi số thương vong của binh sĩ ngày một cao mà tại Sài G̣n, chế độ Diệm lại bày ra nhiều lễ lạc, không đem lợi ích ǵ cho quốc gia. Đă thế họ lại buộc "văn vơ bá quan" chầu hầu để tỏ vẻ danh giá cho một gia đ́nh phong kiến với nào là Bổn Mạng các ông Diệm, Thục, Nhu, Cẩn, nào là lễ Khánh Thọ ông Diệm, lễ Khánh Thọ thân mẫu ông Diệm, lễ cúng kỵ Cụ Ngô Đ́nh Khả, lễ Song Thất, lễ Quốc Khánh, Tết Tây, Tết Ta, lễ Hai Bà Trưng (một cơ hội mượn danh nghĩa hai vị liệt nữ để bà Nhu tô điểm cho ngôi vị lănh tụ và uy quyền tột đỉnh của bà ta). Lễ lạc nhiều mà bốn lễ, Quốc Khánh, Tết Tây, Tết Ta, và lễ Hai Bà Trưng lại quá gần nhau nên những kẻ tham dự cảm thấy nhàm chán. Lần nào cũng vậy, cũng ngần đó "văn vơ bá quan" mang áo măo cân đai vào dinh Tổng thống để phải nh́n măi sân khấu đó, diễn viên đó, tuồng tích đó, và nghe ca đi ca lại những lời sáo ngữ đó. Đă chín năm rồi mà lần nào cũng như lần nào: Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ đại diện cho Hành pháp, Đại tướng Lê văn Tỵ đại diện cho Quân Đội, chủ tịch Quốc Hội đại diện cho Lập pháp đọc những chúc từ đă quá quen thuộc. Rồi đến Tổng thống lên bổng xuống trầm với điệu "Nam ai Nam bằng" mà ông đă ca măi từ năm ngoái năm xưa. Năm nào cũng quanh đi quẩn lại một điệp khúc ngần đó danh từ "cộng đồng đồng tiến", "cách mạng nhân vị", "thành tín", rồi cuối cùng là "xin Thượng Đế ban phép lành" ... không có ǵ mới lạ hết. Sự nghèo nàn cả về nội dung lẫn ngôn từ của các bài diễn văn chỉ nói lên tính chất giáo điều khô cằn mà anh em ông Diệm thích thưởng ngoạn với rất nhiều đắc ư, và tính chính trị hài hước của một sân khấu mà các diễn viên đă mất hết hào hứng sáng tạo của một triều đ́nh phong kiến.
Nếu cho rằng câu nói của tướng Minh tại dinh Gia Long như một tiếng chuông báo trước cuộc cờ sẽ đổi thay th́ những mâu thuẫn trầm trọng giữa anh em ông Diệm xảy ra tại Phú Cam cũng vào ngày mồng Một Tết Quư Măo đó như là một hiện tượng báo hiệu sự tan tác của gia đ́nh ông Diệm mười tháng sau này.
Nguyên khi mới cầm chính quyền, phần v́ anh em ông Diệm c̣n bỡ ngỡ trước một thể chế chính trị mới lạ so với sinh hoạt quan trường phong kiến quen thuộc cũ, phần v́ bị tứ bề thọ địch nên họ thương yêu đùm bọc nhau. Nhưng dần dần v́ chính kiến bất đồng, và nhất là v́ tranh giành quyền lợi nên họ đă chống đối và xâu xé nhau như kẻ thù.
Ngay từ cuối năm 1955, ông Ngô Đ́nh Nhu đă tranh chấp quyền lực v́ ông Luyện bị ông Nhu lấn áp và giành mất ảnh hưởng đối với ông Diệm, mặc dù ông Luyện có công lớn trong việc vận động với Pháp, với vua Bảo Đại để ông Diệm được làm Thủ tướng. Ông Luyện thua v́ là vai em và v́ không thủ doạn bằng ông Nhu. Không thể làm Cố vấn cạnh ông anh Tổng thống để thi thố tài năng và phát triển quyền lực của ḿnh, ông Luyện phải nhận lấy chức Đại sứ Việt Nam tại Anh Quốc xa xôi với nỗi bất măn trong tâm can, để rồi suốt 8, 9 năm trời phải thỏa hiệp với ông Ngô Đ́nh Cẩn mong chống lại vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu. Mỗi năm ông Luyện về nước ba, bốn lần để quan sát t́nh h́nh, trao đổi đường lối ngoại giao với ông Diệm đối với các nước Âu Châu, nhưng mặt khác, và đây mới là quan trọng, là để theo dơi những hoạt động của vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu và giúp đỡ ông Ngô Đ́nh Cẩn những thủ đoạn chính trị và những kế hoạch hành động chống lại vợ chồng Nhu.
C̣n ông Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục, nhờ tư cách quyền huynh thế phụ nên được toàn thể các em kính trọng. Tuy nhiên, v́ ḷng tham vô đáy và v́ hành động lạm quyền của ông Thục quá lộ liễu nên nhiều khi ông cũng làm cho ông Nhu bực tức, nhưng v́ tính thâm hiểm nên ông Nhu không dám công khai bày tỏ ra ngoài. Cho đến khi Tổng Giám mục Thục biến ngày lễ Ngân Khánh của ḿnh thành ra một quốc lễ và làm tiền một cách trắng trợn quá độ, ông Nhu mới có những lời thở than với kẻ tay chân là Linh mục Cao văn Luận, Viện trưởng Viện đại học Huế: "Tôi và anh tôi (TT Diệm) buồn Đức Cha v́ Ngài đă lầm lẫn phạm vi tôn giáo với phạm vi quốc gia. Hồi c̣n ở Vĩnh Long, từng đoàn, từng lũ Dân biểu, Tỉnh trưởng, Bộ trưởng nườm nượp kéo đến chầu hầu Đức Cha. Ra Huế xa xôi tưởng đă bớt được cái nạn đó, không ngờ Đức Cha lại viện lễ Ngân Khánh để làm ồn ào hơn. Nhưng v́ anh cả là Ngô Đ́nh Khôi mất sớm, Đức Cha trở thành anh lớn trong gia đ́nh, v́ thế đối với Ngài chúng tôi coi như Cha, không giám can gián, chỉ có Tổng thống có thể khuyên can được phần nào nhưng tôi sợ cũng không được" [20]. Thật ra không phải chỉ v́ ông Ngô Đ́nh Thục ở vào địa vị "quyền huynh thế phụ" nên ông Nhu không dám khuyên can mà chính v́ vợ Nhu cũng biến lễ Hai Bà Trưng thành một thứ Quốc khánh thứ hai để ngồi trên ghế bành bọc gấm vàng như ghế Tổng thống Diệm tại khán đài danh dự với tất cả nghi lễ quân cách của ngày lễ 26-10. Ngoài ra, chính ông Thục và vợ chồng Nhu cũng đă từng cấu kết với nhau trong nhiều vụ tham nhũng, trong việc xây nhà xây cửa và chuyển ngân bất hợp pháp ra nước ngoài. V́ thế, mặc dù ông Nhu là một thứ chúa Trịnh lộng hành bên cạnh một thứ vua Lê mù quáng là ông Ngô Đ́nh Diệm, mặc dù vợ ông Nhu dám nạt nộ ông anh chồng Tổng thống nhưng ông Nhu không dám động chạm đến người anh tu hành quá tham sân si. Vợ chồng Nhu và ông Thục mặc nhiên phải cấu kết với nhau, cùng phe, cùng đảng mà sống.
Riêng đối với ông Ngô Đ́nh Cẩn th́ trước khi ông Thục nhận chức ở Huế, hai anh em vẫn thuận hoà dù ông Thục vẫn thường nghe lời vợ chồng Nhu dèm pha, kể tội ông Cẩn. Ông Ngô Đ́nh Thục thương yêu ông Cẩn v́ ông Cẩn là đứa em út dốt nát nhất trong nhà nhưng lại có công kề cận phụng dưỡng mẹ già, lo việc kỵ chạp và săn sóc mồ mả của cha anh. Nhưng từ khi ông Thục về Huế th́ những mâu thuẫn quyền lợi đă làm cho hai anh em trở thành đối nghịch.
C̣n giữa ông Cẩn và vợ chồng Nhu th́ họ đă coi nhau như kẻ thù từ khi hai anh em trở thành hai lănh chúa của hai vùng, giống như thời hai anh em Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng. Mâu thuẫn Cẩn và Nhu sâu sắc đến độ hai anh em đă xé đôi cái đảng Cần lao rường cột của chế độ để tranh nhau làm đảng trưởng như Chu Bằng Lĩnh đă nói trong tác phẩm "Đảng Cần Lao". Cần Lao miền Trung Ngô Đ́nh Cẩn khác với Cần Lao miền Nam Ngô Đ́nh Nhu. Thù hận nhau đến độ trong Nam, ông Nhu thành lập Thanh Niên Cộng Hoà th́ ngoài Trung, ông Cẩn thành lập Thanh Niên Cách Mạng. Thù hằn nhau đến độ vợ Nhu lập Phong Trào Liên Đới Phụ Nữ và Kư Nhi Viện, th́ tại các tỉnh Miền Trung, vợ Nhu phải nhờ Tổng thống Diệm nhiều lần năn nỉ với ông Cẩn, ông Cẩn mới chấp thuận cho hoạt động. Ông Cẩn c̣n gởi rất nhiều cán bộ vào Nam có hậu ư riêng nhưng tuyên bố là để giúp ông Nhu, đặc biệt là những tay chân ruột thịt của ông Cẩn như Lê Quang Tung, Nguyễn văn Châu, Dương văn Hiếu, Nguyễn Cao Thăng, Nguyễn Đ́nh Cẩn,... thế mà ông Nhu vẫn không đuổi ông Trần Kim Tuyến để thay người của ông Cẩn như ông Cẩn thường đ̣i hỏi.
Tuy vợ chồng Nhu khinh bỉ ông Cẩn quê mùa dốt nát và căm tức người em ruột bướng bỉnh không chịu phục tùng mệnh lệnh của ḿnh, nhưng ông Nhu vẫn không làm sao suy giảm ảnh hưởng và sức mạnh của ông Cẩn v́ ông Cẩn đă có một tổ chức Cần Lao Công Giáo khá mạnh ở miền Trung với sự hậu thuẫn đắc lực của hai Giám mục Phạm Ngọc Chi, Cao Văn Luận, và tất cả các linh mục ở các tỉnh, các họ đạo. Đă thế, những cán bộ có công với chế độ khi ông Diệm chưa nắm được chính quyền, hầu hết đều là người miền Trung vốn quen biết và hoạt động với ông Cẩn, trong khi cán bộ của ông Nhu đa số lại là người miền Bắc và chỉ mới thực sự trung thành với chế độ sau khi di cư vào Nam năm 1954.
Thực vậy, khi ông Diệm chưa về nước, tại Sài G̣n ông Ngô Đ́nh Nhu có một số bạn thân như các ông Trần Quốc Bửu, Bùi Kiện Tín, Trần Ngọc Liên,... nhưng họ lại không phải là cán bộ. Lúc đó, thật sự ông Nhu chỉ có hai người cộng sự viên thân tín là ông Đỗ La Lam và ông Cao Xuân Vỹ, mà ông Cẩn đă từng đánh giá Lam là tay "đồ nho" chỉ biết viết lách chút đỉnh, c̣n Vỹ là tay chơi bời không có uy tín ǵ.
Có nh́n được những mâu thuẫn xung khắc đó giữa những anh em ông Diệm ta* mới thấy và hiểu được tại sao các chính sách của quốc gia bị tê liệt và bị kích phá từ lúc mới khai sinh, tại sao bộ máy công quyền bị suy nhược và bị lũng đoạn ngay cả vào những năm vững vàng của chế độ, và nhất là tại sao đất nước bị chia năm xẻ bảy thành những vùng ảnh hưởng khác nhau. Phân hoá vừa theo chiều ngang, nghĩa là theo vùng địa dư hoặc theo lănh vực sinh hoạt, vừa theo chiều dọc, nghĩa là theo hệ thống lănh đạo và bộ phận thi hành.
V́ bản chất của những mâu thuẫn này là quyền lợi, quyền lực và nhất là cá tính của từng cá nhân anh em ông Diệm; v́ phần biểu hiện của những mâu thuẫn này là những thực tế cụ thể như tiền bạc, chức tước, danh vọng, tài sản nên từ lâu, tuy cố gắng che dấu để duy tŕ cái bề ngoài nho phong nề nếp của một gia đ́nh vọng tộc, nhưng anh em ông Diệm vẫn không thể nào kềm chế hoặc làm suy giảm được những t́nh cảm hằn học và những thủ đoạn đánh phá nhau mà càng ngày chính các nhân sự thừa hành cuồng tín và vị kỷ đă càng lôi kéo họ vào t́nh trạng không thể dung thứ nhau được nữa.
Cho nên chuyện đă đến phải đến đúng vào đầu năm Quư Măo (1963) để lại một lần nữa, báo hiệu sự rạn nứt không tránh được của gia đ́nh họ Ngô, mà cũng là của chế độ Diệm.
Thật vậy, trong số những mâu thuẫn đục khoét mối liên hệ của anh em ông Diệm th́ mâu thuẫn giữa ông Nhu và ông Cẩn là trầm trọng nhất. Cho đến đầu năm 1963, vừa không đè nén nổi sự công phẫn đối với vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu được nữa, vừa v́ bị ông Thục cướp mất nhiều quyền lợi cụ thể quan trọng, ông Cẩn bèn dùng độc kế để biểu lộ sự bất măn của ḿnh. Ông Cẩn quyết định bỏ ngày cúng kỵ cha đúng vào ngày mồng Ba Tết Quư Măo. Hành động có tính cách phản kháng liều lĩnh đó là một hành động vô tiền khoáng hậu đối với gia đ́nh họ Ngô lúc bấy giờ. Từ khi nắm được chính quyền, ngày kỵ của cụ Ngô Đ́nh Khả đă trở thành một ngày hết sức trọng đại, ngày để gia đ́nh họ Ngô biểu dương cái không khí "thế gia vọng tộc", ngày để khoe khoang cái tinh thần nho phong "nhân sinh bách tuế hiếu vi tiên" cho đúng với lễ nghĩa của thánh hiền. Ngày cúng kỵ cụ Ngô Đ́nh Khả lại đúng vào ngày mồng Ba Tết, là dịp để cháu con sum họp đầy đủ, để anh em tạm quên những xâu xé giành giật, tạm quên sóng gió trong gia đ́nh hầu biểu dương cái t́nh máu mủ cho cả nước biết.
Cứ trưa ngày mồng Một Tết, sau khi nhận lễ chúc tụng đầu năm của nhân viên chính phủ và ngoại giao đoàn tại phủ Tổng thống là ông Diệm bay về Huế để mừng tuổi mẹ, thăm mộ cha anh, rồi ở lại 3 ngày để tham dự buổi cúng kỵ Phụ thân cùng với gia đ́nh, quây quần bên cạnh mẹ trong mấy ngày xuân. Ngày kỵ cụ Ngô Đ́nh Khả cũng là dịp để mỗi năm một lần, gia đ́nh Tổng thống Diệm có dịp thết đăi nhân viên thân tín từ Sài G̣n ra hay từ các tỉnh về, đồng thời để đăi đằng những người đồng hương quê quán tỉnh Quảng B́nh trong hội "Quảng B́nh tương tế" mà mục đích là tô điểm cho bức hoành phi mang bốn chữ Y Cẩm Hồi Hương thêm vàng son hoa gấm.
Với ông Ngô Đ́nh Cẩn th́ việc nuôi dưỡng mẹ cũng như việc kỵ giỗ cha, ở một khía cạnh nào đó, được dùng như một lợi khí để lập công với anh em cho nên không lấy ǵ làm lạ khi tết Quư Măo năm 1963, ông đă liều lĩnh bỏ kỵ Cha để cho mẹ phải buồn ḷng, để anh em mang tội bất hiếu, để gia đ́nh mất mặt với quốc dân. Ông Cẩn tưởng dùng độc kế để bắt chẹt anh em cho thoả nỗi căm phẫn uất ức của ḿnh đồng thời yểm trợ cho những đ̣i hỏi mới. Không ngờ ông gặp phải phản ứng của kẻ đối thủ số một của ông là bà Nhu, người đàn bà mang hỗn danh là "Rồng Cái", không nể sợ một ai kể cả cha ruột, kể cả chồng, kể cả ông anh chồng là một Tổng thống, kể cả Đức Giáo Hoàng Phao Lồ Đệ Lục.
Mồng Một Tết về đến Huế và biết được việc bỏ kỵ cha là một quỷ kế của lănh chúa miền Trung, Đệ Nhất Phu nhân bèn huy động bồi bếp, binh sĩ và trưng dụng hai phi cơ DC3 của Không quân để mang chén bát đồ ăn từ Sài G̣n ra Huế, rồi đích thân nắm lấy việc tổ chức cúng kỵ và điều khiển việc đăi đằng khách khứa. Thấy thủ đoạn của ḿnh bị hoá giải một cách dễ dàng nên trong ba ngày Tết, ông Cẩn liên tiếp gây gổ khiêu khích, căi vă to tiếng ồn ào với chị dâu... Không biết làm cách nào hơn cho gia đ́nh yên ấm, ông Diệm đành mở cuộc họp bí mật trong gia đ́nh ngay tại Phú Cam để dàn xếp nội bộ. Không ai biết nội dung và kết quả cuộc họp có lẽ đầy sóng gió này, nhưng sau đó nhờ ông Cẩn huênh hoang, người ta mới biết thêm nhiều chi tiết khác và biết ông Cẩn đă thu được một thắng lợi to lớn là ông Nhu bằng ḷng đuổi Trần Kim Tuyến khỏi địa vị Giám đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị để thay thế bằng người của ông Cẩn. Tin đồn về những ứng viên thay thế ông Tuyến là cựu Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đông, là luật sư Lê Trọng Quát, là Hoàng Bá Vinh mà nghe đâu Hoàng Bá Vinh là ứng viên được điểm cao nhất dù Vinh là người Bắc di cư. Vậy Hoàng Bá Vinh là ai mà lọt được vào mắt xanh của ông Ngô Đ́nh Cẩn?
Tôi cần phải nêu thành tích và sự nghiệp của ông Hoàng Bá Vinh v́ trong lúc ông này được nhà Ngô tín nhiệm và trọng dụng th́ ông Lê Quang Luật, một trí thức Công giáo được đa số trí thức và chính khách miền Nam quư mến, nhưng lại bị dân di cư Công giáo và gia đ́nh họ Ngô phản bội, trở thành người bất đắc chí cho đến khi trút hơi thở cuối cùng.
Trước khi Việt Minh cướp chính quyền năm 1945, người Công giáo Việt Nam không mấy ai hoạt động chính trị cũng như không mấy ai hoạt động đảng phái chống thực dân và triều đ́nh phong kiến, ngoại trừ ông Diệm lănh đạo phong trào chống Pháp chống Bảo Đại tại miền Trung để ủng hộ cho Kỳ Ngoại Hầu Cường Để thời quân đội Nhật chiếm đóng Đông Dương. Nhưng đại đa số đoàn viên trong phong trào này lại không phải là Công giáo.
Sở dĩ dưới chế độ Bảo hộ Pháp, người Công giáo không mấy ai hoạt động chính trị hay cách mạng v́ họ đă được an phận, v́ họ là người của Hội Truyền Giáo Pháp nghĩa là người của thực dân Pháp, không lẽ họ hoạt động để chống lại một nền cai trị đang bảo vệ uy thế và quyền lợi cho họ. Không lẽ con cái hoạt động để chống lại cha mẹ. Ngay cả với ông Diệm, nếu người Pháp cho ông được nhiều quyền hành như ông đă đ̣i hỏi th́ chắc chắn ông đă không từ chức Thượng Thư Bộ Lại để từ đó chống lại Bảo hộ và Nam triều. Ông Nguyễn Hữu Bài cũng có cảm t́nh với Kỳ Ngoại Hầu Cường Để mà vẫn làm quan trung thành với Pháp cho đến già là một chứng minh.
Đó là sự thật vô cùng chua xót cần được nói ra. Hăy đọc bài "Hội hè của đồng bào Thiên Chúa giáo" trong cuốn "Hội Hè Đ́nh Đám" của Toan Ánh th́ rơ. (Sài G̣n 1969, tái xuất bản tại Orange Country, Hoa Kỳ năm 1987, tr. 285-294). Bài tường thuật đó mô tả một cuộc đại lễ của Giáo Hội Công giáo Việt Nam được diễn ra tại Phát Diệm ngày 3 tháng chạp năm 1940, khi quân đội Nhật đă chiếm đóng Đông Dương, khi Pháp đă thua trận tại Âu Châu và Đông Dương đă bị cô lập.
Buổi đại lễ được đặt dưới quyền chủ toạ của vợ chồng trùm thực dân tại Đông Dương là Toàn quyền Decoux, một số quan chức cao cấp Pháp và những quan lại tay sai của Pháp. Trong buổi lễ đó, Decoux và Giáo hội Công giáo Việt Nam đă tôn vinh cố linh mục Trần Lục (người đă cùng 5000 giáo dân giúp Pháp đánh phá và triệt hạ chiến khu Ba Đ́nh của anh hùng Cần Vương Đinh Công Tráng) là "Nam tước", là "Quốc công", là "anh hùng". Cũng trong buổi lễ đó, Giám mục Nguyễn Bá Ṭng, người đứng đầu Giáo hội Việt Nam lúc bấy giờ đă ca tụng Decoux bảo vệ được Đông Dương cho thực dân Pháp, tôn vinh nước Pháp là Mẫu quốc. Decoux gắn Bắc Đẩu bội tinh cho Nguyễn Bá Ṭng. Nhạc Pháp, quốc kỳ Pháp và binh sĩ Pháp đă dàn chào buổi đại lễ đó.
Thật là rơ ràng: trong lúc tất cả đảng phái quốc gia, các tôn giáo, các nhà yêu nước đang âm thầm hay công khai xả thân hoạt động cách mạng để lật đổ nền thực dân đô hộ dành độc lập cho nước nhà, th́ riêng Giáo hôi Công giáo Việt Nam vẫn ôm chân người Pháp giúp Pháp kéo dài nền Bảo hộ.
Từ sau khi Việt Mnih cướp chính quyền và biết ông Hồ Chí Minh là một lănh tụ Cộng Sản, Đức Cha Lê Hữu Từ viết thư luân lưu lên án Việt Minh, người Công giáo Việt Nam miền Bắc bèn tổ chức "Liên Đoàn Công Giáo" và cho ra đời tờ báo "Hồn Công Giáo" làm cơ quan ngôn luận để hoạt động chính trị. Những người sáng lập Liên Đoàn Công Giáo đầu tiên là các ông Nguyễn Mạnh Hà, một Bộ trưởng của Việt Minh, và ông Mai Ngọc Liệu, một học giả và một huynh trưởng Hướng Đạo, sau có thêm các ông Lê Văn Đệ và Phạm Mạnh Khiêm... Sự thật th́ nhóm ông Mai Ngọc Liệu muốn dùng Liên Đoàn Công Giáo như một lực lượng hữu thần để chống lại Cộng Sản vô thần. C̣n ông Nguyễn Mạnh Hà th́ muốn lái khối Công Giáo Việt Nam để ủng hộ cho Mặt Trận Việt Minh và ông Hồ Chí Minh.
Nhưng chỉ một thời gian ngắn, v́ chiến tranh Pháp-Việt xảy ra, t́nh h́nh miền Bắc rối rắm, Liên Đoàn Công Giáo âm thầm tan ră. Cho đến khi quân đội Pháp chiếm được Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc, trong giới Công giáo có lời đồn đại rằng Pháp sẽ mời cựu Hoàng Bảo Đại chấp chánh* và ông Ngô Đ́nh Diệm sẽ giữ chức Thủ tướng, người Công giáo miền Bắc mới dự định lập đảng chính trị để làm hậu thuẫn cho ông Diệm. Họ thành lập đảng Công Giáo Xă Hội mà những sáng lập viên là các ông Hoàng Bá Vinh, Mai Ngọc Liệu, Nguyễn Văn Noăn, Nguyễn Đ́nh Chiểu, Vũ Văn Cương, v.v...
Đảng viên Công Giáo Xă Hội chỉ toàn người Công giáo, đặc biệt tại Nam Định, Thái B́nh, Ninh B́nh. Một thời gian sau, khi đảng được ông Lê Quang Luật lănh đạo th́ đổi tên thành Phong Trào Dân Chúng Liên Hiệp. Lư do đổi tên đảng là v́ ông Luật là một đảng viên Duy Dân kéo theo về cho đảng được vài đảng viên Duy Dân, và v́ có những người không Công giáo gia nhập vào khu vực tự trị Phát Diệm của Đức Cha Lê Hữu Từ, điển h́nh như ông Phạm Xuân Chiểu chẳng hạn. Nhân vật hoạt động tích cực cho đảng và cho ông Ngô Đ́nh Diệm là ông Hoàng Bá Vinh.
Trước 1945, ông Hoàng Bá Vinh đi tu nhưng sau khi Việt Minh cướp được chính quyền, ông Vinh bèn bỏ chủng viện, bỏ Thánh kinh, bỏ áo chùng đen, nghĩa là bỏ lối lên thiên đàng gần nhất để theo đ̣i chính trị, chạy theo tiền bạc và ái t́nh, dấn thân vào con đường trần ai tục luỵ. Từ đó người ta gọi ông Vinh là "Già Vinh" v́ tín đồ Công giáo dùng tiếng "Già" để chỉ những người tu xuất dù Vinh vẫn c̣n trẻ. Nhờ hoạt động chính trị, ông Vinh tổ chức một đoàn* thuyền buôn lậu ngược xuôi giữa hai cửa bể Thanh Hoá và Hải Pḥng, lấy Phát Diệm là vùng gạch nối giữa vùng Tề và vùng Việt Minh. Nhiều thương gia trong đó có ông Mai Văn Hàm (sau này được ông Diệm đền ơn cho giữ chức Đại sứ tại Thái Lan) chung vốn cho Già Vinh đi buôn lậu. Tại Hà Nội, nhờ một số linh mục bảo đảm, ông Vinh mướn được căn nhà của ông Trần Văn Chương (thân phụ của bà Nhu) tại đường Hàng Cỏ làm nơi hội họp liên lạc. Cũng tại đây, ông Vinh gặp được các ông Lê Quang Luật, Đào Văn (em rể của Luật), Nguyễn Văn Tỉnh (tức Trung tá Nguyễn Văn Châu), Nguyễn Đức Chiểu, Mai Văn Toan, Đào Hữu Thịnh, Nguyễn Ngọc Tuệ,... Họ cũng hoạt động cho Phong Trào Liên Hiệp Dân Chúng mà Lê Quang Luật là lănh tụ để hoạt động ủng hộ cho ông Diệm và ông Nhu.
Lúc đầu, nhóm Dân Chúng Liên Hiệp c̣n đoàn kết giúp đỡ nhau trong t́nh đồng chí, đồng đạo nhưng từ năm 1949 trở đi, khi "đường cách mạng" đă rẽ qua ngơ lợi danh th́ họ bắt đầu chia rẽ nội bộ đánh phá nhau, mà nguyên nhân là thủ đoạn phân hoá nội bộ của Già Vinh trong kế hoạch chia để trị, và Già Vinh muốn bảo quản tiền bạc làm của riêng. Già Vinh không c̣n giúp đỡ cho anh em như trước nữa mặc dù Già Vinh có rất nhiều tiền nhờ bán thuốc Tây cho Việt Minh ở Liên Khu Tư. Nội bộ phân hoá nặng nề đến độ ông Đào Văn, Trưởng Ty Công An Phát Diệm đă được cung cấp tin tức đầy đủ để dễ dàng bắt Già Vinh về tội tiếp tế cho Việt Minh. Từ đó, nhóm Lê Quang Luật và nhóm Hoàng Bá Vinh trở thành kẻ thù không đội trời chung. Đă thế, một yếu tố khác đáng lẽ làm cho họ đoàn kết th́ lại xé nát thêm cái liên hiệp mong manh là trong lúc hai nhóm Luật và Vinh ủng hộ cho ông Diệm th́ Đức Cha Lê Hữu Từ và Linh mục Hoàng Quỳnh lại có cảm t́nh và ủng hộ Quốc trưởng Bảo Đại; cho nên đến năm 1949, khi Quốc trưởng Bảo Đại về nước chấp chánh th́ Đức Cha bèn đem khu tự trị Phát-Diệm sát nhập vào cộng đồng quốc gia như hồi kư Le Dragon d Annam của ông Bảo Đại đă kể. Ngoài ra, đại đa số linh mục và giáo dân phần v́ không c̣n hy vọng ông Diệm làm Thủ tướng nữa, phần v́ chỉ tin tưởng và dựa vào thế lực quân đội viễn chinh Pháp nên Phong Trào Liên Hiệp Dân Chúng bị chia rẽ và suy yếu dần.
Cần phải nói rơ thêm rằng nhiều sách báo của người Mỹ cũng như cuốn Những bí ẩn về cái chết của Việt Nam Cộng Hoà của ông Phạm Kim Vinh, có lẽ đă dựa vào những dữ kiện trên đây do một số thuộc hạ ông Diệm kể lại để cho rằng ông Diệm từng là lănh tụ của Mặt Trận Quốc Gia Liên Hiệp tại Huế. Sự thật th́ ông Diệm không bao giờ là lănh tụ của Phong Trào Dân Chúng Liên Hiệp tại Bắc Việt cũng như không bao giờ là lănh tụ của Mặt Trận Quốc Gia Liên Hiệp tại Huế vốn do ông Trần Thanh Đạt lănh đạo, mà Mặt Trận này c̣n là một tổ chức đối lập với ông Ngô Đ́nh Diệm và ông Trần Văn Lư. Phong Trào Dân Chúng Liên Hiệp do ông Lê Quang Luật lănh đạo có mục đích chống Cộng rồi dần dần ủng hộ ông Diệm chứ ông Diệm chưa bao giờ đứng ra trực tiếp tổ chức và lănh đạo một Phong Trào, một Mặt Trận nào cả.
Suốt cả cuộc đời chính trị của ông Diệm, ông chỉ có một lần lănh đạo Phong Trào ủng hộ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để thời quân đội Nhật chiếm Đông Dương, nhưng Phong trào đó không được tổ chức có hệ thống, có nội quy, có cương lĩnh, sinh hoạt, huấn luyện như một đảng cách mạng. Và từ sau khi được ông Hồ Chí Minh trả tự do trở về Sài G̣n, ông Diệm có tham gia vào một tổ chức chính trị được gọi là Mặt Trận Quốc Gia do bác sĩ Lê Văn Hoạch lănh đạo sau khi ông Hoạch từ chức Thủ tướng Nam Kỳ Quốc, nhưng mặt trận này cũng không sống được bao lâu. Mô tả vị trí của ông Diệm trong Mặt Trận này, Pierre Dabezies trong Forces Politiques au Vietnam nói rằng: "Lần đầu tiên và lần độc nhất ông Diệm ra nhập một đảng chính trị mà ông ta không phải là người sáng lập" [21].
Năm 1954, khi ông Diệm đă được vua Bảo Đại cử làm Thủ tướng, ông Lê Quang Luật được ông Ngô Đ́nh Nhu cử đi Pháp với ông Trần Chánh Thành để có người phụ tá cho ông Diệm, nhờ Luật trí thức và giỏi tiếng Pháp nên cần qua Paris viết diễn văn bằng tiếng Pháp cho ông Diệm. Khi ông Diệm về nước th́ các ông Ngô Đ́nh Luyện, Trần Chánh Thành và Lê Quang Luật cũng về theo.
*Về nước, ông Lê Quang Luật được ông Diệm cử làm Bộ trưởng Bộ Thông Tin rồi sau lại cử Luật ra Hà Nội làm Đại biểu chính phủ. Lúc mới về, ông Diệm tưởng có thể chống lại việc chia đôi đất nước, nghĩa là chống lại hiệp ước Genève do Việt Minh và Pháp kư kết nên ông Diệm mới cho thành lập Uỷ Ban Bảo vệ Bắc Việt và giao cho ông Hoàng Cơ B́nh làm chủ tịch, ông Trần Trung Dung làm phụ tá. Nhưng Pháp không chịu và bắt ông Diệm thực thi đúng đắn hoà ước Genève nên ông Diệm đành phải thay danh từ Uỷ Ban Bảo Vệ Bắc Việt thành ra Đại Biểu Chính Phủ tại Bắc Việt, và đem hai ông Hoàng Cơ B́nh và Trần Trung Dung vào Nam. V́ thế, ông Lê Quang Luật, vốn có nhiều cán bộ Công giáo, được ông Diệm cử làm Đại biểu Chánh Phủ thay cho ông Hoàng Cơ B́nh.
Trong lúc ông Luật được nắm những chức vụ cao cấp quan trọng trong chính phủ th́ Già Vinh lại là "Uỷ Viên Trung Ương Đảng Cần Lao", cạnh Tổng bí thư Ngô Đ́nh Nhu, đặc trách Xứ uỷ Bắc Việt. Mang sẵn mối thù cũ, lại ganh tị chức Đại biểu Chính phủ của ông Luật, Già Vinh và nhóm Hà Đức Minh (cũng là Uỷ viên Trung Uơng Đảng Cần Lao) xuyên tạc, vu khống ông Lê Quang Luật với ông Diệm, ông Nhu và dùng tờ nhật báo Ngôn Luận của ông Nguyễn Thanh Hoàng để đánh phá ông Luật qua một số khuyết điểm của cộng sự viên của Luật tại Bắc Việt. Tờ báo này đă bôi nhọ và hạ ông Luật xuống tận đất bùn.
Theo quy định của hiệp ước Genève, ngày 18-5-1955, sau hạn kỳ 300 ngày của chính quyền quốc gia tại Bắc Việt, ông Luật xuống tàu "Ville de Hải Pḥng" của Pháp mang theo một hộp đất phủ lá quốc kỳ vào thủ đô miền Nam để dân miền Nam lưu niệm nhớ thương đất tổ Hùng Vương. Chiếc hộp đựng đất đă đươc dân chúng Sài G̣n đón tiếp long trọng rồi làm lễ để tại Thảo Cầm Viên.
Cuộc di cư 1954 của trên 800.000 đồng bào được thực hiện là nhờ phương tiện của Pháp và Mỹ. Sau khi hoàn tất, ông Diệm được cả thế giới tự do ca ngợi nhưng không ai thèm nhắc nhở đến cái tên Lê Quang Luật đă là người có rất nhiều sáng kiến chính trị xuất sắc, lại là người Công giáo, nên đă khôn khéo tổ chức cho cuộc di cư dù đông đảo nhưng vẫn trật tự, đem được 650.000 người Công giáo miền Bắc vào Nam làm chủ lực cho ông Diệm sau này. Nhưng hỡi ôi! Khi vào Nam rồi th́ bao nhiêu công lao của ông Luật cho cuộc di cư và tấm nhiệt t́nh của ông Luật đối với quê hương dân tộc đều bị nhóm Cần Lao Công Giáo và anh em ông Diệm phủ nhận hết. Ông Luật bị ông Diệm khinh bạc và phụ phàng để đến nỗi từ một chiến sĩ quốc gia, một trí thức chân chính mà đáng lẽ chế độ phải trọng dụng, ông Luật trở thành một người thất chí đối lập chế độ. Từ đó ông Luật trở về sống cuộc đời bần bạch, cho đến chết vẫn không lập gia đ́nh, ở vậy để làm ăn nuôi cha già. Năm 1960, ông Luật tích cực tham gia nhóm Caravelle, ra tuyên ngôn lên án chế độ Ngô Đ́nh Diệm như tôi đă tŕnh bày trong một chương trước.
Tôi vốn chỉ biết mà không quen ông Lê Quang Luật, nhưng sau khi lật đổ chế độ Diệm, một nhóm bốn người, hai Công giáo và hai Phật giáo, tuy ở những vị thế khác nhau nhưng lại cùng chung chí hướng, đă gặp gỡ tôi và trở nên bạn chí thiết của tôi cho đến ngày nay. Đó là luật sư Lê Quang Luật, học giả Mai Ngọc Liệu (hiện ở California), nhà báo tên tuổi Vũ Ngọc Các (đảng viên cao cấp của Việt Nam Quốc Dân Đảng), và luật sư trẻ Trần Thanh Hiệp (hiện ở Paris), một nhà văn tên tuổi đầy nhiệt t́nh, nhiệt huyết trong các hoạt động văn hoá và chính trị. Lúc bấy giờ tôi là Uỷ viên Chính trị của Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, lại được bốn nhân vật kia cho rằng dưới chế độ Diệm, chẳng những tôi "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" lại c̣n hay giúp đỡ các nhân vật đảng phái bị hoạn nạn nên họ muốn giúp tôi hoạt động chính trị trong tân chế độ. Họ cho xuất bản nhật báo Dân Chủ để vinh danh cuộc cách mạng ngày 1-11-1963 và tranh đấu đ̣i hỏi Hội Đồng Cách Mạng thiết lập một chế độ dân chủ để thực hiện đại đoàn kết quốc gia hầu cứu văn t́nh h́nh để chiến thắng Cộng Sản.
Nhưng rồi v́ những xáo trộn chính trị liên tiếp xảy ra sau đó nên tôi về hưu sớm vào đầu năm 1965, dù vậy bốn nhân vật kia vẫn giữ mối t́nh tri kỷ, vẫn thường lui tới với tôi, đặc biệt là Lê Quang Luật. Anh bận công việc luật sư ở Biên Hoà nhưng mỗi tháng anh vẫn đến nhà tôi ít nhất vài lần. Mỗi lần như thế hai chúng tôi lại ngồi với nhau luận bàn chuyện Đông Tây Kim Cổ đến bốn, năm tiếng đồng hồ. Điều quư nhất là không có Tết nào mà ngày mồng Hai anh lại không đến chúc Tết tôi. Có lần anh đă khen tôi là người thích đọc chuyện cũ nên thấm nhuần tư tưởng của người xưa, biết bỏ t́nh riêng để theo nghĩa lớn, biết hiện đại hoá quan niệm để hiểu chữ trung với dân với nước hơn là trung với chế độ, với lănh tụ. Tôi mừng thầm nghĩ rằng "Tiếng đàn Bá Nha đă thấu được tai Tử Kỳ".
Thời Nguyễn Văn Thiệu, Luật ra ứng cử Dân biểu tại Biên Hoà, đặt hy vọng vào số phiếu của cử tri Công giáo di cư ở Hố Nai, nhưng Luật thất cử. Gặp tôi, khi rượu đă mềm môi và tâm sự đă dạt dào, Luật không giữ được vẻ b́nh tĩnh đằm thắm cố hữu, anh nặng lời nguyền rủa các ông linh mục Hố Nai mà anh cho rằng bọn người vong ân bội nghĩa.
Những năm cuối cùng của miền Nam, tôi tưởng ḷng anh đă nguội lạnh, không ngờ một hôm anh đến thăm tôi và bảo tôi so sánh con người Ngô Đ́nh Diệm và con người Dương Văn Minh. Không hiểu anh dự định ǵ nên tôi nói thẳng: "Dương Văn Minh yêu nước, chống Pháp và chống Cộng nhưng không có cái huyền thoại từ quan của Ngô Đ́nh Diệm, dù năm 1953 thời c̣n làm Trung tá, tuy được tướng Hinh cử ra Nha Trang làm Tư lệnh phân khu Duyên Hải, Dương Văn Minh cũng từ khước, thà bị giải ngũ chứ không chịu đặt ḿnh dưới quyền chỉ huy của một viên Đại tá người Pháp. Dương Văn Minh không trí thức như ông Nhu nhưng về phong độ và ḷng chân thành th́ Minh hơn hẳn anh em ông Diệm. Về hậu thuẫn th́ anh em ông Diệm có khối Công giáo di cư và khối Công giáo miền Trung, c̣n Dương Văn Minh th́ có Phật giáo và đa số người "Nam Kỳ" kể cả số lớn người Công giáo và trí thức. Hầu hết người Cao Đài ủng hộ Dương Văn Minh, c̣n Ḥa Hảo th́ có nhóm của Phan Bá Cầm va nhóm của Nguyễn Giác Ngộ cũ". Tôi phân tách xong, Luật trầm ngâm một lát rồi từ tốn nói: "Tôi sẽ ủng hộ Dương Văn Minh chống Nguyễn Văn Thiệu và tập đoàn Cần Lao chung quanh Thiệu. Hiện t́nh đất nước c̣n cần dân Kaki hơn dân chính khách, vả lại không có gấm vóc th́ ḿnh tạm dùng áo vải vậy". Anh rủ tôi hoạt động cho ông Dương Văn Minh nhưng tôi từ chối v́ đă chán ngấy chính trị, và v́ tôi buồn ông Minh đă ra lệnh hạ sát ông Diệm mặc dù tôi hết ḷng phản đối.
Tôi cũng cho anh biết t́nh h́nh đất nước hiện nay dù có Thánh cũng không tài nào cứu văn nổi, trước sau rồi miền Nam cũng rơi vào tay Cộng Sản Hà Nội. Tôi nhắc lại quan điểm để anh nhớ rằng vào năm 1969, sau biến cố Tết Mậu Thân, Tướng diều hâu Westmoreland bị mất chức, phong trào phản chiến tại Mỹ lên đến cao độ, dân Mỹ phân hoá nặng nề, Tổng thống Johnson gửi thư cho ông Hồ Chí Minh xin nghị hoà, tôi đă viết trên báo Sống một bài phân tích lượng giá t́nh h́nh để báo động với đồng bào: "Đối phương đang tiến quân trên khắp các nẻo chiến trường, bạn đồng minh đang t́m kế cầu hoà với địch, miền Nam sẽ rơi vào tay Cộng Sản" (bài tôi viết năm 1969 trên tờ báo Sống của Chu Tử được nhiều anh em trong Lực Lượng Dân Tộc Việt biết rơ. Hà Thế Ruyệt, Lư Đại Nguyên rất buồn không tin vào lời tiên đoán của tôi mặc dù Ruyệt đă có lần gọi tôi là "Tiểu Khổng Minh" trên tờ báo Quật Khởi do Nguyễn Trọng Nho làm chủ nhiệm).
Thế rồi sáu năm sau miền Nam mất thật, tôi đau buồn ra đi c̣n Lê Quang Luật và Vũ Ngọc Các ở lại quê hương. Năm 1983, Mai Ngọc Liệu đến thăm tôi và cho biết Luật và Các đều đă chết uất hận tại quê nhà dưới chế độ độc tài của Cộng Sản. Viết lại những kỷ niệm với Lê Quang Luật và Vũ Ngọc Các, tôi ước ao những ḍng chữ mộc mạc này sẽ đến được dưới mắt những người ruột thịt của hai anh rồi* khi nào quư vị đến chùa hay nhà thờ cầu nguyện cho hai anh, xin cho tôi được dâng nén hương ḷng khóc những người bạn tri kỷ đă khuất, những người bạn tri kỷ từng cảm thông niềm tâm sự của một "hiệp khách đă dám vác kiếm sang Tần".
Sau khi đánh bật được ông Lê Quang Luật rồi, ông Hoàng Bá Vinh được ông Ngô Đ́nh Nhu bảo trợ làm Dân biểu gia nô. Khai thác tối đa chức vụ Uỷ viên Trung Ương Đảng Cần Lao, dựa vào cái thế Dân biểu tay chân đắc lực của chế độ, Già Vinh bèn phát triển hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khắp miền Nam, kể cả cổ phần trong công ty Nông Sơn để chuyển tiền ra ngoại quốc. Sau ngày lật đổ chế độ Diệm, nhờ sự khoan hồng của tướng Trần văn Minh, Chủ tịch Uỷ Ban Điều Tra Tài Sản nhà Ngô và Cần Lao, Già Vinh thoát nạn bèn trốn qua Pháp sống vương giả cho đến ngày nay bên cạnh gia đ́nh vợ đă có Pháp tịch từ trước.
Là người miền Bắc, lại là thuộc hạ của ông Ngô Đ́nh Nhu, tại sao Vinh lại lọt được vào mắt xanh của ông Ngô Đ́nh Cẩn để được chọn làm ứng viên thay ông Trần Kim Tuyến ? Đó là nhờ sở trường biết đánh cá hai cửa: trong lúc Vinh phục vụ cho ông Ngô Đ́nh Nhu, y lại có nhiều cơ sở kinh doanh tại Nha Trang, Cà Ná, Cam Ranh, Quảng Nam, vốn nằm trong lănh địa trách nhiệm của ban Đặc Vụ Công Tác Miền Trung của ông Cẩn, cho nên Già Vinh đă đút lót, nịnh bợ ông Cẩn để được tín nhiệm.
Tuy nhiên, trong lúc ông Ngô Đ́nh Nhu vẫn c̣n phân vân tŕ hoăn chưa thay ông Trần Kim Tuyến th́ biến cố Phật giáo xảy ra, t́nh h́nh trở nên cấp bách nên tất cả anh em nhà Ngô đều phải tạm đoàn kết để yểm trợ vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu hầu đối phó với kẻ thù chung là Phật giáo mà tạm quên những mâu thuẫn nội bộ của gia đ́nh. V́ vậy, khi đuổi ông Tuyến đi làm Tổng lănh sự ở Ai Cập, người thay ông Tuyến* không ai hơn là ông Trần văn Khiêm, em ruột của bà Nhu, một nhân vật mà nhiều đồng nghiệp của ông ta đă đặt cho hỗn danh là "Luật sư khùng" v́ tính t́nh bất thường, mà kư giả Karnow trong Vietnam, a Television History gọi là Playboy v́ y là người đàng điếm chơi bời lại chuyên dựa thế của chị ruột để làm tiền các thương gia giàu có.
*
-o0o-
*
Nói tóm lại ba ngày Tết Quư Măo năm đó đáng lẽ phải là những ngày êm đềm hoà thuận của gia đ́nh để đón Xuân sang th́ trong ngôi nhà Phú Cam Huế, th́ lại là những ngày giông băo đằng đằng sát khí của tranh chấp và thoả hiệp.
Trước t́nh trạng xâu xé của gia đ́nh, chỉ có ông Diệm là người phiền lụy khổ tâm nhất. Khuyên can ông Ngô Đ́nh Thục th́ "Đức Cha giận dỗi bỏ về Vĩnh Long" như hồi kư của tuỳ viên Đỗ Thọ đă viết, trách móc ông Ngô Đ́nh Nhu th́ "Cố vấn giận lẫy bỏ lên Đà Lạt nằm cả tuần lễ" như tác phẩm "Những Ngày Chưa Quên" của Đoàn Thêm đă nói, can ngan em dâu lại sợ Đệ Nhất Phu Nhân hằn học tuyên bố bừa băi làm mất thể thống quốc gia và danh dự gia đ́nh như kư giả Karnow đă tŕnh bày, tỏ thái độ buồn bực với chú Cẩn th́ lănh chúa miền Trung phân b́ "các anh sướng quá rồi, cho tôi sướng tí xíu với chứ..." như Đỗ Thọ đă kể.
Trước cảnh anh em ruột thịt xung đột xâu xé nhau như thế, ông Diệm buồn lắm. Buồn mà đành chịu gậm nhấm nỗi ẩn ức trong ḷng cho nên đă có lần đến Huế, ông cho mời người cán bộ trung kiên là ông Vơ Như Nguyện đến tại dinh Phú Cam để ông tâm sự mong Nguyện chia sẻ nỗi đắng cay với ông một phần nào.
Khốn nỗi sự nhu nhược, chịu lụy của ông Diệm đối với anh em ông lại là nguyên nhân đưa đến sự suy sụp quốc gia mà hai biến cố đầu năm Quư Măo là thảm bại quân sự Ấp Bắc và thảm trạng xâu xé trong gia đ́nh, đă làm cho nhân dân hoàn toàn mất hết tin tưởng nơi anh em ông Diệm, nơi chế độ ông Diệm. Hai biến cố đó, một (vụ Ấp Bắc) đă làm cho dư luận Hoa Kỳ công phẫn, một (vụ gia đ́nh xung đột) đă làm cho nhân dân Việt Nam khinh bỉ, đă đóng góp phần nào vào sự sụp đổ của chế độ Diệm vào cuối năm 1963, khi cuộc tranh đấu chính đáng của Phật giáo bùng nổ làm rung chuyển quê hương.
Về phần tôi, Tết Quư Măo tôi ở Sài G̣n cho nên măi cả tháng sau tôi mới thâu lượm được đầy đủ tin tức về vụ ông Ngô Đ́nh Cẩn bỏ kỵ cụ Ngô Đ́nh Khả và sự tranh chấp trầm trọng trong gia đ́nh ông Diệm tại Huế. Như những ai đă từng giao du với tôi đều biết tôi là kẻ thất học quê mùa, lại có tâm hồn bảo thủ tồn cổ, tin vào thuyết âm đức nhân quả, nên khi được tin gia đ́nh họ Ngô xung đột nặng nề giữa ngày kỵ cha, giữa ngày Nguyên Đán, tôi cảm thấy cái phúc vận của nhà họ Ngô đă đến lúc suy tàn như trái cây đă chín mục chỉ chờ ngày rơi rụng. Tôi càng thương ông Diệm hơn dù ông có quá nhiều nhược điểm, và dù mưa gió phũ phàng mà anh em ông ta và cán bộ Cần Lao liên tục đổ xuống đầu tôi.
Từ ngày ông Diệm cầm quyền đến nay suốt chín năm trời, mỗi lần gia đ́nh họ Ngô có lễ lạc tại Huế là "triều thần văn vơ" hầu như không thiếu một ai. Chỉ một ḿnh Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục khi c̣n ở Vĩnh Long mà Dân biểu, Tỉnh trưởng, Bộ trưởng nườm nượp kéo nhau đến chầu hầu Đức Cha như ông Ngô Đ́nh Nhu đă nói, th́ huống ǵ tại Huế, có sự hiện diện của toàn thể anh em ông Diệm. Cứ hỏi những sĩ quan trong Bộ Tham mưu của Sư Đoàn 7 (lúc Huỳnh văn Cao chỉ huy) đang đóng ở Biên Hoà th́ biết: Bà Cả Lễ, em Tổng thống Diệm chết mà ông Cao lái xe Jeep suốt cả đêm ra Huế để dâng ṿng hoa th́ đủ biết văn vơ triều thần Cần Lao Công Giáo muốn được anh em ông Diệm thấy mặt trong ngày tết, ngày kỵ tại Phú Cam như thế nào.
Trong số những sĩ quan cao cấp tại Sài G̣n, chỉ có một số tướng lănh có liêm sỉ như Dương văn Minh, Phạm Xuân Chiểu, Nguyễn Ngọc Lễ, v.v... là không bao giờ có mặt. C̣n tôi th́ chỉ tham dự một lần vào năm 1955 nhân dịp đám tang của ông Ngô Đ́nh Khôi và năm 1958, khi ở Pháp về, có ra Huế thăm ông Cẩn một lần. Từ đó tôi không bao giờ về Huế nữa cho măi đến năm 1964, sau khi lật đổ chế độ Diệm, tôi mới trở lại thăm viếng Cố Đô.
Trước kia, năm 1948 đến năm 1952, chỉ có một nhóm nhỏ anh em chúng tôi cứ vào mồng Ba tết lại rủ nhau lên Phú Cam mừng tuổi cụ Cố thân mẫu của ông Diệm, qua nhà thờ làm lễ cầu hồn cho cụ Ngô Đ́nh Khả, đến nghĩa trang thăm mộ, rồi về nhà Ngô Đ́nh Cẩn tụ họp ăn cơm. Lúc bấy giờ, nhóm chúng tôi có mấy ai đâu, quanh đi quẩn lại chỉ có linh mục Nguyễn văn Thính, các ông Vơ Như Nguyện, Nguyễn Đôn Duyến, Trần văn Hướng, Huỳnh Hữu Tiến, và những sĩ quan như Phùng Ngọc Trưng, Nguyễn Vinh, và tôi. Ngọai trừ linh mục Nguyễn văn Thính, mấy anh em tôi đều là người theo đạo Phật. Lúc bấy giờ, có ai dám đến nhà ông Ngô Đ́nh Cẩn, em ruột của ông Ngô Đ́nh Diệm, để hội họp đâu v́ họ đều sợ Thủ hiến Phan văn Giáo để ư, sợ mật thám Tây theo dơ. Từ năm 1952 trở đi, ngày kỵ cụ Khả mới có thêm mấy ông Công giáo như Trương văn Huế, Phạm văn Nhu, Nguyễn văn Đông, Tôn Thất Trạch, v́ lúc bấy giờ ông Ngô Đ́nh Nhu đă ra mặt công khai hoạt động chính trị tại Sài G̣n, và tên tuổi ông Diệm đă được nhắc nhở tại Hoa Kỳ. Tuy vậy, suốt 7, 8 năm trời khi ông Diệm c̣n làm kẻ lưu vong đợi thời, nào ai thấy bóng dáng của những Nguyễn Cao Thăng, Nguyễn Trân, Huỳnh văn Cao, Nguyễn Đ́nh Cẩn, Lê Trọng Quát, Hà Thúc Luyện, Hà Như Chi... dù họ ở ngay tại Huế và không bận rộn trong ba ngày Tết. Nhưng một khi ông Diệm đă có quyền, đă có thế, đă có lợi, đă có danh rồi th́ tuần chay nào tại nhà ông Ngô Đ́nh Cẩn họ cũng đều có mặt. Thớt có tanh tao, ruồi đến đậu âu cũng là chuyện thường t́nh của thời buổi loạn ly.
Tôi c̣n nhớ thời kỳ anh em ông Diệm bần bạch thất thế (1948 đến 1952), ngôi nhà Phú Cam sao mà ấm cúng lạ thường. Anh em chúng tôi chỉ có 7, 8 người thân mật, quây quần với nhau, bữa cơm cúng kỵ cũng đạm bạc, chưa có thịt quay đầy mâm, nem chả tràn dĩa và hoa chưa thắm, rượu chưa nồng mà như đại yến với mỹ vị cao lương. Có phải thế không ông nhà nho Vơ Như Nguyện của tôi ơi!
Trong những năm đó, chúng tôi cũng không thấy mặt ông Thục, Diệm, vợ chồng Ngô Đ́nh Nhu dù lúc bấy giờ họ ở Sài G̣n, Vĩnh Long hay Đà Lạt có thể dễ dàng về Huế quy tụ dưới mái ấm gia đ́nh để chúc tết mẹ già, để kỵ cha và đón mừng Xuân mới nơi ngôi nhà của phụ thân để lại, như những người dân Việt ngàn đời đi làm ăn xa xôi, Tết nhất vẫn lo về với gia đ́nh để thắp nén nhang nơi bàn thờ tiên tổ. Những sử gia hoài Ngô như Cao văn Luận, Cao Thế Dung... viết sách suy tôn anh em nhà họ Ngô là đạo đức nho phong, là thế gia vọng tộc thế mà cố t́nh dấu đi thái độ sống phản truyền thống dân tộc, phản phong hoá muôn đời của cha ông. Rơ ràng anh em ông Diệm đă quan niệm phải nên Vương Bá, phải phú quư vẹn toàn, th́ Tết nhất, cúng kỵ họ mới chịu cùng nhau sum họp để biến ngôi nhà vắng lặng ngày xưa thành nơi đ́nh đám rộn rịp tưng bừng. Cứ nh́n những tấm h́nh ngày Tết được đăng tải trên các báo Âu-Mỹ có đủ mặt anh em, bác cháu, dâu rể bận quốc phục chỉnh tề áo khăn lộng lẫy, quây quần chung quanh "Thái Tử", kẻ đứng ṿng tay người quỳ trên thảm đỏ cũng đủ thấy câu nói "phú quư sinh lễ nghĩa" của thánh hiền muôn đời không sai. Mà lễ nghĩa ǵ nếu không phải là thứ lễ nghĩa mà giá trị chỉ nằm trên phần h́nh thức của những tấm áo nạm vàng và tấm thảm trải đỏ kênh kiệu.
Chín năm rồi, từ sau khi Cựu Hoàng Bảo Đại bị ông Ngô Đ́nh Diệm truất phế, thành quách đền đài, núi Ngự sông Hương đă lạt màu vương giả, nhưng cảnh vàng son hoa gấm trong gia đ́nh ông Diệm tại Phú Cam th́ đang gây lại cái không khí triều đ́nh vua chúa nơi Cố Đô. Tiếc thay, Xuân với Tết năm nay, băo tố cốt nhục đă thổi bay mất lớp bụi vương giả giả tạo đó để chỉ c̣n lại những tầm thường trơ trẽn của một gia đ́nh, một chế độ đang đến hồi suy vi.
*
-o0o-
*
Sau Tết năm đó, ông Diệm trở lại Sài G̣n với rất nhiều tâm sự ngổn ngang. Cũng tháng Ba năm đó, tôi nhận được lời mời của Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ thực hiện một chuyến viếng thăm các cơ sở an ninh và quốc pḥng của họ.
Tôi c̣n nhớ năm 1960, phái bộ quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam đă từng mời tôi đi thăm trường t́nh báo lớn nhất của lực lượng Hoa Kỳ tại Đông Á và Thái B́nh Dương trên đảo Okinawa của Nhật Bản (nơi có sĩ quan của Pḥng Nh́ và An Ninh Quân Đội Việt Nam thụ huấn), nhưng ông Diệm không cho tôi đi. Trái lại, năm 1961, trong khi tôi đang bận điều tra vụ "phản loạn Nhảy Dù" th́ ông Diệm lại cho tôi đi Đài Loan v́ đối với ông Diệm, cứ nghe nói Đài Loan mời là ông vừa ư lắm. Năm đó, phái đoàn công du Đài Loan do tướng Nguyễn Khánh cầm đầu và chúng tôi đă có dịp viếng thăm xứ Đài Loan, kể cả hai đảo Kim Môn và Mă Tổ, để biết được nhiều tổ chức bí mật quân sự của quốc gia đồng minh thân thiết nhất. Ngoài ông Tưởng Kinh Quốc, chính phủ và tướng lănh Trung Hoa tiếp đăi hết sức nồng hậu, chúng tôi c̣n được Tưởng Thống Chế thết đăi riêng tại tư dinh hết sức thân mật và trao đổi nhiều kinh nghiệm qua cuộc đời đấu tranh cam go gian khổ của Cụ.
Tôi c̣n nhớ vào Năm 1962, tôi lại được phái bộ quân sự Hoa Kỳ tại Sài G̣n mời đi thăm Hoa Kỳ. Ông William Colby, giám đốc CIA Đông Nam Á và Việt Nam, người bạn Mỹ thân thiết vẫn thường giúp đỡ kỹ thuật và dụng cụ điều tra cho cơ quan của tôi, thường cùng tôi thảo luận về t́nh h́nh Việt Nam, cũng khuyên tôi nên viếng thăm Hoa Kỳ một chuyến nhưng ông Diệm cũng không cho đi, có lẽ v́ vụ ném bom dinh Độc Lập đă gây cho ông nhiều xúc động. Măi cho đến tháng Ba năm nay, Bộ Quốc pḥng Mỹ lại mời nữa và tôi phải hết lời thuyết phục ông Diệm mới bằng ḷng cho tôi đi.
Tôi cầm đầu một phái đoàn gồm có Trung tá Tôn Thất Hùng, Phụ tá Trưởng pḥng Nh́ Bộ Tổng tham mưu, Trung tá Nguyễn văn Kính, Chánh sở Phản gián An Ninh Quân Đội, hai Thiếu tá Dương văn Khuyến và Trần Như Ngọc, và Đại uư Nguyễn Đ́nh Nghị làm thông dịch viên (ba sĩ quan sau này hiện sống tại Hoa Kỳ). Chúng tôi lên đường vào đầu tháng Tư và dự định viếng thăm Hoa Kỳ trong ṿng một tháng. Ra đi, tôi mang theo một số tranh sơn mài rất đẹp để tặng cho các đơn vị, các cơ sở quân đội Hoa Kỳ, những nơi mà tôi sẽ đến thăm. Đó là những bức tranh mang h́nh ảnh quê hương: Cảnh chùa Thiên Mụ bên gịng sông Hương thơ mộng, cảnh chùa Non Nước đàng sau sừng sững núi Hải Vân, cảnh bờ biển Nha Trang thấp thoáng Tháp Bà cổ kính, cảnh Đà Lạt, Hà Tiên, Vũng Tàu, cảnh Sài G̣n một đêm giao thừa tại đền thờ Lê văn Duyệt, cảnh ruộng đồng bát ngát với những trẻ chăn trâu thổi sáo thả diều... Lúc bấy giờ số quân nhân Mỹ sửa soạn qua miền Nam mỗi ngày một đông, tôi muốn mượn một số h́nh ảnh dịu hiền của quê hương để cho người Mỹ biết dân tộc tôi vốn hiền hoà thế mà bị Cộng Sản Hà Nội gây hấn tạo nên ly loạn, chết chóc. Tôi cũng muốn nhân dịp này cho người Mỹ biết dân tộc tôi vừa có văn hoá vừa có học thuật, tuy bốn ngàn năm lịch sử là bốn ngàn năm quân sử nhưng đất nước chỉ đẹp thêm và nhân dân chỉ yêu chuộng hoà b́nh thêm.
Tôi chỉ là một Đại tá, chỉ huy một cơ quan không lấy ǵ làm quan trọng, lại c̣n bị ông Cẩn, ông Nhu xem thường, bị nhóm Cần Lao thù ghét, thế mà quân đội Hoa Kỳ lại dành cho tôi một cuộc đón tiếp trang trọng và nhiều vinh dự. Có lẽ họ nghĩ rằng cơ quan An Ninh Quân Đội Việt Nam cũng có cùng một nhiệm vụ và quyền hạn quan trọng như DIA (Defense Intelligence Agency) của Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ. Đến phi trường San Francisco, một vị tướng ra đón tôi và biệt phái cho tôi một Thiếu tá bác sĩ quân y biết nói tiếng Pháp thành thạo để làm sĩ quan tuỳ viên cho tôi suốt cả thời kỳ tôi ở Mỹ. Ngày hôm sau, tôi đến viếng Bộ Tư lệnh miền Tây nước Mỹ và được vị tướng ba sao và Bộ tham mưu của ông thuyết tŕnh về việc pḥng thủ nước Mỹ phía Thái B́nh Dương. Sau đó, tôi đi thăm trường Sinh ngữ Quân Đội ở Monterey, nơi rất đông sĩ quan Hoa Kỳ đang thụ huấn khoá Việt ngữ cấp tốc để đợi đến ngày lên đường qua Việt Nam. Nhiều sĩ quan Mỹ vui mừng khi họ diễn tả c̣n vụng về bằng tiếng Việt mà chúng tôi cũng hiểu được. Tất cả đều hân hoan sung sướng khi được chỉ định qua Việt nam chiến đấu chống Cộng Sản. Một vài nam nữ giáo sư Việt Nam mà tôi không nhớ tên đang dạy ở trường này cũng tỏ vẻ cảm động v́ không mấy khi họ gặp được một phái đoàn đồng hương đến thăm trường.
Hai ngày sau, tôi đến Hoa Thịnh Đốn mà việc đầu tiên là thăm viếng Cụ Trần văn Chương, Đại sứ VNCH tại Hoa Kỳ. Là thân phụ của bà Nhu, lại liên hệ chặt chẽ với chính quyền Hoa Kỳ nên có lẽ Cụ đă hiểu rơ t́nh h́nh Việt Nam, v́ vậy Cụ chỉ tiếp cho tôi theo phép xă giao thường t́nh mà không trao đổi tin tức cũng như nhận định về t́nh h́nh đất nước.
Hôm sau, phái đoàn đến Ngũ Giác Đài và được vị Đại tướng Chỉ huy trưởng ngành t́nh báo quân đội Hoa Kỳ đại diện chính thức Bộ Quốc pḥng Mỹ đón tiếp. Nhân ghé Bộ Quốc pḥng, với tư cách riêng, tôi và Trung tá Nguyễn văn Châu, tuỳ viên quân sự Việt Nam tại Mỹ, đến thăm tướng Lansdale. Lần đầu tiên tôi mới gặp nhân vật kỳ bí này, nhưng tôi biết chắc rằng ông đă nắm vững tiểu sử của tôi rồi. Tuy chưa gặp ông lần nào nhưng năm 1954, tôi đă gặp hai nhân viên của ông tại dinh Độc Lập do bác sĩ Bùi Kiện Tín sắp đặt để tôi có dịp nói cho cơ quan CIA Mỹ tại Sài G̣n biết rằng lực lượng quân đội ở phân khu Duyên Hải quyết liệt chống đối người Pháp và tướng Hinh với bất cứ giá nào để ủng hộ Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm.
Đến thăm tướng Lansdale, tôi rất dè dặt v́ ông ấy là ân nhân của ông Diệm và v́ ông ấy là người đă tạo ông Diệm thành Tổng thống như tôi đă viết trước kia. Nhưng tôi cũng được biết khi Lansdale từ giă Việt Nam, ông đă ra đi với tất cả nỗi buồn tiếc âu lo v́ dù đă khuyên ông Diệm nên thực hiện một chế độ dân chủ cho Việt Nam Cọng Ḥa mà ông Diệm không nghe, đă thế ông Diệm lại c̣n thiếu thuỷ chung với ông ta. (Nhà văn Pháp George Chaffard dựa vào tác phẩm "best seller" của David Wise và Thomas B. Ross nói về chế độ gia đ́nh trị của ông Diệm cũng cho biết rằng vị tướng kỳ bí Edward Lansdale không phải ủng hộ Diệm vô điều kiện. Lansdale đă nhấn mạnh với Bộ Ngoại giao Hoa kỳ là nếu chế độ Diệm không chịu cải tiến th́ sẽ không tránh được một cuộc đảo chánh) [22]. V́ thế, đến thăm tướng Lansdale tôi mang một tâm trạng bứt rứt v́ tôi là cộng sự viên thân tín của ông Diệm mà chế độ ông DIệm lại là chế độ độc tài, tham nhũng, phản dân hại nước, trái với ư nguyện và chủ trương của Lansdale. Là một nhân vật nắm rất vững t́nh h́nh Việt Nam lúc bấy giờ, nhất là sau vụ thảm bại Ấp Bắc, nên Lansdale rất bi quan và không muốn nói chuyện nhiều về t́nh h́nh chính trị và quân sự của Việt Nam với một người thân tín của Tổng thống Diệm, mà chỉ nói về phong cảnh và dân t́nh của Việt Nam mà ông thật t́nh yêu mến. Ông khoe với tôi những sản phẩm tiểu công nghệ Việt Nam mà ông treo khắp tường trong văn pḥng của ông. Trước khi từ giă, tướng Lansdale nắm chặt tay tôi và nói một câu rất khó hiểu: "Dù ở xa nhưng khi bạn cần, tôi vẫn sẵn sàng giúp đỡ bạn v́ nhân viên của tôi c̣n rất đông tại Sài G̣n."
Tối hôm đó, Trung tá Nguyễn văn Châu và tôi được ông bà Trần văn Dĩnh, Đệ Nhất Tham vụ Toà Đại sứ Việt Nam tại Hoa Thịnh Đốn mở tiệc thết đăi. Dĩnh là em ông Trần văn Hướng, một đồng chí của tôi. Chính Dĩnh là người đă vận động tôi ủng hộ quân đội Nhật từ năm 1942 để đánh Pháp dành độc lập nên biết rơ cuộc đời và ư hướng của tôi. Dĩnh cho tôi là một cán bộ tài ba, can trường và trung kiên nhất của Tổng thống Diệm nên anh rất quí mến tôi. Dĩnh là một người thông minh, hoạt bát, am hiểu sâu rộng nhiều vấn đề quốc tế, và đă từng giữ chức vụ Tổng Giám đốc Thông tin Báo Chí của Việt Nam Cọng Ḥa, nhưng sau đó v́ chức Tổng lănh sự tại Miến Điện cần thiết hơn nên Tổng thống Diệm đă cử anh đi Rangoon. Tối hôm thết tiệc tôi, những nhân vật Mỹ được anh mời hầu hết là những nhân vật t́nh báo cao cấp của Hoa Kỳ tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn, trong đó có cả ông bà Lansdale. Tôi nghĩ rằng hôm đó ông bạn Dĩnh của tôi đă “trừng phạt” tôi hơn là mời tôi dự tiệc v́ một ḿnh tôi phải đối đáp với hơn hai mươi cặp vợ chồng người Mỹ về vấn đề Việt Nam mà tôi lại rất kém tiếng Anh.
Hôm sau, phái đoàn đi thăm một trường t́nh báo của Lục Quân Hoa Kỳ ở gần Baltimore, cách thủ đô Hoa Thịnh Đốn khoảng sáu mươi dặm. Ở đây có một số sĩ quan Mỹ từng phục vụ tại Nha An Ninh Quân Đội và Pḥng Nh́ của VNCH nên gặp tôi họ mừng rỡ như gặp lại bạn hiền. Trong buổi ăn trưa tuy long trọng nhưng đầy thân mật nhờ sự hiện diện của các bà vợ những sĩ quan huấn luyện của nhà trường, vị tướng già Hoa Kỳ cho biết những sĩ quan t́nh báo Hoa Kỳ qua Việt Nam phục vụ đă thu lượm được rất nhiều kinh nghiệm, nhưng ông tiếc rằng tại sao Mỹ viện trợ cho VNCH rất nhiều trong chín năm trời mà Việt Nam vẫn chưa thắng được Cộng Sản. Câu nói của ông làm cho tôi bẽ bàng v́ câu trả lời th́ tôi có mà lại không nói ra được.
Tối hôm đó, về lại Hoa Thịnh Đốn, tôi và Châu lại phải đi dự buổi dạ yến tại Câu lạc bộ Tướng lănh. Tôi và Châu là sĩ quan cấp Tá mà tối hôm đó lại bị lọt vào giữa một rừng sao và rừng huy chương của độ 40 tướng lănh Mỹ từ 2 đến 4 sao đủ mọi quân binh chủng mang binh phục đại lễ, ngực đầy huy chương, dù đó chỉ là một buổi tiếp tân. Tối hôm đó, tôi cũng đă phải vất vả trả lời nhiều câu hỏi hiểm hóc về t́nh h́nh chiến sự Việt Nam, về tinh thần binh sĩ VNCH và về t́nh trạng đối phương. Tôi tự nghĩ nếu quân đội VNCH chiến thắng được Cộng Sản th́ đây là cơ hội tốt cho tôi vinh dự mang chuông đi đánh xứ người. Nhưng hơn ai hết, tôi biết quân đội Việt Nam đang chiến bại, t́nh h́nh miền Nam đang suy sụp cho nên tôi phải nói quanh co, phải đem Cộng Sản Bắc Việt được Nga và Tàu giúp đỡ ra để bào chữa cho cái yếu kém của quốc gia ḿnh. Tôi phải nói “phe nào kéo dài trận chiến thêm 5 phút th́ phe đó sẽ là kẻ chiến thắng cuối cùng”, bắt chước câu nói của một danh nhân (h́nh như Thủ tướng Churchill) để kết thúc bữa tiệc trước khi ra về cho khỏi ngượng ngùng.
Thật là “họa vô đơn chí” v́ ngày hôm sau, tôi đang nghỉ ngơi th́ viên Thiếu tá Mỹ sĩ quan tùy viên thông báo cho biết cuộc thăm viếng trường vơ bị West Point phải băi bỏ v́ Bộ Quốc pḥng muốn tôi thuyết tŕnh tại Ngũ Giác Đài về Ấp Chiến Lược. Tôi lấy làm ngạc nhiên v́ đề tài này vốn không được ghi trong chương tŕnh sinh hoạt đă được liệt kê rất tỉ mỉ.
Chín giờ sáng hôm sau, phái đoàn được mời đến Ngũ Giác Đài trong một căn pḥng bí mật, trang bị những dụng cụ ghi âm và phát h́nh tối tân, cửa hai lớp và bên ngoài có lính canh pḥng cẩn mật. Một chiếc bàn dài dùng cho buổi họp mà một bên là phải đoàn Việt Nam và bên kia là sáu nhân vật Mỹ mặc thường phục với những tập hồ sơ thật dày. Pḥng rộng và đèn tắt hết chỉ chừa khoảng ánh sáng cho bàn họp của chúng tôi. Tôi tự nghĩ thầm “Việc ǵ mà họ tổ chức quá trang trọng, cẩn mật đến như thế này?” nên ra lệnh cho các sĩ quan trong phái đoàn không ai được phát biểu ǵ cả mà chỉ để một ḿnh tôi đối đáp với họ. Một trong sáu nhân vật Mỹ giới thiệu cho tôi biết họ thuộc các cơ quan t́nh báo khác nhau và họ chỉ muốn chất vấn tôi về một vấn đề độc nhất là “sự thành bại của Ấp Chiến Lược tại miền Nam Việt Nam”. Tôi thật ngạc nhiên v́ người Mỹ, nhất là Bộ Quốc pḥng, đă biết rơ tại Việt Nam tôi không có liên hệ ǵ đến việc thực hiện chương tŕnh Ấp Chiến Lược cả. Họ cũng biết rằng chính ông Ngô Đ́nh Nhu, người thực sự cầm quyền tại Việt Nam, mới là người đích thân chỉ huy và điều khiển toàn bộ công cuộc thực hiện Ấp Chiến Lược mà ông đă nâng lên hàng quốc sách. Họ cũng biết rằng chính phủ Mỹ, kể cả Tổng thống Kennedy, đă theo dơi thật sát kết quả của chương tŕnh Ấp Chiến Lược, vậy tại sao họ lại c̣n bày ra cuộc họp quan trọng và bí mật này để chất vấn tôi.
Dù sao tôi vẫn tỏ ra b́nh tĩnh v́ tuy không có trách nhiệm ǵ trong chương tŕnh Ấp Chiến Lược nhưng tôi* vẫn có theo dơi sự thực hiện của nó, từ những việc nặng h́nh thức như những bài tham luận đọc tại trại Nhân Trí Dũng ở suối Lồ Ô, nơi có trung tâm huấn luyện các cấp quân nhân chính, kể cả Bộ trưởng, Tướng lănh,…về triết lư và chủ trương của Ấp Chiến Lược, cho đến những phúc tŕnh an ninh của các cơ sở địa phương của Nha tôi…Ngoài ra, chính tôi cũng có đến thăm nhiều ấp chiến lược của nhiều nơi để trực tiếp đánh giá sự thành bại của nó. Tôi cũng biết rằng ông Nhu đă trao giải thưởng cho tỉnh Ninh Thuận làm tỉnh gương mẫu, cũng như tôi cũng biết rằng đă có nhiều ấp chiến lược bị Việt Cộng tấn công như ấp Ô Lâm ở An Xuyên, ấp Mê Láng ở Cầu Ngang, ấp Long Mỹ ở Chương Thiện…Tôi lại cũng biết rằng có một bà già ở gần Trung Lương (Mỹ Tho) đă tự tử để phản đối việc dời nhà cửa của bà cho chính quyền xây dựng ấp chiến lược ở vùng đó…Trong một chương trước, tôi đă nói rằng Ấp Chiến Lược là một thất bại nặng nề ngay trong ḷng dân chúng. Nhưng tại đây, không lẽ tôi lại phê phán nặng nề việc thực hiện và sự thất bại của một kế hoạch mà chính Tổng thống Diệm cũng tự hào là một quốc sách có thể chiến thắng Việt Cộng tại nông thôn, nhất là cũng nhờ vào việc xây dựng ấp chiến lược mà ông đă dễ dàng xin thêm được nhiều viện trợ Mỹ. Do đó trong suốt ba tiếng đồng hồ thao thao bất tuyệt, tôi chỉ tŕnh bày những sự kiện tích cực mà không đề cập ǵ đến những thất bại nặng nề của chương tŕnh đó. Tôi đă nói thật nhưng không nói hết.
Sau này khi về nước tôi mới biết rằng đă có những quan điểm mâu thuẫn về sự thành bại của chương tŕnh Ấp Chiến Lược của những người Mỹ, đến nỗi làm cho Tổng thống Kennedy vốn tin tưởng vào chương tŕnh Ấp Chiến Lược này để thắng Việt Cộng cũng phải nghi ngờ. Những nhân vật cao cấp Mỹ như Đại sứ Nolting, Đại tướng Harkins, hay ngay cả Bộ trưởng Quốc pḥng Mac Namara và Thứ trưởng Ngoại giao Hillsman đều ca ngợi sự thành công của chương tŕnh Ấp Chiến Lược. Vào đầu tháng 7 năm 1962, Bộ trưởng Quốc pḥng Robert S. Mac Namara tuyên bố với dân chúng Mỹ rằng ông tin tưởng viện trợ Mỹ bắt đầu tạo được sự cân bằng trong việc chống lại Cộng Sản tại miền Nam, và hai tháng trước đó, ông Roger Hillsman, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ (người sau này quyết lật đổ ông Diệm), trong một cuộc phỏng vấn phổ biến khắp nước Mỹ cho biết viện trợ Mỹ đă đem lại “một niềm tin mới” cho Nam Việt Nam sau khi 2.000 Ấp Chiến Lược đă được thực hiện [23].
Trái lại, chính Rufus Phillip, viên chức cao cấp Mỹ cố vấn cho chương tŕnh Ấp Chiến Lược tại Việt Nam, lại báo động với Tổng thống Kennedy về sự thất bại hoàn toàn của chương tŕnh Ấp Chiến Lược. Thái độ của Phillip là một thái độ vô cùng can đảm v́ đă dám đi ngược lại với khuynh hướng lạc quan của tất cả mọi người [24]. Chính v́ sự bất đồng ư kiến giữa các giới chức Hoa Kỳ về kết quả của chương tŕnh Ấp chiến lược nên tôi đoán rằng các cơ quan t́nh báo Mỹ đă lợi dụng việc tôi có mặt tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn như một nhân chứng sống nên mới có cuộc thuyết tŕnh bất ngờ tại Ngũ Giác Đài trước mặt sáu cơ quan t́nh báo CIA, DIA, và đại diện của Bộ Ngoại Giao…
Việc tôi ca ngợi chương tŕnh Ấp Chiến Lược tại Ngũ Giác Đại giữa năm 1963 phát xuất từ t́nh cảm muốn bênh vực Tổng thống Diệm và gây niềm tin nơi người Mỹ để giúp miền Nam chống Cộng, nhưng gần một năm sau, năm 1964, khi gặp các nhân vật Mỹ tại Sài G̣n như Ngoại trưởng Dean Rusk, Đại tướng Taylor, Cố vấn Bundy, Giám đốc CIA Colby, tôi vẫn lấy làm ngượng ngùng v́ e ngại họ khơi lại câu chuyện không đẩy đủ của ḿnh một năm trước đây.
Sau hơn một tuần lễ hội họp tiệc tùng mệt nhọc, trước khi từ giă thủ đô Hoa Thịnh Đốn, tôi bèn lợi dụng hai ngày trống cuối cùng để đi thăm những thắng cảnh, những đền đài bia lăng, trụ sở Quốc Hội, ṭa Bạch Ốc và trầm tư dạo thuyền trên ḍng sông Potomac để suy nghĩ về tướng Washington gần 200 năm trước đă vượt sông này và nhờ thực hiện chính sách đoàn kết nên đă mở đầu cho những chiến thắng lập quốc. Sau đó, tôi bay về miền Nam để thăm Sư đoàn Nhảy Dù 82 tại Fort Bragg, thăm Fort Benning, căn cứ Hải quân San Diego, thăm khu kỹ nghệ quốc pḥng, nơi chế tạo máy bay X-20 Dyna-Soar của chương tŕnh TAV (Trans Atmospheric Vehicle) rồi mới trở lại San Francisco để đợi ngày về nước. Tại San Francisco, tôi cho các sĩ quan trong phái đoàn về thẳng Sài G̣n, riêng tôi và Đại úy Nghị, viên sĩ quan thông dịch, đi Đài Loan. Trên lộ tŕnh, tôi dự định nghỉ ngơi ở Hồng Kông ít ngày rồi đi Đài Loan thăm một số tướng lănh Trung Hoa Quốc Dân Đảng từng đến thuyết tŕnh chính trị tại Sài G̣n.
Tôi ra đi vào đầu tháng Tư Dương lịch vào dịp lễ Phục Sinh và trở về Việt Nam vào đầu tháng Tư Âm lịch vào dịp lễ Phật Đản, toàn những ngày hội lớn của nhân loại. Không ngờ sáng mồng 8 tháng 5, cầm tờ HongKong Post lên đọc, một bản tin ngắn làm cho tôi kinh hoàng… “Tại Huế, nơi giáo phận của Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục, Tổng thống Diệm ra lệnh cấm Phật tử treo cờ nhân ngày Phật Đản của họ, dân chúng biểu t́nh phản đối, quân đội đàn áp làm nhiều người chết và bị thương…” Đọc xong, tôi gọi Đại úy Nghị chỉ cho anh ta xem đoạn tin rồi nói với Nghị: “Thế này th́ chế độ của Tổng thống Diệm sẽ sụp đổ không c̣n cách nào cứu văn được nữa…”
Tôi bèn bỏ dự định đi Đài Loan và ngay ngày hôm sau lên đường về nước. Về đến Sài G̣n tôi vào tŕnh diện Tổng thống ngay, nhưng tôi không c̣n nhận được nụ cười, lời hỏi han ngọt ngào êm dịu nơi vị thầy của tôi như những lần trước tôi đi xa về nữa. Tôi chỉ thấy những nét băn khoan lo lắng hiện ra nơi khuôn mặt của ông như những chuyển động của cơn giông tố băo bùng đang đè nặng trên quê hương…
Từ lâu, tôi đă vừa linh cảm vừa chứng kiến những giọt nước bất công, những giọt nước độc tài, những giọt nước tham nhũng, những giọt nước áp bức, những giọt nước lạm quyền, những giọt nước kỳ thị, những giọt nước bất nghĩa, những giọt nước vong ân, những giọt nước quan lại, những giọt nước chia rẽ, những giọt nước phân hóa, những giọt nước bất lực, những giọt nước hối mại. Tôi cũng đă thấy những giọt nước linh mục, những giọt nước Cần Lao, những giọt nước mật vụ, những giọt nước Thanh Niên Cộng Ḥa, những giọt nước Ngô Đ́nh Nhu, những giọt nước Trần Lệ Xuân, những giọt nước Ngô Đ́nh Thục, những giọt nước Ngô Đ́nh Cẩn, những giọt nước Ngô Đ́nh Luyện, đang làm tràn đầy chiếc ly chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Nhưng tôi không ngờ giọt nước cuối cùng, giọt nước oan nghiệt lại bắt đầu từ chính ông Ngô Đ́nh Diệm khi ra lệnh cấm treo cờ vào ngày Phật Đản để đẩy chánh sách kỳ thị tôn giáo suốt 8, 9 năm như tôi đă kể lên đến cao điểm nổ bùng.
Chín năm đạp đầu người ta xuống để cho tôn giáo của ḿnh được vinh danh, để cho người đồng đạo của ḿnh được vinh thân, để cho cơ sở tôn giáo của ḿnh được xây cất trên những đổ nát của các chùa chiền, đất đai tôn giáo khác. Chín năm làm mưa làm gió trên quê hương miền Nam kết tụ lại thành quyết định oan nghiệt đẩy chế độ vào những bước cuối cùng của tử lộ.

*


[1] Bulletin d’ Informations Catholiques Internationales, Eglise du Nord Vietnam (số 158 ngày 15-12-61), tr. 179.
[2] Lời đề tựa cuốn “Lịch sử Đạo Thiên Chúa tại Việt Nam” của Khâm mạng Fr. Anl. Drapier, tr.3.
[3] Historia – Notre Guerre d’ Indochine (số 24 năm 1972), tr. 54.
[4] Văn thanh, L’Auto-défense Des Villages, Base De la Pacification Du Nord, trong Orient Occident (số tháng 11-57) và Bernard Fall, Vietnam Witness, tr. 87.
[5] Chu Bằng Lĩnh, Cần Lao Cách Mạng Đảng.
[6] Frances Fitzgerald, Fire in the Lake, tr. 103-104
[7] Thích Nhất Hạnh, Lotus In A Sea Of Fire, tr. 26, 28
[8] Thích Nhất Hạnh, Lotus In A Sea Of Fire, tr. 26, 28
[9] Thích Nhất Hạnh, Lotus In A Sea Of Fire, tr. 26, 28
[10] Đào Mộng Nam, Quốc Đạo, trong Đặc San Non Sông (số Xuân Ất Sửu năm 1985), tr. 6
[11] Khu tưởng Nhớ Vua Hùng, trong báo Thái B́nh (số ngày 18-12-78).
[12] Theo lời kể lại của nhà thơ Tôn Thất Tuệ hiện sống ở California.
[13] Bernard Fall, Vietnam Witness, tr.240.
[14] Nữ kư giả Marguerite Higgins đă căn cứ vào chuyện nhà sư Sơn Vang ở Vĩnh B́nh theo Việt Cộng để lên án cuộc tranh đấu của Phật giáo năm 1963.
[15] Lê Quân, Những Xuyên Tạc và Ngộ Nhận về Phật giáo Việt Nam, Nguyệt san Khai Phóng (số 6 tháng 10-1981) tr. 39.
[16] Sau năm 1975, thanh niên sinh viên Việt Nam tị nạn tại hải ngoại có đầy đủ sử liệu khách quan, thế mà nhóm Công Giáo Cần Lao vẫn xuyên tạc sự thật bằng cách chụp mũ Phật giáo Việt Nam là Cộng Sản.
[17] Kiêm Đạt, Lịch Sử Tranh Đấu của Phật Giáo Việt Nam, tr.132.
[18] Nguyễn Kim Long, Chung Quanh Loạt Bài…, Nguyệt san Khai Phóng (số 6), tr. 37.
[19] Robert Shaplen, The Lost Revolution, tr. 191,192.
[20] Cao Văn Luận, Bên Gịng Lịch Sử 1940-1975, tr.228.
[21] Joseph Buttinger, Vietnam: A Political History, tr 299.
[22] George Chaffard, Les Deux Guerres du Vietnam, tr. 306.
[23] William Hammond, US Intervention And The Fall Of Diem (Vietnam War), tr. 66.
[24] David Halberstam, The Making of a Quagmire, tr. 253.

BIẾN CỐ PHẬT GIÁO NĂM 1963
*
*Biến cố Phật giáo là một biến cố lớn không những cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm vào năm 1963 mà c̣n cho cả chính đạo Phật tại Việt Nam. Biến cố này cũng đă đóng góp vào sự vươn ḿnh của dân tộc cũng như cho những chuyển động trí thức nhân bản hơn của nhân loại trong thập niên 60. Rất nhiều máu đỏ đă chảy trong biến cố này, cũng nhiều như mực đen đă chảy sau biến cố đó để ghi chép và lưu trữ lại những chứng tích và những suy nghiệm về các tội ác của chế độ Ngô Đ́nh Diệm trong lần trở ḿnh hùng tráng của Dân Tộc và Phật giáo tại Việt Nam.
Với những biện pháp hành chánh quỷ quyệt, những thủ đoạn chính trị tàn ác và các chủ trương văn hóa gian hiểm, trong 9 năm trời, chế độ Diệm đă t́m mọi phương cách để tiêu diệt dần dần các lực lượng và ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam theo kế hoạch tằm ăn dâu. Đến những năm 1962, 1963, chế độ Diệm lại có thêm chương tŕnh ấp Chiến Lược mà họ thêm tin tưởng vừa có thể chiến thắng được Cộng Sản, lại vừa có thể Công giáo hóa toàn dân nông thôn. Chiếm được nông thôn là chiếm được địa bàn căn bản và lâu đời nhất của Phật giáo Việt Nam, họ sẽ bao vây Phật giáo, cô lập Phật giáo trong các chùa chiền ở đô thị và Phật giáo sẽ như cá trong ao khô hồ cạn, không c̣n nước nữa để sống c̣n và bơi lội vẫy vùng.
Nếu anh em ông Ngô Đ́nh Diệm kiên nhẫn dùng kế hoạch trên th́ có lẽ biến cố Phật giáo năm 1963 đă chưa xảy ra v́ một lư do rất dễ hiểu là mặc dù nỗi thống khổ của Phật tử đă đến cùng cực, thế mà Phật tử vẫn chỉ cắn răng chịu đựng. Nhưng mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên, nhà Ngô đi ngược ḷng dân và ngược ư trời nên mới lấy quyết định cấm treo cờ Phật giáo nhân ngày lễ Phật Đản, một quyết định ban đầu nhà Ngô tưởng là không mang lại hệ quả đáng kể nhưng thật sự lại đưa chế độ Diệm vào đường cùng. Với những người tin vào thuyết lư số và thuyết âm đức th́ năm 1963 đúng là năm chót trong cái đại vận “Phát dă như lôi” thụ hưởng phú quư tột đỉnh của anh em nhà Ngô để bước vào chu kỳ “Tán gia bại quốc” mang lại nhục nhă cho ḍng họ.
Thật thế, nếu Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục c̣n ở Vĩnh Long th́ có lẽ vụ cấm treo cờ Phật giáo đă chưa xảy ra. Không ngờ Ṭa thánh La Mă dưới triều đại Giáo Hoàng Paul 6 lại thuyên chuyển ông Ngô Đ́nh Thục ra giáo phận Huế, nơi mà đại đa số dân chúng đều theo đạo Phật, nên nhà Ngô mới bị sa lầy sớm. Đổi ông Thục ra Huế, Ṭa Thánh La Mă chỉ muốn ông Thục, vốn đă làm cho Giáo Hội chịu nhiều tai tiếng xấu trong cộng đồng thế giới, phải xa lánh Thủ đô, xa tai mắt ngoại giao đoàn, xa kư giả quốc tế và xa khối trí thức Việt Nam đông đảo tại Sài G̣n. Không ngờ hảo ư của Ṭa Thánh La Mă lại biến thành đại họa cho nhà Ngô.
Tất cả bắt đầu vào ngày 6 tháng 5 năm 1963, khi Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục đi thăm nhà thờ La Vang. Dọc đường, đâu đâu ông Thục cũng thấy cờ Phật giáo tung bay khắp thị thành thôn xóm để chào mừng Phật đản trong hai ngày nữa. Cờ Phật mà c̣n nhiều th́ cái mộng Hồng Y của ông Thục khó sớm thành sự thực v́ đă nhiều lần ông lỡ phúc tŕnh với Ṭa Thánh là dân Việt Nam ngày càng cải đạo, càng hướng về Giáo hội La Mă. Nhưng thực tế hôm đó hiển hiện trước mắt là cờ Phật giáo tràn ngập khắp nơi đă làm cho ông Thục giận lắm, nên khi trở về Huế, ông cho gọi Đại biểu chính phủ Trung phần là Hồ Đắc Khương đến Ṭa Giám mục để khiển trách rồi gọi điện thoại viễn liên vào Sài G̣n báo cho em là Tổng thống Diệm biết t́nh h́nh. Ngay sau đó ông Diệm ra luật lệ treo cờ cho các Tôn giáo.
Theo luật lệ treo cờ của Chính phủ Diệm, cờ Tôn giáo không được treo ngoài khuôn viên chùa chiền, nhà thờ hoặc các cơ sở tôn giáo... V́ bị Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục áp lực, ông Diệm đă đặt vấn đề treo cờ Phật giáo mà ông quên đi năm ngoái (1962), Phật giáo cũng treo cờ như năm nay mà không thấy chính phủ khuyến cáo ǵ cả. Tôi c̣n nhớ năm 1959, từ ngày 16 đến 18 tháng 2, tại Thủ đô Sài G̣n và khắp cả nước, giáo hội Công giáo Việt Nam tổ chức đại hội Thánh Mẫu và lễ nâng nhà thờ Đức Bà Sài G̣n lên hàng Vương Cung Thánh Đường vô cùng trọng thể dưới quyền chủ tọa của Hồng Y Agagianan (Đại diện Ṭa Thánh La Mă). Cờ Ṭa Thánh và ảnh tượng Đức Mẹ trưng bày khắp Thủ đô, tràn ngập cả công viên trước dinh Độc Lập từ đường Công Lư đến tận Sở Thú. Ngày 17 tháng 8 năm 1961 tại La Vang, nhân dịp kỷ niệm lễ Đức Mẹ hiện ra cách đây 160 năm và khánh thành Vương Cung Thánh Đường La Vang, những khải hoàn môn trưng bày ảnh tượng Đức Mẹ và cờ Công giáo Vatican (vàng - trắng) kéo dài từ thành phố Huế đến thành phố Quảng Trị dọc theo Quốc lộ Một. Rồi đến lễ khánh thành ngôi nhà thờ Huế do ông Ngô Đ́nh Thục xây cất, và tiếp theo đó là lễ Ngân Khánh của ông Ngô Đ́nh Thục xẩy ra vài tuần lễ trước ngày Phật Đản, cờ Công giáo Vatican lại tràn ngập cả thành phố Huế, nhất là về phía hữu ngạn sông Hương. Dân cả nước ai lại không thấy rằng hễ mỗi lần Công giáo có lễ lạc là cờ Công giáo Vatican treo ra ngoài khuôn viên nhà thờ, trên đường phố công cộng và nhiều khi trên cả các cơ sở quốc gia. Dưới chế độ Diệm, hầu như trong mỗi doanh trại quân đội đều có nhà thờ mà hễ đến ngày lễ Noel là cờ Công giáo Vatican treo khắp doanh trại, trước cổng trại lại có cả khải hoàn môn. Dân chúng làm sao quên được h́nh ảnh những vùng như Hố Nai, Gia Kiệm, Ngă Ba Ông Tạ, Ngă Ba Chú Ía, chung quanh Lăng Cha Cả, và những vườn hoa những đại lộ trước Ṭa Đô Chính Sài G̣n tràn ngập ảnh tượng và cờ Công giáo Vatican trong những ngày lễ Giáng Sinh. Chính v́ Công giáo đă đầu tiên và liên tục đạp lên trên luật lệ treo cờ của Chính phủ đến nỗi sau vụ cờ Phật giáo tại Huế, ngày 15 tháng 5 năm 1963, Giám mục Nguyễn Văn B́nh đă phải ra thông báo nhắc nhở giáo dân: “Cờ của Ṭa Thánh Vatican chỉ được treo trong nhà thờ hoặc những cơ sở của Hội Thánh”.
Người Công giáo trắng trợn vi phạm luật treo cờ th́ anh em ông Diệm chẳng những không bao giờ đả động đến mà c̣n lấy làm sung sướng v́ sự ưu thế có tính cách h́nh thức đó, thế mà năm 1963, Phật tử treo cờ nhân ngày Phật Đản th́ Ngô Đ́nh Thục tức giận đặt vấn đề thể lệ treo cờ.
Sau khi nghe ông anh Tổng Giám mục phiền trách việc Phật kỳ tung bay khắp nơi, ông Diệm nổi nóng gọi ngay Đổng lư Văn pḥng là ông Quách Ṭng Đức (hiện ở Pháp), bảo đánh điện cho Ṭa Đại biểu Chính phủ tại Huế và khắp các tỉnh ra lệnh phải hạ cờ Phật giáo. Một lần nữa, quyết định này cho ta thấy anh em nhà Ngô rơ ràng thiếu ư thức chính trị v́ đă không đánh giá được bản chất và hệ quả của một quyết định liên hệ đến một vấn đề nhân văn rất tế nhị, nhất là tại một địa phương như Thừa Thiên. Họ lại chẳng nắm vững được giá trị của quyết định này trên cả hai mặt hành chánh pháp lư và thực trạng xă hội.
Hai mươi bốn tiếng đồng hồ sau đó, ngày 7 tháng 5, trong lúc dân chúng Huế và Thừa Thiên sửa soạn làm lễ Phật Đản th́ cảnh sát đến tận nhà buộc dân chúng phải hạ cờ Phật giáo. Trước biện pháp bất công và bất minh đó của chính quyền, vài ngàn Phật tử bèn tự động tổ chức kéo tới Ṭa Tỉnh trưởng Thừa Thiên và yêu cầu Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng can thiệp để Phật kỳ khỏi bị hạ. Tỉnh trưởng giải thích “đă có sự hiểu lầm lệnh của cấp trên”, rồi ra lệnh cho treo Phật kỳ trở lại nên dân chúng tự động giải tán ra về. Sở dĩ có biện pháp đó là nhờ Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng đă gặp ông Ngô Đ́nh Cẩn và được ông Cẩn cho lệnh “Phật tử đă lỡ treo cờ rồi th́ cứ để cho họ treo”.
Vấn đề đặt ra là tại sao một người đă làm đến Tổng Giám mục như ông Ngô Đ́nh Thục, tại sao một người đă làm đến Thượng Thư Bộ Lại rồi làm đến Tổng thống như ông Ngô Đ́nh Diệm mà lại sai lầm một cách ấu trĩ nhưng lại trầm trọng như thế? Câu trả lời dĩ nhiên nằm trong cái liên hệ sống chết và cốt tủy quá chặt chẽ giữa ḍng họ Ngô Đ́nh với Hội Truyền Giáo Hải Ngoại Pháp, v́ anh em nhà Ngô được đào tạo và nuôi dưỡng bởi một giáo hội có quá nhiều cấp lănh đạo chỉ thấy cái Ta là đúng, ngoài Ta ra tất cả đều sai lầm. Sử liệu đă cho thấy vô số sự kiện nói về bệnh chấp ngă của Ṭa Thánh La Mă. Ở đây, ta hăy nghe một lời dẫn chứng của học giả Merle Sever trong bài The World of Luther:
Ṭa Thánh La Mă đ̣i hỏi một sự phục tùng bất khả tư nghị. “Tôi sẽ phải tin rằng vật màu trắng mà tôi thấy là màu đen, nếu giáo hội quyết định đó là màu đen”. Ông Ignatius Loyola, sáng lập ḍng Jesuite đă nói như thế. Giáo Hoàng Paul IV cũng xác định rằng: “Ngay nếu cả cha ruột tôi là người phản đạo, tôi cũng sẽ đi lượm củi để đốt ông ta” [1].
Và đặc biệt trong tương quan thế quyền và giáo quyền, để chính xác áp dụng cho trường hợp của anh em ông Diệm, ta hăy nghe giáo sư Malachi Martin, một vị tu xuất ḍng Jésuite, viết về niềm tin giáo điều sắt đá của Giáo Hoàng Léo III:
Xác định một cách công khai rằng tất cả các quyền lực chính trị trên thế gian này đều do Chúa ban cho; và chỉ được ban cho cá nhân nào hay chính phủ nào qua trung gian của vị đại diện Đức Chúa Trời, vốn là vị Hồng Y La Mă, mà cũng là kẻ kế vị Thánh Phêrô” [2].
Cho nên mù quáng trước điều mà họ cho là chân lư bất di bất dịch đó, rồi lại riêng cá nhân ông Thục mang tham vọng trở thành Hồng Y, anh em ông Diệm chỉ thấy việc Phật giáo treo cờ không đúng với thể lệ của nhà nước là một hành động thách thức chân lư đó, mà không cần biết đến chính tôn giáo của ḿnh và chính Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục đă vi phạm trắng trợn luật treo cờ từ chín năm nay rồi.
Ngày 8 tháng 5, các chùa tại Huế cử hành lễ Phật Đản và rước Phật trọng thể từ chùa Từ Đàm qua chùa Diệu Đế. Sau lễ Phật, trong bài thuyết pháp, Thượng tọa Trí Quang đề cập đến chủ trương kỳ thị của chính quyền nhằm đàn áp Phật giáo từ 9 năm qua, nay lại ra lệnh cấm treo cờ tôn giáo, rơ ràng nhắm riêng vào Phật giáo. Thượng tọa Trí Quang cũng có nhắc đến cờ Công giáo Vatican treo khắp đường phố vào các dịp lễ sao không cấm, mà lại cấm đúng vào ngày Phật Đản. Nhiều đoàn thể Phật tử yêu cầu chính quyền cho phát thanh lại bài thuyết pháp của Thượng tọa Trí Quang, nhưng Giám đốc Đài phát thanh Huế là ông Ngô Ganh, một Công giáo Cần Lao, không chịu nên vài ngàn Phật tử kéo đến đài để trực tiếp yêu cầu. Phó tỉnh trưởng Nội An là Thiếu tá Đặng Sĩ, một Cần Lao Công giáo khác, cũng huy động lính Bảo An và cả thiết giáp tới để thị uy. Không ngờ trong lúc Tỉnh trưởng Nguyễn Văn Đẳng, ông Ngô Ganh và Thượng tọa Trí Quang đang thảo luận để t́m một giải pháp dung ḥa th́ nhiều tiếng súng và một quả lựu đạn phát nổ làm cho 7 thường dân chết, 5 binh sĩ và một thường dân bị thương. Máu đă đổ, cuộc tranh đấu của Phật giáo Việt Nam bắt đầu, biến cố Phật giáo mùa Hè năm 1963 phát động từ đó.
Tôi cần phải nói rơ và nói lớn ở đây rằng cuộc đấu tranh của Phật giáo tuy phát động từ sự kiện cấm treo cờ nhưng nguyên ủy thật sự, động cơ sâu sắc của nó thật ra đă xuất hiện từ lâu, từ khi anh em ông Diệm tiến hành chính sách tiêu diệt các tôn giáo khác cho Công được ngôi vị độc tôn trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của người Việt. Động cơ đấu tranh đó là một động cơ có tính sống c̣n của Phật giáo, cho nên ở bước đường cùng, Phật tử đă không thể có một chọn lựa nào khác nếu không muốn bị tiêu diệt: Từ nhiều năm nay, Phật giáo đồ đă bị đàn áp, khủng bố khắp nơi, chúng tôi vẫn nhịn nhục đương nhiên không phải v́ hèn yếu mà v́ ư thức được những nỗi khổ đau, tang tóc của dân tộc ta hiện tại. Nhưng đau đớn thay, một số người đă lợi dụng quyền hành gây ra không biết bao nhiêu tang tóc đối với Tăng và Tín đồ Phật giáo khắp trong nước, đối xử một cách bất công với một tôn giáo có hàng ngh́n năm lịch sử của dân tộc [3]. Đó mới là nguyên ủy thật sự của cuộc đấu tranh, chứ lá cờ chỉ là giọt nước cuối cùng mà thôi. Chánh pháp như chiếc bè qua sông, qua rồi c̣n bỏ bè huống ǵ chỉ một lá cờ.
Sau vụ đàn áp Phật tử tại đài Phát thanh Huế, Tăng Ni, Phật tử họp tại Chùa Từ Đàm đưa ra năm nguyện vọng để xin Chính phủ giải quyết: 1/ Xin chính thức rút lại lệnh cấm treo cờ; 2/ Xin được tự do hành đạo như Công giáo; 3/ Xin băi bỏ dụ số 10 xem Phật giáo như một Hiệp hội; 4/ Xin chấm dứt các vụ khủng bố, đàn áp Phật giáo; 5/ Xin bồi thường cho các nạn nhân tại đài Phát thanh Huế và trừng trị kẻ đă gây ra đổ máu.
Nguyện vọng gởi đi đă 8 ngày mà Chính phủ vẫn không hồi âm, đă thế c̣n ra thông báo bảo rằng thủ phạm ném lựu đạn là một tên Việt Cộng dù không đưa ra được bằng chứng cụ thể nào. Năm nguyện vọng đơ rơ ràng chỉ nhắm vào một mục tiêu rất chính đáng và hợp pháp là công bằng xă hội (điều 2,4 và 5) bằng cách chấm dứt chủ trương đàn áp tôn giáo của thực dân Pháp để lại (điều 1 và 3). V́ chính đáng và hợp pháp nên Phật giáo đă công khai tuyên bố và cảnh cáo luôn những xuyên tạc hay chụp mũ có thể xảy ra: “Mục tiêu tranh đấu của Phật giáo đó chỉ nhắm vào lư tưởng tôn giáo b́nh đẳng trong khuôn khổ lư tưởng công bằng xă hội. V́ lẽ đó, chúng tôi từ chối mọi sự lợi dụng không phù hợp với tôn chỉ của chúng tôi, nhất là những người Cộng Sản và những kẻ mưu toan chức vị chánh quyền” [4].
Rất nhiều kư giả ngoại quốc đă điều tra về biến cố Phật giáo, ở đây ta hăy nghe lời tường tŕnh của kư giả David Halberstam:
Đầu tiên, lời tuyên bố của Chính phủ là một tên Việt Cộng đă ném vào đám đông một quả lựu đạn. Nhưng dần dần, luận điệu của Chính phủ bị mất giá trị v́ càng ngày càng có thêm nhiều chi tiết cho thấy sự thật. Một nhóm giáo sư người Đức dạy tại Đại học Huế đă chụp được h́nh ảnh chứng minh luận điệu của Chính phủ là sai. Đă thế, Chính phủ lại vội vă cho chôn xác các nạn nhân mà không để cho bác sĩ giảo nghiệm để, một lần nữa, đổ lỗi cho Việt Cộng.
Nhiều kư giả quốc tế khác như Bob Trumbell , Charle Mohr,... đều công nhận là lỗi tại Chính phủ. Charle Mohr của tờ Times viết rằng: “Cũng như mọi chuyện khác, ông Diệm có bao giờ chịu nhận ông ta sai lầm đâu, Chính phủ của ông ta cũng nghĩ rằng không bao giờ ông Diệm sai lầm, và tất cả đều nói láo làm cho đa số dân chúng càng thêm nổi giận”.
Sau vụ lựu đạn nổ ở Huế, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bùi Văn Lương được ông Diệm phái đi quan sát t́nh h́nh. V́ sự thật đă được sáng tỏ cho nên một người Mỹ đi theo ông Lương cho rằng cách giải quyết thật là giản dị: chỉ cần bỏ ra năm trăm ngàn đồng bạc bồi thường cho các nạn nhân, và chỉ cần một lời tuyên bố của Chính phủ nhận lỗi do lực lượng an ninh gây ra. Ông Lương trả lời: “Tiền th́ dễ nhưng chúng tôi không thể đưa ra lời tuyên bố như vậy được. Chúng tôi không thể công nhận lỗi của Chính phủ” [5].
Nh́n lại biến cố Phật giáo 1963, nếu lúc bấy giờ Chính phủ Diệm tuyên bố nhận lỗi, phạt Đặng Sĩ 40 ngày trọng cấm và sa thải khỏi quân đội, rồi an ủi và bồi thường các nạn nhân, băi bỏ ngay những quy chế bất công về điều lệ tôn giáo trong đạo dụ số 10 th́ chắc chắn biến cố Phật giáo đă ngưng ở đó.
Biến cố Phật giáo tại miền Nam làm tôi liên tưởng đến vụ Cải cách ruộng đất ở miền Bắc năm 1956. Vụ cải cách ruộng đất làm cho dân chúng căm phẫn chống đối chính quyền Hà Nội. Ông Hồ Chí Minh vội vă một mặt tuyên bố nhận lỗi với đồng bào và xin sửa sai, mặt khác tạm ngưng xúc tiến việc cải cách và hạ tầng công tác ngay lập tức ông Trường Chinh, người chịu trách nhiệm chương tŕnh, mặc dù ông Trường Chinh là ủy viên cao cấp của Chính trị Bộ Trung ương Đảng Cộng Sản.
Tuy những quyết định đó chỉ là thủ đoạn chính trị, nhưng thực tế chính trị sau đó cho thấy rằng, người dân miền Bắc thấy “Cụ Hồ” hạ ḿnh xin lỗi đồng bào và dám cất chức đồng chí “Bí thư Đảng” th́ ở một khía cạnh nào đó, họ không c̣n lư do và đối tượng để đấu tranh nữa. Riêng đối với quốc tế, công luận đă thấy ông Hồ Chí Minh biết phục thiện thương dân, biết tiến, biết thoái, có tài lănh đạo. Thật trái ngược hẳn với họ Ngô ở miền Nam trên mặt quyền biến v́ rơ ràng từ chín năm qua, họ Ngô đă tiến hành chính sách kỳ thị hà khắc, nay lại gây thêm tội ác mới, thế mà c̣n vụng về phi tang để đổ lỗi cho Việt Cộng.
Hai biến cố đó tuy bản chất khác nhau nhưng về cường độ th́ cũng trầm trọng như nhau. Cả hai đều đụng chạm đến quyền lợi thiết thân nhất của quần chúng: quyền tín ngưỡng của Phật tử ở miền* Nam và quyền sinh sống của nông dân miền Bắc. Nhưng nh́n cung cách và phương thức để đối phó th́ quả thật trên mặt khả năng quyền biến, ông Ngô Đ́nh Diệm chỉ đáng là học tṛ của ông Hồ Chí Minh dù cả hai đều độc tài, đều sắt máu, và đều muốn đàn áp những cuộc đấu tranh chính đáng của nhân dân.
Nhận thấy Tổng thống Diệm không có một chút thiện chí nào, Tăng tín đồ Phật giáo ngày 10 tháng 5 năm 1963 công bố bản Tuyên ngôn để minh định lập trường và xác định lại những nguyện vọng của ḿnh. Ngày 16 tháng 5, Phật giáo mở một cuộc họp báo tại chùa Xá Lợi có Bộ trưởng Công dân Vụ Ngô Trọng Hiếu tham dự, để tŕnh bày năm nguyện vọng và nói rơ thái độ của Tổng thống Diệm trong cuộc hội kiến hôm qua tại dinh Gia Long. Trong cuộc họp báo này, ông Ngô Trọng Hiểu chỉ lập đi lập lại một lối giải thích: Tổng thống Diệm chỉ muốn cho “Quốc kỳ được tôn trọng” mà không hề đề cập đến những nguyện vọng của Phật giáo.
Ngày 23 tháng 5, trước những xuyên tạc độc hại của bộ máy thông tin của chính quyền với luận điểu cho rằng cuộc đấu tranh của Phật giáo đồ là do Cộng Sản điều động và chỉ làm lợi cho Việt Cộng, Phật giáo cho phổ biến bản Tuyên ngôn thứ nh́ với một bản phụ đính xác định rất rơ ràng vị thế nạn nhân của Phật giáo trong những thủ đoạn tuyên truyền của Chính phủ:
Ngày trước, những người Cộng Sản lợi dụng danh nghĩa chống ngoại xâm để tiêu diệt các đảng phái quốc gia th́ ngày nay cũng có cái vẻ người Công giáo lợi dụng công việc chống Cộng Sản để đàn áp các tôn giáo khác, nhất là Phật giáo chúng tôi. Đó là nguy cơ cho quốc gia và làm chia rẽ tôn giáo... T́nh trạng lợi dụng danh nghĩa chống Cộng sản để phát triển Công giáo và lấn áp Phật giáo tạo ra t́nh trạng chia rẽ ngày càng trầm trọng th́ ngay bây giờ và mai hậu, chỉ người Cộng Sản có lợi mà thôi [6].
Ba tuần lễ trôi qua, Chính phủ vẫn quyết liệt giữ lập trường cũ và ra thông tư xác nhận quan điểm về vấn đề tôn giáo là “không kỳ thị, tôn trọng tự do tín ngưỡng, chỉ quy định việc treo cờ v́ tôn trọng quốc kỳ”, thông tư cũng không hề đá động đến năm nguyện vọng chính đáng và khiêm tốn của Phật giáo. Trong lúc đó th́ ngày 29 tháng 5, lực lượng an ninh vẫn siết chặt ṿng đai ở chùa Từ Đàm, nơi mà sinh viên và Phật tử thường tụ họp đông đảo để ủng hộ cho những đ̣i hỏi của Phật giáo, đồng thời chính quyền cho cắt điện và nước ở ngôi chùa này.
Trước thái độ ngoan cố của Chính phủ, ngày 30 tháng 5, Phật giáo tổ chức lễ cầu siêu cho các nạn nhân tại chùa Xá Lợi và chùa Ấn Quang, các Tăng Ni và Phật tử tuyệt thực 48 giờ, đồng thời 300 tăng ni biểu t́nh trước Quốc hội với những khẩu hiệu yêu cầu Chính phủ thỏa măn năm nguyện vọng của Phật giáo.
Thấy t́nh h́nh bắt đầu căng thẳng, ngày 1 tháng 6, Chính phủ Diệm thay Đại biểu Trung phần Hồ Đắc Khương, Tỉnh trưởng Thừa Thiên Nguyễn Văn Đẳng, là những người mà Chính phủ cho là nhu nhược, bằng các ông Nguyễn Xuân Khương (nguyên Tổng giám đốc Điền Địa) và Thiếu tá Nguyễn Mâu (Cần Lao Công giáo) để hai nhân vật này hành động quyết liệt hơn trong việc đàn áp Phật giáo. Chính phủ cũng triệu hồi Thiếu tá Đặng Sĩ về Bộ Nội vụ “để chờ lệnh”.
Trước t́nh h́nh nghiêm trọng đó, Bác sĩ Trần Kim Tuyến, dù lúc này đă bị thất sủng không c̣n quyền hành ảnh hưởng ǵ nữa, nhưng phần v́ ông quen biết nhiều trong giới Phật giáo như Thượng tọa Tâm Châu, các cư sĩ Phật giáo người Bắc di cư, cụ Mai Thọ Truyền (vốn là chuyên viên Phủ Tổng thống), phần v́ muốn ḥa giải thật sự giữa Chính phủ và Phật giáo, nên ông đưa ra sáng kiến thành lập một ủy ban cao cấp của hai bên để thảo luận hầu giải quyết mọi vấn đề. Do đó, bên Chính phủ thành lập ủy ban Liên Bộ, và bên Phật giáo h́nh thành ủy ban Liên Phái, có tư cách đại diện chính thức và thẩm quyền thương nghị. Ủy ban Liên Bộ có Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ và các ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bùi Văn Lương, Bộ trưởng Quốc pḥng Nguyễn Đ́nh Thuần. C̣n ủy ban Liên Phái do Thượng tọa Tâm Châu cầm đầu với các Thượng tọa Thiện Hoa, Thiện Minh, Huyền Quang và Đại Đức Thích Đức Nghiệp. (Sáng kiến của Bác sĩ Tuyến được Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần tŕnh cho hai ông Diệm-Nhu).
Trong khi hai ủy ban đang tiến hành những buổi họp th́ lực lượng an ninh vẫn bao vây chùa chiền và gia tăng các biện pháp cắt điện, cắt nước tại các chùa lớn ở Huế và Đà Nẵng. Riêng tại chùa Tỉnh Hội Nhà Trang, cảnh sát và công an c̣n chăng kẽm gai chận đường các Phật tử vào chùa và cản trở việc đi lại của các Tăng Ni từ Sài G̣n về các tỉnh và ngược lại. Cho đến ngày 7 tháng 6, Ủy ban Liên Bộ mới công nhận sự kiện thiếu nghiêm chỉnh đó và gởi văn thư trả lời cho Ủy ban Liên Phái là đă cho cấp lại điện nước và quân đội không chận đường vào chùa nữa. Tất cả những văn thư của hai ủy ban đều có đăng tải trên báo Việt ngữ tại Sài G̣n. Nhưng dù có văn thư chính thức của Ủy ban Liên Bộ, những hành động chống phá Phật giáo vẫn tiếp tục xảy ra tại các địa phương và ngay giữa thủ đô Sài G̣n. Độc hại hơn nữa, chính quyền đă cho một số công an và cảnh sát cạo đầu, giả vờ mặc áo nâu hay áo lam của tăng sĩ để ra chợ chọc gái, ăn thịt, uống rượu, mua hàng không chịu trả tiền,... nhằm mục đích bôi lọ các nhà sư và xuyên tạc cuộc đấu tranh của Phật giáo.
Để đối phó với thái độ phá hoại đó của chính quyền, Phật giáo đành phải lấy những hành động hy sinh quyết liệt hơn mong cảnh tỉnh và khai thông đầu óc giáo điều của cấp lănh đạo Chính phủ. Trong một ngôi chùa vắng lặng giữa Sài G̣n sôi động, một vị sư già đă lấy một quyết định làm chuyển đổi cả một chế độ với lời nguyện tâm huyết sau đây:
Tôi, pháp danh Thích Quảng Đức, Trụ tŕ chùa Quan Âm Phú Nhuận, Gia Định.
Nhận thấy Phật giáo nước nhà đang lúc nghiêng ngửa, tôi là một tu sĩ mệnh danh là trưởng tử của Như Lai không lẽ cứ ngồi điềm nhiên tọa thị để cho Phật giáo tiêu vong, nên tôi vui ḷng phát nguyên thiêu thân giả tạm này cúng dường chư Phật để hồi hướng công đức bảo tồn Phật giáo.
Mong ơn mười phương chư Phật, chư Đại Đức Tăng Ni chứng minh cho tôi đạt thành ư nguyện sau đây:
1. Mong ơn Phật tổ gia hộ cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm sáng suốt chấp nhận năm nguyện vọng tối thiểu của Phật giáo Việt Nam ghi trong bản tuyên ngôn.
2. Nhờ ơn Phật từ bi gia hộ cho Phật giáo Việt Nam được trường tồn bất diệt.
3. Mong nhờ hồng ân đức Phật gia hộ cho chư Đại Đức, Tăng Ni Phật tử Việt Nam tránh khỏi nạn khủng bố bắt bớ giam cầm của kẻ ác gian.
4. Cầu nguyện cho đất nước thanh b́nh quốc dân an lạc.
Trước khi nhắm mắt về cảnh Phật, tôi trân trọng kính gởi lời cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm nên lấy ḷng bác ái từ bi đối với quốc dân và thi hành chính sách b́nh đẳng tôn giáo để giữ vững nước nhà muôn thủa.
Tôi tha thiết kêu gọi chư Đại Đức Tăng Ni Phật tử nên đoàn kết nhất trí để bảo toàn Phật pháp.
Thích Quảng Đức
(Trích từ Tạp chí Chấn Hưng, số tháng 11 năm 1987 - Los Angeles)
Thế rồi ngày 11 tháng 6 năm 1963, trước vài trăm tăng ni tụ họp tại ngă tư Lê Văn Duyệt và Phan Đ́nh Phùng, Sài G̣n, Ḥa thượng Thích Quảng Đức đă tự thiêu, hy sinh nhục thể để hiến ḿnh cho chánh pháp. Người ta thấy Ḥa thượng từ trong một chiếc xe bước ra và từ từ tiến tới đám đất trống quỳ xuống, hai tay chắp trước ngực, miệng khoan thai tụng niệm. Một nhà sư trẻ khác xách một thùng xăng tưới vào thân thể Ngài. Ḥa thượng châm lửa đốt. Lửa đỏ bốc lên cao nhưng Ḥa thượng vẫn ngồi trong tư thế kiết già cho đến khi ngọn lửa bao trùm lấy thân thể, Ngài mới té nghiêng mà hai tay vẫn chắp vào nhau trong sự biểu hiện của Từ Bi, Trí Tuệ và Đại Hùng. Sự hy sinh cao cả của Ḥa thượng Thích Quảng Đức, sự hy sinh mà suốt chiều dài lịch sử hai ngàn năm của Phật giáo lần đầu tiên mới xảy ra đă làm chấn động tâm thức của dân tộc.
*
Lửa! Lửa cháy ngất ṭa sen!
Tám chín phương nhục thể trần tâm hiện thành thơ quỳ cả xuống
Hai vầng sáng rưng rưng
Đông Tây nḥa lệ ngọc
Chắp tay đón một Mặt Trời Mới Mọc
Ánh đạo vàng phơi phới đang bừng lên, dâng lên.
...
Thương chúng sinh trầm luân bể khổ
Người về phăng đêm tối đất dày
Bước ra ngồi nhập định hướng về Tây
Gọi hết lửa vào xương da bỏ ngỏ
Phật pháp chẳng rời tay...
(Trích từ Lửa Từ Bi của Thi hào Vũ Hoàng Chương, sáng tác để tưởng niệm Ḥa thượng Thích Quảng Đức)
*
Cuộc tự thiêu lịch sử của Ḥa thượng Thích Quảng Đức đă được nhiều kư giả tên tuổi Hoa Kỳ chứng kiến tại chỗ và đă tường thuật trung thực như David Halberstam, Neil Sheehan, nhiếp ảnh gia Malcolm Brown... Kư giả Neil Sheehan, tác giả “The Pentagon Papers”, đă phát hành cuốn “A Bright Shining Lie” vào năm 1988, viết như sau: (tr. 334):
“... Tôi trở lại Việt Nam đúng lúc để được thấy chế độ đang khiêu khích sự chống đối trong các thành phố và tỉnh lỵ, bằng cách cũng ngược đăi và ngạo mạn như đă gây phẫn nộ ở thôn quê. Ngày 8 tháng 5 năm 1963, ḍng họ Ngô Đ́nh đă phát động phong trào khủng bố Phật giáo. Một toán Bảo An do một sĩ quan Công giáo điều động đă giết chết 9 người trong số đó có vài trẻ em, gây thương tích cho 14 người khác trong một đám đông ở Cố đô Huế. Đám đông đó đang phản đối sắc lệnh cấm treo cờ ngày lễ Phật Đản năm thứ 2587. Ông Diệm ban hành sắc lệnh theo sự xúi dục của người anh cả là ông Thục, Tổng Giám mục ở Huế và là người lănh đạo hàng giáo phẩm Công giáo ở Nam Việt Nam năm 1963. Khi ông Thục ăn mừng 25 năm được lên làm Giám mục trước đó vài tuần, dân Công giáo treo cờ Vatican khắp thành phố Huế, nơi ḍng họ Ngô Đ́nh cư ngụ. Sau vụ giết người, ông Diệm và gia đ́nh đă lộ rơ chân tướng. Họ không muốn làm nguôi ḷng các nhà lănh đạo Phật giáo. Những vị sư này đă bị đố kỵ trong 9 năm v́ kỳ thị tôn giáo. Thay v́ thay đổi, họ lại ra tay tiêu diệt những nhà lănh đạo Phật giáo như họ đă từng tiêu diệt giáo phái Cao Đài, Ḥa Hảo và quân phiến loạn B́nh Xuyên năm 1955.
Những vị sư đă chống lại bằng phương thức của người Việt Nam. Buổi sáng ngày 11 tháng 6 năm 1963, một nhà sư già 73 tuổi tên là Thích Quảng Đức đă ngồi gần một ngă tư đường Sài G̣n, cách tư dinh của Đại sứ Mỹ Nolting có vài dăy phố. Nhà sư Quảng Đức ngồi theo thế kiết già, trong khi đó một vị sư khác, với cái b́nh 5 gallon bằng mủ, đổ xăng xuống chiếc đầu cạo trọc, xăng ướt đăm cả áo cà sa mầu vàng. Vị sư già cử động nhanh, tay đưa ra khỏi vạt áo để quẹt diêm, đốt sáng cơ thể thành một biểu tượng của phẫn nộ và hy sinh và đă nhóm mồi lửa uất hận trong các trung tâm đô thị của miền Nam Việt Nam”.
Những biến cố lịch sử trên đây đă được hàng triệu người dân Việt Nam chứng kiến cũng như rất đông người ngoại quốc và kư giả quốc tế có mặt tại chỗ lúc bấy giờ đă ghi nhận và tường thuật trên báo chí hay sách vở. Thế mà vẫn có những trí thức Công giáo đă không cảm thông, chia sẻ sự nhục nhằn và đau khổ của Phật giáo, lại đang tâm bóp méo sự thật lịch sử để chạy tội cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Ông Cao Thế Dung (trong cuốn “Làm thế nào để giết một Tổng thống”), ông Nguyễn Trân (trong cuốn “Công và Tội”) đă ngụy tạo vụ ném lựu đạn làm chết người tại Huế là do hành động của một Đại úy nhân viên CIA. C̣n ông Nguyễn văn Chức trong cuốn “Việt Nam Chính Sử hay là những sai lầm và gian trá trong Việt Nam Máu lửa Quê Hương Tôi của Đỗ Mậu” đặt nghi vấn: không cho rằng Ḥa thượng Quảng Đức đă tự thiêu mà Ngài đă bị một người khác đốt, mặc dù Ḥa thượng Quảng Đức đă có lời di chúc trước khi tự thiêu, và mặc dù Ḥa thượng Tâm Châu đă có lời minh xác về hành động tự thiêu của Ḥa thượng Quảng Đức trên tạp chí Chấn Hưng số tháng 11 năm 1987.
Trong lịch sử cận đại của con người, chưa thấy cái chết nào oai linh và có ảnh hưởng sâu rộng như cái chết Quảng Đức. Ḥa thượng Quảng Đức chết đi để cho Bồ Tát Quảng Đức xuất hiện hầu khai sinh một sức mạnh đại hùng, đại lực mà lại đại từ, đại bi. Ư nghĩa Bồ Tát đích thực của sự hy hiến cao quư là Cho Vui và Cứu Khổ mà trước hết là cứu lấy chính những kẻ cầm quyền đang bị nghiệp chướng nghiệt ngă kềm tỏa trong những vọng động u mê. Mục đích Bồ Tát đích thực của cái chết lẫm liệt này là Giải thoát và Khai ngộ, mà trước hết là giải thoát chính chế độ Ngô Đ́nh Diệm khỏi những mê lầm mộng ảo về quyền lực và tính độc tôn.
Nhưng anh em Ngô Đ́nh Diệm và những kẻ chỉ biết dùng bạo lực để đối phó với t́nh thương đă không biết đến hoặc không thèm để ư đến ư nghĩa cao đẹp và mục tiêu vị tha đó, nên sự hy sinh cao quư của Ḥa thượng Thích Quảng Đức đă bị chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đánh giá như một sự khiêu khích mà thôi.
Trên mặt quần chúng, ngọn lửa tự thiêu của Ḥa thượng Quảng Đức đă thúc đẩy thêm ngọn lửa chống đối chế độ Cần Lao Công giáo. Tổng thống Diệm vội vă gởi thông điệp kêu gọi dân chúng b́nh tĩnh, trong đó có câu: “Mọi sự khó khăn sẽ được giải quyết trên căn bản lương tri và ái quốc, trong t́nh đoàn kết huynh đệ... Không nên tin có âm mưu tŕ hoăn giải quyết các vấn đề, sau lưng Phật giáo trong nước hăy c̣n Hiến pháp, nghĩa là có tôi”.
Sau khi thông điệp của Tổng thống được công bố vào ngày 14 tháng 6 năm 1963, hai Ủy ban Liên Bộ và Liên Phái lại tái họp tại Hội trường Diên Hồng. Cùng ngày ấy, Hội đồng Tướng lănh ra thông cáo kêu gọi “đoàn kết, b́nh tĩnh, tránh sự hiểu lầm, đặt quyền lợi quốc gia trên hết, và mong các vấn đề được giải quyết trong t́nh huynh đệ”.
Ngày 16 tháng 6 năm 1963, để t́m hậu thuẫn của công luận khách quan trên thế giới và để bảo đảm thêm sự an toàn của cuộc đấu tranh, gần 200 tăng ni đă tập họp biểu t́nh trước Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ để yêu cầu ủng hộ Phật giáo đạt được năm nguyện vọng. Đồng thời, độ ba ngàn đồng bào đến chùa Giác Minh để dự tang lễ Ḥa thượng Quảng Đức, nhưng đám tang đă phải dời lại v́ bị cảnh sát dă chiến dùng lựu đạn cay giải tán. Cuộc xô xát này gây cho cảnh sát bị thương 12 người và dân chúng bị bắt 251 người. Cũng cùng ngày, hai Ủy ban Liên Bộ và Liên Phái, sau ba ngày đêm thảo luận, đă h́nh thành được một bản Thông Cáo Chung xác định những điểm đă thỏa thuận về cách thức treo Quốc kỳ và Phật kỳ, xét lại dụ số 10 về quy chế tôn giáo, điều tra các vụ bắt bớ và khoan hồng với những người tranh đấu cho Phật giáo, dành mọi dễ dàng cho các hoạt động tôn giáo, trừng trị nhân viên có lỗi, bồi thường cho các nạn nhân. Bản thông cáo này có mang chữ kư và triện của Tổng thống Diệm.
Sau bản thông cáo chung đó, để chứng tỏ thiện chí ḥa hợp với Chính phủ, Ủy ban Liên Phái bèn quyết định hạn chế số người tham dự đám tang Ḥa thượng Quảng Đức lại chỉ c̣n 300 tăng ni và các nhà báo mà thôi để tránh sự tụ họp quá đông đảo của dân chúng, là cơ hội cho những phần tử phá hoại đặc công Việt Cộng lợi dụng xách động. Do đó, tang lễ của Ḥa Thượng Quảng Đức đă được cử hành một cách trang trọng trong trật tự, không có một đụng độ nào giữa nhân viên công lực và dân chúng. Sau khi nhục thể của Ḥa Thượng được hỏa thiêu tại ḷ An Dưỡng Địa Phú Lâm, xá lợi của Ngài được đựng trong b́nh mang về thờ ở Chùa Xá Lợi.
Rơ ràng là với sự h́nh thành của bản Thông Cáo Chung và h́nh thức trang nghiêm giản dị của tang lễ Ḥa thượng Quảng Đức, Phật giáo đồ đă xác định một thái độ chính trị, nếu gọi đó là chính trị, rất minh bạch và hợp lư là:
... dù đấu tranh với một chế độ độc tài, một chánh sách tiêu diệt Phật giáo như thế, Phật giáo, ngay từ đầu cho đến khi chấm dứt cuộc vận động, từ bản Tuyên Ngôn về năm nguyện vọng của Tăng tín đồ cho đến tất cả mọi tuyên bố và văn thư gởi cho chính quyền về sau, dù công khai hay bí mật, đều hoàn toàn không đặt vấn đề thay đổi chế độ, lật đổ chính quyền mà chỉ đặt vấn đề cải thiện chính sách. Không nhằm mục đích tranh thủ quyền hành mà chỉ nhắm đến mục tiêu tự do tín ngưỡng và công bằng xă hội, không muốn t́m kiếm những đặc quyền đặc lợi mà chỉ muốn được đối xử một cách b́nh đẳng theo một quy chế chung cho mọi tôn giáo chứ không riêng cho một tôn giáo nào. Nói cách khác, Phật giáo không chống lại những lư tưởng về Tự Do, Dân Chủ của một nền Cộng Ḥa chân chính mà ngược lại, chính v́ cái lư tưởng Tự Do, Dân Chủ đó mà chống lại cái thực tế bất công độc tài của một nền Cộng Ḥa giả mạo để cho lư tưởng Tự Do, Dân Chủ trở thành sự thật, và từ đó để cho công cuộc chống Cộng có ư nghĩa và có được cái sức mạnh cần thiết [7].
Với thiện chí của Uỷ Ban Liên Phái, nếu Chính phủ quả thật muốn giải quyết vấn đề Phật giáo theo tinh thần “huynh đệ” th́ chỉ cần Chính phủ thi hành ngay những điều khoản trong Thông Cáo Chung, những điều khoản đơn giản, hợp pháp, chính đáng, mà với tư cách một Tổng thống đă được Quốc hội ủy cho toàn quyền hành động, có thể giải quyết ngay vụ Phật giáo trong một ngày là xong. Khốn nỗi Thông Cáo Chung ra đời ngày 16 tháng 6 năm 1963 mà măi đến ngày 28 tháng 6 năm 1963, nghĩa là 12 ngày sau, Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ mới thông báo cho Ủy ban Liên Phái biết rằng: “Bộ Nội vụ sẽ ra Nghị định về việc treo cờ, Dụ số 10 sẽ được áp dụng “linh động”, một số sinh viên và Phật tử đă bị bắt sẽ được thả nhưng có một số sinh viên phải ra Ṭa, chỉ Bộ Nội vụ mới được quyền kiểm tra các chùa chiền, hồ sơ tạo măi sẽ được xét mau lẹ, việc bồi thường các nạn nhân phải đợi điều tra”.
Nội dung bức thư đă nói lên một cách dứt khoát thái độ Chính phủ không muốn thi hành bản thông cáo chung: tại sao dụ số 10 lại được áp dụng một cách “linh động”?, tại sao chưa chịu bồi thường cho các nạn nhân mà c̣n phải đợi điều tra?, tại sao không nói đến trường hợp của Thiếu tá Đặng Sĩ, người đă gây ra vụ đổ máu ở đài phát thanh Huế?, tại sao chính phủ chỉ lo thể lệ treo cờ, lo kiểm tra chùa chiền c̣n những nguyện vọng căn bản về hành đạo của Phật giáo lại không được thỏa măn? Trong lúc đó bà Ngô Đ́nh Nhu lập đi lập lại nhiều lần lời tuyên bố “vỗ tay hoan nghênh các vụ tự thiêu” mà bà ta gọi là những vụ “nướng thịt” (barbecue) và “nếu ai c̣n muốn tự thiêu mà thiếu dầu xăng th́ tôi sẽ cho”.
Sau văn thư của Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ lộ rơ âm mưu tŕ hoăn việc thi hành Thông Cáo Chung lại đến những thủ đoạn của chính quyền muốn tiêu diệt lực lượng Phật giáo Việt Nam mà lúc bấy giờ Uỷ Ban Liên Phái đang là đại diện. Một trong những thủ đoạn đó là xuyên tạc tính chất đại diện chính thức và chính đáng của Uỷ Ban Liên Phái. Ngày 20 tháng 6 năm 1963, nghĩa là mười ngày sau khi thông cáo chung ra đời, Chính phủ tập họp các tăng sĩ thuộc phái Cổ Sơn Môn tại Phú Thọ Ḥa, dưới quyền chủ tọa của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bùi Văn Lương, để lập kiến nghị ủng hộ Chính phủ và đặc biệt đánh điện qua Tích Lan yêu cầu Giáo Hội Phật Giáo Thế giới “can thiệp và ngăn cản” cuộc đấu tranh của Phật giáo Việt Nam. Đồng thời cũng được phối hợp trong ngày hôm đó, Ngô Đ́nh Nhu và Cao Xuân Vỹ huy động Thanh niên Cộng Ḥa tổ chức một cuộc biểu t́nh có cảnh sát hộ tống, yêu cầu Tổng thống Diệm duyệt lại bản Thông Cáo Chung. Ngày 26-6, Thượng tọa Thiện Minh gởi văn thư lên Chính phủ phản đối sự kiện “Bản Thông Cáo Chung không được thi hành và chính quyền đă có những hành động, những âm mưu không muốn thỏa hiệp. Tại miền Trung, các chính quyền địa phương vẫn tổ chức mít tinh lên án Phật giáo, vẫn cản trở việc đi lại của các Tăng Ni, vẫn phong tỏa chùa chiền”...
Trong lúc cuộc tranh chấp đang đi vào giai đoạn căng thẳng v́ thái độ ngoan cố của chánh quyền và nhất là v́ các thành phần khác của dân tộc ư thức được tính cách liên đới ruột thịt với Phật giáo đồ đang chống bạo quyền nên đă công khai và đông đảo ủng hộ, th́ ngày 5 tháng 7, Chính phủ Diệm lại phạm thêm một lỗi lầm chính trị khác bằng quyết định đem 19 quân nhân và 34 nhân sĩ của vụ “phản loạn Nhảy Dù 11-11-1960” ra xét xử tại Ṭa án Quân sự Đặc biệt Sài G̣n. Quyết định của anh em ông Diệm nhằm vào thời điểm đặc biệt đó phát xuất từ tính chủ quan mù quáng, tưởng có thể dùng vụ án như một h́nh thức cảnh cáo để hăm dọa trí thức, sinh viên và đảng phái đang mỗi ngày một đông đảo ủng hộ cuộc đấu tranh của Phật giáo. Từ đó, vấn đề đang được giới hạn trong một tôn giáo và những quy chế đặc thù có tính xă hội, bỗng trở thành một cuộc khủng hoảng có tính chính trị và liên hệ đến mọi thành phần khác của đại khối dân tộc.
Ngày 7 tháng 7, trong lúc dinh Gia Long đang hân hoan yến tiệc kỷ niệm lễ “Song Thất” th́ trong một căn pḥng cô đơn của Thủ đô Sài G̣n, văn hào Nhất Linh, nhà cách mạng Nguyễn Tường Tam, con người suốt đời hiến thân cho quê hương đất nước đó, uống độc dược để kết liễu đời ḿnh với lời di chúc sang sảng hào hùng như bản án kết tội phản quốc của chế độ Ngô Đ́nh Diệm:
Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không chịu để ai xử cả. Sự việc đem các đảng phái quốc gia đối lập ra xét xử là một trọng tội đối với quốc gia, chỉ đưa đất nước rơi vào tay Cộng Sản. V́ thế tôi tự hủy ḿnh cũng như Ḥa Thượng Thích Quảng Đức đă tự thiêu là để cảnh cáo những ai chà đạp mọi thứ tự do.
Kư tên: Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, ngày 7 tháng 7 năm 1963.
Cái chết bất khuất của văn hào Nhất Linh Nguyễn Tường Tam quả thật đă như một ngọn lửa oai hùng nung nấu tâm can nhân dân cả nước, đặc biệt là giới sinh viên trí thức trẻ, từ lâu đă xem ông như một khuôn mẫu của kẻ sĩ thời đại. Cái chết đó không khác ǵ hiệu lệnh cuối cùng trước lệnh xuất quân của quốc dân Việt, thế mà những con người mất hết lương tri của ḍng họ Ngô Đ́nh vẫn tiếp tục chính sách tiêu diệt Phật giáo không một phút hồi tâm. Những bước sa lầy, tội lỗi của chế độ lại tiếp tục.
Ngày 12 tháng 7, Đại tá Đỗ Cao Trí, em ruột của Dân biểu gia nô Đỗ Cao Minh, được thăng Thiếu tướng và được đặc cử giữ chức Tư lệnh quân đoàn I thay thế cho tướng Lê Văn Nghiêm bị nghi ngờ thân Phật giáo, để Trí thẳng tay đàn áp cuộc tranh đấu ở Huế và miền Trung.
Ngày 23 tháng 7, Trung tá Trần Thanh Chiêu, một Cần Lao Công giáo giám đốc Nha Dân Vệ, điều động 100 dân vệ và thương phế binh đến biểu t́nh trước chùa Xá Lợi chăng biểu ngữ đ̣i hỏi “đoàn kết để tránh mọi sự lợi dụng của Việt Cộng”.
Ngày 3 tháng 8, trong lời hiệu triệu Phụ nữ Bán Quân Sự, bà Ngô Đ́nh Nhu lên án những vụ tranh đấu tôn giáo và qua ngày 8-8, để gián tiếp trả lời câu khiển trách “thiếu lễ độ đối với Phật giáo” của thân phụ là Đại sứ Trần Văn Chương trên đài VOA ngày 6-8, bà Nhu nhận là có thiếu lễ độ nhưng cho đó là một thái độ cần thiết. Bà cũng cám ơn ông Đại sứ đă cho bà một dịp để bà bày tỏ ư kiến (!). Ngày hôm sau, 9-8, bà Nhu lại trả lời cuộc phỏng vấn của tờ New York Times bằng lập trường: “Quyết liệt đối phó với cuộc tranh đấu hiện nay của Phật giáo”.
Theo David Halberstam, sau khi thông cáo chung ra đời, trong một buổi ăn sáng tại dinh Gia Long, bà Nhu đă nặng lời trách móc ông Diệm: “Anh đă đánh tan B́nh Xuyên, đánh bại Ḥa Hảo, dẹp yên Nhảy Dù mà bây giờ anh lại chịu thua mấy tên nhà sư khốn nạn không có một tấc sắt trong tay. Anh là đồ hèn, anh là sứa”. Bị bà Nhu nặng lời chỉ trích, ông Diệm chỉ c̣n biết phân trần với em dâu: “Thím không hiểu rơ vấn đề, vụ Phật giáo c̣n liên hệ rắc rối với quốc tế, chúng ta sẽ giải quyết” [8].
Không riêng ở Sài G̣n ông Nhu đ̣i “duyệt lại bản thông cáo chung”, bà Nhu đ̣i “đối phó quyết liệt với vụ tranh đấu của Phật giáo” mà tại Huế, ông Ngô Đ́nh Thục cũng khinh thường cuộc đấu tranh của Phật giáo, coi quyết tâm vùng lên sau bao năm bị áp bức đó chỉ như “một ngọn lửa rơm, bừng lên rồi tắt, có chi mà sợ” (Theo Bên Ḍng Lịch Sử của Linh mục Cao Văn Luận).
Trước dă tâm của anh em nhà Ngô, và mặc dù lực lượng an ninh được tăng cường khắp nơi (riêng tại Sài G̣n, Chính phủ đưa về hai tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến và hai tiểu đoàn Nhảy Dù), phong trào đấu tranh càng trở nên kiên cường, toàn diện và mănh liệt hơn. Tại nhiều tỉnh, các Đại đức, Ni cô tiếp tục tự thiêu, các Phật tử tiếp tục biểu t́nh, tuyệt thực, các sinh viên y khoa, luật khoa, văn khoa, học sinh các trường Chu Văn An, Trương Vĩnh Kư, Gia Long, Trưng Vương,... băi khóa, xuống đường, hội thảo. Sư Bà Diệu Huệ, thân mẫu của Đại sứ Bửu Hội, cũng đ̣i tự thiêu và nữ sinh Mai Tuyết An, 18 tuổi ở Thị Nghè, sau khi đi Chùa về đă cầm dao chặt tay để phản đối lời tuyên bố của bà Nhu. Nhiều đảng viên của các đảng Đại Việt, Việt Quốc, Duy Dân ở Sài G̣n và các tỉnh đă tích cực hoạt động yểm trợ cho Phật giáo. Đặc biệt giới trí thức và nhân sĩ, dù âm thầm hay công khai, đều chống lại nhà Ngô mà điển h́nh là giáo sư Phạm Biểu Tâm, Khoa trưởng Đại học Y khoa, một nhân vật có uy tín lớn lao được giới tri thức và sinh viên rất trọng vọng (đă hai lần được ông Diệm mời làm Bộ trưởng mà vẫn từ chối) và một số giáo sư bị bắt. Linh mục Cao Văn Luận, Viện trưởng Viện Đại học Huế, v́ ủng hộ phong trào sinh viên tranh đấu nên cũng bị cất chức ngày 16 tháng 8 năm 1963.
Đến đây th́ cuộc tranh đấu đă thật sự có tầm vóc quốc gia. Những phẫn uất câm nín, những đày đoạ nhọc nhằn, những áp bức tàn bạo bị dồn nén từ chín năm nay trên mọi miền đất nước, trong mọi tấm ḷng của nhân dân, đă nổ bừng lên, kết hợp với pḥng trào đấu tranh của Phật tử để trực diện đối phó với một chính quyền lạnh lùng và hiểm độc. Những danh từ mỹ miều của ông Diệm như “lương tri”, “ái quốc”, như “giải quyết trong t́nh huynh đệ” đă bị chính ông và tập đoàn Cần Lao Công giáo do anh em ông lănh đạo chà đạp xuống đất. Dân chúng vốn đă không tin vào sự “thành tín” của ông, vốn đă kinh qua trăm đắng ngàn cay do chế độ ông tác hại, th́ giờ đây sự công phẫn tích tụ từ lâu chỉ có thể biểu hiện bằng một thái độ mà thôi: Những kẻ bị đàn áp cùng đứng chung một chiến tuyến để chống lại tập đoàn thống trị.
Ngay cả nhà tôi, dù suốt đời vẫn quen sống trong gia đ́nh, thủ phận nuôi chồng nuôi con, một năm chỉ lên chùa vào ngày Tết và Lễ Phật Đản, Lễ Vu Lan, và dù biết chồng là một cán bộ rường cột của Tổng thống Diệm, nhưng trước hành động hung hăn của nhóm Công giáo Cần Lao khi đối với các nhà tu hành cô thế, cũng đă bí mật gia nhập vào các hoạt động quần chúng để giúp các chùa trong cơn Pháp nạn tại Nha Trang, nơi nhà tôi và các con nhỏ đang cư ngụ lúc bấy giờ. Tại thành phố nhỏ này, từ ba tháng nay nhiều chùa đă bị canh pḥng theo dơi, riêng chùa Tỉnh Hội, ngôi chùa lớn nhất Khánh Ḥa bị cô lập, cúp điện, cúp nước và bị cắt đứt mọi nguồn tiếp tế của Phật tử. Nhiều Tăng Ni bị đánh đập, trói lại và giam tại quân lao, c̣n Thầy Trụ tŕ và Thầy hội trưởng Thích Đức Minh th́ bị tra khảo mang thương tích nặng nề. Do đó, một mặt nhà tôi bí mật liên lạc với các nhân sĩ có uy tín tại Nha Trang như gia đ́nh cụ Thượng* thư Trí sĩ Tôn Thất Toại, cụ Phủ Tâm, Huyện Tủng (thân sinh của lănh tụ sinh viên trường Luật Nguyễn Hữu Doăn), cụ Bùi Liên (thân phụ giáo sư Bùi Ái hiện ở Pháp), gia đ́nh cụ Vơ Đ́nh Dung, Vơ Đ́nh Thụy, gia đ́nh bác sĩ Trần Kiêm Phán (hiện ở Los Angeles) gia đ́nh ông Phó Tỉnh trưởng Lê Bá Chẩn (hiện ở Pháp), gia đ́nh giáo sư Ưng Trung... bí mật lập ủy ban cứu đói cho gần 300 Tăng Ni và Phật tử đang bị bao vây trong ngôi chùa Tỉnh Hội. Nhà tôi c̣n tác động tinh thần Đại úy Lê An có nhà ở cạnh chùa để dùng làm trạm liên lạc với chùa và để chứa thực phẩm hầu chuyển vào chùa trong đêm khuya. Mặt khác, cùng với một số đông đảo quân nhân Phật tử, nhà tôi tổ chức một cuộc “vượt ngục” cho các nhà sư đang bị giam ở quân lao, đưa Thầy Hội trưởng về nhà riêng ẩn trốn để Thầy tiếp tục lănh đạo cuộc đấu tranh cho đến ngày cách mạng 1 tháng 11 năm 1963 bùng nổ.
Tôi không trách nhà tôi đă bày tỏ lập trường ủng hộ cuộc đấu tranh của Phật giáo, v́ người đàn bà Việt Nam, nhất là con nhà gia giáo bảo thủ ai lại không động ḷng trắc ẩn từ tâm, huống chi động cơ của việc làm đó lại là v́ đạo nghĩa. Cái ǵ đă làm cho một người đàn bà từ 30 năm nay chỉ biết lo cho chồng con hạnh phúc, nhà cửa êm ấm, chưa hề tham dự một sinh hoạt tập thể công khai nào, bỗng vùng lên vào chốn nguy hiểm đấu tranh mà trong thâm tâm dù biết có thể gây lo buồn cho chồng con, có thể làm đổ vỡ sự nghiệp vững vàng của chồng trong chế độ Diệm (thay v́ khuyên chồng theo đạo Công giáo để được thăng quan tiến chức như một số bà vợ sĩ quan khác) ? Cái ǵ đă làm cho một người đàn bà sợ mưu kế, ghét thủ đoạn, dám dấn thân vào công tác bí mật tổ chức cho tội nhân của Chính phủ vượt ngục? Cái ǵ đó chắc chắn phát sinh từ sự mộc mạc và chân thành của một người đàn bà lấy đạo đức và chân chính làm khuôn thước đo lường nhân thế: Một người dân trong mười mấy triệu người dân của miền Nam sống dưới chế độ bạo quản của anh em ông Ngô Đ́nh Diệm lúc bấy giờ.
Trong lúc đó th́ bề ngoài tôi vẫn hành xử như một Giám đốc Nha An Ninh Quân đội của chế độ, nhưng bề trong th́ con người cán bộ tiền phong xa xưa của tổ chức Ngô Đ́nh Diệm bắt đầu chỗi dậy để t́m phương thế cứu lấy thầy ḿnh trong cơn hoạn nạn. Nếu con người của chế độ đă chán chường bất măn th́ con người cán bộ lại thao thức băn khoăn, v́ phương thế duy nhất mà tôi suy nghĩ phải đủ cứng rắn để tỉnh thức ông Diệm dù trong cái liên hệ thắm thiết giữa ông và tôi từ 20 năm qua có một điểm không tương đồng lớn nhất, đó là niềm tin tôn giáo.
Thật vậy, từ lâu, theo lời Trung tá Nguyễn Văn Châu ở cạnh nhà cho tôi biết th́ ông Diệm thường ḍ hỏi nếp sống trong gia đ́nh tôi, đặc biệt là việc thờ tự. Châu cho ông biết trong nhà tôi có bàn thờ Phật, bàn thờ ông bà rất tôn nghiêm, nhất là vào các dịp Tết nhất cúng kỵ rất trang trọng. Trong thư pḥng của tôi lại có tượng Đức Khổng Tử tỏ ra tôi là con người nặng ḷng với nền Tam Giáo. Ông Diệm đă biết thế mà nhiều đêm thầy tṛ đàm đạo, có lẽ v́ muốn thuyết phục tôi nên ông không ngại ngùng mỉa mai chỉ trích đạo Phật là thứ đạo mê tín dị đoan, c̣n các nhà sư th́ quê mùa dốt nát, chẳng qua v́ nghèo đói, không có nghề nghiệp sinh nhai nên mới phải nương thân nơi của chùa lo việc gánh nước quét lá để kiếm nắm xôi miếng oản, rồi lâu ngày thành ra sư nọ sư kia. Ông lại ca ngợi đạo Công Giáo là thứ đạo văn minh khoa học, thứ đạo quốc tế với bảy trăm triệu tín đồ trên khắp thế giới năm châu. Rồi ông khuyến dụ tôi nên theo đạo Công giáo. Nghe ông phê phán như vậy tôi chỉ cười thầm trong bụng, tôi biết ông cũng có đọc Nho, Lăo, Phật nhưng ông không thể hiểu cái tinh túy của Đạo Phật, cái triết lư cao thâm của Phật Giáo. Trái lại, trong cái hiểu biết của tôi th́ Kinh Thánh và tôn giáo của ông có nhiều điều vô lư, phản khoa học, phản con người, và lịch sử Giáo hội cũng như chính bản thân một số Giáo Hoàng đă gây nhiều tội ác đối với nhân loại. Đặc biệt nhất là tôi chưa cảm nhận được t́nh tự dân tộc, bản chất Việt Nam trong Thiên Chúa giáo như trong đạo Phật, tuy nhiên, v́ nặng nghĩa thầy tṛ nên tôi không muốn tranh căi với ông. V́ vậy, mỗi lần ông đưa lời khuyến dụ tôi cải đạo, tôi chỉ dùng lời khôn khéo để chối từ: “Thưa Cụ, tôi c̣n có người anh quyền huynh thế phụ đă trên 60 tuổi, anh tôi hết sức bảo thủ, lại đang là khuôn trưởng khuôn A-Dục Phật giáo tại Nha Trang và là hội viên ban quản trị Hội Khổng học Khánh Ḥa, vậy xin Cụ đợi khi nào anh tôi qua đời tôi sẽ xét lại vấn đề niềm tin rất quan trọng này”. Tôi chỉ nói đăi đưa cho qua câu chuyện, cho ông Diệm khỏi buồn ḷng, chứ con người của tôi vốn từ bùn lầy nước đọng của quê hương nghèo nàn khốn khổ mà xuất thân sau khi đă nổi trôi bao cuộc bể dâu th́ dù sao cũng có thể gọi là đă trải mùi nhân thế, làm sao tôi lại có thể dễ dàng bỏ đạo của dân tộc, của cha ông như một số Bộ trưởng, tướng tá khác. Huống chi thứ nhất là tôi không t́m thấy ở một đạo nào khác nhân bản và dân tộc bằng đạo Phật, thứ hai là tôi không v́ lợi danh mà dẹp bỏ “hồn nước với lễ gia tiên” dù tôi là kẻ ít học nhưng cha chú tôi đều là những người theo đ̣i nghiên bút, học đạo Thánh hiền, nhạc gia tôi đă từng cởi áo từ quan, tiền nhân nhà tôi đă có nhiều người tham gia phong trào Cần Vương, phong trào “B́nh Tây Sát Tả”. Huống ǵ tôi v́ đi lính Khố Xanh cho Pháp mà cảm nhận được cái nhục chung của dân tộc nên đă công phẫn chống Pháp, làm tiểu đoàn trưởng cho Việt Minh rồi lại phản tỉnh chống Việt Minh, làm sĩ quan dưới quyền tướng Hinh mà dám công khai chống lại tướng Hinh, làm cán bộ dưới chế độ mà dám coi thường Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn, nghĩa là luôn luôn ở vào cái thế bị đấu tranh để giữ lấy hương sen trong bùn hôi, nay há lại bôi đen ḷng ḿnh, bỏ nền phong hóa đạo lư của cha ông để theo một tôn giáo mà ḿnh không thể chấp nhận được cả về khía cạnh tín ngưỡng lẫn khía cạnh lịch sử đối với dân tộc.
V́ ông Diệm đă biết rơ cuộc đời của tôi, chí hướng tôi, gia cảnh tôi, nhất là lập trường tôn giáo của tôi nên tôi càng phân vân khó xử trước hoàn cảnh đất nước lúc bất giờ, lúc mà anh em ông ta đang vận dụng toàn bộ sức mạnh của chế độ để đàn áp Phật giáo. Tôi đoán ông đang thắc mắc về tôi, đang ngờ vực ḷng dạ của tôi, v́ từ ngày xảy ra biến cố Phật giáo, ông ít gọi tôi vào Dinh như chỉ cách đó mấy tháng. Những lúc có công việc khẩn cấp cần phải gặp, tôi thấy ông không c̣n có thái độ mặn mà t́nh nghĩa như trước. Trong lúc đó th́ những người bạn chí thân của tôi mà cũng là cán bộ của ông Diệm như ông Nguyễn Đôn Duyến (làm ở Bộ Ngoại Giao), như ông Vơ Như Nguyện (Giáo sư Hán Học ở Huế), đều đă bày tỏ quyết liệt lập trường thân Phật giáo chống lại chế độ. Ông Vơ Như Nguyện sau khi mất chức Tỉnh trưởng tỉnh B́nh Định, thấy ông Ngô Đ́nh Cẩn và nhóm Công giáo Cần Lao mỗi ngày mỗi lộng hành tàn bạo, bèn đem cả nhà lên chùa qui y (xem thư ông Nguyện gởi cho ông Hoàng Đồng Tiếu trong phần Phụ lục). Trong cuộc đấu tranh của Phật giáo, ông Nguyện cùng với các giáo sư đại học Huế kư tuyên ngôn kết tội nhà Ngô nên đă bị bắt giam.
Trước hoàn cảnh khó xử đó, và trong khi t́m phương cách giải quyết được cuộc khủng hoảng, tôi giữ thái độ trung lập, không theo chế độ để phản lại niềm tin nhân bản của ḿnh, mà cũng không theo Phật giáo để phản lại vị thầy cũ. Hơn nưa, dù ông Diệm có nghi ngờ tôi nhưng ông vẫn chưa đối xử với tôi một cách cạn tàu ráo máng như đă đối với tướng Lê Văn Nghiêm, một người bạn thân của tôi. Trái với thái độ đó của ông Diệm, ông Nhu cứ muốn đẩy tôi vào chân tường, dùng độc kế ly gián để cho Phật giáo và đồng bào hiểu lầm tôi.
Lần thứ nhất, ông Nhu điện thoại ra lệnh cho tôi bảo dùng máy viễn liên gọi thẳng tướng Lê Văn Nghiêm, Tư lệnh Quân Đoàn I, về Sài G̣n tŕnh diện ngay Tổng thống. Về Sài G̣n, Tổng thống ra lệnh cho ông Nghiêm phải tức khắc giao chức Tư lệnh Quân đoàn cho tướng Đỗ Cao Trí. Tướng Nghiêm bất măn bèn đến gặp tôi và tức giận hỏi tôi đă báo cáo những ǵ làm cho ông ta bị mất chức một cách vô lư, nhục nhă như vậy. Lúc đó tôi mới hiểu v́ sao ông Nhu không gọi thẳng tướng Nghiêm mà lại ra lệnh cho tôi gọi. Tôi đă hết sức phân trần nhưng có lẽ đă không giải tỏa được thắc mắc của Tướng Nghiêm, cái thắc mắc v́ sao Phủ Tổng thống không gọi thẳng cho ông ta, một Thiếu tướng hai sao, vào tŕnh diện mà lại phải qua Giám đốc An Ninh Quân Đội, một Đại tá.
Lần thứ nh́, cũng bằng điện thoại, ông Nhu ra lệnh thẳng cho tôi phải bắt giam giáo sư Trần Quang Thuận (hiện ở Los Angeles), một trí thức Phật giáo nổi tiếng chống đối chế độ. Làm như vậy, ngoài việc ông Nhu muốn ly gián tôi với hàng ngũ Phật tử và thành phần trí thức, ông c̣n muốn ném đá dấu tay v́ Trần Quang Thuận thuộc con nhà ḍng dơi cụ Thân Thần, vốn là bạn thân của cụ Ngô Đ́nh Khả, Thuận lại là cháu rể của ông Tôn Thất Thiết đang giữ chức Giám đốc Sở Nội Dịch Phủ Tổng thống. Lần này, biết được thủ đoạn của Ngô Đ́nh Nhu và v́ muốn giữ thái độ trung lập, tôi cho mời Trần Quang Thuận đến văn pḥng và cho biết tôi được lệnh của ông Cố vấn bắt giam ông ta. Tuy nhiên, tôi chỉ khuyên ông nên hoạt động kín đáo hơn, nhất là bớt những luận điệu chống đối nhà Ngô đi, rồi để cho ông về ngay mà không giam giữ một giờ phút nào.
Lần thứ ba, qua tướng Trần Thiện Khiêm, Tham mưu trưởng Bộ Tổng tham mưu, ông Nhu trao cho tôi một danh sách gồm độ vài mươi nhân vật trí thức tại Sài G̣n, ra lệnh phải bắt giữ và điều tra v́ họ có tội hoạt động chống Chính phủ. Một lần nữa, tôi biết ông Ngô Đ́nh Nhu muốn tôi nhúng tay vào tội ác qua việc bắt giữ những nhân vật dân sự không thuộc thẩm quyền của tôi. Dù vậy, v́ hệ thống chính quyền của ông Nhu c̣n chặt chẽ nên tôi vẫn phải thi hành lệnh của ông Cố Vấn Tổng thống quyền uy tột đỉnh đang điều khiển mặt trận tiêu diệt Phật giáo.
V́ số người định bắt giữ quá đông, tôi chia ra làm nhiều đợt và bắt giữ nhiều nơi. Đối với số nam nữ giáo sư của trường Chu Văn An, Petrus Kư, Trưng Vương, Gia Long, Vơ Trường Toản... và một số luật sư, bác sĩ, đích thân tôi mời họ lần lượt đến văn pḥng và cho họ biết do lệnh của ông Cố Vấn tôi phải bắt giữ họ. Nhưng tôi tha họ về ngay sau khi nói cho họ biết nếu hoạt động không kín đáo th́ công an của Dương Văn Hiếu hay Lực lượng Đặc biệt của Lê Quang Tung sẽ bắt lại và trong trường hợp đó, hậu quả sẽ tàn khốc vô cùng.
Nhưng với luật sư Đinh Thạch Bích (hiện nay là chủ biên báo Việt Nam Hải Ngoại ở San Diego) th́ tôi tỏ ra khắt khe hơn v́ nhân viên của tôi đă t́m được tại nhà anh một số vũ khí bất hợp pháp. Tôi dọa Đinh Thạch Bích sẽ đưa anh ra Ṭa v́ số vũ khí đó là tang chứng cho một âm mưu nổi loạn có vơ trang. Nhưng người trí thức trẻ tuổi đă dành cho tôi một sự kinh ngạc mà suốt mấy năm làm trong cơ quan an ninh của chế độ Ngô Đ́nh Diệm lần đầu tiên mới gặp. Bích đă không tỏ vẻ sợ sệt, lại c̣n nặng lời đả kích chế độ Diệm. Bằng một chuỗi dài những từ ngữ đanh thép như “gia đ́nh trị, độc tài, phong kiến, bất lực, kỳ thị, tham nhũng,...”, Bích buộc tội nhà Ngô để biện minh cho hành động cất giữ số vũ khí bất hợp pháp. Nh́n bộ mặt cứng rắn cương quyết, có vẻ quân nhân hơn là văn nhân, tôi khen thầm Bích gan dạ, chẳng trách từ nhỏ đă theo anh hùng Tŕnh Minh Thế làm cách mạng chống cả thực dân Pháp lẫn Cộng Sản Việt. Tôi đang miên man suy nghĩ th́ Bích lại t́m cách tuyên truyền tôi để kết luận: “Số vơ khí đó là để dùng vào việc lật đổ nhà Ngô, tôi xin mời Đại tá tham dự vào cuộc đảo chánh của anh em chúng tôi”. Đến đây th́ từ kinh ngạc tôi trở thành có cảm t́nh với người thanh niên trí thức dám “vuốt râu hùm”. Cảm t́nh đó đă làm tôi khó xử: tha anh về lỡ ông Nhu biết được th́ nguy, mà giam giữ rồi nếu anh bị hăm hại hay bị truy tố ra Ṭa th́ tôi sẽ làm hại một người chiến sĩ dân tộc. Nghĩ vậy nên tôi t́m kế hoăn binh để t́m một giải đáp thỏa đáng cho trường hợp của Đinh Thạch Bích. Tôi cho giải Bích trở về pḥng giam và ra lệnh cho nhân viên thuộc quyền đối đăi thật tử tế và cung cấp thực phẩm thật đàng hoàng. Trong khi đó, tôi cho niêm phong số vũ khí lại, không cho công an t́m biết rồi tùy biến chuyển của thời cuộc mà quyết định trường hợp của anh sau. Nhưng t́nh thế biến chuyển quá dồn dập và tôi không c̣n nhớ Bích được trả tự do vào lúc nào, rồi bị công an bắt lại vào khi nào.
Ngoài ra, c̣n một nhóm các nhân vật đă bị bắt giữ tại cơ quan trung ương của Nha mà tôi chỉ c̣n nhớ tên các ông Trần Thanh Bổng (em ruột luật sư Trần Thanh Hiệp), luật sư Nguyễn Duy Quang, giáo sư Âu Trường Thanh, luật sư Bùi Tường Chiểu (hiện ở Pháp),... Những vị giáo sư đại học, những nhân vật tên tuổi thường bị ông Nhu để ư nhiều hơn nên tôi phải giữ họ lâu hơn. Tôi nghĩ rằng những nhà trí thức này có tội ǵ với quốc gia đâu ngoài thái độ bất măn chế độ Diệm. Hôm nay, họ biểu hiện thái độ chống đối đó một cách tích cực hơn v́ chế độ đă độc tài quá trắng trợn và hiểm độc, và nhất là v́ lương tri của họ không c̣n cho phép họ im lặng trước cuộc đấu tranh gian khổ của những con người b́nh dị như các thầy tu, anh em xích lô, học sinh, sinh viên, hoặc những kẻ nghèo khó nhất trong xă hội. Họ không thể giữ thái độ bàng quan trước những hiện trạng đàn áp, khủng bố do một thiểu số gây ra cho cái đại đa số dân tộc, v́ thế tôi càng phải đối đăi tử tế những kẻ có ḷng. Mỗi buổi sáng, khoảng bảy giờ, tôi cho xe của Nha đến tận nhà mời những nhà trí thức kia đến Nha An Ninh Quân Đội nghỉ ngơi, đọc báo, uống trà, đánh cờ tướng. Chiều bảy giờ, tôi cho xe chở họ về với gia đ́nh. Cứ như thế độ hai tuần lễ tôi mới gởi tờ tŕnh cho ông Nhu bảo rằng họ không có tội ǵ hết, rồi tôi trả tự do cho họ ra về luôn. Trước khi ra về, các ông Nguyễn Duy Quang, Bùi Tường Chiểu, Âu Trường Thanh lần lượt đến văn pḥng tôi ngỏ lời cảm tạ. Tôi không nhớ một vị nào đó đă nói: “Quả thật chúng tôi không thể tưởng tượng một cơ quan an ninh mà lại có cách xử sự bao dung lịch sự đối với kẻ có tội như cơ quan của Đại tá”.
Nh́n lại từ đầu biến cố cho đến những ngày đầu tháng 8 năm 1963, lập trường của Phật giáo đồ và chính sách của Chính phủ vẫn không có ǵ thay đổi nếu không muốn nói càng lúc càng quyết liệt hơn. Nghĩa là một bên tranh đấu cho công bằng xă hội mà cụ thể là quyền tự do tín ngưỡng, và một bên là duy tŕnh nguyên trạng đàn áp mà cụ thể là kỳ thị tôn giáo. Yếu tố mới trong cuộc khủng hoảng là sự xuất hiện của các lực lượng khác của dân tộc, các thành phần khác của xă hội. Từ học đường đến đảng phái, từ văn nghệ sĩ đến công nhân, từ thương gia đến chuyên viên. Hai lực lượng khác rất đáng kể v́ vai tṛ và sức mạnh của nó là giáo hội Công giáo Việt Nam và quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, cho đến giờ phút đó và ít nhất trên mặt chính thức như một tổng thể, vẫn chưa có những xáo động sâu sắc hoặc lập trường công khai nào cả, nghĩa là vẫn đứng về phía chính quyền, mặc đầu trong quân đội không thiếu những sĩ quan hoặc binh sĩ đă âm thầm ủng hộ cuộc đấu tranh của Phật giáo, hay một vài Linh mục cũng đă bí mật liên lạc với các Thượng tọa tại Sài G̣n.
Chiến thuật vừa đánh vừa đàm của chính quyền đó là để kéo dài thời gian cho lực lượng siêu chính quyền của Cần Lao Công giáo chuẩn bị một trận xung kích cuối cùng, một trận phải có máu đổ xương rơi để chấm dứt vĩnh viễn sự hiện diện của Phật giáo không phải chỉ trong biến cố này mà c̣n cho cả mai sau nữa.
Đêm 20 tháng 8, anh em ông Diệm điều động cảnh sát dă chiến và lực lượng đặc biệt tấn công các chùa ở Sài G̣n như Xá Lợi, Ấn Quang, Theravada, Giác Minh, Từ Quang... các chùa ở Huế như Bảo Quốc, Từ Đàm, Linh Quang... và nhiều chùa lớn ở các tỉnh khác. Tại chùa Xá Lợi, đội quân xung phong của chính quyền đập phá bàn thờ, tượng Phật và lấy mất thùng công quả... gây thương tích cho hàng trăm Tăng Ni. Riêng Ḥa thượng Hội chủ Thích Tịnh Khiết th́ bị xô té và bị thương nặng ở mắt. Tại Sài G̣n, chúng bắt tất cả hơn 1.400 Tăng Ni, Phật tử, kể cả Thượng tọa Tâm Châu, cụ Mai Thọ Truyền, Sư bà Diệu Huệ, Thượng Tọa Trí Quang... Cuộc tấn công kinh hoàng đó của chế độ Diệm được một người bạn Mỹ của ông Diệm là nhà viết sử Buttinger ví von như một cuộc tấn công của đội xung kích Nazi:
The so-called special forces and the manner in which Nhu employed them in 1963 were reminiscent of the Nazi storm troopers [9].
Gần 5 giờ sáng ngày 21 tháng 8, Tổng thống Diệm triệu tập khẩn cấp Hội đồng Chính phủ rồi ra tuyên cáo: “Phải hành động quyết liệt và lănh trách nhiệm trước lịch sử v́ có tin Việt Cộng sắp tràn ngập Thủ Đô (sic), ban hành lệnh giới nghiêm trên toàn lănh thổ, ra lệnh cho quân đội bảo vệ an ninh trật tự” (Sắc lệnh số 84/TTP). Tướng Tôn Thất Đính, Tư lệnh Quân Đoàn III được cử kiêm Tổng trấn Sài G̣n-Gia Định, có nhiệm vụ thi hành lệnh thiết quân luật. Lệnh giới nghiêm cấm dân chúng đi lại từ 9 giờ đêm đến 5 giờ sáng. Cuộc tấn công chùa chiền bằng vơ lực và lời tuyên bố xuyên tạc của Tổng thống Diệm nói rằng Việt Cộng sắp tràn ngập thủ đô để biện minh và hợp pháp hóa hành động bất hợp pháp, bất hợp hiến của ḿnh, đă nói lên sự thất bại về chính trị và nhân tâm của chế độ. Ngoài ra, phương cách đối phó liều lĩnh của anh em ông Diệm càng tạo thêm những phản ứng vô cùng bất lợi của nhân dân và quốc tế mà phản ứng đầu tiên lại là hành động xuống tóc và từ chức của Bộ trưởng Ngoại giao Vũ Văn Mẫu.
Ông Vũ Văn Mẫu là một thạc sĩ luật khoa có “chair” tại đại học danh tiếng Sorbonne ở Paris, lúc bất giờ ông được giới trí thức Việt Nam coi như một luật gia uyên thâm, được sinh viên coi như một vị thầy uyên bác, được Tổng thống Diệm trọng vọng nhất trong hàng các Bộ trưởng. Dưới chế độ Diệm có hai vị Bộ trưởng thâm niên kỳ cựu nhất, một vị đại khoa bảng và một vị chỉ có bằng tiểu học, và cả hai đều duy tŕ chức vụ không hề bị gián đoạn từ ngày 10-5-1955, nghĩa là từ khi chế độ Cộng Ḥa chưa ra đời cho đến khi chế độ Diệm bị sụp đổ: đó là ông Vũ Văn Mẫu và ông Huỳnh Hữu Nghĩa. Suốt 8 năm trời ông Mẫu giữ chức Bộ trưởng Ngoại Giao, trong lúc ông Nghĩa cầm đầu Bộ Lao động. Ông Mẫu th́ nhờ học rộng bằng cấp cao mà được mời làm Bộ trưởng, c̣n ông Nghĩa th́ nhờ ḷng trung thành tuyệt đối mà được làm Bộ trưởng. Sau bao nhiêu nước chảy qua cầu, bao nhiêu người lên voi xuống chó, cuối cùng một ông v́ phản đối chế độ mà ra đi, c̣n một ông v́ bênh vực chế độ mà bị bắt vào nhà lao Chí Ḥa (sau cách mạng 1-11-1963).
Trong mặt trận ngoại giao dưới chế độ Diệm, việc khó khăn nhất không phải là đối phó với kẻ thù cũ là Pháp, lại càng không phải là siết chặt quan hệ với đồng minh Hoa Kỳ v́ mọi liên hệ đă phân định rơ bạn thù, mà là đối phó với nước láng giềng Cao Miên, một quốc gia mà Việt Nam đă từng đánh phá và đô hộ. Hai khó khăn chính là v́ tranh chấp biên giới và mâu thuẫn chính trị do chính sách chủ quan của anh em ông Diệm, luôn luôn t́m cách lật đổ Sihanouk. Một lư do khác nữa khiến chế độ Diệm muốn lật đổ Sihanouk là v́ Quốc trưởng Cam Bốt lập đảng “Sang-Kum”, tức là đảng “Xă Hội Phật Giáo” nghĩa là gián tiếp chống với chủ trương của đảng “Nhân Vị Công giáo” của ông Ngô Đ́nh Nhu như Chu Bằng Lĩnh đă tŕnh bày trong tác phẩm “Cần Lao Cách mạng đảng”. Suốt thời gian 9 năm của chế độ Diệm, ngoại trưởng Vũ Văn Mẫu luôn luôn giữ được thắng lợi trong cuộc tranh chấp biên giới với Cao Miên. Sau này, vào năm 1964, Sihanouk lại đưa vấn đề biên giới ra tranh chấp tại Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Nhận thấy chỉ có ông Vũ Văn Mẫu (lúc bấy giờ đang là Đại sứ Việt Nam tại Luân Đôn) mới đủ sức đương đầu với phe Cao Miên có Nga Xô yểm trợ, tôi bèn đề nghị với Thủ tướng Khánh nhờ ông Mẫu đi phó hội. Quả thật nhà ngoại giao tài ba của chúng ta đă đem thắng lợi và vinh dự về cho Việt Nam tại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Khi đại diện Chính phủ Cao Miên gọi Chính phủ Việt Nam là “chính quyền Sài G̣n”, ông phản công ngay và gọi Cao Miên là “chính quyền Phnom Penh”. Lúc đại diện Nga Xô gọi Việt Nam Cộng Ḥa là “tay sai đế quốc Mỹ”, ông Mẫu liền xin chủ tịch hội nghị để trả lời đại diện Nga Xô, chỉ trích Đại sứ Nga Xô đă dùng ngôn từ của một dân tộc kém văn minh. Nhờ tài tranh luận và lập trường cứng rắn của ông, Hội đồng Liên Hiệp Quốc đành phải xếp vụ kiện của Sihanouk lại, nhờ thế mà vấn đề tranh chấp biên giới không c̣n nữa và miền Nam duy tŕ được vùng lănh thổ ven biển miền Tây chiến lược của ḿnh [10].
Nhắc lại trong buổi sáng họp Hội đồng Nội các ngày 21 tháng 8 tại dinh Gia Long, sau khi được Tổng thống Diệm báo tin lệnh tấn công các chùa th́ Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ nhẹ nhàng phản đối ông Diệm: “Tại sao Cụ lấy một quyết định quan trọng như thế mà không cho chúng tôi biết trước”. C̣n ông Vũ Văn Mẫu về nhà cạo đầu và vào văn pḥng Bộ Ngoại giao tập họp toàn thể nhân viên của Bộ rồi tuyên bố từ chức để phản đối chính sách của Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Thái độ minh bạch và can đảm cũng như những lời tâm huyết của ông đă làm cho hầu hết nhân viên Bộ Ngoại giao, kể cả những người đă từng là cán bộ trung kiên của ông Diệm, phải xúc động. Một người bạn thân của tôi là ông Nguyễn Đôn Duyến, Giám đốc Đông Nam Á sự vụ, vốn là một cộng sự viên tiền phong của ông Diệm từ năm 1947-1948 cũng đă vô cùng cảm xúc.
Cảm phục khí phách và phong độ kẻ sĩ Vũ Văn Mẫu, ông Hoàng Đại Sâm (tức thi sĩ Hoàng Hoa Trang), một nhân viên cao cấp của Bộ, bèn nhờ bạn là ông Vơ Khắc Văn viết cho mấy chữ Hán để khắc vào bức hoành phi tặng cho vị chỉ huy khả kính của ḿnh. Ông Văn bèn viết bốn chữ: “Ngoại Vật Hoàn Giao”, vừa có chữ của nhà Phật, vừa có chữ “ngoại giao”, vừa nói lên được ư nghĩa thâm thúy của một hành động đầy triết lư sâu sắc.
Sau khi viết cho bạn bốn chữ để tặng vị Bộ trưởng v́ chính nghĩa mà “cạo đầu từ quan”, Vơ Khắc Văn cảm xúc trước một biến cố vừa đau thương vừa chua chát bèn làm một bài thơ, ghi lại một sự kiện lịch sử có tính cách “Giai thoại Làng Nho” hầu lên án Ngô triều để làm gương cho hậu thế. Bài thơ này may mắn được một bạn thân của ông Vơ Khắc Văn hiện ở Hải ngoại c̣n nhớ, viết lại rồi gởi cho tôi để hiện diện trọng tập hồi kư này:
*
TRANH THỜI SỰ 1963

Chín năm bốn bận tráo quân bài,
Lừa lọc toàn tay dễ khiến sai,

Hót Cụ: Thuần Lương mồm bép xép,
Ôm Bà: Hiếu Nghĩa miệng lai rai,
Vỹ đem hiến Cố màu xanh trẻ,
Khương ước dâng Cha áo đỏ dài,
Riêng Mẫu cạo đầu, Tâm bị bắt,
Hỏi hàng khanh tướng đến phiên ai?
*
Bài thơ nhằm mô tả và đánh giá bản chất của chế độ qua những nhân sự tay sai mà trong chín năm cầm quyền, nào là cụ Diệm, nào là bà Nhu, nào là Cố vấn Nhu, nào là cha Thục, dù có muốn tráo trở quân bài th́ cũng chỉ dùng toàn những tay “dễ khiến sai” như Bộ trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần, Bùi Văn Lương, Ngô Trọng Hiếu, Huỳnh Hữu Nghĩa. Cũng bị liệt vào “hạng lừa lọc” là Cao Xuân Vỹ, Tổng Giám đốc Thanh niên Cộng ḥa xanh, và Nguyễn Xuân Khương, Đại biểu Chính phủ Trung Việt đă quyết liệt đàn áp Phật giáo để Cha Thục được mặc Hồng Y. Trong hàng khanh tướng sạch dơ lẫn lộn đó chỉ c̣n ông Mẫu là khí tiết từ chức và Bác sĩ Phạm Biểu Tâm, Khoa trưởng Đại học Y khoa Sài G̣n, công phẫn chống đối nên bị Mật vụ nhà Ngô bắt.
Sở dĩ phải nói đến hai ông Hoàng Đại Sâm và Vơ Khắc Văn là v́ thái độ chống đối chế độ Diệm của hai ông có ảnh hưởng rất lớn trong giới người Quảng B́nh, nhất là những người không theo đạo Công giáo, những người đồng hương với ông Diệm di cư vào Nam, từng là hậu thuẫn cho ông trong 9 năm trời và từng được ông coi là đại diện cho thân thuộc nơi chôn nhau cắt rốn.
Hoàng Đại Sâm và Vơ Khắc Văn là hai nhà thơ tên tuổi (bạn văn thơ với các ông Thái Văn Kiểm, Đái Đức Tuấn, Lưu Kỳ Linh,...) thuộc ḍng dơi khoa giáp nổi tiếng đất Quảng B́nh. Thân phụ của hai ông từng làm quan to đồng liêu với cụ Ngô Đ́nh Khả, thân sinh của ông Diệm, và khi về hưu mang hàm thượng thư Trí sự. Ông Vơ Khắc Văn lại từng làm tri huyện thuộc cấp của ông Tuần vũ Ngô Đ́nh Diệm, được ông Diệm rất quư mến cho nên khi mới làm Tổng thống, ông Diệm liền cử ông Văn làm Tỉnh trưởng Darlak. Nhưng sau vài năm ở chức vụ đó, Vơ Khắc Văn chán nản chế độ Công giáo Cần Lao, ông ta xin từ chức để về làm một cấp thừa hành tại các Bộ, Viện ở trung ương như một h́nh thức ẩn thân để chờ ngày hưu trí.
Lúc mới cầm quyền, ông Diệm cho lập ngay Hội Quảng B́nh Tương Tế để xây dựng một hậu thuẫn chính trị trung kiên qua t́nh đồng hương đầy địa phương tính, và đồng thời cũng để dương danh “áo gấm về làng” với những gia tộc khác trong tỉnh. Trong hội tương tế này, ông Sâm và ông Văn được dân Quảng B́nh kính mến và trọng vọng như những bậc trưởng thượng gương mẫu. Thái độ từ âm thầm bất măn đến công khai chống đối của hai ông không những đă gây một sức chấn động phản tỉnh nơi những người dân Quảng B́nh mà c̣n là một sự khẳng định chắc nịch về ư muốn loại trừ gia đ́nh ông Diệm ra khỏi tư cách đồng hương mà ông Diệm vốn rất tự hào. Từ đó, những buổi họp, ăn uống thân mật của Hội Quảng B́nh Tương Tế nơi ngôi nhà tổ phụ của anh em ông Diệm không c̣n nữa, và câu chuyện “áo gấm về làng” của họ Ngô bị chôn vùi vào dĩ văng. Riêng hai việc tiêu diệt Phật giáo và xuyên tạc Thượng tọa Trí Quang là Cộng Sản, đă bị dân Quảng B́nh coi như hành động phản bội người đồng hương, khước từ nơi chôn nhau cắt rốn.
Về phần ông Vũ Văn Mẫu, sau khi từ chức ông định trốn ngay ra ngoại quốc để tố cáo với dư luận quốc tế nhưng bị bắt lại tại phi trường Tân Sơn Nhất lúc sắp sửa lên phi cơ. Anh em ông Diệm đă định tống giam ông Mẫu không xét xử nhưng sợ phản ứng ngoại giao không thuận lợi nên đă dàn xếp với ông Mẫu theo điều kiện: ông Mẫu không công khai tuyên bố xin từ chức, trái lại Chính phủ phải để ông ra đi với lư do hành hương ba tháng tại Ấn Độ. Cuộc dàn xếp kéo dài măi đến ngày 28 tháng 8 năm 1963, ông Mẫu mới lên đường ra đi.
Theo ông Nguyễn Đôn Duyến, Giám đốc Đông Nam Á Sự Vụ, một bạn thân của tôi cho biết sau khi ông Mẫu đi rồi, nhà trí thức Công giáo Trương Công Cừu, nguyên Chủ tịch Ủy ban chống Đảo chánh và chống Phiến Loạn, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Bộ trưởng Đặc nhiệm Văn hóa, được cử giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao. Vừa đến nhậm chức ông Cừu cũng tập họp nhân viên để ban huấn từ với mục đích tác động tinh thần những cộng sự viên vốn đă bị giao động bởi thời cuộc. Trong buổi tiếp xúc đầu tiên đó, ông Cừu đă lên án nặng nề cuộc tranh đấu của Phật giáo, ông cũng ám chỉ Phật giáo là Cộng Sản và mạt sát thậm tệ ông Vũ Văn Mẫu mà ông cho là đă phản bội Tổng thống Diệm. Ông kêu gọi nhân viên phải hết ḷng trung thành với chế độ và với Tổng thống. Theo lời kể lại của ông Duyến, th́ ông Cừu đă lấy ông ra làm gương mẫu cho ḷng trung thành tuyệt đối đó: “Anh em hăy noi gương tôi, nếu bây giờ Tổng thống hay ông Cố vấn bảo tôi lấy cái mặt này (ông vừa nói vừa chỉ vào mặt ông) mà chà vào cầu tiêu là tôi tuân lệnh ngay”.
Sau cuộc tấn công tàn ác vào các chùa chiền, bắt bớ Tăng Ni Phật tử và giam giữ một số sinh viên, đồng thời đóng cửa các trường học và phi trường Tân Sơn Nhất, anh em ông Diệm bèn lợi dụng sự giao động của quần chúng để phóng tay phát động những thủ đoạn tàn nhẫn hơn của họ.
Sáng ngày 22 tháng 8, ông Nhu kêu gọi Thanh Niên Cộng Ḥa phải làm “rạng tỏ chính sách”. Đồng thời Chính phủ ra thông cáo cho biết đă khám xét và tịch thu được một số khí giới và dụng cụ bất hợp pháp tại các chùa Xá Lợi, Ấn Quang, Theravada.
Ngày 24 tháng 8, anh em ông Diệm lại tạo ra một bức thư giả mạo của Ḥa thượng Thích Tịnh Khiết nói rằng Ḥa thượng giới thiệu một số Thượng tọa trong Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc để trông nom Phật sự, trong lúc thật sự Ḥa thượng Tịnh Khiết c̣n đang bị thương và đang bị giam lỏng tại quân y viện Cộng Ḥa. Họ đă tái diễn một cách trơ trẽn tṛ viết thư giả mạo như họ đă làm đối với bác sĩ Phan Quang Đán sau vụ Nhảy Dù đảo chánh năm 1960.
Ngày 26, họ ép buộc Thượng tọa Thích Thiện Hành thành lập một ủy ban Liên Hiệp Bảo Vệ Phật giáo Thuần Túy gồm toàn các thầy chùa Cổ Sơn Môn để hành xử như các hội “Phật giáo yêu nước” hoặc “Công giáo yên nước” của Cọng sản sau 1975.
Ngày 27, các đoàn thể tay sai của họ và các Tỉnh trưởng gởi kiến nghị bày tỏ ḷng trung thành và ủng hộ lên Phủ Tổng thống.
Ngày 31 tháng 8, Tổng thống Diệm viếng thăm ngôi chùa Sư Nữ ở Gia Định, nhưng cũng đúng giờ đó, họ tổ chức Thanh Niên Cộng Ḥa biểu t́nh ở công trường Lê Lợi để ủng hộ Chính phủ.
Ngày 1 tháng 9, có tin đồn ảnh của Tổng thống Diệm bị tháo gỡ ở vài công sở và được thay thế bằng ảnh của Cố vấn Tổng thủ lănh Thanh niên Cộng Ḥa. Có tin đồn Cố vấn Nhu sẽ đảo chánh để thi hành một chính sách đanh thép, độc tài hơn.
Ngày 10 tháng 9, bà Ngô Đ́nh Nhu dẫn một phái đoàn Dân biểu đi dự Hội Nghị Quốc tế Nghị sĩ tại Nam Tư để giải độc dư luận quốc tế về vấn đề Phật giáo. Theo Đại sứ Cabot Lodge và nhiều kư giả quốc tế th́ bà Nhu đă nghi ngờ sự khôn ngoan của Đức Giáo Hoàng Paul VI sau khi Ngài bày tỏ sự bàng hoàng trước chính sách khủng bố tôn giáo của anh em ông Diệm. Bà Nhu tuyên bố:
Đức Giáo Hoàng thật cũng lo âu một cách quá dễ dàng. Là một người Công giáo, tôi chỉ buộc phải tin vào tín điều của tôn giáo tôi và tin vào Đức Giáo Hoàng mà thôi. Đức Giáo Hoàng sẽ không sai lầm khi Ngài tuyên bố về những điều đặc thù về tôn giáo. Tôi không tin rằng Ngài sẽ đứng ở tư thế của ḿnh mà chối bỏ tôi, v́ làm như thế quả là Ngài đă làm hại lớn cho đạo Công giáo (Pope Paul VI is too easily worried. As a Catholic, I am only required to believe in the dogma of my religion and the Pope. The Pope is only infaillible when he decrees something ex-cathedra. I do not believe that he will put himself in a chair to disavow me, because that will be a bad blow for Catholicism) [11].
Lời tuyên bố ngạo mạn này phản ảnh hai sự kiện rất đặc thù về bà Nhu mà người anh chồng đang là một vị giáo phẩm số một của Hội Thánh Công giáo Việt Nam. Thứ nhất là quan điểm về tính xa cách giữa đạo và đời, xác định sự bất lực của giáo lư Thiên Chúa giáo khi đi vào hiện thực xă hội, nhất là một xă hội tràn đầy khổ đau và áp bức. Thứ hai là dùng một thứ “politique de chantage” với vị Giáo chủ của Hội Thánh khi bắt Giáo Hoàng phải chọn lựa giữa sự chấp nhận hành động của ḿnh nếu không th́ sẽ “làm hại lớn cho Công giáo”.
Điểm đau đớn cho Giáo hội Công giáo Việt Nam là sau lời tuyên bố đó của bà Nhu cho toàn thế giới biết, Giáo hội đă không có một lời giải thích nào. Đừng nói đến một lời phản đối!
Với tất cả những hành động tàn ác, những thủ đoạn gian dối, những tuyên bố hăm dọa, anh em ông Diệm tưởng đă đập tan được cuộc đấu tranh của Phật giáo và đồng bào cả nước. Anh em họ Ngô huênh hoang tưởng đă đắc thắng nhưng họ quên đi một điều căn bản là đă hai ngàn năm rồi, trải bao thăng trầm của đất nước, trải bao cơn mạt pháp có khi kéo dài cả trăm năm mà Đạo Phật Việt Nam vẫn chưa bao giờ biết cúi đầu khuất phục bạo lực...
*
...Dân tộc ta không thể nào thua
Đạo Phật ta đời đời sáng lạn
Dầu trải mấy qua phân ly tán
Nhưng vẫn c̣n núi c̣n sông
C̣n chót vót măi ngôi chùa.
(Thơ, Vũ Hoàng Chương)
*
Lời thơ của họ Vũ chỉ nói lên một sự thật b́nh thường nhưng hùng tráng v́ ngay cả sau 1975, khi chính sách chiếm trọn miền Nam và t́m mọi thủ đoạn để tiêu diệt Phật giáo th́ những người con Phật vẫn kiên cường vùng lên chống lại chế độ bạo quản bạo trị đó. Thích Thiện Minh với lực lượng Cứu Nguy Dân Tộc bị tàn sát th́ Huyền Quang, Quảng Độ... lại nổi lên. Triệt hạ được nhóm này th́ nhóm Tuệ Sĩ, Mạnh Thát,.. lại đứng dậy. Hàng hàng lớp lớp, cứ lớp này chết hay vào tù th́ lớp kia vùng lên bất khuất. Trong lúc đó th́ tại hải ngoại, người Phật tử Việt Nam ra đi lưu vong khắp bốn phương trời, nơi những vùng căn cứ địa của Công giáo mà vẫn canh cánh bên ḷng niềm tin vào sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của đạo pháp. Từ vài ngôi chùa nghèo nàn ở Pháp trước khi mất nước (1975) những ngôi chùa Việt Nam ấm cúng t́nh tự quê hương lại mọc lên khắp nơi từ Á sang Âu, từ Phi sang Mỹ. Bởi v́:
... Suốt trường kỳ lịch sử hai ngàn năm hiện diện trên quê hương Việt Nam, đạo Phật Việt đă không một phút một giây tách ĺa khỏi dân tộc Việt. Trong suốt đoạn dài của lịch sử Việt Nam và Phật giáo, dân tộc và đạo pháp đă hợp nhất thành một tổng thể bất khả phân ly và thành một sức mạnh không thể nào đánh bại. Đối với dân Việt, trong những cơn nguy biến, đạo Phật đă đứng lên cứu nguy, trong những thời nô lệ, đạo Phật đă đứng lên giải phóng, trong đau khổ, đạo Phật đem lại an vui, trong chiến tranh và thù hận, đạo Phật đem lại t́nh thương và ḥa b́nh, trong tuyệt vọng và chết chóc, đạo Phật đă mạng lại niềm tin và lẽ sống. Luôn luôn đứng về phía dân tộc đau khổ để đem hết máu xương và cả thân mạng ḿnh bảo vệ và phụng sự dân tộc, đó là nguyên tắc không thể nào lay chuyển và là một chân lư đă được chứng nghiệm suốt hai ngàn năm chưa một lần nào đạo Phật đứng về một thế lực phi nhân bản, phản dân chủ để thống trị và đàn áp con người Việt Nam. Đạo Phật đă ḥa tan vào dân tộc để trở thành xương thịt, máu huyết của dân tộc, đă cúng dường hy hiến cho dân tộc tất cả thần trí, hùng tâm, đại lực và tinh hoa của ḿnh để trở thành hùng tâm, đại lực, thần trí và tinh hoa của dân tộc...[12].
Nếu sáng 21 tháng 8, Ngoại trưởng Vũ Văn Mẫu từ chức để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă là một lời tố cáo đanh thép về bản chất hung hăng của chế độ th́ cũng ngày hôm đó, cách trọn nửa trái cầu, tại Thủ đô Hoa Thịnh Đốn của quốc gia khai sinh và nuôi dưỡng chế độ, Đại sứ Trần Văn Chương lên tiếng phản đối chính quyền lại là một bản án nặng nề đẩy chế độ vào vị thế tội đồ trước công luận trong nước và trên toàn thế giới. Bản án đó lại càng có giá trị đích thực hơn v́ ông Trần Văn Chương là thân phụ của bà Nhu, một trong những nhân vật chủ yếu và quyết tâm nhất trong chính sách đàn áp Phật giáo. Chính v́ tính cách trầm trọng của bản án đó nên ngay ngày hôm sau, ông Trần Văn Chương bị chính quyền “chấm dứt nhiệm vụ”.
Ngày 25 tháng 8, hàng vạn sinh viên học sinh của thủ đô Sài G̣n ào ạt xuống đường biểu t́nh trước chợ Bến Thành. Cảnh sát dă chiến can thiệp và gây ra xô sát làm cho một số bị thương, riêng nữ sinh Quách Thị Trang cầm biểu ngữ đi đầu bị cảnh sát bắn chết và 1.300 sinh viên bị bắt đưa đến giam tại trại Quang Trung. Đồng thời sinh viên học sinh tại Huế, Đà Nẵng, Nha Trang cũng biểu t́nh, mít tinh lên án chế độ Diệm.
Ngày 7 tháng 9, để xoa dịu học sinh, nhà Ngô cho mở cửa lại các trường trung học, nhưng học sinh, nhất là của các trường Chu Văn An, Trưng Vương, Vơ Trường Toản,... quyết định phản đối không chịu vào lớp.
Nhiều tăng ni trẻ tuổi tiếp tục tự thiêu như Đại Đức Thích Quảng Hương tự thiêu trước chợ Bến Thành ngày 5 tháng 10, Đại Đức Thích Thiện Mỹ, vị sư thứ bảy tự thiêu trước nhà thờ Đức Bà. Và ngày 31 tháng 10, cảnh sát kịp thời ngăn chặn ba vụ tự thiêu trước Quốc Hội.
Trong khi đó, phái đoàn giải độc dư luận quốc tế cũng gặp những phản ứng bất lợi. Bà Ngô Đ́nh Nhu và Dân biểu Hà Như Chi đến La Mă ngày 25 tháng 9 bị một số người Việt đón đường phản đối; đến Paris bị đông đảo Việt kiều và sinh viên Việt Nam biểu t́nh đả đảo, ném trứng thối và cà chua; đến Hoa Thịnh Đốn không được thân phụ là đại sứ Trần Văn Chương cho gặp và không được Tổng thống Kennedy tiếp kiến. Bà đă họp báo phản đối người Mỹ và phân trần chế độ gia đ́nh trị của bà không hề đàn áp Phật giáo mà không nhớ rằng đă nhiều lần, bà tuyên bố với phóng viên đài VOA và New York Times là “phải quyết liệt đập tan phong trào Phật giáo”, khiến buổi họp báo trở thành một buổi đối chất căng thẳng.
Giám mục Ngô Đ́nh Thục bị Ṭa Thánh bắt rời khỏi Việt Nam, có tin đồn khi tới La Mă ông không được phép bệ kiến Giáo Hoàng và theo William Miller th́ ông bị Ṭa Thánh cấm không được tuyên bố những lời khiêu khích và mâu thuẫn chống đối Phật giáo [13].
Ngày 17 tháng 10, một số kư giả ngoại quốc bị công an hành hung v́ chụp ảnh các vụ cảnh sát đàn áp sinh viên và các vụ xô sát với Tăng Ni trên đường phố Sài G̣n. Cùng ngày này, cựu Đại sứ Trần Văn Chương lên tiếng tại Hoa Thịnh Đốn công kích kịch liệt chính sách của Tổng thống Diệm.
Tôi vừa tổng kết theo thứ tự thời gian những sự kiện lịch sử từ ngày xảy ra vụ Phật giáo cho đến cuối tháng 10 năm 1963 để thấy những biến chuyển trầm trọng của thời cuộc Việt Nam do chính sách kỳ thị Phật giáo của chế độ Diệm gây ra.
*
-o0o-
*
Chính sách kỳ thị và đàn áp Phật giáo không những đă đưa chế độ Diệm vào thế cô lập trước đại khối dân tộc mà c̣n làm cho dư luận thế giới hết sức bất b́nh.
Ngoài một số báo lớn Hoa Kỳ chỉ trích anh em ông Diệm v́ vấn đề kỳ thị Phật giáo làm cho công cuộc chống Cộng bị sa sút, hoặc là so sánh phong trào đấu tranh của Phật giáo tại Việt Nam cũng như phong trào sinh viên chống đối Tổng thống Lư Thừa Văn tại Nam Hàn, dư luận của nhiều quốc gia khác kể cả nước đồng minh của Việt Nam Cộng Ḥa cũng lên án chính sách kỳ thị tôn giáo của chế độ Diệm [14].
Tờ La Croix, một nhật báo nhiều ảnh hưởng trong giới Công giáo Pháp, đăng một bài quan điểm dài phản đối chủ trương độc tôn của anh em ông Diệm và kêu gọi tín đồ Công giáo hăy cầu nguyện cho những Phật tử Việt Nam.
Tờ Malaysian Times của Mă Lai, một quốc gia Hồi giáo đang là đồng minh chống Cộng của Việt Nam Cộng Ḥa, đưa lời khuyến cáo chính phủ Diệm nên ḥa dịu với Phật giáo mới có thể chận đứng được cuộc xâm lăng của Cọng sản, trong lúc đó th́ Cao Miên tố cáo chính sách đàn áp, khủng bố Phật giáo của chế độ Sài G̣n và tuyên bố đoạn giao với Việt Nam Cộng ḥa.
Phật giáo Trung Hoa Dân Quốc, với tư cách là một bộ phận lớn của quốc gia đồng minh được ông Diệm kính nể, lên tiếng kêu gọi Phật giáo đồ khắp thế giới hăy giúp đỡ Phật giáo Việt Nam với lời lẽ vô cùng thống thiết: “Hỡi Giáo hữu Tăng tín đồ thế giới! Chúng tôi rất đau ḷng tŕnh bày cùng quư vị về t́nh trạng Phật giáo Việt Nam gần đây gặp phải đại nạn “Kỳ thị tôn giáo”. Đồng thời chúng tôi cũng trông mong quư vị thiết tha lưu ư tinh thần “Đông chu Cộng Tế”. Đây cũng là chính nghĩa đáng nên trợ giúp”.
Tờ La Gazette de Lausanne tại Thụy Sĩ, một quốc gia trung lập vốn không có truyền thống can thiệp vào nội t́nh của nước khác, cũng không thể dửng dưng trước chính sách “kỳ thị tôn giáo” của Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Ngay từ khi Ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, tờ báo đă có những lời lẽ vô cùng cảm động: “Sự hi sinh rất khích động của vị tăng sĩ thiêu sống ngay tại Sài G̣n buộc người ta phải kính trọng. Sự hy sinh v́ Chính pháp của ông khiến chúng ta liên tưởng tới những người Gia Tô đầu tiên và sự liên tưởng này càng làm cho chúng ta thấy oái oăm”.
Nhân vụ đàn áp Phật giáo tại Việt Nam, tờ báo có ảnh hưởng quốc tế lớn nhất của Thụy Sĩ là tờ Journal de Genève và nhiều tờ báo địa phương đă đăng lại toàn bản phúc tŕnh của ông Pierre và bà Renée Gomet nghiêm khắc lên án chế độ Diệm:
Cái thói biệt đăi đă đi đến mức quá lố đến độ người ta thấy cả những “mode” mới như quyền chỉ huy các trung đoàn dành cho các sĩ quan nào được Ṭa Giám mục phê duyệt điểm tốt, lại có những đám dân quân tự vệ của vị Tổng giám mục ở Huế cũng được cung cấp những dụng cụ của Hoa Kỳ mà dám chắc Ngũ Giác Đài đă không dành những thứ đó cho bọn Lễ Sinh. Người ta có thể tuyên truyền rằng đó chỉ là cuộc nổi loạn của phe đa số khắc khổ kiếm chuyện v́ Chính phủ chỉ là một thiểu số bó kết chặt chẽ với nhau mà bộ tịch lại vênh váo và cứng rắn. Nhưng việc phải hy sinh v́ Chính Pháp của Ḥa thượng Thích Quảng Đức lại cho thấy rằng Phật giáo Việt Nam đang phải bảo vệ nếp sống và tư tưởng của họ”.
Nhật báo Le Monde của giới trí thức cấp tiến Pháp cũng đă nh́n thấy rơ ràng bản chất thật sự của cuộc đấu tranh của Phật giáo vốn bắt đầu là một cuộc đấu tranh cho tự do tín ngưỡng trong khuôn khổ của miền Nam Việt Nam:
V́ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm chỉ muốn biệt đăi Công giáo và để Giáo hội này tham dự vào chính quyền nên ngay từ đầu, vụ tranh chấp tôn giáo đă nhuốm màu sắc chính trị. Biến cố ở Huế xảy ra do sự đàn áp tàn bạo của nhà cầm quyền đă là một cơ hội cho nỗi bất măn của nhân dân bộc phát. Sự tranh chấp này đă lột trần sự cô lập và thất nhân tâm của thiểu số Công giáo được ưu đăi, trong lúc đó th́ những thiệt hại của quân đội viễn chinh Hoa Kỳ lại gây một luồng dư luận không tốt ở Mỹ. Biến cố Phật giáo là điều bất lợi cho Việt Nam Cộng Ḥa" [15]
Biến cố Phật giáo tại miền Nam Việt Nam năm 1963 đă làm sôi nổi dư luận quốc tế mà những bài báo vừa kể trên đây tiêu biểu cho dư luận của các quốc gia tự do, c̣n phe Cộng Sản tất nhiên là hết sức vui mừng, khiến cho Tổ chức Liên Hiệp Quốc không thể im lặng khoanh tay trước chính sách kỳ thị tôn giáo của chế độ Diệm trái ngược với Bản Tuyên Ngôn Quốc tế Nhân Quyền.
Sau nhiều phiên họp, hội viên các quốc gia trong Tổ chức Liên Hiệp Quốc quyết định gửi một phái đoàn đến Việt Nam để điều tra. Ngày 24 tháng 9 năm 1963, tuy Đại sứ Bửu Hội đại diện chính quyền Ngô Đ́nh Diệm phản đối quyết định đó nhưng cuối cùng đành phải chấp nhận cuộc điều tra của phái đoàn Liên Hiệp Quốc. Chấp nhận không chỉ v́ áp lực quốc tế mà c̣n v́ ông Ngô Đ́nh Nhu đă nuôi sẵn thủ đoạn đánh lừa và mua chuộc nhân viên phái đoàn Liên Hiệp Quốc. Trong những mưu mô của ông Ngô Đ́nh Nhu th́ thủ đoạn dơ bẩn nhất là tổ chức cho nhân viên phái đoàn chăn gối với gái điếm rồi chụp h́nh để làm “chantage”. Nghĩa là nhân viên nào không chịu bênh vực lập trường của nhà Ngô th́ ông Ngô Đ́nh Nhu sẽ đưa những tấm h́nh kia ra trước công luận để bôi lọ nhân viên ấy, đồng thời làm mất uy tín quốc gia của nhân viên đó. Những tấm h́nh này đă bị Thủy quân Lục chiến tịch thu được tại pḥng giấy của ông Ngô Đ́nh Nhu trong Dinh Gia Long ngày 2-11-1963. (Măm 1976, Trung tá Cảnh sát tên Hoàng, người phụ lễ cho Linh mục Nguyễn Văn Vi tại Sacramento, California, cùng với Thiếu tướng Nguyễn Văn Chức nhân đến thăm tôi đă thú nhận chính ông Nhu chủ trương dùng thủ đoạn “chantage” các nhân viên phái đoàn Liên Hiệp Quốc như vừa nói trên, v́ biết rằng đa số nhân viên phái đoàn đă thu lượm được nhiều tài liệu rơ ràng chứng minh Phật giáo bị chế độ Diệm kỳ thị, đàn áp, khủng bố. Trung tá Hoàng là một Công giáo Cần Lao, từng chỉ huy trại giam bí mật P.42 ở Sở thú). Cũng v́ thủ đoạn trên đây mà ông Đoàn Thêm mới ghi vào tác phẩm của ông rằng:
“Phái đoàn Liên Hiệp Quốc đă được Chính phủ Diệm tiếp đăi chu đáo và ch́u chuộng đặc biệt bằng đủ mọi cách” [16].
Ngày phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc ra Huế, chính quyền địa phương đă t́m mọi thủ đoạn để ngăn cản phái đoàn không tiếp xúc được với đồng bào Phật tử để t́m hiểu sự thật. Trong dịp này, nữ sinh Ái Khanh của trường nữ trung học Đồng Khánh và cũng là một đoàn viên trong phong trào đấu tranh sinh viên học sinh (mà anh Vơ Văn Khiết hiện nay đang ở Mỹ là một thành viên), đă âm thầm lên lầu ba của trường Đồng Khánh để nhảy xuống đất hy sinh thân mạng hầu tạo tiếng vang cho phái đoàn lưu ư. Ái Khanh chỉ bị găy xương chân và chấn động nội tạng, nhưng hành động can trường của người nữ sinh yếu đuối này đă vạch trần được bộ mặt tàn độc của chế độ trước phái đoàn Liên Hiệp Quốc, một bộ mặt đă được kư giả Vũ Bằng tóm tắt trong một đoạn ngắn mà xúc tích:
Trong suốt một thời gian kéo dài từ tháng 5 năm 1963 cho đến tháng 11 cùng năm đó, tràn đầy máu lửa và nước mắt, tàn sát Phật tử không khác ǵ phát xít Đức tàn sát người Do Thái trong thế chiến thứ nh́, không có một tờ báo chánh thức nào dám ho he một lời can ngăn - chớ đừng nói cảnh cáo hay đả kích Ngô Đ́nh Diệm và gia đ́nh ông ta. (Trích “Bốn mươi năm nói láo”. tr. 240).
Cho đến những ngày đầu tháng 10 năm 1963 và c̣n kéo dài sau đó, Phật tử Việt Nam đă thế hiện ḷng trung trinh với đất nước và ư nguyện giải thoát đau khổ của chúng sinh để lẫm liệt đứng dậy đấu tranh chống bạo quyền. Vị trí và tư thế đấu tranh của Phật tử phát xuất từ một nhận định lịch sử rất hiện thực rằng:
Chế độ Ngô Đ́nh Diệm trong suốt chín năm cai trị miền Nam đă đi vào con đường độc tài, độc tôn, độc đảng, đă chủ trương tiêu diệt các thành phần quốc gia đối lập tạo nên bao nỗi bất công đau khổ cho đại đa số quân chúng không theo Công giáo, mà một trong những nạn nhân và là nạn nhân khổ nhục nhất là Phật giáo. Và Phật giáo trong cái thế sống c̣n của ḿnh - liên hệ đến sự sống c̣n và phát triển của dân tộc - đă thực hiện cuộc vận động cách mạng cho lư tưởng tự do tín ngưỡng trong khuôn khổ của lư tưởng công bằng xă hội. Nó hoàn toàn không đặt vấn đề lật đổ người này để thay vào người khác mà nó chỉ đặt vấn đề thay đổi những chủ trương và chính sách cho công bằng và tốt đẹp. Nó hoàn toàn đứng trên lập trường và ư thức dân tộc để chống đối chế độ Ngô Đ́nh Diệm cũng như đứng vững trên lập trường và ư thức này để chống đối Cộng sản. Đối mặt với tất cả thế lực và chính sách tàn phá dân tộc, trước sau nó chỉ nói một tiếng: không chấp nhận. Nó chống Cộng sản nhưng không phải là chống để biến đất nước Việt Nam thành một lănh địa của những thế lực ngoại bang. Nó chống chế độ Ngô Đ́nh Diệm nhưng không phải là chống để cho Cộng sản cướp lấy đất nước. Nó không nằm trong ḷng Cộng sản, nó cũng không nằm trong ḷng tư bản. Nó chỉ nằm trong ḷng dân tộc [17].
Cuộc tấn công chùa chiền đêm 20 tháng 8 của chính quyền đă làm tê liệt các cơ cấu lănh đạo và khả năng tổ chức của Phật giáo, nhưng lại nhờ thế mà Phật giáo đốt được ngọn lửa tỉnh thức trong ḷng đại khối quần chúng. Những chiến dịch khủng bố và đàn áp dă man nhằm vào giới tăng sĩ lănh đạo đă làm cho các tăng sĩ Phật giáo trở thành biểu tượng tiền phong hơn là thành viên lănh đạo của phong trào đấu tranh.
Trong số những tăng sĩ lănh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ Diệm, Thượng tọa Thích Trí Quang là nhân vật bị anh em nhà Ngô đánh giá nguy hiểm hơn cả. Năm 1963, Ngô Đ́nh Nhu đă nói với kư giả Jerrold Schecter rằng:
“Năm 1961, Trí Quang thuyết phục em tôi là Ngô Đ́nh Cẩn để Cẩn chi tiền cho Trí Quang xây dựng một cơ cấu chống Cộng trong giáo hội Phật giáo v́ Cộng sản đă xâm nhập vào Giáo hội. Cẩn bằng ḷng giúp Trí Quang và sự giúp đỡ đó đă trở thành yếu tố làm cho em tôi suy sụp. Trí Quang là người thủ đoạn nhất và đă có âm mưu lật đổ Chính phủ từ lâu rồi. Có lẽ trong tương lai chưa biết khi nào, tên tuổi Trí Quang sẽ đồng nghĩa với âm mưu” [18].
Không biết việc Thượng tọa Trí Quang yêu cầu ông Ngô Đ́nh Cẩn giúp đỡ tiền bạc có thật hay không, hay là ông Ngô Đ́nh Nhu bày đặt ra để xuyên tạc một nhà sư đang là kẻ đối thủ của ông ta. Nhưng nếu quả có sự kiện đó th́ chẳng qua Thượng tọa Trí Quang chỉ muốn giải tỏa những nghi ngờ chính trị của chính quyền. C̣n bảo rằng Thượng tọa Trí Quang là người thủ đoạn th́ chẳng qua ông Ngô Đ́nh Nhu “suy bụng ta ra bụng người” v́ đáng lư lời phê phán đó phải được áp dụng cho chính cuộc đời ông Ngô Đ́nh Nhu đầy dẫy những thủ đoạn bá đạo như bao nhiêu sách sử và nhân chứng đă nói. C̣n bảo rằng Thượng tọa Trí Quang âm mưu lật đổ Chính phủ từ lâu th́ đó chỉ là một lời xuyên tạc v́ như tôi đă tŕnh bày ngay từ năm 1956, chế độ Diệm đă bắt đầu chính sách kỳ thị Phật giáo mà Phật giáo đồ chỉ có một “âm mưu” là cắn răng chịu đựng cho măi đến năm 1963, v́ tính cách kỳ thị trắng trợn quá độ bằng lệnh cấm treo cờ Phật giáo nhân ngày Phật Đản, Phật giáo và Thượng tọa Trí Quang mới vùng lên để đ̣i quyền sống cho tôn giáo họ. Ngoài ra, nếu Thượng tọa Trí Quang có âm thầm bất măn và có ư định lật đổ Chính phủ từ lâu như ông Ngô Đ́nh Nhu đă nói th́ thử hỏi các ư định đó đă xuất phát từ những yếu tố nào, từ động cơ nào? Hỏi tức là đă trả lời rồi vậy. V́ vậy, với những chế độ như chế độ Ngô Đ́nh Diệm, một loại chế độ của vợ chống Marcos (Phi Luật Tân), chế độ của thiểu số thực dân da trắng Nam Phi ngày nay th́ có riêng ǵ Thượng tọa Trí Quang có ư định lật đổ mà quân đội, đảng phái, giáo phái, chính khách, hết lớp này đến lớp khác cũng đă có những âm mưu, những hành động lật đổ chế độ đó rồi.
Đêm 20 tháng 8, khi chùa Xá Lợi bị tấn công, Thượng tọa Trí Quang cũng ở trong số Tăng Ni bị bắt giải đi, nhưng nhờ ông khéo cải trang lẫn lộn vào đám Tăng Ni Phật tử nên mặc dù công an mật vụ dày công t́m kiếm, phân cách, chọn lựa mà ông vẫn không bị bắt giải về trại giam Vơ Tánh như trường hợp Thượng tọa Tâm Châu, Thiện Minh... hay cư sĩ Mai Thọ Truyền. T́nh cảnh của Phật giáo đồ Việt Nam lúc bấy giờ là t́nh cảnh chim lồng cá chậu, riêng đối với Thượng tọa Trí Quang, quê hương mênh mông mà ông không có đất dung thân. Hai ngày sau, ông trốn được vào Ṭa đại sứ Mỹ, chủ trương của ông là ẩn nấp vào nhà người Cha khi ông bị người Con đánh đuổi để dùng cái uy của người Cha mà kềm chế đứa con hung hăng. Cùng trốn với ông có Đại Đức Thích Nhật Thiện, một nhà sư trẻ biết nói tiếng Anh thành thạo. Theo Đại sứ Cabot Lodge th́ trong thời gian Thượng tọa Trí Quang ở trong Ṭa đại sứ ông rất ít nói, nhiều khi đă làm cho Đại sứ bực ḿnh. Một nhân viên Ṭa đại sứ giải thích rằng những nhà sư Việt Nam thường có thái độ “nói không hết lời”. Họ nhận họ là người Việt Nam trước đă rồi mới là nhà sư. Họ có những đức tính và cả những khuyết điểm, những khuyết điểm do dân tộc tính gây nên, không phải do đạo Phật, v́ thế cho nên họ tự cho họ trước khi là nhà sư họ là người Việt, thứ người Việt yêu thương gia đ́nh và yêu thương phần đất quê hương ḿnh trước hết.
Thượng tọa Trí Quang sinh tại làng Diêm Điền, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng B́nh. Thượng tọa tên thật là Phạm Văn Bông, sinh năm 1922 thuộc một gia đ́nh trung nông. Làng của Thượng tọa ở gần Lũy Thầy của Đào Duy Từ, cách tỉnh lỵ Đồng Hới 3 cây số. Dân làng Diêm Điền vừa làm củi, vừa làm muối, vừa làm nghề nông nên đa số có cuộc sống tương đối đầy đủ. Thượng tọa Trí Quang có 3 người anh em: một người đi tu là Thích Diệu Minh, một người là Phạm Chánh chết năm 1947, một người nữa là Phạm Đại theo Việt Minh kháng chiến làm y tá, sau trở về vùng quốc gia rồi gia nhập Việt Binh đoàn dưới chế độ Bảo Đại, sau này trở thành Hạ sĩ quan trong quân đội Việt Nam Cộng Ḥa. Nhiều người Quảng B́nh quen biết gia đ́nh Thượng tọa thường gọi gia đ́nh ông là gia đ́nh Quang Minh Chánh Đại, do sự ghép tên của bốn người con trai này. Thân phụ Thượng tọa chết năm 1945.
Sau khi đỗ bằng tiểu học năm 13 tuổi, Thượng tọa Trí Quang xin quy y và tu học tại một ngôi chùa ở Đồng Hới rồi được cử vào học tại chùa Bảo Quốc Huế. Là một tăng sinh hết sức thông minh nhưng cũng hết sức cứng đầu, nhiều lần tưởng đă bị đuổi khỏi trường, nhưng nhờ thầy là Thượng tọa Trí Độ khoan dung bảo bọc nên mới được tiếp tục tu học. Xuất thân từ Cao Đẳng Học Viện Huế năm 1944, ông chính thức trở thành tăng sĩ.
Khoảng tháng 6 năm 1946, lúc mới 24 tuổi, ông theo Thượng tọa Trí Độ ra Bắc và được cử làm giáo sư dạy tại Phật học viện Hà Nội... Cũng như bao nhiêu thanh niên yêu nước lên đường chống giặc, ông gia nhập Hội Phật Giáo cứu quốc của Việt Minh do Thượng tọa Thích Mật Thể, một dân biểu Quốc hội cầm đầu, v́ đối với ông việc chống ngoại xâm giành độc lập cho Tổ quốc là lư tưởng cao cả mà lúc bấy giờ ông Hồ Chí Minh đang hô hào toàn dân chống thực dân Pháp, kẻ thù của dân tộc đang tái xâm lăng Việt Nam để thiết lập lại nền đô hộ.
Chiến sự tại Bắc Việt bùng nổ vào tháng Chạp năm 1946, Thượng tọa Trí Quang từ giă Hà Nội trở về miền Trung và đến Huế vào khoảng tháng 7 năm 1947, vào lúc quân đội Pháp đă đánh chiếm xong Huế và 4 tỉnh miền Trung. Về Huế, ông lại gia nhập Hội Phật Giáo Cứu Quốc để tiếp tục hoạt động cho Việt Minh nên bị Pháp nghi là cán bộ Cộng sản, v́ vậy ông bị bắt nhưng chỉ bị giữ độ 10 ngày. Được trả tự do, ông làm giảng sư cho Phật Học Viện Huế, được phép đi Đà Lạt để thuyết pháp và làm chủ nhiệm báo Viên Âm. Tuy vẫn bị Pháp kiểm soát nhưng đến 1952, ông được phép đi Nhật Bản dự Đại hội Phật giáo Thế giới 28 ngày. Năm 1953, biết ông là người tuy có tinh thần chống Pháp và thân kháng chiến nhưng không phải là đảng viên Cộng sản, sở Liêm Phóng Trung Việt băi bỏ lệnh kiểm soát nên từ đó Thượng tọa Trí Quang được tự do đi lại khắp nơi.
Thượng tọa Trí Quang là một tăng sĩ khắc khổ, đọc nhiều sách, thích chơi cờ tướng, và thích nhạc cổ điển Tây Phương. Qua những cuộc đàm thoại với ông hay qua những bài tham luận của ông về văn hóa, tôn giáo, lịch sử, triết lư đăng trên những tạp chí Phật giáo như Hải Triều Âm, Viên Âm v.v... giới trí thức miền Trung kính phục ông là người vừa uyên thâm lại vừa uyên bác. Nếu tôi nhớ không lầm th́ ông Nghiêm Xuân Hồng đă viết đâu đó những lời thán phục Thượng tọa Trí Quang đă dịch được tác phẩm “Lương Hoàng Sám”, một cuốn kinh rất phức tạp, khó dịch cả về nội dung lẫn văn từ, vốn được viết theo Đại tạng kinh nói về cuộc giải thoát tâm linh cho bà Hy Thị Hoàng Hậu vợ của vua Lương Vũ Đế (Tây lịch 502-549) do lớp cao tăng Trung Quốc lúc bấy giờ làm lễ sám hối cho Hy Thị được siêu thăng.
Năm 1954, khi đất nước chia đôi, gia đ́nh Thượng tọa Trí Quang cũng bị phân cách đôi miền. Thượng tọa và người em làm Hạ sĩ quan th́ ở miền Nam trong lúc thân mẫu và người em đi tu th́ ở lại miền Bắc. Thuộc thành phần tiểu tư sản có mấy mẫu tư điền, thân mẫu Thượng tọa bị Cộng sản đấu tố, giam cầm trong lúc người em tăng sĩ Thích Diệu Minh ở trong mặt trận Tổ Quốc của Việt Minh. Tháng 11 năm 1954 Thượng tọa Trí Quang bị chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bắt giam mấy ngày v́ tội “có chân trong Phong trào Ḥa B́nh”.
Theo kư giả Jerrold Schecter th́ ngay từ khi ông Diệm vừa lên cầm quyền, Thượng tọa Trí Quang đă bày tỏ mối lo âu về tương lai của Phật giáo Việt Nam: “Cuộc sống dưới chế độ ông Diệm sẽ c̣n nguy hiểm và khó khăn hơn dưới thời Pháp thuộc, và chúng ta sẽ phải chịu đưng một thời kỳ đen tối nữa” [19]. Dù đă tiên đoán đúng tương lai đen tối của Phật giáo nhưng suốt 9 năm trời dưới chế độ Diệm, Thượng tọa cũng như Giáo hội Phật giáo miền Trung vẫn không dính dự vào một âm mưu hay sinh hoạt chính trị nào. Ngay cả những năm đầu của chế độ Diệm, lúc mà tất cả những tôn giáo (trừ Công giáo), đảng phái tại miền Nam đều chống lại ông Diệm làm cho địa vị ông Diệm lung lay, Phật giáo vẫn đứng ngoài mọi tranh chấp, chỉ lo hàn gắn những vết thương nội bộ do cuộc chiến Pháp - Việt 10 năm gây ra mà thôi. Năm 1957, nhân có lời mời tham dự hội chợ Thác Luông và Đại lễ Phật giáo của Hoàng Gia Lào, Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm cử một phái đoàn thân hữu đi Luang Prabang. Phái đoàn do Bộ trưởng Thông tin Trần Chánh Thành cầm đầu với các ông dân biểu Nguyễn Phương Thiệp, đại diện Bộ văn hóa giáo dục ông Thái Văn Kiểm, đại diện Bộ Ngoại giao ông Hoàng Đại Sầm, c̣n về phía Phật giáo có các Thượng tọa Trí Thủ, Đôn Hậu, và Trí Quang. Suốt 9 năm sống dưới chế độ* Diệm tại Huế, Thượng tọa Trí Quang thỉnh thoảng có đến thăm ông Ngô Đ́nh Cẩn với tư cách đồng hương để gián tiếp tŕnh bày thái độ ôn ḥa nhẫn nhục của Phật giáo trước những áp bức của chính quyền như đă kể trong chương trước. Ông Ngô Đ́nh Cẩn thỉnh thoảng cũng đến chùa viếng thăm Thượng tọa. Những h́nh thức xă giao này phần nào giúp Thượng tọa tránh được những vu khống và xuyên tạc của nhóm Công giáo Cần Lao.
*
-o0o-
*
Tuy nhiên Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. Mặc dù Phật giáo đồ và Thượng tọa Trí Quang đă hết sức chịu đựng nhưng đến năm 1963, chính sách kỳ thị và áp bức của chế độ Diệm lên đến cao điểm, tham vọng trở thành Hồng Y của Giám mục Ngô Đ́nh Thục lên đến cực độ, chủ trương Công giáo hóa nhân dân miền Nam của anh em ông Diệm và nhóm Công giáo Cần Lao lên đến mức độ quyết liệt, ông Diệm ra lệnh cấm treo cờ Phật giáo mở đầu cho một biến cố làm rung chuyển miền Nam. Bị dồn vào chân tường, Phật giáo đồ và Thượng tọa Trí Quang buộc phải đấu tranh để giành quyền sống cho Giáo hội. Chính nghĩa đấu tranh của Phật giáo được dân cả nước ủng hộ mà ngay cả nhiều người Thiên Chúa giáo, cả Khâm mạng Ṭa Thánh La Mă tại Sài G̣n, cả Đức Giáo Hoàng cũng có cảm t́nh, lương tri nhân loại rúng động, thế mà ông Diệm lại gán cho phong trào đấu tranh của Phật giáo là phong trào Cộng sản lại c̣n tuyên bố “Cộng sản sắp tràn ngập Thủ đô” khi ông ra lệnh tấn công chùa chiền đêm 20 tháng 8. Ông Nhu th́ gán cho Thượng tọa Trí Quang âm mưu lật đổ chính quyền. Sau 1975, tại hải ngoại sách báo của giới Công giáo Cần Lao bày đặt ra đủ thứ chuyện để xuyên tạc Thượng tọa là cán bộ Cộng sản. Họ mượn cái dĩ văng của Thượng tọa hoạt động cho Việt Minh thời chiến tranh Pháp - Việt (1945-1954) để dẫn chứng ông là một đảng viên Cộng sản nằm vùng.
Năm 1945, Việt Minh cướp chính quyền, năm 1946 quân xâm lược Pháp trở lại đánh chiếm Việt Nam, ông Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân kháng chiến chống xâm lăng, lời kêu gọi trên dù với chiêu bài của một cuộc cách mạng dân tộc để che dấu cho cuộc cách mạng vô sản sau này, th́ ở vào thời điểm truân chuyên nghiêng ngửa đó của đất nước, vẫn đánh động được những tấm ḷng yêu nước thương ṇi của hàng hàng lớp lớp nhân dân, nhất là thành phần thanh niên, chủ lực thế hệ của dân tộc. Nông dân, thợ thuyền, tu sĩ, công chức, sinh viên, tiểu thương, quân nhân, trí thức,... già trẻ lớn bé đều đă đứng lên đáp lời sông núi, chống xâm lăng bảo vệ độc lập, th́ một thanh niên 24 tuổi như Thích Trí Quang, được nuôi dưỡng trong t́nh yêu của dân tộc và đạo pháp, trong niềm kiêu hănh của môn đồ Vạn Hạnh, Lư Thường Kiệt, Trần Quốc Toản, Trần Nhân Tôn, được hun đúc theo tinh thần Hội nghị Diên Hồng, cũng dấn thân theo kháng chiến là điều tất nhiên. Cũng như những thanh niên Phạm Duy, thanh niên Nguyễn Mạnh Côn, thanh niên Doăn Quốc Sỹ, và hàng triệu thanh niên khác đă lên đường theo kháng chiến. Vua Bảo Đại c̣n từ bỏ ngai vàng bệ ngọc nhường quyền cho Việt Minh, giám mục Lê Hữu Từ c̣n làm cố vấn tôn giáo cho Hồ Chí Minh, giáo chủ Huỳnh Phú Sổ c̣n vào bưng theo Việt Minh kháng chiến, văn hào Nguyễn Tường Tam c̣n làm Bộ trưởng Ngoại giao cho Việt Minh, lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng Vũ Hồng Khanh c̣n kư vào Hiệp ước Sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946 để cùng Việt Minh đánh Pháp... th́ tại sao Thượng tọa Trí Quang lại không theo Việt Minh? Tại miền Trung, nhà cách mạng Huỳnh Thúc Kháng làm Bộ trưởng Nội vụ cho Việt Minh, các nhân sĩ, trí thức tiếng tăm như Đào Duy Anh, Phan Khôi, Bùi Bằng Đoàn, Lê Đ́nh Thám, v.v... đều theo Việt Minh th́ tại sao người thanh niên Trí Quang lại không theo phong trào Việt Minh để kháng chiến? Điều quan trọng đáng nói là năm 1954, khi ranh giới Quốc Cộng đă được phân định rơ ràng th́ Thượng tọa Trí Quang cũng chấm dứt mọi hoạt động cho Việt Minh, và điều quan trọng đó nhóm Công giáo Cần Lao lại không nói đến.
Anh em ông Diệm và nhóm Công giáo Cần Lao không nói đến nhưng kư giả ngoại quốc đă nói đến, đă biết rơ lập trường của Phật giáo Việt Nam của Thượng tọa Trí Quang là lập trường chống Cộng:
“... Chính phủ Diệm lập đi lập lại rằng Phong trào đấu tranh của Phật giáo năm 1963 là phong trào của Cộng sản. Nhưng theo nghiên cứu của nhân viên cao cấp của chính quyền Hoa Kỳ th́ Trí Quang đă có liên hệ với Việt Minh, đă chống Pháp, và khi chống lại các Chính phủ miền Nam Việt Nam đă chống luôn cả Cộng sản. Chủ trương của Phật giáo là muốn tạo dựng một nước Việt Nam trung lập, họ đă chống lại sự chia cắt đất nước năm 1954 và tại miền Bắc, họ đă gặp nhiều khó khăn, họ không có cảm t́nh với Cộng sản” [20].
Người Việt miền Nam dưới hai chế độ Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Ḥa hễ ai nói tới “trung lập” và “ḥa b́nh” th́ bị chụp mũ Cộng sản. Những nhà lănh đạo miền Nam không ư thức được rằng chính Cộng sản Việt Nam mới là kẻ lo sợ một miền Nam “trung lập và ḥa b́nh”, nhất là một miền Nam gia nhập vào khối “phi liên kết”.
Huống chi, có riêng ǵ Phật giáo chủ trương “trung lập và ḥa b́nh” mà ngay cả Giáo chủ Cao Đài Phạm Công Tắc, sau khi đất nước chia đôi cũng chủ trương miền Nam “trung lập và ḥa b́nh”. Tôi tin rằng nhiều bậc cao niên của Cao Đài cũng như nhiều chính khách của miền Nam thời bấy giờ, c̣n sống sót tại hải ngoại cho đến ngày nay, cũng c̣n nhớ rằng Giáo chủ Phạm Công Tắc đă đ̣i hỏi Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm nên thực hiện chủ trương “trung lập và ḥa b́nh” để chống lại âm mưu thôn tính miền Nam của Cộng sản Bắc Việt.
Ngay cả ông Diệm sau khi bất đồng ư kiến với Cựu hoàng Bảo Đại tại Hồng Kông năm 1948 cũng đă chủ trương phải bắt tay với kháng chiến. Năm 1950, trên đường đi Mỹ, khi ghé qua Hồng Kông ông đă tuyên bố: “Chính phủ tương lai phải là Chính phủ gồm những người đang cầm súng kháng chiến”, như tôi đă nói trong một chương trước, vậy ông Diệm cũng thân Cộng hay sao?
Nhắc lại chủ trương “trung lập và ḥa b́nh”, tôi không khỏi nhớ đến Hội nghị Bandung:
Ngày 1 tháng 2 năm 1955, Thủ tướng Nam Dương nhân danh khối Colombo, đại diện Miến Điện, Tích Lan (Phật giáo), Ấn Độ (Ấn Độ giáo), Hồi Quốc (Hồi Quốc và Nam Dương đều theo Hồi giáo) mời một số quốc gia trong đó có cả miền Nam Việt Nam (mà không có Cộng sản Hà Nội) tham dự, mở màn cho việc thành lập “Khối Các Quốc gia Phi Liên Kết”, trung lập trong cuộc tranh chấp giữa Cộng sản và Tư bản. Đây là một nỗ lực nhằm tạo đoàn kết cho các quốc gia đệ tam (“chậm tiến”) thành một sức mạnh quốc tế để phá vỡ cái trật tự của gọng kềm “lưỡng cực Cộng sản, Tư bản” do Nga Xô và Hoa Kỳ áp đặt. Sự thành h́nh của nó là kết quả những vận động khó khăn kiên nhẫn của những chiến sỹ dày công tranh đấu cho ḥa b́nh như Nehru, Thủ tướng ấn Độ, như Tito, Quốc trưởng Nam Tư. Ngay cả Trung Cộng, một nước Cộng sản khổng lồ, nh́n được cái lợi thế chính trị của Khối Phi Liên Kết cũng phải t́m cách vào đứng chung với các tiểu quốc. Nước Miến Điện nhỏ bé và cô lập giữa vùng rừng núi cao nguyên đă nhờ ở trong Khối Phi Liên Kết và nhờ thế trung lập mà bên trong đă diệt trừ được Cộng sản Miến, bên ngoài lại được Trung Cộng (ngay cả dưới thời Mao Trạch Đông) phải tôn trọng nền độc lập, trung lập trọn vẹn. Ông U-Thant, một chính trị gia Miến Điện, giữ chức Tổng thư kư Tổ chức Liên Hiệp Quốc đến hai nhiệm kỳ.
Chủ trương Việt Nam trung lập phi liên kết là một sáng tạo chính trị tích cực và là một đóng góp quí giá của Phật giáo Việt Nam cho dân tộc trong cái viễn ảnh đó, tiếc thay cả hai ông Hồ và Ngô đều giáo điều và thiển cận nên không nh́n thấy được, do đó đă làm cho đất nước tang thương và dân tộc điêu linh măi cho đến ngày nay.
Năm 1955, Giáo sư Nguyễn Văn Thoại, Bộ trưởng Kinh tế, và tướng Tŕnh Minh Thế được cử đi tham dự Hội Nghị Bandung, nhưng đă không làm ǵ được ǵ v́ ngay từ gốc và từ đầu, ông Ngô Đ́nh Diệm đă tự nguyện đặt miền Nam nằm trong quỹ đạo của Hoa Kỳ rồi. Không đứng trong khối trung lập phi liên kết (trung lập mà vẫn có thể chống Nga Xô và nhận viện trợ Hoa Kỳ như Nam Tư của Tito, hay vẫn được Mỹ ủng hộ và hoà hoăn với Trung Cộng như Miến Điện) cho nên suốt hai mươi năm chống Cộng, miền Nam Việt Nam đă không được khối đông đảo “phi liên kết” hậu thuẫn, mà lại c̣n bị các nước Bắc Âu tẩy chay.
Đau đớn nh́n lại lịch sử, nếu miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Genève 1954 biết chọn con đường trung lập như khát vọng của Phật giáo, th́ biết đâu tháng tư 1975 đă không xảy ra để rồi khi mất nước vào tay Cộng sản, lưu vong nơi xứ người, nhiều chính khách, lănh tụ, tướng tá, trí thức, cả già lẫn trẻ mong cầu Việt Nam sau khi được giải thoát khỏi chế độ Cộng sản sẽ là một quốc gia trung lập.
*
Trở lại với cuộc đấu tranh Phật giáo năm 1963, một cuộc đấu tranh có tính cách nhân dân mà Việt Cộng đang t́m cách tranh giành ảnh hưởng, cấp lănh đạo Phật giáo đă phải làm sáng tỏ lập trường của ḿnh, một mặt để tránh t́nh trạng lợi dụng của Việt Cộng, mặt khác để tránh sự xuyên tạc của chính quyền.
Trước hết là lập trường của Thượng tọa Thích Hộ Giác, một chức sắc cao cấp của Giáo hội. Kư giả Jerrold Schecter trong tác phẩm New Face of Buddha kể lại rằng:
Thượng Tọa Hộ Giác nguyên là con trai của một thương gia giàu có tại miền Nam, ông ta lên Phnom Penh sống với thân phụ. Mới sáu tuổi ông đă vào chùa tu học, đến năm 1958, ông trở thành một tăng sĩ. Trở về Việt Nam và chu du khắp vùng Phật giáo nguyên thủy (Therevada) gần biên giới Việt-Miên để hô hào lôi kéo Phật tử ủng hộ Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Nhưng đến năm 1963, khi biến cố Phật giáo xảy ra, ông ta theo phong trào tranh đấu để chống lại chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Ông ta đă hết sức bất măn v́ những lời xuyên tạc Phật giáo là Cộng sản hay cho rằng Phật giáo đă giúp đỡ Cộng sản. Ông ta đă nói: “Tây phương và Hoa Kỳ không hiểu ǵ về Phật giáo cả v́ thế mới nẩy ra tâm lư chủ bại tại Việt Nam. Người Hoa Kỳ đă nghĩ rằng Phật giáo thân Cộng sản, giúp đỡ cho Cộng sản. Trái lại Phật giáo đă đổ ra không biết bao xương máu mà vẫn bị Chính phủ phản bội. Nên nhớ rằng 80% binh sĩ trong quân đội đều theo đạo Phật và nếu người Mỹ muốn có mặt tại miền Nam, họ phải chấp nhận Phật giáo là chủ lực căn bản tại xứ này. Họ phải thành thực giúp đỡ cho Phật giáo”. Thượng Tọa Hộ Giác c̣n nói rằng: “Phật tử với nhân dân Việt Nam là một. Nguyện vọng của nhân dân cũng là nguyện vọng của người Phật tử”.
(Ghi chú của kư giả Jerrold Schecter: “Trong số 16 triệu dân Việt Nam có 12 triệu Phật tử thật sự hay chỉ thờ Phật. Khoảng chừng 2 triệu trong số 12 triệu đó thuộc về phái Therevada, số c̣n lại thờ Phật giáo Bắc tông và những người theo “Tam giáo Đồng Nguyên”). Nêu trường hợp Thượng tọa Hộ Giác ra là chỉ muốn nêu trường hợp một tăng sĩ cao cấp đă hết ḷng ủng hộ chế độ Diệm mà cuối cùng đành phải đấu tranh chống lại chính sách kỳ thị tôn giáo của chế độ đó. Thật ra, như hàng triệu Phật tử Việt Nam đều biết rằng toàn thể tăng sĩ Phật giáo có ai theo Cộng sản đâu (trừ vài vị sư không tên tuổi bị Cộng sản lợi dụng).
Ngoài kư giả Jerrold Schecter (kư giả chuyên nghiên cứu về đạo Phật) kư giả Stanley Karnow cũng chứng minh Phật giáo Việt Nam không có một liên hệ nào với Cộng sản cả. Karnow viết rằng:
Trong biến cố Phật giáo, chế độ Diệm cho rằng toàn thể nội vụ đều do bàn tay của Cộng sản, dù một bác sĩ tiếng tăm khi khám nghiệm thân thể các nạn nhân của vụ lựu đạn nổ tại Đài Phát thanh Huế, công nhận lời tố cáo của Phật giáo là đúng, nhưng Chính phủ Diệm đă gạt bỏ tờ tŕnh đó. Phật giáo cũng yêu cầu Chính phủ trừng trị kẻ đă gây ra vụ đổ máu, nhưng Chính phủ Diệm cũng không đếm xỉa ǵ đến lời yêu cầu đó.
Bây giờ th́ Phật giáo phải tranh đấu, với thời gian ngắn ngủi mà họ đă thu lượm được kết quả tuyệt diệu. Phật giáo không có liên hệ ǵ với Cộng sản hết nhưng họ đă dùng kỹ thuật như kỹ thuật của Cộng sản. Họ tổ chức những tổ tam chế, thiết lập các bộ chỉ huy tại các chùa, rải truyền đơn, treo biểu ngữ, và nhiều h́nh thức tuyên truyền khác. Họ vận động gia đ́nh binh sĩ và công chức để lôi kéo những thành phần này đứng vào hàng ngũ đấu tranh của Phật giáo, v.v...[21].
Rất nhiều kư giả quốc tế khác cũng cùng một nhận định như Karnow.
Trong lúc đó th́ chính quyền Kennedy dựa vào bản phúc tŕnh của t́nh báo Mỹ, biết Phật giáo không phải là Cộng sản nên đă cố gắng khuyến cáo Tổng thống Diệm nên thỏa hiệp với Phật giáo để công cuộc chống Cộng khỏi bị ngừng trệ, nếu không th́ miền Nam sẽ vô cùng bất ổn. Tờ tŕnh của t́nh báo Mỹ ngày 10 tháng 7 năm 1963 đă nghiên cứu và phân tách rơ ràng qua 3 nhận định chiến lược sau đây [22]:
A. Biến cố Phật giáo tại Việt Nam đă làm nổi bật và gia tăng nỗi bất măn lâu dài và sâu rộng của dân chúng đối với ông Diệm và cung cách cai trị của ông ta. Nếu ông Diệm không chịu thành thực và mau chóng giải quyết vụ Phật giáo th́ t́nh h́nh trở nên vô cùng bất ổn, một cuộc ám sát hoặc một cuộc đảo chánh sẽ có thể xảy ra dễ dàng hơn bao giờ hết.
B. V́ biến cố Phật giáo mà Chính phủ Diệm đă làm cho sự hiện diện và sự tham chiến của Mỹ tại miền Nam Việt Nam mất chính nghĩa. T́nh trạng này buộc Hoa Kỳ phải giảm bớt mức độ hiện diện tại miền Nam trong tương lai.
C. Rơ ràng cho đến bây giờ, Phật giáo chưa bị Cộng sản lợi dụng và khai thác, và biến cố Phật giáo chưa có một hậu quả nào có lợi cho hoạt động phiến loạn của “Mặt trận Giải phóng miền Nam”. Chúng tôi không tin rằng ông Diệm sẽ bị lật đổ bởi Cộng sản. Và chúng tôi cũng không tin rằng Cộng sản cần lợi dụng biến cố Phật giáo nếu ông Diệm bị lật đổ bởi những phần tử đối lập không Cộng sản... Một chế độ không Cộng sản nối tiếp chế độ Diệm lúc đầu sẽ thiếu hiệu năng chống Cộng, nhưng nếu được Hoa Kỳ tiếp tục ủng hộ và xây dựng một sự lănh đạo có khả năng th́ có thể có một chính phủ tốt [23].
Nêu lên một số nhận định và phúc tŕnh đó là để thấy Phật giáo Việt Nam không phải là một tổ chức thân Cộng. Chính nghĩa đấu tranh chống bạo quyền của Phật giáo được dân cả nước (trừ Cần Lao Công giáo và Cộng sản) yểm trợ, được cả thế giới tự do biểu đồng t́nh, thế mà anh em ông Diệm cứ một mực gán cho Phật giáo là Cộng sản. Thậm chí sau năm 1975, ra nước ngoài, báo chí Cần Lao Công giáo c̣n xuyên tạc phỉ báng hành động tự thiêu của Ḥa thượng Thích Quảng Đức. Họ bảo rằng Ḥa Thượng đă bị tiêm thuốc cho chết cứng rồi bị đẩy ra làm mồi cho ngọn lửa. May mà hành động tự thiêu hào hùng của Ngài được hàng chục kư giả ngoại quốc (vốn đă được Phật giáo bí mật thông báo cho biết trước) để đến quay phim, chụp h́nh, viết tường tŕnh tả rơ cảnh tự thiêu để cả thế giới nhận biết sự thật. Cuộc tự thiêu vĩ đại này làm rúng động con tim nhân loại cũng đă được một nhân chứng là ông Huỳnh Văn Hải (hiện sống ở San Jose, California) người tưới xăng vào thân thể Ḥa thượng kể lại từng chi tiết trên nguyệt san Chấn Hưng (xuất bản tại Los Angeles số 4 ngày 8-8-1978).
Một sự kiện lịch sử công khai, minh bạch như thế mà những tay chân nhà Ngô c̣n dám đổi trắng thay đen th́ c̣n biết bao nhiêu chuyện khác họ đă xuyên tạc sự thật hầu che lấp tội ác của Ngô triều và của họ.
Bài thơ “Lửa Từ bi” của Thi hào Vũ Hoàng Chương mà tôi trích lại một phần sau đây ca ngợi vụ tự thiêu lịch sử đó đă nói lên cái tinh thần Ḥa và Hóa của đạo Phật:
*
... Người siêu thăng giông băo lắng từ đây.
Bóng Người vượt chín từng mây,
Nhân gian mát rượi bóng cây Bồ Đề.
Ngọc hay đá tượng chẳng cần ai tạc,
Lụa hay tre nào khiến bút ai ghi,
Chỗ Người ngồi một thiên thu tuyệt tác,
Trong vô h́nh sáng chói nét Từ Bi.
...
Ôi ngọn lửa huyền vi!
Thế giới ba ngh́n phút giây ngơ ngác,
Từ cơi vô minh hướng về cực lạc;
Vần điệu của thi nhân chỉ c̣n là rơm rác,
Và chỉ nguyện được là rơm rác,
Thơ cháy lên theo với lời Kinh,
Tụng cho Nhân loại ḥa b́nh,
Trước sau bền vững t́nh Huynh Đệ này.
*
Vũ Hoàng Chương
(Sài G̣n tháng 5, Phật Lịch 2507)
*
Ôi! Ngọn lửa huyền vi của Bồ tát Thích Quảng Đức và lời thơ hùng tráng của thi hào Vũ Hoàng Chương làm xúc động nhân gian thế mà không cảm hóa nổi ḷng dạ của những con người vốn là hậu duệ của Vua Constantin, của Pigneau de Béhaine, Alexandre de Rhodes, Puginier,...
Nhớ đến bài thơ của Vũ Hoàng Chương, tôi không quên nhắc lại cuốn sách “Những Bí ẩn Về cái chết của Việt Nam” của ông Phạm Kim Vinh, cuốn sách đă được các ông Đào Sĩ Phu và Vơ Phiến nghiêm khắc phê phán [24].
Qua tác phẩm “Những Bí ẩn Về cái chết của Việt Nam”, tôi nhận thấy ông Phạm Kim Vinh đă không biết rơ về Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cũng như về Thượng tọa Trí Quang, thế mà ông lại hết lời ca tụng ông Diệm cũng như nặng lời mạt sát Thượng tọa Trí Quang. Để bênh vực ông Diệm, tác giả Phạm Kim Vinh bảo rằng: “Phật giáo làm hại ông Diệm v́ chống đối ông quá” (trang 82). Nhưng sau đó Phạm Kim Vinh sớm tỉnh ngộ để sửa chữa lại những sai lầm do ông đă nêu lên trong tác phẩm sử đầu tay của ông viết tại Hoa Kỳ.
Trước hết ông đă mượn đề tài Tưởng niệm Vũ Hoàng Chương để lên án chế độ Ngô Đ́nh Diệm:
Sau Vân Muội, giới yêu thơ c̣n có dịp thưởng thức những thi phẩm xuất sắc khác của Vũ Hoàng Chương như Mây, Say, Rừng Phong và Tâm Sự Kẻ Sang Tần. Với thời gian, thi phẩm của họ Vũ đă đưa ông tới chỗ đứng rất cao trong giới làm thơ và xứng đáng được thế hệ thi sĩ trẻ xưng tụng là đàn anh.
Với vóc dáng thư sinh, ngôn ngữ rất ôn ḥa, với nhiều thi phẩm lăng mạn ít ai hiểu được rằng bên trong nhà thơ ấy đă nung nấu một ngọn lửa quyết liệt chống lại mọi h́nh thức bạo lực và bạo quyền. Năm 1963 bài thơ “Lửa Từ Bi” bắt đầu mang đến cho Vũ Hoàng Chương những sự trả thù hằn học của Ngô triều v́ bài thơ ấy đă lên tiếng khẳng khái chống đối sự đàn áp tôn giáo. Nhưng sự trả thù ấy chỉ làm cho uy tín của họ Vũ tăng lên và tâm hồn của ông do đó càng thêm cao cả [25].
Chẳng những lên án chế độ Ngô triều là chế độ bạo lực, bạo quyền, ông Phạm Kim Vinh c̣n “đạp” ông Ngô Đ́nh Diệm xuống tận bùn dơ qua tác phẩm Lịch sử Chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa.. Với tác phẩm này, Phạm Kim Vinh đă không tiếc lời miệt thị ông Diệm, nào là “bất tài bất trí”, nào là “ngu xuẩn, thiển cận, bè phái, kỳ thị”, nào là “thưởng phạt bất minh”, nào là “dùng quân đội cốt để bảo vệ cái ghế Tổng thống trước đă”, nào là “coi binh lính như thời phong kiến” để rồi cuối cùng kết tội ông Diệm đă làm sa sút tinh thần quân đội để cho Việt Cộng tạo được chiến thắng. Ông Phạm Kim Vinh cũng không quên lên án ông Diệm đă nh́n vấn đề chống Cộng tại Việt Nam như là vấn đề của riêng gia đ́nh họ Ngô. Ông Phạm Kim Vinh c̣n kết án ông Diệm rất nặng nề qua trận thảm bại “Ấp Bắc” đầu năm 1963:
Dù nào đi nữa th́ đường lối cai trị của ông ta đă tạo điều kiện cho thế giới bên ngoài coi rẻ sự hy sinh của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Trận Ấp Bắc chỉ là một trong nhiều trận đánh đó, Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục xả thân chiến đấu trong khi những kẻ lănh đạo ngồi tại Sài G̣n v́ ngu xuẩn và v́ chỉ nghĩ đến quyền lợi vị kỷ thấp hèn, đă triệt tiêu mất các kết quả của bao nhiều xương máu và hy sinh của quân lực ấy mới tạo nên được sau những tháng năm chiến đấu gian khổ [26].
Thế là ông Phạm Kim Vinh đă công nhận cuộc đấu tranh của Phật giáo năm 1963 là một cuộc đấu tranh chống bạo lực và bạo quyền, và kết tội ông Diệm là phong kiến, gia đ́nh trị, đảng trị, tham nhũng, thối nát,... Cung cách cai trị của ông Diệm đă làm cho thế giới khinh bỉ và đem thắng lợi cho Cộng sản.
-o0o-
Phật giáo có tính dân tộc và cách mạng v́ Phật giáo là một tôn giáo sinh động, thực tiễn và khoa học. Phật giáo là một tôn giáo để sống chứ không phải để tin. Đạo Phật đề nghị một con đường tâm linh nhằm đối trị những đau khổ, nhục nhằn, xót xa của con người. Biểu đồ cuộc hành tŕnh đầu tiên của Phật giáo là một đường thẳng mà gốc khởi hành là một ngai vàng lộng lẫy, quyền uy, sang trọng, mà điểm đến là đám cùng dân với đôi chân trần thuộc giai cấp hạ tiện nhất của xă hội Ấn Độ, chứ không phải ngược lại.
Biết bao nhiêu bậc khoa giáp, sĩ phu, nhà cách mạng Việt Nam đă ca ngợi đạo Phật. Vào thời cận đại, những trí thức, học giả mà tên tuổi, tiếng tăm vang dội khắp quê hương như các ông Trần Văn Giáp, Trần Trọng Kim, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Đổng Chi, Lê Đ́nh Thám, Đào Trinh Nhất, Phạm Quỳnh, Phan Văn Hùm, Huỳnh Phú Sổ, Lư Đông A, Đào Duy Anh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Hoàng Xuân Hăn,... đă tôn vinh đạo Phật. Gần đây, nhà viết sử Lê Văn Siêu, một nhà văn mà giới trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam vào những thập niên từ 1940 đến 1970 không mấy ai không biết tiếng, đă tŕnh bày cái đại hạnh do Phật giáo đem đến cho dân tộc Việt trong tác phẩm của ông:
Người Giao Châu đă đến với đạo Phật không bằng tuệ giác mà bằng t́nh cảm. Hay nói ngược lại cũng vậy, đạo Phật đă bắt rễ trong ḷng người Giao Châu hơn là vào trong óc.
Do đó, ta có thể nói mà không sợ bị cải chính là khi đạo Phật vào Giao Châu, không những nền đạo lư ấy đă thành đạo giáo của xứ sở Giao Châu mà cả Đức Phật nữa, cũng lại là Đức Phật của dân Giao Châu nốt. Gia dĩ tinh thần bao dung của đạo Phật lại rộng lắm, không hề có ǵ ràng buộc người tín đồ là hễ đă theo Ta th́ không được theo ǵ khác Ta nữa, hoặc những thể cách này mới đúng theo ư muốn của Ta, c̣n thể khác là không đúng, mà đúng th́ mới được vào niết bàn, c̣n không đúng th́ phải vào địa ngục.
Một thái độ sống đặc biệt của người Giao Châu vừa do hoàn cảnh xă hội quy định sẵn, lại vừa do chính sự tu Phật nêu gương thật đă đáng để lưu ư, ấy là thái độ trọng điều lễ nghĩa, liêm sỉ hơn quyền lợi, vật chất, trọng cái t́nh của con người đối xử với nhau hơn cái lư quay quắt đè hầu bóp cổ nhau.
Đạo Phật vào Giao Châu đă là một điều đại hạnh cho dân tộc Việt Nam vậy [27].
Ngoài ra, ánh sáng nhân bản và trí tuệ của đạo Phật c̣n càng ngày càng được các nhà bác học, triết gia, học giả thế giới, và cả những nhà tu hành Thiên Chúa giáo tôn vinh giáo lư và chủ trương Từ Bi, Ḥa B́nh của đạo Phật.
Học giả Michael H. Hart trong tác phẩm sắp hạng 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới viết rằng:
Đạo Phật hơn xa đạo Thiên Chúa và đạo Hồi về yếu tính hiếu ḥa. Khuynh hướng thiên về chủ trương bất bạo động đă giữ một vai tṛ đầy ư nghĩa trong lịch sử chính trị của các quốc gia theo đạo Phật.
Trong khi đạo Phật cũng có nhiều hệ phái với nhiều dị biệt lớn lao, nhưng lịch sử đạo Phật không có một biến cố nào có thể so sánh được với những cuộc thánh chiến đẫm máu như đă xảy ra ở Âu Châu của đạo Thiên Chúa. Ít nhất là trên phương diện này, những lời dạy của Đức Phật tỏ ra có ảnh hưởng trên Phật tử sâu xa hơn ảnh hưởng của những lời dạy của Đức Chúa trên các con chiên [28].
Triết gia Thiên Chúa giáo Young trong phần kết luận của bài đề tựa cho cuốn Dẫn nhập vào Phật giáo Thiền của học giả Nhật Bản Suzuki đă viết:
Tôi cảm thấy có trách nhiệm phụ chỉ người Tây phương lối vào con đường (ĐẠO) thâm sâu hơn hết tất cả mọi con đường để dẫn đến sự giác ngộ [29].
Ngay cả Linh mục H.M. Lasalle thuộc Ḍng Tên (trong Chemin de L’Illumination, DDB, 1965, trang 8) cũng đă không ngừng kêu gọi sự cảnh tỉnh của thế giới Tây Phương:
Tây phương sau khi đă thông truyền cho Đông phương những chinh phục được trong lănh vực khoa học và kỹ thuật, giờ đây lại phải quay về với Đông phương để cầu cứu. Phải nói rằng, trong thế giới Đông phương đă có biết bao nhiêu phương tiện giúp đạt tới sự b́nh an cho tâm hồn mà Tây phương vẫn mù tịt [30].
Càng ngày những nhà khoa học, triết gia, học giả, nhà tôn giáo càng biết ưu tư v́ một thế giới mà trong tương lai có thể bị hủy diệt bởi những khí giới giết người kinh khủng. Do đó, họ càng hướng về đạo Phật mà chân lư có thể khai ngộ cho nhân loại và giải thoát được viễn ảnh đen tối đó.
Nhưng anh em ông Diệm lại không thấy cái ánh sáng chân lư đó mà chỉ biết noi gương Hoàng đế Constantin, vị Hoàng đế đă dùng bạo lực để mở mang nước Chúa, để mở rộng đế quốc Công giáo La Mă. Ta hăy nghe lời ta thán của ông Lư Chánh Trung, một trí thức Công giáo về chủ trương của Hoàng đế Constantin mà anh em ông Diệm đă là những hậu duệ trung thành nhất:
... Lẽ dĩ nhiên, cứu cánh tối hậu này là mở mang nước Chúa, nhưng sự “mở mang nước Chúa” đôi khi đi ngược lại quyền lợi một số dân tộc. Chẳng hạn từ thời Phục hưng cho tới những năm gần đây, chính sách của Vatican trên căn bản vẫn là cấu kết với những cường quốc Tây phương theo gót những đoàn quân viễn chinh để giảng đạo, và trong các nước thuộc địa, biến các giáo hội bản xứ thành những rường cột của chế độ thực dân.
Thứ đến, Phật giáo đă được truyền bá như một tôn giáo thuần túy, không pha lẫn với một trào lưu chính trị nào, cũng không có một tổ chức quốc tế rơ rệt nên đă không gây nên những hiểu lầm đáng tiếc như Công giáo.
Trong giáo hội Công giáo th́ trái lại, khuynh hướng đóng kín và tự măn hiện diện ngay trên b́nh diện tập thể và giáo hội tự ư thức ḿnh như một dân tộc được Thiên Chúa chọn lựa giao phó cho sứ mạng cứu rỗi nhân loại. Giáo hội là con đường độc nhất đưa tới Thiên Chúa: “Ngoài Giáo hội không thể có sự cứu rỗi” (Hors de l’Eglise, Point de Salut). Từ khi giáo hội thành Quốc giáo dưới triều đại Constantin và nắm được những thế lực lớn lao th́ “cây gươm tinh thần” của thánh Phao Lồ đă luôn luôn bị cám dỗ, đă biến thành cây gươm thép thật sự. Giáo hội đă không ngần ngại dùng đến thế lực để tiêu diệt các tôn giáo khác, đập phá các đền thờ “tà thần”, đốt sách vở ngoại đạo và đốt luôn những người bị xem là “lạc đạo” nếu không chịu sửa sai. Trong xă hội loài người, giáo hội không bao giờ chịu công nhận cho các tôn giáo khác hoặc cho những người không Công giáo cái quyền ăn nói ngang hàng với ḿnh bởi cái lư do giản dị là chỉ giáo hội mới có sự thật, mới có quyền ăn nói. Đức Giáo Hoàng Gregoire XVI đă gọi “tự do báo chí” là “tự do tai hại nhất, đáng ghét nhất, kinh tởm nhất” mà một số người dám đ̣i hỏi một cách ồn ào cuồng nhiệt và quảng bá khắp mọi nơi.
Tôi nghĩ rằng chính sự bất khoan dung đó (và nhiều lư do khác) đă khiến cho Giáo hội va chạm một cách nặng nề với các dân tộc Á Đông và đă không mỹ măn trong việc rao giảng tin mừng trong vùng này. Sau bốn thế kỷ giảng đạo với những phương tiện hùng hậu, những hy sinh lớn lao, phải nhận rằng số người Á Đông theo đạo Công giáo thật là ít ỏi ngoại trừ tại xứ Phi Luật Tân. (Đó là chỉ mới nh́n đến số lượng. Nếu nh́n đến phẩm lượng “qualité” th́ có lẽ kết quả c̣n khiêm tốn hơn nữa: chưa có một Giáo hội Á Đông nào sản xuất được một vị thánh, và tŕnh độ đạo đức trung b́nh của người Thiên Chúa giáo Á Đông không có ǵ gọi là “cao” hơn những người không Thiên Chúa giáo). Lư do căn bản của kết quả khiêm tốn ấy phải chăng là v́ người Á Đông khi theo Đạo đă phải ly cách cộng đồng Dân Tộc. Chính v́ Giáo Hội đă xem các nền văn hóa Á Đông là vô giá trị, sai lầm, tội lỗi do đó gần như bắt buộc người Á Đông phải lựa chọn giữa dân tộc và giáo hội [31].
Trước Lư Chánh Trung, học giả Đào Duy Anh cũng nói đến thái độ của người Việt dân tộc khó có thể chấp nhận ” Thiên Chúa giáo” dù người Việt vốn là một dân tộc ḥa hài, vốn đă mở rộng ṿng tay đón chào những tôn giáo, tín ngưỡng xa lạ từ thế kỷ 16, 17. Ông Đào Duy Anh viết rằng:
Lấy số một triệu rưỡi tín đồ Cơ Đốc giáo mà so với dân số hơn 20 triệu th́ ta thấy ảnh hưởng của Cơ Đốc giáo ở nước ta cũng không mạnh lắm. Thực ra th́ dân ta phần nhiều cho rằng Cơ Đốc giáo không thừa* nhận sự sùng bái tổ tiên là trái với luân lư và văn hóa cố hữu của ta, cho nên đem ḷng kỳ thị. Trong số người theo Cơ Đốc giáo, một phần rất lớn là v́ lợi mà theo chứ không phải v́ tín ngưỡng sâu xa, cho nên ta có thể nói rằng ảnh hưởng tinh thần của Cơ Đốc giáo đối với dân ta lại c̣n ít hơn những thành tích thực hiện được [32].
Xin lưu ư rằng những con số ông Đào Duy Anh đưa ra là vào thời kỳ 1938. Nhưng cho đến năm 1965, nghĩa là gần 30 năm sau, mặc dù chế độ Diệm ép buộc dân chúng miền Nam theo Công giáo, thế mà cả hai miền Nam Bắc vẫn chỉ có trên hai triệu ba trăm ngàn giáo dân trong tổng số gần năm mươi triệu dân Việt Nam mà thôi [33].
Cũng v́ người Việt gắn bó với truyền thống dân tộc, thắm thiết với t́nh tự quê hương cho nên dù các giáo sĩ ngoại quốc đă dùng đủ thứ phương tiên, biện pháp như súng đạn, thế lực, tiền bạc để hăm dọa, mua chuộc, dụ dỗ mong cầu biến Việt Nam thành một tỉnh, quận của nước Pháp “fille ainée de l’Eglise Catholique” mà vẫn không thành công.
Tiếc thay, anh em ông Diệm đă không chịu nh́n cái gương tầy liếp ấy lại vẫn đi theo con đường của Constantin, của Gregoire XVI để mua lấy cái chết thảm nhục.
Chủ trương triệt hạ Phật giáo, anh em ông Diệm hướng về ba mục tiêu rơ rệt:
- Trả thù các phong trào Cần Vương, phong trào “B́nh Tây - Sát Tả” và chính sách cấm đạo của các vua nhà Nguyễn thế kỷ 19.
- Cùng với việc dồn dân vào ấp Chiến lược, nâng mức độ Công giáo hóa nhân dân miền Nam vào giai đoạn quyết định, nếu đè bẹp được cuộc đấu tranh của Phật giáo.
- Vô hiệu hóa một lực lượng chống Cộng có đa số nhân dân để dễ dàng thỏa hiệp với Cộng sản, việc mà tôi sẽ nói tới trong chương sau.
Chủ trương của nhà Ngô chẳng những là một tội ác đối với dân tộc mà c̣n là hành động đi ngược ḍng lịch sử, kéo nhân dân Việt Nam trở về thời Trung Cổ lạc hậu. Anh em nhà Ngô lại c̣n không nhận ra rằng nước Chúa đang mỗi ngày mỗi thu hẹp và tín đồ khắp thế giới mỗi ngày mỗi quay lưng ngoảnh mặt với Giáo hội Vatican để hướng về cuộc sống nhân bản, khai phóng, tiến bộ hơn.
Sách lược đàn áp, khủng bố Phật giáo tại Việt Nam vào năm 1963 của chế độ Công giáo trị Ngô Đ́nh Diệm nhắc nhở tôi nhớ lại biến cố tàn sát, triệt hạ đạo Tin Lành của Công giáo Pháp vào cuối thế kỷ thứ 17. Ngày 17 tháng 10 năm 1685, vua Louis XIV đă kư một đạo luật đặt đạo Tin Lành ra ngoài ṿng pháp luật. Kể từ đó, lính của nhà vua và những người Công giáo Pháp triệt phá các nhà thờ Tin Lành, lùng bắt các mục sư và tín đồ Tin Lành để giam cầm và sát hại. Từ 250 ngàn người đến 400 ngàn người Tin Lành phải bỏ nước ra đi để lánh nạn, số c̣n lại bị tù đày, bị giết chết, hay bị bắt làm nô lệ. Cũng từ đó, nhân loại lên án tội ác của vua Louis XIV, c̣n các sử gia Pháp gọi hành động bạo ngược của nhà vua là làm nhục quốc thể. Và cũng từ đó, đạo Tin Lành khắp thế giới mỗi ngày một bành trướng phát triển mạnh lớn thêm, tín đồ đạo Cơ Đốc giáo bỏ đạo cũ để theo đạo Tin Lành đông hơn.
*
-o0o-
*
Biến cố Phật giáo vào những tháng mùa Thu năm 1963 đă để lại những ấn tượng sâu xa trong tâm hồn tôi. Báo cáo của các Ty, Sở An Ninh Quân Đội của khắp bốn Quân khu gửi về đều nhấn mạnh đến t́nh trạng suy sụp tinh thần của quân nhân các cấp. Riêng Quân khu I th́ đa số sĩ quan đều trực tiếp hay gián tiếp yểm trợ cho phong trào đấu tranh của Phật giáo, chống đối Chính phủ. Tuy nhiên, nhờ quân đội vốn có truyền thống tôn trọng kỷ luật cho nên đến tháng Tám chưa có mâu thuẫn nào công khai nổ thành bạo lực. Dù vậy, t́nh trạng quân đội như những đợt sóng ngầm chỉ chờ cơ hội thuận tiện để biến thành những ngọn sóng thần làm tan vỡ chế độ.
Những đêm khuya khó ngủ, tôi bắc ghế bố ra sân nằm nh́n những v́ sao băng rơi rụng mà suy nghĩ về tương lai của chế độ, tương lai của đất nước nếu t́nh trạng mâu thuẫn giữa chính quyền và nhân dân cứ theo đà này gia tăng. Tôi cũng hồi tưởng ông Diệm và tôi từ 1942 cho đến bây giờ; hồi tưởng trong sáng suốt của một người phân vân trước một quyết định sinh tử, hồi tưởng trong tự do của một người hiểu rơ bổn phận và trách nhiệm của ḿnh đối với Tổ quốc và dân tộc, hồi tưởng trong tư thế của một người mang lư tưởng chống Cộng để bảo vệ tự do và nhân phẩm.
Những biến động dồn dập ban ngày của biến cố Phật giáo vẫn c̣n dư âm làm sôi động sự yên tĩnh của đêm giới nghiêm chập chờn. Tôi hồi tưởng lại quá khứ từ năm 1942, ngày mà tôi theo ông Diệm hoạt động cách mạng, ngày mà tôi chưa có kinh nghiệm đấu tranh với mớ ư thức chính trị c̣n non kém, ngày mà tôi chưa am hiểu sâu sắc những bí ẩn lịch sử cận đại, chưa nhận biết rơ ràng về bản chất người Công giáo, về xuất xứ ông Diệm và ḍng họ ông. Lúc bấy giờ, hành trang của tôi vỏn vẹn chỉ có chút t́nh tự với quê hương dân tộc, chỉ có ḷng hăng say của người thanh niên đầy bầu máu nóng, tôi nh́n thấy nơi ông Diệm là một bậc quân tử, là một nhà ái quốc đạo đức và liêm chính. Phải sống vào thời kỳ 1930-1940, thời vàng son của quan lại Nam triều mới nhận thấy việc ông từ bỏ địa vị Thượng thư đầu Triều là thái độ của kẻ sĩ gương mẫu. Từ đó tôi một ḷng kính trọng ông, ngưỡng mộ ông như một lănh tụ, như một vị thầy, đến độ đă có nhiều lúc tôi phải dùng cái nghĩa thầy tṛ để biện minh và bênh vực những tội lỗi của ông, nhất là từ năm 1960 trở về sau.
Nhưng giờ đây th́ những h́nh ảnh dă man tàn bạo của một cuốn phim thời trung cổ hiện rơ trước mắt tôi. Tôi nh́n thấy anh em ông Diệm, trong suốt chín năm qua, chẳng những là hạng người không có tài năng mà cũng chẳng có đạo đức. Đă thế họ lại chối bỏ Quốc tổ Hùng Vương, khinh mạn anh hùng liệt nữ, họ c̣n có chủ trương tiêu diệt truyền thống tốt đẹp của cha ông, tiêu diệt nền văn hóa đặc thù của dân tộc. Tôi nh́n thấy họ chỉ lo triệt hạ các tôn giáo, đảng phái và những người yêu nước đối lập với họ để phục vụ cho quyền lợi gia đ́nh, phe nhóm và giáo hội La Mă mà thôi. Tôi nh́n thấy anh em ông Diệm chỉ là hiện thân rơ rệt của Vua Constantin, Vua Louis 14, của Alexandre de Rhodes, Pigneau de Béhaine; họ và nhóm Công giáo Cần Lao phe đảng của họ như những kẻ ngoại quốc sống trên quê hương ḿnh, như kẻ ngoại nhân đến đô hộ dân ḿnh, nước ḿnh, đô hộ với một chính sách hà khắc không một chút ḷng trắc ẩn đối với dân bản xứ.
Ḷng tôi xao xuyến và dao động, tôi cố suy nghĩ kỹ càng hơn về lời dạy của Đức Thế tôn:
“Hăy nghe đây thôn dân Kalama, đừng bao giờ để sa đắm theo các liên hệ, theo các tập tục hay các điều nghe nói, đừng bao giờ sa đắm theo văn bản tôn giáo, những lư luận đơn thuần hay suy lư, đừng theo ảo ảnh, đừng v́ thú vui đàm tiếu những dư luận không đâu, cũng đừng tin những điều tưởng là có thể có, nhất là đừng tin vào ai, v́ nghĩ rằng kẻ đó là thầy ḿnh...”.
Như Đẳng Tỳ Kheo Tri Ngă Thuyết Pháp Như Phiệt Dụ Giă, Pháp Thượng Ưng Xă Hà Huống Phi Pháp” (Đến Chánh Pháp mà c̣n phải bỏ hà huống Phi Pháp), lời dạy trong kinh Kim Cang bỗng như hai vầng Nhật-Nguyệt đuổi tan đêm tối trong đầu óc tôi.

*


[1] National Geographic (số 4 Vol. 164, tháng 10-1983), tr.460.
[2] Malachi Martin, The Decline and Fall of The Roman Church, tr. 26.
[3] Tuyên ngôn của Đức Tăng Thống giáo Hội Phật giáo Việt Nam công bố ngày 10 tháng 5 năm 1963 tại Huế, trong “Lịch sử Tranh đấu của Phật giáo Việt Nam” của Kiêm Đạt.
[4] Tuyên ngôn của Đức Tăng Thống giáo Hội Phật giáo Việt Nam công bố ngày 10 tháng 5 năm 1963 tại Huế, trong “Lịch sử Tranh đấu của Phật giáo Việt Nam” của Kiêm Đạt.
[5] David, Halberstam, The Making of a Quagmire, tr. 199, và ghi chú thêm của tác giả: Vị giáo sư người Đức dạy tại Đại học Huế mà Halberstam đề cập, đă từng chứng kiến cuộc đàn áp Phật giáo của chế độ Diệm, chụp được h́nh ảnh xe tăng của Chính phủ đè lên những xác chết của Phật tử Huế nên ông đă bỏ dạy và rời Việt Nam ngay sau đó. Trên đường về nước, khi dừng lại tại Phnom Penh, ông họp báo tŕnh bày h́nh ảnh chụp được với kư giả quốc tế để làm bằng chứng cho những lời cáo buộc chế độ Diệm đàn áp tôn giáo.
[6] Tuyên ngôn của Đức Tăng thống Giáo Hội Phật giáo Việt Nam công bố ngày 10 tháng 5 năm 1963 tại Huế, trong “Lịch sử Tranh Đấu của Phật giáo Việt Nam” của Kiêm Đạt.
[7] Lê Quân, Những Xuyên Tạc và Ngộ Nhận về Phật giáo Việt Nam, báo Khai Phóng (số 6), tr. 38.
[8] David Halberstam, The Making of a Quagmire, tr. 212.
[9] Joseph Buttinger, Vietnam: A Political History, tr. 446.
[10] Năm 1973, trong loạt bài “Trăm năm Công Luận” phân tích t́nh h́nh đất nước đăng trên nhật báo Thách Đố tại Sài G̣n, tác giả đề cập đến vấn đề này với nhiều chi tiết.
[11] Wiliam Miller, Henry Cabot Logde, tr. 344.
[12] Lư Khôi Việt, Hai Ngàn Năm Việt Nam và Phật giáo, tr. 43.
[13] Wiliam Miller, Henry Cabot Logde, tr. 344.
[14] Kiêm Đạt, Lịch Sử Đấu Tranh của Phật giáo Việt Nam, tr. 90,100 .
[15] Kiêm Đạt, Lịch Sử Đấu Tranh của Phật giáo Việt Nam, tr. 115-126.
[16] Đoàn Thêm, Hai Mươi Năm Qua, tr. 365.
[17] Lê Quân, Những Xuyên Tạc và Ngộ Nhận về Phật giáo Việt Nam, báo Khai Phóng (số 6), tr. 39.
[18] Jerrold Schecter, The Fusion Of Religion and Politics in Contempory Buddhism, tr. 156.
[19] Jerrold Schecter, The Fusion Of Religion and Politics in Contempory Buddhism, tr. 156.
[20] Marvin E. Gettleman, Vietnam Histories, Documents and Opinions, tr. 305.
[21] Stanley Karnow, Vietnam: A History, tr. 279.
[22] Neil Sheehan, The Pentagon Papers, tr. 193.
[23] Lưu ư rằng khi bản tường tŕnh được viết ra, Tổng thống Kennedy vẫn c̣n ủng hộ mạnh mẽ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và quân đội Việt Nam Cộng Ḥa chưa có những vận động để lật đổ chế độ.
[24] Trong nguyệt san Nhân bản (số 16 ngày 1 tháng 7 năm 1978) tác giả Đào Sĩ Phu đă viết: “Phạm Kim Vinh suy luận một chiều có tác dụng đầu độc quần chúng vô cùng tai hại, dễ làm quần chúng mù quáng, quá khích. Chế độ Ngô Đ́nh Diệm là chế độ quan lại, phong kiến, gia đ́nh trị, đảng trị, kỳ thị, nhất là từ năm 1958 trở về sau không dính dấp ǵ với chủ nghĩa Nhân Vị hay ho trên giấy tờ cả. Đạo đức Ngô Đ́nh Diệm không ích lợi ǵ cho xă hội Việt Nam với phương thức chế độ như vậy. Trái lại hậu quả sai lầm của chế độ Diệm là một xâu tướng tá lên nắm quyền chính trị, tôn giáo chơi nhau”.
*C̣n ông Vơ Phiến trong tạp chí “Văn học Nghệ Thuật” (số 1 tháng 4 năm 1978), trang 87-88) đă viết: “Những biến cố tại Việt Nam hăy c̣n quá mới mẻ để đi vào lịch sử, phải chăng v́ vậy mà tác giả tập biên khảo này không có giọng lạnh lùng của người viết sử, đă sử dụng một bút pháp sôi nổi của một người trong cuộc... Trong nhiệt t́nh sôi nổi tác giả không ngần ngại thẳng tay mạt sát những nhân vật bị kết tội, gọi họ là tên nọ, tên kia, là hắn là chúng... cho dù họ là Ngoại trưởng, là tướng lănh...”.
[25] Nguyệt san Phật giáo (số 15 tháng 9 năm 1979), tr. 11.
[26] Phạm Kim Vinh, Lịch Sử Chiến Đấu của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, tr.37,39.
[27] Lê Văn Siêu, Việt Nam Văn Minh Sử Lược Khảo, tr. 315,317.
[28] Michael Hart, The 100: A Ranking of the Most Influential Person in History, tr. 55,56.
[29] D.T. Suzuki, Introduction to Buddhism Zen, tr. 33.
[30] Nguyễn Xuyên Việt, Trở về với Đạo Phật, nguyệt san Quê Mẹ (số 48 tháng 11-1981), tr. 26,27.
[31] Lư Chánh Trung, Tôn Giáo và Dân Tộc, tr. 65-78.
[32] Đào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, tr. 224.
[33] Tạp chí Réalités Vietnamiennes (1969) ghi rằng miền Nam có 1,559,077 người Công giáo, nghĩa là 10.53% của tổng số dân miền Nam, trong lúc miền Bắc chỉ có chừng 800,000 người Công giáo.



Nguồn: http://www.forum.clickvao.com

Nhóm mạng Việt Nam Văn Hiến
Trang : Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi
www.vietnamvanhien.net
www.vietnamvanhien.org
www.vietnamvanhien.info
www.vietnamvanhien.com

Email: thuky@vietnamvanhien.net

"Bất chiến tự nhiên thành" chi kế
Văn Hiến ngàn năm sử đă đề
  Giải trừ quốc nạn bằng Tâm lực
"Nhân Chủ (tự chủ) - An Vi (an lạc)" khai lối về


Lấy Tâm Lực thay cho vũ lực để giải trừ quốc nạn là phục hoạt nếp sống Văn Hiến và phục hồi nền "An Lạc & Tự Chủ" ngàn đời cuả Việt tộc.